GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH hải DƯƠNG tt

20 136 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH hải DƯƠNG tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN HỮU SƠN – C00215 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HOA Hà Nội – Năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày với phát triển kinh tế- xã hội, du lịch dần trở thành nhu cầu thiếu người, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Du lịch coi ngành kinh tế tổng hợp, ngành công nghiệp không khói, đóng vai trò thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển như: giao thông vận tải, xây dựng, thông tin liên lạc, ngân hàng, y tế… Trong năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế lớn, nhiều quốc gia giới coi ngành kinh tế trọng điểm Đối với nước phát triển, du lịch có ý nghĩa quan trọng, khơng mang lại lợi ích kinh tế mà tạo tiến xã hội, tình hữu nghị, hòa bình, đẩy mạnh giao lưu, tăng cường khả hội nhập vùng miền, nước khu vực giới Cùng với phát triển du lịch giới, ngành du lịch Việt Nam ngày phát triển đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Hải Dương địa phương nằm vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, có du lịch với tỉnh vùng đồng Bắc đặc biệt trung tâm động lực vùng Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hải Dương tỉnh có có tiềm tài nguyên du lịch tương đối phong phú đa dạng, có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt khu di tích danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc, khu di tích Văn Miếu Mao Điền,… thu hút khách du lịch nước quốc tế, đặc biệt tour du lịch văn hóa lễ hội Trong năm gần đây, du lịch Hải Dương có bước phát triển đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Tuy nhiên du lịch Hải Dương chưa thực khai thác hết tiềm vốn có Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương” nhằm đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có thể khẳng định việc nghiên cứu luận văn “Giải pháp phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương” cấp thiết, có tính khơng trùng với nghiên cứu trước Đề tài nghiên cứu áp dụng phù hợp với thực tế ngành du lịch tỉnh Đồng thời, trình triển khai nghiên cứu luận văn, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước để thực mục tiêu, nhiệm vụ luận văn mạnh dạn góp phần phát triển thêm cho tác giả sau giải pháp phát triển du lịch sở phát huy tối ưu giá trị văn hóa bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương  Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua + Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tương nghiên cứu: ngành du lịch tỉnh Hải Dương  Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Hải Dương + Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015, đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển ngành du lịch, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, hệ thống văn nhà nước có liên quan đến phát triển ngành du lịch 5.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê – phân tích  Phương pháp vấn trực tiếp Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Các khái niệm du lịch phát triển du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động du lịch hiểu hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.1.2 Khái niệm phát triển du lịch Phát triển du lịch gia tăng sản lượng doanh thu mức độ đóng góp ngành du lịch cho kinh tế, đồng thời có hoàn thiện mặt cấu kinh doanh, thể chế chất lượng kinh doanh ngành du lịch 1.1.2 Nguyên tắc phát triển ngành du lịch  Phát triển bền vững  Phát triển toàn diện  Khai thác tiềm  Tận dụng hội 1.1.3 Các loại hình du lịch kinh doanh du lịch  Du lịch giải trí: Du lịch mạo hiểm; Du lịch trọn gói đại trà; Du lịch văn hóa; Du lịch sinh thái  Du lịch kinh doanh: Loại hình du lịch bao gồm khách du lịch với mục đích phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tham dự họp, hội nghị triển lãm Hoặc hình thức cơng ty tổ chức cho nhân viên nghỉ để thưởng cho thành tích họ  Du lịch thăm hỏi bạn bè người thân (VFR) Những loại hình du lịch khác: Du lịch chữa bệnh; Du lịch tôn giáo; Du lịch ẩm thực; Du lịch giáo dục; Du lịch tình nguyện 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.2.1 Đối với phát triển kinh tế - xã hội Du lịch ngành kinh tế quan trọng đất nước Du lịch mang lại thu nhập ngày lớn cho xã