Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
814,6 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC SƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC SƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, phát triển ngành du lịch cho thấy rằng, du lịch có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng đó, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” khẳng định: “Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” [28] Thực tiễn phát triển ngành du lịch cho thấy, năm qua, du lịch Việt Nam đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Năm 2016, du lịch Việt Nam đạt thành tựu bật đáng trân trọng, với việc đón phục vụ 11 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 26% so với năm 2015; 62 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2017, ngành Du lịch Việt Nam lại tiếp tục có bước bứt phá, với việc đón 6,2 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30,2% so với kỳ năm 2016; khách du lịch nội địa đạt 40,7 triệu lượt, tăng 15%; tổng thu trực tiếp từ du lịch tháng đầu năm ước đạt 255.000 tỷ đồng Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, ngày 16-12017, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt mục tiêu to lớn nặng nề cho ngành du lịch, đến năm 2020 đón từ 17- 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 lượt khách du lịch nội địa, đóng góp khoảng 10% GDP cho kinh tế đất nước [5] Thực nghiêm túc quan điểm, sách Đảng Nhà nước, năm qua, cấp ủy, quyền ban ngành tỉnh Phú Thọ triển khai thực sách phát triển du lịch, nhờ đó, ngành du lịch Tỉnh có nhiều chuyển biến; khu, điểm du lịch trọng điểm huyện thị bước xây dựng, Việt Trì, Thanh Thủy, Tân Sơn, Hạ Hịa,… Việc xây dựng điểm đến, tour tuyến phục vụ du khách đặc biệt coi trọng thu kết ban đầu Qua đó, doanh thu du lịch dịch vụ tăng cao, đóng góp định cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Đạt nhiều thành tựu quan trọng, hoạt động du lịch địa bàn thực khó khăn, vấn đề sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa xây dựng tour, tuyến đặc sắc có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách Các sản phẩm du lịch, khu du lịch chưa khai thác hết tiềm Việc triển khai ban hành sách đặc thù liên quan đến lĩnh vực du lịch ban hành cịn chậm trễ Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch có nơi, có lúc cịn nơi lỏng Cơng tác tổng kết, đánh giá thực tiễn đơi cịn mang tính hình thức Một số sách đời chưa đáp ứng với đổi thay nhanh chóng đời sống xã hội; số sách cịn chồng chéo, chưa bao quát… Chính việc thực thi sách phát triển du lịch chưa mong muốn nguyên khiến du lich tỉnh Phú Thọ chưa phát huy hết mạnh Số lượng khách lưu trú lại Phú Thọ chưa cao Doanh thu ngành du lịch chưa đạt tiêu mong muốn Để phát triển du lịch hướng, hiệu quả, xứng với tiềm lợi đặc biệt thể vai trò khâu đột phá kinh tế việc nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ quan trọng Đó lý học viên lựa chọn vấn đề Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ để triển khai nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên bình diện vĩ mơ, nghiên cứu phát triển du lịch sách phát triển du lịch Việt Nam số học giả tập trung làm rõ Cơng trình Du lịch văn hóa Nguyễn Phạm Hùng (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017); cơng trình Du lịch Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tiễn hai tác giả Phan Huy Xu, Võ Văn Thành (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018) đề cập đến vấn đề chung văn hóa, du lịch, phát triển du lịch; tơn giáo, tín ngưỡng; phong tục tập quán; lễ hội… phát triển du lịch Dù không đề cập trực tiếp đến sách thực sách phát triển du lịch nội dung trình bày tài liệu hữu ích cho tác giả luận văn tham khảo Ngoài ra, liên quan đến vấn đề cịn kể đến số cơng trình sau: Phạm Trung Lương (2007) - “Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch số 7/2007; Lưu Đức Hải (2009) - Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội… Các cơng trình khẳng định tầm quan trọng phát triển du lịch thực sách phát triển du lịch; cho thấy vai trò du lịch phát triển kinh tế nói chung, cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nói riêng Các cơng trình khẳng định, việc phát triển du lịch cần tránh tình trạng “ăn xổi”, thấy lợi trước mắt, mà bỏ qua tác hại sau đó, vấn đề nhiễm mơi trường, sắc văn hóa dân tộc bị mai trình thực phát triển du lịch,… Ngồi cơng trình trên, có số luận văn đề cập đến việc thực sách phát triển du lịch, Hoàng Thị Thu Hương (2013), “Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững”, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ; Vương Minh Hoài (2011), “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Khánh An (2017), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội; Khương Thị Hồng Nhung (2016), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội;… Ở tỉnh Phú Thọ, chừng mực định, nghiên cứu liên quan đến thực sách phát triển du lịch tập trung làm rõ Có thể kể đến số chương trình, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ như: - Quy hoạch di tích khảo cổ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997-2015 định hướng đến năm 2020 Quy hoạch đánh giá thực trạng di tích khảo cổ địa bàn tỉnh Phú Thọ; xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp để bảo tồn phát triển di tích địa bàn đến năm 2020, sở để xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận xếp hạng di tích khảo cổ cấp quốc gia cấp tỉnh, đồng thời sở pháp lý để bảo vệ di tích tránh tình trạng bị mai xâm lấn Tuy nhiên, Quy hoạch dừng lại việc đánh giá định hướng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích khảo cổ, chưa có đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, quy hoạch di tích; lấy để bảo tồn phát huy, thu hút khách du lịch - Chu Thị Thanh Hiền: Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ (Đề tài khoa học 2012): Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện hình thành phát triển, đồng thời đánh giá sơ trạng tiềm phát triển hình thức du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ; phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn tổ chức thực hiệu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh du lịch cộng đồng mang lại, từ đưa giải pháp khai thác tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đề tài chưa nêu bật vị trí, vai trị tầm ảnh hưởng hình thức du lịch cộng đồng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; chưa đưa giải pháp cụ thể, chiến lược cách hệ thống để phát triển tiềm du lịch tỉnh - Nguyễn Thị Thịnh, Ngô Văn Nhuận: Khảo sát thực trạng lao động làm việc Doanh nghiệp dịch vụ du lịch đề xuất giải pháp đào tạo lao động phục vụ việc phát triển ngành du lịch địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (Đề tài nghiên cứu khoa học 2012): Đề tài tập trung rà soát, đánh giá thực trạng lao động làm việc Doanh nghiệp du lịch địa bàn huyện Thanh Thủy, huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng với nguồn nước khống nóng Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc rà soát, thống kê số lượng lao động du lịch doanh nghiệp địa bàn huyện, tồn tại, hạn chế việc quản lý, sử dụng lao động, chưa đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể để phát triển du lịch Huyện nói chung, giải pháp đào tạo nhân lực ngành du lịch nói riêng Song, nội dung mà đề tài triển khai tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả triển khai nghiên cứu luận văn - Phùng Quốc Việt: Nghiên cứu, kết nối du lịch Phú Thọ với tuyến du lịch vùng Tây Bắc mở rộng (Đề tài khoa học 2012): Đề tài nêu bật sở lí luận sở thực tiễn du lịch hoạt động du lịch liên vùng, trạng du lịch tỉnh Phú Thọ vùng Tây Bắc mở rộng (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai Hà Giang), đưa định hướng đề xuất giải pháp kết nối du lịch Phú Thọ với du lịch vùng Tây Bắc mở rộng; Xây dựng đồ tuyến kết nối (theo tuyến đường giao thông: đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không) Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc đưa giải pháp, định hướng cho việc kết nối liên vùng du lịch Phú Thọ với tỉnh Tây Bắc, chưa nêu bật tiềm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ với vị trí trung tâm vùng Tây Bắc, chưa đánh giá cụ thể tồn tại, hạn chế việc phát triển du lịch địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh Tây Bắc; từ đưa giải pháp khắc phục để du lịch Phú Thọ tỉnh Tây Bắc