hội Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành Du lịch khối ngành dịch vụ tổng thu nhập quốc dân Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Du lịch góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.2.2 Đối với môi trường 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.3.1 Sự phát triển kinh tế Chỉ số mức chi tiêu số ngày lưu trú trung bình khách du lịch tăng Mức độ hài lòng du khách Số lượng khách du lịch quay trở lại Tỷ lệ GDP du lịch cấu GDP địa phương Mức độ đóng góp vào ngân sách ngành du lịch 1.3.2 Sự phát triển tài nguyên môi trường Số lượng điểm, khu du lịch đầu tư, tôn tạo bảo vệ Số lượng khu điểm du lịch quy hoạch Mức độ quản lý hoạt động du lịch khu, điểm du lịch Sử dụng nguồn lực cách hiệu 1.3.3 Sự phát triển xã hội Công tác quản lý tác động xã hội từ hoạt động du lịch Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Mức đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.4.1 Tài nguyên du lịch 1.4.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội- trị 1.4.3 Cơ sở hạ tầng 1.4.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 1.4.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HẢI DƯƠNG 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển ngành du lịch số địa phương 1.5.1.1 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng 1.5.1.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 1.5.1.3 Kinh nghiệm thành phố Quảng Ninh 1.5.2 Bài học rút tỉnh Hải Dương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương Một lợi đặc biệt vị trí địa lý Hải Dương nằm gần kề với Thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước 2.1.1.2 Một số tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn tỉnh Hải Dương 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.3 Nguồn lực phát triển du lịch 2.1.3.1 Về hạ tầng - kinh tế a Cơ sở hạ tầng Hải Dương có hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội tỉnh phát triển Hệ thống giao thông bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương nước nước thuận lợi 2.1.3.2 Vốn đầu tư toàn xã hội Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 135.000 tỷ đồng, tăng gấp 1,8 lần so với năm trước Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 33.213 tỷ đồng, tăng bình quân 5,4%/năm, chiếm tỷ trọng 24,6% Lũy thời điểm tại, khu công nghiệp địa bàn Hải Dương thu hút 204 dự án (bao gồm 157 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 47 dự án nước), với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,3 tỷ USD 12.287 tỷ đồng 2.1.3.3 Về xã hội a Đặc điểm dân cư, dân tộc Dân số Hải Dương chủ yếu nằm khu vực nơng thơn, với trình độ dân trí mức sống người dân nhiều hạn chế Đây vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch phát triển khu, tuyến, điểm du lịch địa bàn vùng nông thơn tồn tỉnh b Lao động việc làm Với lợi ngày thu hút nhiều dự án đầu tư, với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tỉnh theo hướng tích cực, đòi hỏi tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm đáng kể tỷ trọng lao động nông nghiệp Thế nên, số lao động vùng nông thôn, khu vực nhà nước thu hồi đất cho công nghiệp, giao thông cần đào tạo nghề để đáp ứng thị trường lao động tăng cao c Y tế Hải Dương có 178 xã chuẩn Quốc gia y tế đạt 67,7% (mục tiêu 100%) 80,24% trạm xá xã có bác sỹ (trong 64,25% trạm xá có bác sĩ cơng tác ổn định) 100% xã, huyện có đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sử dụng dịch vụ sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đình d Giáo dục - đào tạo Giáo dục đạo tạo tỉnh tiếp tục phát triển toàn diện 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1.1 Vị trí ngành du lịch cấu kinh tế tỉnh Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung đạo phát triển du lịch Nghị phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 Hội đồng nhân dân, Quyết định ban hành Kế hoạch phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 2011 2015, với mục tiêu “Phát triển du lịch với tốc độ nhanh bền vững, đa dạng hóa nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch Khai thác hiệu tài nguyên du lịch có lợi thế, du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng có khả đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, phù hợp với lợi điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại dịch vụ" Trong giai đoạn tổng sản phẩm du lịch có xu hướng