thực điểm đến khách du lịch nước Với điều trình bày trên, thấy rằng, liên quan đến chủ đề phát triển du lịch có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình đề cập cách trực tiếp, có hệ thống vấn đề thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, cơng trình kể tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên trình thực triển khai luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch Việt Nam Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu phân tích thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề trên, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp; thống kê, đối chiếu, so sánh… Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo số liệu, luận điểm số cơng trình nghiên cứu trước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến phát triển du lịch, thực sách phát triển du lịch Việt Nam nói chung, Phú Thọ nói riêng Luận văn có ý nghĩa khuyến nghị việc nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm chương, 12 tiết Chương Một số vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch Việt Nam Chương Thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ hai loại tài nguyên phụ thuộc vào môi trường mà hai tài tuyên thuộc Do đó, sở danh mục tài nguyên du lịch xác định, tiếp tục thường xuyên rà soát, đánh giá, kiểm kê thực trạng, xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ tài nguyên du lịch tỉnh (bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch) Xây dựng quy hoạch sử dụng, bảo vệ hệ thống tài nguyên địa bàn tỉnh, cần đảm bảo đồng bộ, thống quan điểm sử dụng bảo vệ ngành, địa phương quản lý tập trung UBND tỉnh tài nguyên du lịch Các tài nguyên dễ bị tổn thương, ảnh hưởng tác động hoạt động du lịch hoạt động kinh tế khác nơng lâm nghiệp, thủy sản, khai thác khống sản, xây dựng cần phải bảo vệ, quản lý chặt chẽ – khu dụ lịch gắn với cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái rừng núi, Quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch; kiểm tra, kiểm soát thường xuyên việc sử dụng tài nguyên, tránh sử dụng mức gây nguy cạn kiệt, suy giảm xuống cấp nghiêm trọng tài nguyên - Thường xuyên theo dõi biến động tài nguyên để có giải pháp phối hợp kịp thời quan quản lý chuyên ngành du lịch với quan, ngành chức liên quan địa phương tỉnh việc khắc phục cố, tình trạng suy thoái, xuống cấp tài nguyên du lịch Các khu vực tài nguyên quý hiếm, khu vực có nguy suy thối có khả chịu ảnh hưởng cao tác động xấu hoạt động khai thác người phải xác định, khoanh vùng kiểm soát chặt chẽ để có biện pháp nghiêm ngặt giải pháp xử lý phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực nước khống nóng Thanh Thuỷ; vườn Quốc gia Xuân Sơn, đầm Ao Châu… Trong đó, đây, muốn đề cập đến việc bảo vệ môi trường thiên nhiên Nếu môi trường du lịch không vụ đời sống an tồn, khơng vệ sinh, bị nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến du lịch Không du khách 64 muốn đến du lịch nơi mà môi trường xã hội không đảm bảo, môi trường sinh thái bị ô nhiễm [37,tr.197] - Xây dựng sách ưu đãi với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực du lịch việc huy động, thu hút vốn đầu tư vào hoạt động bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch Theo đó, dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch khuyến khích có chế đặc thù Trong bối cảnh nay, tỉnh cần có sách khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch áp dụng cơng nghệ tiêu thụ lượng thân thiện với môi trường đầu tư hoạt động (như sử dụng giải pháp thiết kế nhà hàng, khách sạn phù hợp để tránh tiêu tốn lượng vận hành; sử dụng hệ thống pin mặt trời để cung cấp nước nóng, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.) - Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, cần nghiên cứu, xác định giới hạn áp lực hoạt động du lịch lên tài nguyên để có biện pháp trì áp lực cường độ sử dụng giới hạn an toàn cho tài nguyên Thực biện pháp cụ thể xây dựng quy chế quản lý khách du lịch, nội quy lễ hội, quy tắc ứng xử , tuyên truyền để du khách tơn trọng có thái độ ứng xử văn hố với tài nguyên du lịch nhân văn (tôn trọng di sản, tơn trọng truyền thống văn hố, chuẩn mực văn hoá, đạo đức cộng đồng địa phương nơi có hoạt động du lịch); đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, môi trường xã hội truyền thống cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Trong trình này, cần lưu ý đến tài nguyên, sản phẩm du lịch đặc thù Phú Thọ Sản phẩm đặc thù “là sản phẩm có yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duy nhất, nguyên đại diện tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) cho lãnh thổ/điểm đến du lịch; với dịch vụ không làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi du khách mà cịn tạo ấn tượng tính độc đáo sáng tạo” [37,tr.215-216] Với Phú Thọ nay, khu di tích Đền Hùng, Gị Mun…, hay du lịch tâm linh cần phải trọng đầu tư 65 - Thực nghiêm quy định khảo sát, đánh giá tác động môi trường đầu tư dự án du lịch Khuyến khích, tăng cường quảng bá cho loại hình du lịch thân thiện với mơi trường Hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế, quy định bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch Tổ chức cho sở kinh doanh học tập ký cam kết thực quy chế Đôn đốc, giám sát thường xuyên sở thực đầy đủ quy định, quy chế bảo vệ môi trường hoạt động du lịch - Tỉnh cần tăng cường đầu tư cho lực lượng bảo vệ môi trường, vệ sinh khu vực du lịch Chú trọng xây dựng hạ tầng xử lý chất thải, nước thải khu, điểm du lịch, sở lưu trú ăn uống phục vụ du lịch Kiểm soát chặt chẽ tác động hoạt động kinh tế lĩnh vực khác (xây dựng, giao thông, công nghiệp, nông nghiệp) đến môi trường khu, điểm du lịch Kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh du lịch; xử lý nghiêm doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường tham gia hoạt động du lịch gây ô nhiễm môi trường du lịch - Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường chương trình hệ thống cấp độ đào tạo du lịch đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường phối hợp ngành, cấp, đối tượng tham gia kinh doanh lịch, khách du lịch, cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu thị hiếu du khách 3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch - Xây dựng hệ thống sở liệu nguồn nhân lực du lịch số lượng, chất lượng, cấu đào tạo Trên sở dự báo lượng khách du lịch, xây dựng tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành du 66 lịch phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu, dự báo, định hướng phát triển du lịch - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực đầu vào cho máy hoạt động liên quan đến du lịch, nhân lực quản lý nhân lực du lịch nói chung, phù hợp quy định tiêu chuẩn chất lượng nhân tương ứng với vị trí cơng việc quy trình tuyển dụng Các chun gia giỏi, lao động có trình độ tay nghề cao cần ưu đãi tuyển dụng; đặc biệt ưu tiên vào lĩnh vực, cơng việc mà nguồn nhân lực du lịch tỉnh chưa mạnh, quản trị kinh doanh khách sạn cao cấp, lữ hành, quản lý khu du lịch, hợp tác quảng bá du lịch với thị trường nước - Với nhân lực du lịch địa phương, định kỳ nên tổ chức hoạt động đào tạo, đào tạo lại đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, phát triển ngày gia tăng chất lượng lẫn số lượng Trong trình cần ý với đối tượng sau: thứ nhất, chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành hẹp du lịch, quản lý, nghệ nhân,…; thứ hai, với đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước cấp du lịch: với đội ngũ cần nâng cao trình độ xây dựng thực thi sách, trang bị kiến thức cần thiết liên quan đến lĩnh vực du lịch; thứ ba, đội ngũ nhân lực làm việc trực tiếp với du khách cần nâng cao kỹ nghề nghiệp, tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ, văn hóa ứng xử - Bổ sung, hoàn thiện chế, sách tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, kỹ công việc cho đội ngũ chuyên gia, cán bộ, lao động du lịch, sách khuyến khích, xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Tăng cường lực đào tạo bồi dưỡng sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn tỉnh (trường đại học Hùng Vương, cao đẳng Văn hoá Du lịch, cao đẳng nghề Phú Thọ), phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, hỗ trợ tăng cường sở vật chất điều kiện giảng dạy; kết hợp chặt chẽ đào tạo lý thuyết thực hành; mở rộng 67 hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch với trường, sở, tổ chức đào tạo nước quốc tế có uy tín việc đào tạo chun môn nghiệp vụ quản trị kinh doanh du lịch; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh (như khách sạn, nhà hàng lớn, sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí) thoả thuận ký kết hợp đồng đào tạo theo địa Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phối hợp, liên kết với sở đào tạo mở rộng hình thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung, phục vụ nhu cầu vừa học vừa làm, nâng cao trình độ tay nghề người lao động Hỗ trợ giáo dục cộng đồng, mở lớp tập huấn kiến thức du lịch cho người dân tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch Hỗ trợ đào tạo hướng dẫn phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ làm du lịch; đào tạo tay nghề để khôi phục, phát triển nghề cổ truyền tạo điểm tham quan du lịch sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch 3.5 Đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch, phát triển thị trường - Cần triển khai việc xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm xúc tiến, quảng bá du lịch; đẩy mạnh nội dung xúc tiến, quảng bá riêng tỉnh đồng thời gắn với xúc tiến, quảng bá du lịch khu vực nước để tạo hiệu tổng hợp xúc tiến, quảng bá Tăng cường phối hợp với Bộ VH,TT&DL, với quan thông tin đại chúng Trung ương tỉnh bạn, quan thông tin đối ngoại, hiệp hội, hội hữu nghị, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để quảng bá hình ảnh du lịch Phú Thọ nước với giới Tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ hình ảnh Phú Thọ với ý nghĩa vùng đất Tổ cội nguồn dân tộc Việt Nam gắn với di sản phi vật thể đại diện nhân loại vinh danh - Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch; đầu tư đổi thiết kế, hình thức ấn phẩm du lịch Phú Thọ như: Bản đồ du lịch, cẩm 68 nang du lịch, đĩa DVD, VCD, tin du lịch, để tăng tính hấp dẫn phong phú; xây dựng hệ thống điểm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng đặc biệt khu điểm du lịch, trung tâm lữ hành Phát triển hoạt động E-Marketing, mở rộng nội dung thông tin Website tỉnh, Website riêng ngành du lịch Phú Thọ, cập nhật đầy đủ thơng tin du lịch tỉnh, hồn chỉnh công cụ tra cứu du lịch xây dựng ấn phẩm giới thiệu, quảng cáo điển tử Website với giao diện cách thức thể hấp dẫn hơn; có quy định cụ thể, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để dự án du lịch lớn, khu, điểm du lịch trọng tâm có Website riêng mình, tạo liên kết Website du lịch tỉnh với mạng xã hội, tận dụng quảng bá du lịch trang mạng xã hội Đây giải pháp phù hợp với xu xã hội đại, tiện lợi để nhanh chóng đưa thơng tin cập nhật du lịch Phú Thọ đến với thị trường khách du lịch khơng nước mà cịn tồn giới - Thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá rộng rãi kiện diễn hàng năm địa bàn tỉnh lễ giỗ Tổ lễ hội truyền thống, kiện văn hoá, thể thao… Tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá kiện, phát động thị trường theo chuyên đề; chủ động liên kết, mời gọi đoàn dã ngoại thực tế đến nghiên cứu điểm đến, giúp tỉnh quảng bá, kết nối sản phẩm du lịch với thị trường nguồn khách; mời gọi, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật (sáng tác tác phẩm văn học, thơ, nhạc, nhiếp ảnh, làm phim ) gắn với hình ảnh, bối cảnh kết hợp quảng bá địa phương; đầu tư tổ chức, đăng cai tham gia kiện văn hóa, thể thao, du lịch, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu, quảng bá rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế - Tổ chức thường xuyên hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức văn hóa phục vụ khách du lịch doanh nghiệp cộng đồng dân cư; phát động chiến dịch làm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách du lịch 69 - Đẩy mạnh chương trình hợp tác, liên kết quảng bá, giới thiệu, xúc tiến du lịch nước với tỉnh vùng Thủ đô, vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, mở rộng chương trình hợp tác song phương với tỉnh bạn nước, với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Lng Nậm Thà (Lào), Nara (Nhật Bản) tìm thêm hội liên kết hợp tác với số địa phương, vùng lãnh thổ tương đương cấp tỉnh quốc gia khác Thống nội dung hợp tác, liên kết theo hướng cụ thể thực chất Tiếp tục đầu tư quảng bá mạnh mẽ cho thương hiệu du lịch cội nguồn, hành trình du lịch tâm linh, du lịch di sản với di sản nhân loại thành phố lễ hội Việt Trì, khu điểm du lịch thuộc vùng nước khống nóng Thanh Thuỷ, khu du lịch vườn Quốc gia Xuân Sơn, khu du lịch Đầm Ao Châu - Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí tập trung cho cơng tác xúc tiến, quảng bá; mở rộng xã hội hố cơng tác quảng bá du lịch, khuyến khích động viên doanh nghiệp tích cực, chủ động cơng tác quảng bá doanh nghiệp góp phần quảng bá cho hình ảnh du lịch chung tỉnh đồng thời tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục tính trách nhiệm, trung thực hoạt động quảng bá; kiểm tra chặt chẽ nội dung quảng bá, xử lý nghiêm vi phạm hoạt động quảng bá du lịch để đảm bảo uy tín thương hiệu du lịch Phú Thọ - Xác định đắn ưu tiên phát triển thị trường khách du lịch Do đặc thù tài nguyên du lịch riêng có, Phú Thọ cần trọng đến thị trường khách du lịch nội địa kiều bào Việt Nam giới Trong thị trường khách quốc tế, tỉnh cần trọng đến thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, nước Bắc Mỹ, số nước châu Âu, nghiên cứu khả tiếp cận phát triển thị trường Trung Đông - Coi trọng phát triển thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển du lịch với địa phương bạn có hợp tác kết nối tour du lịch liên tỉnh để tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên 70 du lịch, khai thác thị trường Thực sách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh thuộc thẩm quyền địa phương; tăng cường đầu tư chiều sâu cho du lịch, nâng cao chất lượng tính đa dạng sản phẩm du lịch tương xứng với hình ảnh quảng bá - Củng cố, phát huy trách nhiệm chất lượng hoạt động Trung tâm xúc tiến du lịch thuộc sở chuyên ngành để tham mưu thực tốt nội dung hoạt động Về lâu dài cần thành lập Văn phòng đại diện tỉnh trung tâm du lịch lớn nước hướng đến thị trường khách quốc tế tiềm 3.6 Nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.6.1 Phát huy vai trò, ý thức trách nhiệm khách du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tài nguyên du lịch, tuyên truyền quyền gắn với trách nhiệm khách du lịch nhằm nâng cao ý thức tự giác du khách bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, ý thức tơn trọng cộng đồng, tơn trọng văn hóa địa Hướng dẫn du khách tự giác thực nội quy, quy chế, quy tắc ứng xử tham gia du lịch Bố trí thời gian nội dung hợp lý hành trình du lịch, tour du lịch để du khách thực chủ động tham gia, trải nghiệm cộng đồng địa phương nơi có tài nguyên du lịch, từ tạo ghi nhận, chia sẻ, trân trọng ý thức cộng đồng trách nhiệm khách du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trường Tổ chức thường xuyên hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm đến du lịch mời khách du lịch tham gia (như tổ chức trồng gắn biển tên cho khách tham gia, hướng dẫn khách thử nghiệm kỹ đan lát, thêu dệt có thưởng sản phẩm làm ) Thực việc bình chọn, ghi danh, trao quà lưu niệm cho du khách có đóng góp tích cực cho bảo vệ tài ngun, mơi trường hành trình du lịch, tổ chức gói du lịch giảm giá, khuyến mại gắn với trách nhiệm tiêu dùng sản phẩm địa phương, với mức độ hiểu biết khách văn hóa địa 71 - Thực giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, mơi trường xã hội an tồn cho khách du lịch điểm đến; đồng thời nhắc nhở, chấn chỉnh du khách vi phạm nội quy, quy định, ứng xử thiếu văn hóa biện pháp cần thiết Xử lý trường hợp lợi dụng hoạt động du lịch để tổ chức, tham gia tệ nạn xã hội, gây an ninh trật tự, an tồn giao thơng theo quy định pháp luật 3.6.2 Nâng cao lực, ý thức trách nhiệm chủ thể kinh doanh - Nâng cao ý thức cộng đồng trách nhiệm, nhận thức kinh doanh du lịch bền vững, văn hóa kinh doanh cho sở kinh doanh du lịch người lao động du lịch Thực tốt đồng giải pháp ổn định giá cả, chăm sóc khách hàng, khuyến mại phù hợp để kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng giảm tính thời vụ du lịch, giảm áp lực lên tài nguyên du lịch, bảo đảm việc làm cho người lao động du lịch Hỗ trợ, ưu đãi đầu tư, kinh doanh sở lựa chọn đầu tư kinh doanh nội dung mà tỉnh cần khuyến khích để đa dạng hóa sản phẩm tăng sức hút với khách; hỗ trợ nâng cao lực tổ chức, quản trị kinh doanh sở kinh doanh du lịch Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, không để xảy tình trạng bắt chẹt, lừa dối khách; phát xử lý nghiêm vi phạm Phát huy tốt vai trò hiệp hội du lịch, hội doanh nghiệp, tổ chức bảo vệ khách hàng, người tiêu dùng để vừa bảo vệ tạo cạnh tranh lành mạnh đồng thời liên kết, hợp tác chặt chẽ sở kinh doanh du lịch, vừa bảo vệ tốt quyền lợi khách du lịch, từ thu hút, tăng số lượng khách du lịch đến với tỉnh - Thực biện pháp quản lý tài quy định, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh du lịch Bố trí đầu tư trở lại thỏa đáng từ ngân sách cho hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch phát triển cộng đồng khu, điểm có hoạt động kinh doanh du lịch Huy động tham gia tích cực doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch cho hoạt động bảo vệ tài ngun, mơi trường, góp phần giảm nghèo, phát triển văn hóa xã hội, phát triển cộng đồng điểm đến du lịch 72 3.6.3 Phát huy vai trò, trách nhiệm cộng đồng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Quan hệ du khách cộng đồng người dân địa phương ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Mối quan hệ tốt đẹp yếu tố tạo tham quan du lịch, đặc biệt trở lại tham quan du lịch du khách[2,tr.151-160] Do đó, việc phát huy vai trị, trách nhiệm cơng đồng thực sách phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ quan trọng Để làm điều đó, cần thiết: - Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ (bằng việc sử dụng đòn bẩy vật chất, hỗ trợ đào tạo, tập huấn…), tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia đầu tư kinh doanh du lịch Các nội dung kinh doanh du lịch khác khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường mức độ khác nhau; thơng qua quan quản lý huy động tham gia tích cực cộng đồng, đồng thời điều tiết phát triển du lịch địa phương theo hướng bền vững, tránh phát triển không cân đối mức, tải việc sử dụng tài nguyên, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Các lĩnh vực kinh doanh cần tăng cường thu hút, khuyến khích cộng đồng tham gia đầu tư là: Đầu tư dự án xây dựng sở lưu trú chất lượng cao, dự án xây dựng khu vui chơi giải trí, hoạt động lữ hành, dịch vụ phục vụ hành trình du lịch nơng thôn, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề - Hướng dẫn, phát huy trí tuệ khả cá nhân cộng đồng việc phát triển đa dạng loại hàng hoá, sáng tạo dịch vụ mới, tạo độc đáo phong cách phục vụ; khuyến khích tham gia, sáng tạo cộng đồng để khôi phục sản phẩm đặc sản truyền thống tạo nên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có thương hiệu gắn với du lịch Phú Thọ… để từ đa dạng hố sản phẩm du lịch - Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng địa phát huy sắc (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số), truyền thống văn hoá, sử dụng yếu tố văn 73 hoá truyền thống cộng đồng để trực tiếp tạo dịch vụ thu hút khách du lịch (như hỗ trợ thành lập câu lạc hát Xoan, diễn xướng dân gian, đâm đuống, đội cồng chiêng thôn động vùng cao huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Thuỷ, Yên Lập; hỗ trợ phục dựng làng nghề cổ vùng Lâm Thao, Việt Trì; hỗ trợ mở dịch vụ du lịch thôn Tân Sơn, Thanh Sơn…) - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, ý thức giữ gìn sắc văn hố, phong mỹ tục, nét kiến trúc làng xã cổ, nét đẹp nguyên lễ hội,… Có đầu tư cần thiết nguồn kinh phí biện pháp hỗ trợ thông tin, truyền thông… cho hoạt động (hỗ trợ trì lễ hội Trị Trám Tứ Xã, tục cướp Đào Xá, hát Xoan Kim Đức, vật đuổi giải Cao Xá…) Thực nhóm giải pháp nói liên quan đến vai trò đặt yêu cầu trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, UBND tỉnh, với vị trí, chức theo quy định pháp luật quan quản lý nhà nước du lịch, có trách nhiệm chủ động tham mưu để Tỉnh ủy có chủ trương lãnh đạo phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ; tham mưu đề xuất trình HĐND tỉnh ban hành sách chung phát triển du lịch bền vững; trực tiếp đạo thực đồng bộ, thống giải pháp phát triển du lịch bền vững toàn tỉnh; trao đổi, phối hợp với tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội, nghề nghiệp để huy động tham gia phát huy vai trò tổ chức cho phát triển du lịch Sở VH,TT&DL quan chức liên quan tỉnh tham mưu, giúp UBND tỉnh tổ chức thực giải pháp phát triển du lịch bền vững gắn với chức đơn vị UBND tỉnh, với tham mưu, giúp việc quan chuyên môn trực thuộc, sử dụng tổng thể biện pháp quản lý tạo môi trường (thể chế, sách, hành chính, an ninh, xã hội ), tạo điều kiện (tiếp cận nguồn lực, thị trường, xúc tiến, quảng bá ), tuyên 74 truyền, động viên khuyến khích, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, đơn đốc, tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, để thúc đẩy thực giải pháp phát triển du lịch bền vững thuộc trách nhiệm chủ thể hoạt động du lịch Các sở kinh doanh du lịch, du khách, cộng đồng dân cư động viên có trách nhiệm tham gia, góp phần thực giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ theo quy định pháp luật gắn với quyền lợi mình, từ góp phần thực tốt giải pháp chung phát triển du lịch bền vững, hướng đến đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh 75 Tiểu kết Chương Có thể thấy rằng, việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt thành tựu hạn chế Để khắc phục hạn chế, phát huy tính tích cực, nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch Phú Thọ nay, theo cần thực số giải pháp nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ; Tăng cường nguồn lực, thu hút vốn đầu tư; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch; Tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; Đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch, phát triển thị trường; Nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Các giải pháp có thống với nhau; đó, cần thiết phải thực cách đồng 76 KẾT LUẬN Du lịch ngày khẳng định vị với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch vấn đề Nhà nước ta quan tâm, đạo thực Để phát triển du lịch cách hiệu cần có sách phát triển du lịch chất lượng Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực sách phát triển du lịch có tầm quan trọng đặc biệt Theo đó, thực sách phát triển du lịch tồn q trình đưa sách vào thực tế đời sống xã hội theo quy trình, thủ tục chặt chẽ thống nhằm giải vấn đề phát triển du lịch Quá trình cần tập trung xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; phổ biến, tun truyền sách; phân cơng, phối hợp thực sách; trì sách; điều chỉnh sách; theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách; đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách Phú Thọ địa phương có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng với định hướng phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những phân tích, tổng hợp năm qua cho thấy, việc thực sách phát triển du lịch tỉnh đạt thành định, góp phần thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển du lịch tỉnh Qua đó, khẳng định vị Phú Thọ thị trường du lịch vùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình cịn hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ nhiều ngun nhân Chính vậy, để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, cần nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch tỉnh, nhằm phát huy ưu điểm sách khắc phục, hạn chế hạn chế tồn sách Đó nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ; Tăng cường nguồn lực, thu hút vốn đầu tư; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch; Tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng 77 yêu cầu phát triển du lịch; Đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch, phát triển thị trường; Nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Việc thực đồng giải pháp sở để xây dựng Phú Thọ trở thành vùng du lịch trọng điểm khu vực du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị Tỉnh Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề 78 ... luận thực sách phát triển du lịch Việt Nam Chương Thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh. .. 2.2.4 Duy trì sách phát triển du lịch Cùng với việc phân công, phối hợp việc trì sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ thực cách tương đối tốt Theo đó, để trì sách phát triển du lịch địa bàn. .. việc thực sách giai đoạn sau Một số kết phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ Chính thực tương đối tốt bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ năm gần đây, mà đó, tạo phát triển