tăng, song tỷ trọng du lịch GDP tỉnh giảm qua năm, tốc độ TTBQ (%) giai đoạn 2011 - 2015 giảm 9,64% 2.2.2 Tình hình hoạt động ngành du lịch Hải Dương 2.2.2.1 Doanh thu từ du lịch Giai đoạn 2011 – 2015, doanh thu Hải Dương có tăng trưởng đáng kể Nhưng tỉnh Hải Dương có hệ thống sở vật chất kỹ thuật nên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, điều làm ảnh hưởng đến việc phát triển ngành du lịch 2.2.2.2 Các sản phẩm du lịch Hệ thống sản phẩm du lịch Hải Dương chưa hồn chỉnh, thiếu sản phẩm du lịch có khả thu hút khách du lịch túy mà Hải Dương có khả phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch dưỡng sinh - chữa bệnh, du lịch vui chơi giải trí, du lịch đường sơng Ngồi chất lượng sản phẩm du lịch hạn chế, chưa có khả cạnh tranh cao ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh du lịch 2.2.2.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp du lịch tỉnh Hải Dương Trong năm qua, số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch tăng qua năm, năm 2011 61 doanh nghiệp đến năm 2015 tăng lên 125 doanh nghiệp Đến thời điểm Hải Dương chưa thu hút dự án FDI vào ngành du lịch Thực tế, doanh nghiệp đầu tư sở lưu trú chưa đầu tư khai thác tài nguyên du lịch Hệ thống nhà hàng phát triển nhanh, chưa kể nhà hàng thuộc khách sạn, đến tồn tỉnh có hàng chục nhà hàng với quy mơ 100 chỗ đến 400 chỗ ngồi; số nhà hàng có quy mơ 500 chỗ đến 1.000 chỗ ngồi, đáp ứng nhu cầu khách Tuy nhiên chưa có nhà hàng chuyên giới thiệu ẩm thực địa phương 2.2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Hệ thống sở lưu trú Hải Dương có tiêu chuẩn thấp, chưa có nhiều sở lưu trú cao cấp, quy mô sở lưu trú nhỏ, chất lượng dịch vụ chưa cao Hầu hết khách sạn tập trung thành phố Hải Dương, nhà nghỉ phân bố thành phố Hải Dương khu, điểm du lịch Tuy nhiên điểm du lịch Chí Linh, Kinh Mơn, , sở lưu trú tiện nghi phục vụ du lịch hạn chế số lượng chất lượng 10 Cơ sở ăn uống: Trong giai đoạn 2011 - 2015, với gia tăng khách du lịch cở vật chất kỹ thuật có bước chuyển số lượng chất lượng Hiện tại, Hải Dương có 30 nhà hàng sở lưu trú phục vụ từ 500 - 1.200 khách đáp ứng phần nhu cầu ăn uống khách du lịch Ngồi có quán ăn bên sở lưu trú tương đối nhiều, tập trung chủ yếu thành phố Hải Dương trung tâm thị trấn huyện lỵ Các điểm dừng chân du lịch: Trên địa bàn tỉnh Hải Dương, số điểm dừng chân du lịch Minh Anh 77 (Hồng Tân – Chí Linh – Hải Dương) thuộc sở hữu doanh nghiệp tư nhân thương mại Minh Anh; ViettienSon điểm dừng chân nghỉ ngơi, ăn uống, mua sắm lý tưởng khách du lịch nước quốc tế 2.2.2.5 Lao động ngành du lịch Đối với Hải Dương, lực lượng lao động ngành du lịch tăng chiếm tỷ trọng lớn lực lượng lao động tỉnh Theo số liệu thống kê Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hải Dương, năm 2011 lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh 3.680 người, năm 2015 tăng lên 4.880 người; tốc độ tăng trưởng trung bình lao động giai đoạn 2011 – 2015 19,12% Tuy vậy, so với tỉnh phụ cận, số lượng lao động ngành du lịch Hải Dương tương đối 2.2.2.6 Hiện trạng khách du lịch Hải Dương tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch Trong giai đoạn 2011 - 2015 lượng khách du lịch đến Hải Dương tăng đáng kể Năm 2011 có 444.918 lượt khách đến năm 2012 475.367 lượt, năm 2013 537.987 lượt, năm 2014 729.871 lượt, 11 năm 2015 913.067 lượt đạt tốc độ trưởng trung bình 19,36 %/ năm Mức tăng trưởng đánh dấu bước triển vọng du lịch Hải Dương 2.2.2.7 Thực trạng đầu tư du lịch Đầu tư du lịch Hải Dương thời gian qua thấp tình trạng sở hạ tầng yếu kém, chưa đầu tư hồn chỉnh, sách khuyến khích ưu đãi chưa đủ hấp dẫn để thu hút dự án đầu tư du lịch cho danh lam thắng cảnh lớn để thu hút khách du lịch nên khó khăn việc kêu gọi, thu hút đầu tư, phát triển du lịch tỉnh nhà 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương theo tiêu chí đánh giá 2.2.3.1 Về kinh tế Chỉ số mức chi tiêu số ngày lưu trú trung bình khách du lịch Khách du lịch đến Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 tăng trung bình 19,36%/năm Mặc dù lượng khách du lịch đến Hải Dương năm tăng, số ngày lưu trú khách có tăng Hiện số 1,5 ngày khách du lịch nội địa 1,6 ngày khách du lịch quốc tế (năm 2015) Nhìn chung, chi tiêu khách Hải Dương không cao, mức tăng mức tăng giá tiêu dùng sản phẩm đặc sắc, phong phú nên thu hút khách Mức độ hài lòng du khách Kết điều tra thực tế khách trực tiếp điểm du lịch Hải Dương cho thấy độ hài lòng khách đến điểm 12 du lịch Hải Dương mức trung bình Gần 100% khách quốc tế khoảng 80% khách nội địa hỏi đến Hải Dương lần Điều cho thấy sản phẩm du lịch Hải Dương chưa phong phú, hạn chế sản phẩm dịch vụ du lịch đêm, giá sản phẩm chưa phù hợp với chất lượng nên phần hạn chế khách quay trở lại Hải Dương Hơn nữa, sở hạ tầng khu, điểm du lịch đặc biệt hệ thống giao thơng chậm đầu tư, cải tạo, nâng cấp Do vậy, khẳng định cầu du lịch chưa cao cung chưa đáp ứng 2.2.3.2 Về môi trường Quản lý hạn chế môi trường khu, điểm du lịch Do du lịch Hải Dương chưa đầu tư phát triển, nên vấn đề môi trường hoạt động du lịch gây chưa đến mức ngưỡng Tuy nhiên, vấn đề mơi trường mang tính liên ngành nên vấn đề nảy sinh từ hoạt động khác làm ảnh hưởng đến du lịch thiếu nước vào mùa khô, rác thải khu điểm du lịch chưa xử lý, Sự gia tăng du khách gây tượng tải chất thải số điểm du lịch dẫn đến tượng suy thối mơi trường khu du lịch Cơn Sơn – Kiếp Bạc, Đảo Cò,…Tất hành động gây nhiễm thường xun diễn khó giữ chân du khách Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn, phát triển tài ngun, bảo vệ mơi trường Tình trạng đầu tư cho việc bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên du lịch Hải Dương hạn chế Doanh nghiệp quan tâm khai thác tiềm du lịch để thu lợi nhuận, việc trích lại doanh thu từ du lịch để bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên du lịch quan tâm 13 Do việc di cư tự cộng với lực quản lý tài nguyên du lịch nói riêng cấp hạn chế Bên cạnh đó, sống cộng đồng nơi có tài ngun du lịch nhìn chung khó khăn Vì vậy, tình trạng phá rừng săn bắn loại động vật quý có giá trị tham quan nghiên cứu diễn tương đối phổ biến chí vùng, khu, điểm du lịch quy hoạch bảo vệ Như xét góc độ mơi trường tự nhiên, du lịch Hải Dương phát triển thiếu tính bền vững 2.2.3.3 Về xã hội Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Hầu hết điểm du lịch Hải Dương khai thác có ủng hộ nhiệt tình cộng đồng địa phương Mức đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế- xã hội địa phương: Trong năm qua trình phát triển ngành du lịch Hải Dương chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, du lịch chưa khẳng định vai trò ngành kinh tế quan trọng Chỉ số GDP du lịch Doanh thu du lịch Hải Dương thấp 2.3.2 Đánh giá tổng quát 2.3.2.1 Những kết đạt Ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương bước đầu đạt hiệu kinh tế xã hội, thể vai trò ngành kinh tế quan trọng Doanh thu du lịch Hải Dương tăng qua năm Tốc độ TTBQ giai đoạn 2011 - 2015 18,532%/ năm Cơ cấu doanh thu có chuyển biến tích cực, tăng dần doanh 14 thu từ dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống dịch vụ lữ hành chiếm tỷ trọng cao 42,58 % Vì giai đoạn 2011 – 2015, doanh thu từ hoạt động du lịch tỉnh Hải Dương có tăng trưởng đáng kể 2.3.2.2 Những hạn chế tồn Hải Dương chưa có thương hiệu thị trường du lịch Các khu, điểm du lịch chưa quan tâm mức đến khâu bảo vệ, gìn giữ vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiềm ẩn yếu tố không ổn định ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch Về phía doanh nghiệp: chưa đầu tư vào khu điểm du lịch mới, chưa tạo sản phẩm đặc sắc, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn nhà hàng Quy hoạch quản lý quy hoạch chưa thật mang tính khoa học, tính tồn diện, tính chiến lược phù hợp với tình hình thực tiễn Mạng lưới sở hạ tầng chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội du lịch, trình độ dân trí lao động thấp ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ phục vụ du khách Đầu tư chậm, nhỏ lẻ mạnh mún Quản lý Nhà Nước du lịch chưa thật chặt chẽ, phối hợp sở ngành đơn vị việc quản lý triển khai quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh nhiều lúng túng, nhiều bất cập 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Đánh giá tiềm phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Để phát huy tối đa thuận lợi mặt vị trí, tính chất, đặc thù tài nguyên du lịch, trình lập kế hoạch quản lý phát triển du lịch phải gắn liền với quan điểm mục tiêu phát triển liên ngành, liên vùng, đồng thời đảm bảo an ninh trị quốc gia trật tự an toàn xã hội 3.1.2 Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Thứ nhất, Phát triển du lịch Hải Dương nhanh, tương xứng với tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Thứ hai, Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội Thứ ba, Phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội ổn định bền vững Thứ tư, Phát triển du lịch dựa phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên để ưu tiên đầu tư sở vật chất cho ngành du lịch nhằm phát huy tiềm năng, lợi tỉnh Thứ năm, Phát triển du lịch gắn với việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ sáu, Phát triển du lịch Hải Dương phải đặt mối quan 16 hệ với phát triển du lịch tỉnh vùng đồng sông Hồng đặc biệt mối quan hệ liên kết với Thủ đô Hà Nội nhằm tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn khách du lịch 3.1.3 Mục tiêu ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Những mục tiệu cụ thể phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020 bao gồm: đến năm 2020 Hải Dương đón 480 ngàn lượt khách quốc tế, 1,6 triệu lượt khách du lịch nội địa; thu nhập du lịch đạt gần 220 triệu USD; tỷ lệ GDP du lịch tổng GDP tỉnh đạt 3,8%; tạo 40.000 việc làm có 14.000 lao động trực tiếp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch phục vụ phát triển kinh tế 3.2.1.1 Giải pháp tạo sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, mang sắc địa phương 3.3.1.2 Giải pháp Quy hoạch tổ chức quản lý thực quy hoạch 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường đầu tư thu hút đầu tư phát triển du lịch 3.2.1.4 Đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp thị, quảng bá du lịch 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch phục vụ phát triển văn hóa – xã hội 3.2.2.1 Khuyến khích, thúc đẩy tham gia người dân tộc thiểu số vào hoạt động du lịch 3.2.2.2 Khuyến khích cộng đồng phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng để phục vụ du lịch 17 3.2.2.3 Thành lập Quỹ phát triển du lịch tỉnh 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường 3.2.3.1 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường 3.2.3.2 Tuyên truyền giáo dục môi trường du lịch 3.3 KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Văn hóa – Thể thao&Du lịch: Thực nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổng thể có tính lâu dài phương hướng, nội dung, đề án quy hoạch khu di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch Khẩn trương rà soát văn hành chưa phù hợp, tập trung tham mưu cho Chính phủ xây dựng văn pháp quy, sách, quy định phù hợp với yêu cầu, đặc điểm loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa Đối với UBND tỉnh Hải Dương: Ban hành nội dung chi tiết đề án quy hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thực số sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao với quy mô lớn phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động du lịch, quan tâm tạo điều kiện đạo sát nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành đồn thể mơi trường kinh doanh lành mạnh an toàn, tránh chồng chéo gây phiền hà khơng đáng có cho sở kinh doanh phục vụ cho du khách 18 KẾT LUẬN Hải Dương tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, điều kiện thuận lợi để ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên tài nguyên du lịch Hải Dương chưa khai thác hợp lý, chưa tận dụng hết tiềm sẵn có; sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nghèo nàn, khu vui chơi, giải trí hệ thống dịch vụ phục vụ khách du lịch thiếu Đây nguyên nhân khiến cho ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương chưa phát triển Căn vào tiềm du lịch Hải Dương, thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh thời gian qua, luận văn đưa số giải pháp có tính tham khảo với mong muốn góp phần tìm giải pháp tối ưu, giúp cho Hải Dương tận dụng hết tiềm du lịch để ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Mong UBND tỉnh, Sở ngành có liên quan tỉnh Hải Dương tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới 19 ... PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương. .. gian: địa bàn tỉnh Hải Dương + Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015, đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh. .. phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Thứ nhất, Phát triển du lịch Hải Dương nhanh, tương xứng với tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Thứ hai, Phát triển du lịch

Ngày đăng: 29/12/2017, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan