Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 98 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................... .. 1Chqu 1: NHÚNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆVÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN .... .. 71,1. Khoa học Công nghệ Và sự đóng góp của thành tựu khoa họcCông nghệ vào Công nghiệp khai thác than ...................................... .. 71.2. Ứng dụng thành tựu khoa học Công nghệ vào Công nghiệp khaithác than ....................................................................................... .. 2313. Những nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành tựu khoa họccông nghệ vào khai thác than ........................................................ .. 30Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌCCÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN Ở TỈNH QUẢNG NINHHIỆN NAY ................................................................................................ ..352.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế Xã hội ảnh hưởng đến ứng dụngkhoa học công nghệ trong khai thác than ở Quảng Ninh ............... .. 3522. Thực trạng việc ứng dụng thành tựu khoa học Công nghệ VàOkhai thác than ............................................................................... ..422.3. Đánh giá Chung ............................................................................. ..57Chương 3: PHUONG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY ỨNG DỤNGKHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN Ở TỈNHQUẢNG NINH HIỆN NAY ..................................................................... ..693.1. Phuong hưởng ứng dụng thành tựu khoa học Công nghệ khai thác ...... .. 693.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm ứng dụng có hiệu quả thành tựukhoa học công nghệ Vào khai thác than ......................................... .. 75KẾT LUẬN ............................................................................................... ..90TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ ..92 MỚ ĐÂU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt Với những thách thức vềnăng lượng, thì than lại đóng một vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấpnăng lượng ổn định và an toàn trong tương lai. Than đáp ứng khoảng 13trong tổng nhu cầu năng lượng thể giới Và có vai trò trụ cột trong phát triểnkinh tế. Trong những năm Vừa qua, ngành than Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng, giải quyết CƠ bản Vấn đề năng lưọng, đảm bảo sự ổnđịnh kinh tế, chính trị, Xã hội, góp phần to lớn đưa đất nước thoát khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế triền miên. KHCN đã có sự đóng góp tO lớn vào nhữngthành tựu đó.Điều đó đặt ra Và đòi hỏi nước ta phải tận dụng được CƠ hội quý giámà thành tựu KHCN đem lại nhằm đẩy mạnh và thực hiện mục tiêu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng đã đề ra, rút ngắn khoảng cách phát triểnkinh tế SO với các nước trong khu Vực và trên thế giới. Nhận thức Sâu sắc Vấnđề này, nghị quyết Đại hội Đảng XI chỉ rõ: “Hoàn thiện thể chế để tháo gỡmọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động và Sửdụng có hiện quá mọi nguồn lực cho phát triển KHCN làm xuất hiện thêm những ngành mới, làm biến đổi cơ cấu laođộng trong Xã hội, lao động có hàm lượng Chất Xám ngày càng tăng và đangmang lại một lượng sản phẩm hàng hóa cực kỳ đa dạng Và phong phú.Trên thực tế, ngành khai thác trong những năm vừa qua nhậnthấy chiếnlược pháttriển chủ yếu của ngành theo chiều rộng với những công cụ khai thácthô SƠ, thiếu công nghệ khoa học cho quá trình khai thác Và quá trình quản lý. Tuy đã có đóng góp cực kỳ to lớn vào quá trình phát triển kinh tế nước nhà, nhưng quátrình khai thác than Vẫn thiếu KHCN, công cụ khai thác Vẫn còn thôSƠ, công tác quản lý khai thác còn nhiều hạn chế.Quảng Ninh là tính gần đây đã chú trọng đến nghiên cứu ứng dụng Vànâng cao hơn nữa vai trò quan trọng của KHCN trong quá trình pháttriển kinhtế Xã hội nói chung và trong quá trình phát triển ngành than nói riêng. Tuynhiên, việc ứng dụng thành tựu KHCN vào khai thác than của tinh Quảng NinhVẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa Xứng Với tiềm năng Và lợi thế của địaphương. Việc nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KHCN vào việc khai thácthan ở Quảng Ninh giai đoạn hiện nay là Vấn đề cấp bách cả về lý luận và thựctiễn. ĐÓ cũng chính là lý dO tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng các thành tựukhoa học công nghệ vào khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luậnVăn thạc Sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiKHCN tác động đến mọi mặt của đời Sống con người, do Vậy luôn làmột Vấn đề được Xã hội hết sực quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứuVề KHCN cũng như vai trò của khoa học công nghệ Vì vậy cũng đã có rấtnhiều những quan điểm và những đánh giá khác nhau.1 Trong cuốn “Khoa học Và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu”,1996; “Khoa học Và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI định hướng Và chínhsách”, 2000 của GS. Vũ Đình Cự, một trong những nhà khoa học hàng đầu Về khoa học Công nghệ của Việt Nam đã đề Cập Và phân tích vai trò của cuộccách mạng khoa học và Công nghệ hiện đại, mối quan hệ giữa khoa học vàcông nghệ với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, và khẳng định vai trò nền tảng của khoa học công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trang 1MỤC LỤC
Chuong 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE KHOA HQC CÔNG NGHỆ
VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN 7 1.1 Khoa học công nghệ và sự đóng góp của thành tựu khoa học
công nghệ vào công nghiệp khai thác than - s5 +55 <><+ 7
1.2 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công nghiệp khai
0ï 0 23
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành tựu khoa học
công nghệ vào khai thác than ¿+ + S* + ssEEeerserssree 30
Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN Ở TỈNH QUẢNG NINH
;ii100/.92š 7 35
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ứng dụng
khoa học công nghệ trong khai thác than ở Quảng Ninh 35
2.2 Thực trạng việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào
[9i J0 ¡ii 0a 42
V003 000 0 57
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY ỨNG DỤNG
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN Ở TỈNH
QUẢNG NINH HIỆN NAYY 5 52222 2121221121121 69 3.1 Phương hướng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ khai thác 69 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm ứng dụng có hiệu quả thành tựu
khoa học công nghệ vào khai thỏc than - +â-ô<5s+++x++2 75
Trang 2ATLĐ AT-BHLĐ ATVSLĐ BHLĐ BVMT CBCNVC CGH CNH - HDH DN KHCN LD NLD SXKD TNLD VINACOMIN CAC CHU VIET TAT An toàn lao động
An toàn bảo hiểm lao động
An toàn vệ sinh lao động
Bảo hiểm lao động
Bảo vệ môi trường
Cán bộ công nhân viên chức Cơ giới hóa
Trang 3DANH MUC CAC BANG, HINH VE
Hình 2.1: VỊ trí địa lý tỉnh Quảng Ninh ¿55555 <S<s+vxsexseeseexes 35 Bang 2.1 Trữ lượng và phân bố khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh 37
Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2013 (%) 39
Trang 4MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với những thách thức về
năng lượng, thì than lại đóng một vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp
năng lượng ôn định và an toàn trong tương lai Than đáp ứng khoảng 1/3
trong tổng nhu cầu năng lượng thế giới và có vai trò trụ cột trong phát triển kinh tế Trong những năm vừa qua, ngành than Việt Nam đã đạt được những
thành tựu quan trọng, giải quyết cơ bản vấn đề năng lượng, đảm bảo sự ồn
định kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần to lớn đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên KHCN đã có sự đóng góp to lớn vào những
thành tựu đó
Điều đó đặt ra và đòi hỏi nước ta phải tận đụng được cơ hội quý giá
mà thành tựu KHCN đem lại nhằm đây mạnh và thực hiện mục tiêu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng đã đề ra, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới Nhận thức sâu sắc vấn
đề này, nghị quyết Đại hội Đảng XI chỉ rõ: “Hoàn thiện thể chế để tháo gỡ
mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động và sử
dụng có hiệu quả mọi nguôn lực cho phát triển ”
KHCN làm xuất hiện thêm những ngành mới, làm biến đổi cơ cấu lao động trong xã hội, lao động có hàm lượng chất xám ngày càng tăng và đang
mang lại một lượng sản phẩm hàng hóa cực kỳ đa đạng và phong phú
Trên thực tế, ngành khai thác trong những năm vừa qua nhận thấy chiến
Trang 5nhưng quá trình khai thác than vẫn thiếu KHCN, công cụ khai thác vẫn còn thô sơ, công tác quản lý khai thác còn nhiều hạn chế
Quảng Ninh là tỉnh gần đây đã chú trọng đến nghiên cứu ứng dụng và
nâng cao hơn nữa vai trò quan trọng của KHCN trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội nói chung và trong quá trình phát triển ngành than nói riêng Tuy
nhiên, việc ứng dụng thành tựu KHCN vào khai thác than của tỉnh Quảng Ninh
vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa xứng với tiềm năng và lợi thế của địa
phương Việc nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KHCN vào việc khai thác than ở Quảng Ninh giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực
tiễn Đó cũng chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
KHCN tác động đến mọi mặt của đời sống con người, do vậy luôn là
một vấn đề được xã hội hết sực quan tâm Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu
về KHCN cũng như vai trò của khoa học công nghệ vì vậy cũng đã có rất
nhiều những quan điểm và những đánh giá khác nhau
1/ Trong cuốn “Khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu”, 1996; “Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI định hướng và chính
sách”, 2000 của GS Vũ Đình Cự, một trong những nha khoa hoc hang đầu về khoa học công nghệ của Việt Nam đã đề cập và phân tích vai trò của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, mỗi quan hệ giữa khoa học và
Trang 62/ Giáo sư Trần Ngọc Hiên trong tác phẩm “Toàn cầu hóa và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam” năm 2009, Nxb Thế giới khẳng định sức
mạnh hội tụ của cách mạng khoa học công nghệ mới Nó đã làm biến đổi tận
gốc nền kinh tế và chế độ quản lý, làm biến đổi cơ cấu xã hội, dân cư
3/ Liên quan đến đề tài của tác giả, trong cuốn “Các nhân tổ ảnh hưởng tới sự chuyên địch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt
Nam”, năm 1997, Viện kinh tế học, trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, do tác giả Bui Tat Thắng làm chủ biên Nhóm tác giả đã phân tích sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành có sự tác động của
nhiều nhân tố khác nhau như: điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, đầu tư nước
ngoài, thê chế nhà nước Tuy nhiên, đáng tiếc là vai trò của nhân tố khoa học
công nghệ chưa được coI trọng đúng mức, tác động của khoa học công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngảnh thể hiện còn chưa đậm nét, khoa học
công nghệ ở đây chỉ được đề cập như là một “khía cạnh của chuyên biến cơ
cầu kinh tế”
4/ Trong cuốn “chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải
pháp”, 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, TSKH, Phan Xuân Dũng đã đánh giá
tình hình chuyển giao công nghệ của một số nước trên thế giới, đánh giá những kết quả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ở Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2003 từ đó đề ra những giải pháp cho chuyển giao công nghệ vào nước ta Đáng chú ý là tác giả đã đưa ra hệ thống giải pháp về nâng cao khả năng tiếp cận chuyển giao công nghệ, lựa chọn tính chất “phù hợp” của
công nghệ chuyển giao vào Việt Nam
5/ Bàn về vấn đề vai trò của khoa học công nghệ PGS.TS Trần Quang
Trang 7nghĩa tư bản hiện đại của Khoa kinh tế Chính trị - Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, tác giả đi sâu phân tích tác động của cách mạng khoa học
công nghệ đến lực lượng sản xuất, trong đó có việc tác động đến vấn đề tổ
chức sản xuất kinh doanh Mặt khác khoa học công nghệ tác động làm tăng
năng suất lao động xã hội, ảnh hưởng đến toàn cầu hóa và khu vực hóa nền
kinh tế thế giới Tác phẩm “Kinh tế tri thức xu thế mới của thế kỷ XXI”,
1998, Nxb Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh cho rằng ngày nay là thời đại của nền
kinh tế tri thức, trong đó vai trò của khoa học kỹ thuật là nhân tố quan trọng đang tác động mạnh mẽ vào các nền kinh tế Quốc gia nao thu lời nhiều nhất
về kinh tế chính là những quốc gia có “công nghệ cao phát triển” Lối thoát
duy nhất cho nhiều nền kinh tế hiện nay là cần dựa chắc chắn vào công nghệ,
dựa vào nguồn tài nguyên mới là nguồn trí lực
Điểm qua một số công trình nghiên cứu trên có thể thấy vấn đề vai trò của khoa học công nghệ nói chung và vai trò của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế đã được các tác giả tiếp cận ở những góc độ khác nhau nhưng những nét chung nhất của những nghiên cứu trên là: Các tác giả đều
khẳng địnhvai trò không thể thiếu của khoa học công nghệ trong nền kinh tế hiện nay Như vậy, cho đến nay, vẫn chưa có những công trình nghiên cứu một cách có hệ thông, toàn điện về ứng dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ vào việc khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Luận văn phân tích làm sáng tỏ sự cần thiết, thực trạng của việc áp dụng thành tựu KHCN vào khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra
Trang 83.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là, hệ thông hóa những vấn đề lý luận liên quan đến sự đóng góp của tiến bộ KHCN và ứng dụng những thành tựu đó vào công nghiệp khai thác than
Hai là, luận văn phân tích các số liệu dé làm nỗi bật thực trạng của việc
ứng dụng thành tựu KHCN đối với việc khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh
hiện nay
Ba là, chỉ ra phương hướng và đề xuất một số giải pháp để ứng dụng
thành tựu KHCN vào khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng KHCN vào khai thác than
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu ứng dụng thành tựu KHCN vào việc thăm dò, đào lò, vận tải tại một số mỏ than ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian từ năm 2005
đến nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử; đồng thời sử dụng một số phương pháp đặc trưng như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp kết hợp giữa logic và
lịch sử; phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp 6 Ý nghĩa của đề tài
Hệ thống hóa những lý luận, quan điểm, chính sách liên quan đến sự
cần thiết phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khai thác than
Trang 9Đề xuất các phương hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu
quả của việc ứng dụng các thành tựu KHCN vào khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh
7 Cầu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
Trang 10Chương 1
NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VẺ KHOA HỌC CONG NGHE VA UNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN
1.1 Khoa học công nghệ và sự đóng góp của thành tựu khoa học
công nghệ vào công nghiệp khai thác than
1.1.1 Khoa học, công nghệ và ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ
1.1.1.1 Khoa hoc
Khoa hoc 1a pham tra phé bién, duoc dé cập dưới nhiều góc độ khác
nhau “Khoa học là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của loài người nhằm
nghiên cứu và hệ thống hóa thành lý luận những trì thức về thế giới khách
quan, trong đó có con người ”[L,tr.23] Ở Việt Nam, theo luật Khoa học và
Công nghệ năm 2000, khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật,
quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy Cuốn “Danh từ, thuật ngữ khoa học - công nghệ và khoa học về khoa học “ của Nxb Khoa học kỹ thuật (năm 2000)
định nghĩa: khoa học là một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức; khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết
Về cơ bản, luận văn đồng tình với các định nghĩa trên đây Để thuận lợi
cho quá trình vận dụng nghiên cứu, tác giả cho rằng cần phải phân tích khoa
học ở hai cấp độ, khoa học theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, khoa học chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định, khi lực lượng sản xuất của xã hội đã tạo ra một lượng sản phẩm thặng dư đủ lớn cho phép một bộ phận
Trang 11đích hiểu được các quy luật chi phối sự vận động của chúng dé tạo ra cơ sở
cho sự chinh phục thế giới của con người ngày cảng có hiệu quả lớn hơn Từ đây, có thể hiểu “khoa học theo nghĩa rộng là một lĩnh vực của đời sống xã
hội, bao hàm toàn bộ những hoạt cộng của con người nhằm tìm hiểu, khám phá những quy luật của tự nhiên, xã hội, tr duy và kết quả của các hoạt
động đó”[43, tr.18] Mặc dù, để thực hiện được những hoạt động này, xã hội
cần phân bố những nguồn lực nhất định như cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân
lực, không gian, thời gian và các điều kiện cần thiết khác, nhưng sản phẩm của những hoạt động này không mang hình thái vật thể mà biểu hiện dưới
hình thái những hiểu biết hay tri thức về thế giới Cho nên, xét theo góc độ
này, khoa học là một loại hình hoạt động đặc thù của xã hội bên ngoài lĩnh
vực sản xuất vật chất
Mặt khác, trong quá trình phát triển, khoa học đã trở thành yếu tố ngày
càng có tác động mạnh mẽ và có tính chất quyết định tới lĩnh vực kinh tế Tác động đó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào bản thân sự phát triển của khoa học và sự
ứng dụng những kết quả của sự phát triển đó vào sản xuất Từ đây, có thé hiểu
khoa học theo nghĩa hẹp với tư cách là kết quả mong muốn chủ yếu đối với xã
hội loài người đề phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa này, “khoa học là mối
quan hệ chủ động, tích cực của con người đối với tự nhiên, xã hội và bản thân
mình, trong đó con người khám phá ra các quy luật vận động của chúng
nhằm phục vụ cho lợi ích của xã hội và duy trì sự ton tai, phat trién bén vững,
lâu dài của con người trong thể giới tự nhiên ”[29, tr.23]
Kể từ khi hình thành, khoa học được phát triển không ngừng và theo đó phân công lao động trong lĩnh vực khoa học cũng được không ngừng đây
Trang 12nghiên cứu, có thể phân biệt thành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, Theo phạm vi cấp độ nghiên cứu có thể phân biệt khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, khoa học khai thác, khoa học thăm dò dự báo
Gần đây đã xuất hiện ý kiến về phân biệt “khoa học cứng” bao gồm
những khoa học kỹ thuật cụ thể, và “khoa học mềm” gắn với việc chế tạo và sử dụng máy vi tính để thực hiện các chức năng như quan sát, nhận thức, ghi
nhớ, phán đoán và sáng tạo Sự hình thành “khoa học mềm” được coi là trình
độ phát triển mới cao hơn của khoa học, cho phép tăng cường sự kết hợp giữa các ngành khoa học, nâng cao hiệu quả tác động của khoa học tới phát triển
kinh tế xã hội
Việc phân chia các loại hình khoa học nêu trên chỉ có ý nghĩa tương
đối Giữa các ngành khoa học luôn có sự giáp ranh, đan xen nhau cả về lý luận và thực tiễn, bởi lẽ khoa học theo nghĩa hẹp thể hiện toàn cảnh bức tranh
khoa học về thế giới, mà bản thân thế giới là một thé thống nhất hữu cơ, từng ngành khoa học chỉ phản ánh thế giới theo những phương diện tương đối chuyên
biệt nhất định và trong thực tế hoạt động khoa học trong từng lĩnh vực cụ thé xét
tới cùng không thể thực hiện hiệu quả nếu thiếu sự hợp tác đa ngành
1.1.1.2 Công nghệ
Đã có nhiều quan điểm khác nhau về công nghệ Theo C.Mác thì công
nghệ được diễn giải: “kỹ thuật học vạch tran thai độ tích cực của con người đối với tự nhiên, vạch trần quá trính sản xuất trực tiếp ra đời sống cua con
Trang 1310
các yếu tố như văn hóa lao động, những tiềm lực khoa học kỹ thuật đã tích lũy được của xã hội
Cũng định nghĩa theo nghĩa rộng, G.Mác-trúc cho rằng “công nghệ là
phương thức để con người chỉnh phục thể giới vật chất nhờ hoạt động có tổ chức về mặt xã hội Hoạt động này bao gôm ba thành phân: thông tin (các nguyên lý khoa học), vật chất (công cụ lao động), xã hội (chuyên gia nắm vững những kỹ năng nghề nghiệp) "[28, tr.73]
Theo luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000) của Việt Nam thì công
nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm Theo Alvin
Toffer, nhà tương lai học người Mỹ thì cho công nghệ bao gồm những bộ
phận, giác quan, tạo ra các máy có thể nghe, nhìn, sờ với độ chính xác cao
hơn con người
Ngày nay, nội hàm khái niệm công nghệ ngày càng được hoàn thiện, luận văn đồng tình với cách diễn giải của Trung tâm nghiên cứu về chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương APCTT (Asean Pacific Center for
Technology Transfer): Công nghệ gồm bốn thành phần THIO: T, thành phần kỹ thuật (technoware) gồm các máy móc, thiết bị dụng cụ, vật tư, các phương
tiện kiểm tra, đo lường, thí nghiệm; H, thành phần con người (Humanware), gồm kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng lao động, khả năng tiếp thu và vận dụng sáng tạo những công nghệ mới; I, thành phần thông tin (Inforware), gồm các bí quyết, quy trình công nghệ, các tài liệu kỹ thuật khai thác, bảo dưỡng, các
thông tin về nguồn cung cấp vật tư, thông tin về thị trường.; O, thành phần tổ chức quản lý (Orgaware), bao gồm tổ chức quản lý các hoạt động công nghệ,
các dịch vụ cho các hoạt động đó, các tổ chức tiếp thị và địch vụ sau bán
Trang 1411
mềm: Bộ phận cứng là bộ phận kỹ thuật trong cấu thành công nghệ Đây là
cái cốt cật chất quyết định được hiệu suất của công nghệ trong ứng dụng vào
thực tiễn Tuy nhiên, khi bùng nồ của cuộc cách mạng KHCN làm cho thời gian từ các phát minh khoa học đến hình thành một hệ thống trong nghiên cứu
và triển khai (R&D) rút ngắn lại thì vai trò của phần cứng suy giảm và ranh
giới giữa các bộ phận bị lu mờ đi, nhất là khi kỹ thuật và thông tin bị hòa trộn
vào nhau Sự xâm nhập các yếu tố cấu thành công nghệ vào nhau đã cho phép
biến phòng thí nghiệm thành các cơ sở sản xuất và khao học trở thành LLSX
trực tiếp Cần chú ý rằng mọi ngành, mọi lĩnh vực san xuất hay dịch vụ đều
đòi hỏi có đủ bốn thành phần trên, vì mỗi thành phần đều có những chức năng
riêng Các số liệu thống kê cho thấy, nếu áp dụng riêng rẽ các giải pháp thi
khả năng thành công chỉ đạt 20-30%, còn nếu áp dụng đồng bộ thì xác suất
thành công 70-80% hoặc cao hơn [31, tr 134]
1.1.1.3 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ
Theo C.Mác:
Theo đà phát triển cua Dai công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phi it hon là vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc
vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất (27, tr.31]
Kết quả lao động trong lĩnh vực KHCN là những thành tựu KHCN Đó
là loại hình sản phẩm lao động đặc thù, giá trị sử dụng của chúng được biểu
Trang 1512
quả nghiên cứu đã đạt được vào thực tiễn sản xuất để tạo ra sản phẩm cần
thiết phục vụ đời sống con người Nếu thành tựu KHCN thể hiện những kết quả cụ thể có tính thời điểm trong quá trình phát triển của KHCN thì ứng
dụng KHCN chủ yếu thê hiện quá trình vật chất hóa những thành tựu KHCN
dé phuc vu thuc tién, vi vậy, ứng dụng KHCN là quá trình dựa trên cơ sở khách quan, nhưng chịu sự chỉ phối rất lớn của yếu tô chủ quan
Ứng dụng KHCN là một trong những tất yếu của đời sống kinh tế - xã
hội Ứng dụng KHCN cũng là một quá trình sáng tạo mang tính xã hội, được
dẫn dắt bởi các tác nhân chịu phục tùng thế giới vật chất và tinh thần xã hội mà trong đó sinh sống Do đó, tùy vào điều kiện lịch sử của từng giai đoạn
phát triển của sản xuất xã hội, mức độ ứng dụng KHCN có thể khác nhau Khi
trình độ phát triển của LLSX còn tương đối thấp kém, việc ứng dụng KHCN diễn ra chưa phổ biến và không đều giữa các ngành, lĩnh vực của đời sống xã
hội Theo sự phát triển của KHCN, các thành tựu KHCN không những tăng nhanh về số lượng và chất lượng, mà còn được ứng dụng ngày càng nhanh hơn KHCN có thê trực tiếp đi thăng từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu
ứng dụng và qua thị trường đề đi vào ứng dụng phổ biến Thước đo năng lực ứng dụng KHCN của một chủ thể kinh tế ở chính khả năng nghiên cứu và
phát triển (R&D) Đó là các khâu nghiên cứu cơ bản và sự thê nghiệm thành quả của nghiên cứu đó trong phát triển kỹ thuật sản xuất và bán hàng ra thị trường Nếu các khâu này kế tiếp nhau thành chu trình ngày càng khéo kín với thời gian được rút ngắn ở mức hợp lý thì khoa học ngày càng trở thành LLSX
trực tiếp và năng lực ứng dụng KHCN ngày càng cao Nhiều sản phẩm ở
những ngành kinh tế hay lĩnh vực đặc thù như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, các dược phẩm mới, vi mạch, phần mềm được sản xuất ngay tại
Trang 1613
tháng, thậm chí hàng tuần là có những thế hệ phần mềm mới ra đời và tung ra thị trường Tại cùng một địa điểm về không gian, đồng thời có thể vừa thực
hiện nghiên cứu, thực nghiệm, lại vừa triển khai sản xuất đại trà Sự xuất hiện
liên tục của các thành tựu KHCN mới làm cho chu kỳ sống hay vòng đời của các hàng hóa KHCN ngày càng rút ngắn Do đó, dự đổi mới sáng tạo trong nghiên cứu cũng như ứng dụng vào thực tiễn là động lực chủ yếu thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, muốn đứng vững trong cạnh tranh, từng
chủ thê kinh tế phải biết chọn công nghệ hoặc đổi mới ứng dụng công nghệ,
nắm chắc tư tưởng “cái chín muỗi là cái sắp tiêu vong” trong ứng dụng KHCN.Với tư cách là quá trình vật chất hóa các thành tựu KHCN vào thực
tiễn sản xuất và đời sống, ứng dụng KHCN là quá trình tương tác lẫn nhau
giữa các yếu tố nhất định như chủ thể ứng dụng, thành tựu KHCN được lựa chọn đề ứng dụng Ngày nay, chủ thể ứng dụng KHCN rất da dạng với nhiều
cấp độ khác nhau, tuy nhiên theo giác độ kinh tế thì chủ thể chủ yếu của quá trình này vẫn là các doanh nghiệp Kết quả ứng dụng KHCN đối với từng loại hình sản xuất, kinh doanh cũng rất khác nhau tùy vào các yếu tố ảnh hưởng
tới quá trình ứng dụng KHCN, sự hiện có của các điều kiện thể hiện sự thuận
lợi hay khó khăn đối với ứng dụng KHCN
1.1.2 Sự đóng góp của thành tựu khoa học công nghệ vào sự phát triển công nghiệp khai thác than
Thành tựu khoa học công nghệ là một trong những vấn đề được nhân
loại quan tâm, nhất là trong thời đại ngày nay Đó là sản phẩm của tư duy và
lao động được định hướng bởi tư duy của con người Ngay từ đầu, khoa học và công nghệ đã có mặt và giữ vai trò quyết định trong phương thức sản xuất
(công cụ sản xuất và con người - vừa với tư cách là một yếu tố quan trọng của
Trang 1714
vật chất là tiền đề, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội Ngày nay,
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản
xuất xã hội, làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của ngành công nghiệp khai
thác than, vai trò của khoa học công nghệ (KHCN) trong ngành than ngày càng được khẳng định
1.1.2.1 Thúc đấy tăng năng suất lao động và sản lượng
Khoa học công nghệ góp phần nâng cao sản lượng và tăng năng suất
lao động
Nhờ trang bị thiết bị công nghệ có hàm lượng khoa học hiện đại mà các
mỏ đã tăng được công suất khai thác, bóc đá và cải thiện được nhiều chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật Máy xúc thủy lực là một công cụ được sử dụng trong công tác đảo sâu đã tăng tốc độ xuống sâu của mỏ Dùng máy thủy lực gàu ngược để xúc bốc lựa chọn than và quặng đã giảm đáng kể tỷ lệ tổn thất và nâng cao
chất lượng sản phẩm
Trong những năm gần đây trên các mỏ lộ thiên, quy mô sản xuất trung
bình trở lên phần lớn được trang bị máy xúc thủy lực, máy xúc lật là những
thiết bị xúc bốc có tính năng kỹ thuật và công nghệ vượt trội so với máy xúc tay gàu kéo cáp; ô tô có tải trọng lớn (đến 60 tan), đặc biệt là ô tô khung mềm
có khả năng vượt dốc cao và làm việc tốt trong địa hình chật hẹp và đường xá
lầy lội; máy khoan thủy lực có tính năng cơ đông cao, năng suất cao, có khả năng khoan các lỗ khoan theo chiều hướng khác nhau
Trong lĩnh vực khai thác hầm lò: việc tiến hành nghiên cứu và đưa áp dụng các sơ đồ công nghệ khác nhau phù hợp với từng điều kiện địa chất mỏ
cụ thể của từng khu vực như: công nghệ khai thác lò chợ ngắn hạ trần; công
Trang 1815
lực di động, máy khấu than trong lò chợ Như vậy, khoa học công nghệ ngày
càng trở thành “chiếc chìa khóa vàng” cho việc khai thác khoáng sản nói chung và ngành khai thác than nói riêng
Trước đây, khi khoa học công nghệ chưa phát triển hoặc con người chưa sử dụng triệt để tính năng, công dụng của các thiết bị vào sản xuất, khai thác than Con người chủ yếu sử dụng những công cụ thô sơ như cuốc, xẻng,
rìu vào công cuộc khai thác than Con người chỉ thu được số lượng có hạn
do sức lực bỏ ra quá lớn nhưng thu lại kết quả không được bao nhiêu, năng suất thấp, sản lượng kém Với những công cụ thô sơ, với sức con người không
thể khai thác sâu, rộng, nhiều như con người mong đợi Khi tiến bộ khoa học
công nghệ được con người đưa vào áp dụng để khai thác thì đã tăng năng suất
lao động và sản lượng nhiều hơn
Ứng dụng khoa học công nghệ và những tiến bộ kỹ thuật mới nhằm
nâng cao hiệu quả khai thác than đã mở ra một hướng đi mới nhiều triển vọng, góp phần hiện đại hóa ngành công nghiệp khai thác than Đây được coi là một trong những chìa khóa quan trọng thúc đây tăng sản lượng than theo
đúng quy hoạch phát triển của toàn ngành
1.1.2.2 Cải thiện điều kiện làm việc, giảm rủi ro và đảm bảo an toàn lao động
Ngành than được xếp vào hạng mục các ngành công nghiệp nguy
hiểm vì số vụ tai nạn và tính chất tai nạn, mức độ ảnh hưởng của công việc
tới người lao động Chính vì vậy an toàn trong sản xuất luôn là một trong những mục tiêu thường trực của ngành than Ngành than luôn đặt ra các mục
tiêu về an toàn lao động hàng năm kèm theo các mục tiêu về sản xuất, và
Trang 1916
thiểu các vụ tai nạn lao động và mức độ độc hại, nâng cao chất lượng môi
trường cho người lao động
Cũng giống một số ngành công nghiệp khác như công nghiệp dầu khí,
công nghiệp điện, cơng tác an tồn lao động vẫn là mối lo thường trực nhất, nhận được sự quan tâm đặc biệt và toàn diện
Theo phân tích, đa số các vụ tai nạn LÐ là do người sử dung LD không đánh giá đúng nguy cơ tai nạn LĐ tiềm ẩn, không có đầy đủ thông
tin về điều kiện LĐ Vì vậy thiếu cơ sở để xây dựng kế hoạch BHLĐ hằng năm cho NLĐ Nhiều trường hợp khác mặc dù ý thức được tầm quan
trọng của công tác ATVSLĐ nhưng lại không chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật về ATVSLĐ; không quan tâm cải thiện điều kiện LD va
bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho NLĐ; chưa có bộ máy giám sát
NLĐ tuân thủ các quy định BHLĐ hoặc nếu có thì cũng chỉ mang tính
hình thức, đối phó
Về phía NLĐ, việc thiếu ý thức bảo vệ mình và những người xung quanh, thường xuyên vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn cũng là những nguyên nhân làm gia tăng số vụ tai nạn LĐ Bên cạnh đó, do thiếu
sự kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên của cơ quan quản lý nhà nước cộng với
chế tài xử phạt chưa đủ mạnh cũng dẫn tới tình trạng người sử dụng LÐ và NLĐ cổ ý không tuân thủ các quy định về ATLĐ
Từ thực trạng đó đề giảm thiểu tai nạn LĐ, trước hết cần sự chủ động,
tự giác chấp hành các quy trình, biện pháp BHLĐ của NLĐ Bên cạnh đó,
cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng trong việc
thực hiện các quy định công tác BHLĐ; thường xuyên thông báo các vụ tai
nan LD, những nguy cơ tai nạn LÐ cho các DN và NLĐ biết để có biện pháp
Trang 2017
Do điều kiện khai thác hầm lò ngày càng xuống sâu, địa chất phức tạp, công tác quản lý kỹ thuật an toàn còn hạn chế, cho nên xảy ra nhiều sự cố,
tai nạn
Lao động ngành than luôn bị rình rập bởi ba nguy cơ tai nạn chính: Áp
lực mỏ, cháy nỗ khí và bục nước Đáng lưu ý là một số vụ tai nạn có tính chất
lặp lại, phức tạp gia tăng so với năm trước Nguyên nhân chính xảy ra các vụ tai nạn thương tâm là sự chủ quan của người lao động, nhất là những công
nhân trẻ, mới vào nghề Người lao động thường có tâm lý chủ quan, không chủ động phòng, chống Cơng tác an tồn, bảo hộ lao động trong các mỏ than
cần được coi trọng, nâng cao hơn nữa, không thể đồ lỗi cho việc chạy theo năng suất, sản lượng
Sản xuất than là ngành công nghiệp nặng nhọc và tiềm ẩn nhiều rủi ro bat trắc, nhất là lao động làm việc trong hầm lò Trong ngành than, hiếm
có năm nào không xảy ra TNLĐ, và thường những TNLĐ này phải trả giá bằng sinh mạng con người Để ngăn chặn, đây lùi TNLĐ, đòi hỏi toàn ngành than cần hết sức chú trọng đến công tác bảo đảm an toàn lao động
bằng nhiều hình thức, biện pháp Trong đó, yếu tố an toàn phải được coi là
một trong những mục tiêu hàng đầu và cũng là tiêu chí quan trọng để xem xét, đánh giá công tác thi đua, thành tích của các đơn vị Các cơ quan chức năng liên quan sớm rà soát, xem xét quy trình, yêu cầu về bảo đảm an toàn cho người lao động, không vì bất kỳ lý do gì để vi phạm và có biện pháp xử lý thật nặng để răn đe và làm bài học giáo dục chung Đồng thời, tăng
cường kiểm tra, chỉ đạo các đơn vị thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về an toàn lao động, đôi mới phương thức huấn luyện an toàn cho thợ
mỏ Mặt khác, việc khảo sát, thăm dò và thiết kế khai thác phải đúng tiêu
Trang 2118
khu vực Để phòng ngừa, giảm tối đa TNLĐ, hơn bao giờ hết người lao động cần nêu cao ý thức ký luật lao động, tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy
trình bảo đảm an toàn
1.1.2.3 Đảm bảo phái triển bền vững
Chuyển sang mô hình khai thác theo chiều sâu:
Khoa học công nghệ giúp cho việc khai thác than phát triển theo chiều
sâu Để đảm bảo sản lượng theo kế hoạch, đồng thời từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành Than - Khoáng sản, chắc chắn không còn con đường
nào khác ngoài con đường không ngừng mở rộng áp dụng thành tựu KHCN
Bên cạnh việc nâng cao sản lượng thì phát triển bền vững, hài hồ với mơi
trường, đảm bảo an toàn lao động, đặc biệt việc đảm bảo môi trường là những
vấn đề mà Ngành luôn hết sức chú trọng
Khó có thể phát triển bền vững nếu không bảo tồn tài nguyên môi
trường, thiên nhiên, thiếu giải pháp hữu hiệu để quản lý tài nguyên nước, phát
triển xanh và năng lượng tái tạo Tuy nhiên, bên cạnh các thế mạnh nội lực
ngành than nói chung không ngừng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực mạnh
cả về công nghệ lẫn tư vấn, cơ giới hoá, nâng cao năng suất lao động, đảm
bảo an toàn lao động và môi trường lao động
Tận dụng tôi đa, giảm thiểu ton thất tài nguyên:
Tiến bộ khoa học công nghệ và nguôn tài nguyên luôn có mối liên hệ
Trang 2219
nhanh chóng hơn Một ví dụ điển hình là khi con người bước vào cuộc cách mạng thông tin công nghệ lần thứ ba, thứ tư, điện khí hóa và với các loại
hình thông t¡ đa dạng, phong phú, con người đã có đủ mọi điều kiện và
phương tiện để nhân lên nhiều lần sức mạnh của mình trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường Chỉ hơn 300 năm dưới thời văn minh công nghiệp đã gây ra sự suy thoái cả về chất lẫn lượng của môi trường tự nhiên, gấp rất nhiều lần so với sự tàn phá của con người
trong hàng ngàn năm trước đó
Than được xếp vào loại tài nguyên không thể phục hồi được Quá trình hình thành than phải trải qua hàng triệu năm lịch sử với những biến động to lớn về tự nhiên Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan
tâm tới sự phát triển của ngành than phải làm sao khai thác tiết kiệm
tránh lãng phí Tuy nhiên bên cạnh những tác hại đó thì ngày nay những
tiến bộ khoa học công nghệ được áp dụng cũng có một phần, một khía
cạnh nào đó góp phần vào việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thông qua
việc nâng cao tỷ lệ thu hồi sản phẩm, khai thác và sử dụng triệt để hơn
các nguồn tài nguyên tránh sự lãng phí trong công cuộc khai thác và sử dụng tài nguyên
Trong lĩnh vực khai thác hầm lò đã tiến hành nghiên cứu va đưa vào áp dụng các sơ đồ công nghệ khác nhau phù hợp với từng điều kiện địa chất mỏ
cụ thể của từng khu vực như: công nghệ khai thác lò chợ ngắn hạ trần; công
nghệ khai thác chia lớp, sử dụng lớp ngăn bằng lưới thép đề khai thác các vỉa
dày dốc thoải, đốc xiên, áp dụng công nghệ chống vì thủy lực đơn, dàn thủy
lực di động, máy khâu than trong lò chợ
Trang 2320
so với các nước trên thế giới lên tỷ lệ hao hụt, tổn thất trong khai thác của
ngành than nước ta so với các nước trên thế giới vẫn còn cao, đòi hỏi ngành than phải cố gắng hơn nữa trong việc khai thác và chế biến than, tài nguyên
không thể phục hồi lại
Giảm ô nhiễm môi trường:
Khai thác than lộ thiên nhiều dẫn đến làm tổn hại nghiêm trọng đến
các môi trường: Đất, nước, không khí, sinh vật Trong khi đó, ngành than
vẫn chưa có một chiến lược tổng thê để giảm thiểu các tiêu cực đến môi
trường Các giải pháp đang được triển khai về bảo vệ môi trường chỉ mang
tính đối phó, trong thời gian ngắn, chưa có thực sự là biện pháp cho lâu dài và mãi mãi Việc cải thiện đã và đang có được về môi trường ở vùng than
chủ yếu nhờ các giải pháp mang tính tổ chức và quản lý của các cơ quan
cấp trên và của chính quyền địa phương Tuy nhiên, các giải pháp đó chỉ
mang tính “đặc trị”
Bất kế ở nước nào, vùng nào có hoạt động khai thác than thì đều dẫn
tới môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do than được khai thác bằng phương
pháp lộ thiên Trong công nghệ khai thác lộ thiên, bình quân để lay được 1 tấn
than, chúng ta phải khoan, nỗ mìn làm tơi đề xúc lên, rồi vận chuyển đi xa
Các công đoạn không thé tránh khỏi này của khai thác lộ thiên dẫn đến việc môi trường sinh thai bi anh hưởng tiêu cực, đã xâm hại đến môi trường đất, nước, không khí (nguồn tải nguyên tái tạo); hệ thực vật, hệ động vật (nguồn tài nguyên không tái tạo) Địa hình của nơi bị khai thác sẽ chịu biến động
nhanh và với qui mô lớn chủ yếu do khai thác than lộ thiên
Suy thoái rừng: Tỷ lệ rừng che phủ trên toàn tỉnh bị suy giảm một cách
nghiêm trọng do mở khai trường, đồ thải và trôi lấp, do lấy gỗ chống lò,
Trang 2421
Xói mòn, rửa trôi và sạt lở đất: Hiện tượng xói mòn, rãnh xói và trượt
lở xảy ra rất phổ biến trên các khai trường khai thác than, tuyến đường vận
chuyên và đặc biệt là trên các khu vực đỗ thải Đặc biệt, các bãi đất đáthải
cao tới vài trăm mét và những bãi thải tuy nhỏ nhưng có vị trí trên sườn đôi
luôn là những nguy cơ đe doạ gây nên sạt lở lớn, lũ tích làm nguy hại đến tính mạng, phá huỷ nhà của, hoa màu của nhân dân và các công trình giao
thông các khu vực dưới chân bãi thải hoặc dưới hạ lưu Việc chặt phá rừng
cũng là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tượng địa chất địa động lực và tai biến khác cho vùng Hoặc là những nguy cơ đe doạ gây nên sạt lở lớn, lũ tích, làm nguy hại đến tính mạng, phá huỷ nhà cửa, hoa màu của nhân dân
và các công trình công cộng
Nguyên nhân của tình trạng môi trường ngày càng xấu đi, cũng giống
như của tình trạng tai nạn lao động rất lớn hiện nay trong ngành than là sự vi
phạm những kỹ thuật cơ bản trong khai thác mỏ Để giải quyết vấn đề môi trường và tai nạn lao động chết người của ngành than cần phải có các giải pháp công nghệ và kỹ thuật cơ bản đề xử lý tận “gốc”
Trước hết, và chủ yêu đó là những giải pháp có liên quan đến cấm hoạt
động khoáng sản Giải pháp “cấm hoạt động khai thác khoáng sản” cũng
giống như liều thuốc có hại, không ai muốn dùng, nhưng đặc trị để đối phó với bệnh ung thư đang di căn khi bản thân cơ thê đã mắt sức đề kháng
Những nơi bị cắm hoạt động khoáng sản thì môi trường đã được cải
thiện Còn những nơi vẫn diễn ra các hoạt động khoáng sản, đặc biệt là hoạt
động khai thác lộ thiên thì môi trường vẫn còn là một vẫn đề phức tạp
Vấn đề bảo vệ môi trường trong khai thác than cần được nhận thức
khoa học, tư duy đúng, cần được quản lý thực hiện một cách bài bản, và đòi
Trang 2522
trạng như hiện nay, vẫn đề môi trường và vấn đề an toàn lao động của ngành
than vẫn sẽ tiếp tục là những nguy cơ có nguồn gốc từ chính con người cản trở sự phát triển bền vững của ngành than
Ngoài ra, việc tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi
trường để tiếp nhận những kỹ thuật, công nghệ xử lý bãi thải, nước thải, kiến
thức quản lý môi trường Trong thời gian qua, chất lượng môi trường vùng
khai thác than sẽ đã được cải thiện rõ rệt Các kỹ thuật và công nghệ môi
trường được ứng dụng đã ngày càng tỏ ra hiệu quả, sát với thực tế đặc tính,
đặc thù các đối tượng cần được xử lý, phục hồi
Công tác quản lý môi trường ngày càng đi vào nề nếp, thê hiện đúng tầm vóc, quy mô sản xuất, kinh doanh Công tác kiểm tra thường xuyên và
đột xuất của các ban chuyên ngành về bảo vệ môi trường đối với các đơn vị
sản xuất đã được thực hiện có hiệu quả, tác động tích cực đến nhận thức và
trách nhiệm của cơ sở sản xuất Ngành than cần giao nhiệm vụ cho cơ quan tư vấn trong ngành lập các đề án tổng thể, kế hoạch tông thể mang tính quy
hoạch để tổ chức quản lý môi trường trên quy mô vùng, dài hạn và đang
chuẩn bị nghiệm thu để đưa công trình cơ sở dữ liệu môi trường trên quy mơ
tồn tỉnh vào hoạt động
Những ảnh hưởng của khai thác mỏ đến môi trường như xói mòn, tạo các hồ sụt lún, suy giảm đa dạng sinh học, và ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt bởi các hóa chất sử dụng trong các quá trình khai thác mỏ Trong
một số trường hợp, khai thác gỗ rừng bổ sung trong khu vực xung quanh mỏ
để tăng khả năng chứa các loại đất và đá thải ra từ quá trình khai thác Sự
nhiễm do rò rỉ các chất hóa học cũng tác động đến sức khỏe của cư đân địa
phương nếu không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ Các đơn vị cần tiếp tục
thực hiện các dự án: đường vận chuyển than chuyên dùng; cải tạo bãi thải; xử
Trang 2623
1.2 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công nghiệp khai
thác than
1.2.1 Ủng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác thăm dò
Công tác thăm dò than được tiến hành trên toàn bộ diện tích và
chiều sâu mà kết quả khảo sát, đánh giá đã xác định là triển vọng chứa than có thể khai thác Nếu con người đưa những máy móc công nghệ cao
vào vệc thăm dò mà thay được điện tích triển vọng của mỏ than quá lớn
so với khả năng đầu tư khai thác thì có thê phân chia ra các phân khu mỏ than theo đề xuất của cơ quan thiết kế khai thác mỏ để tiến hành thăm dò
Yêu cầu của thăm đò là thu thập các số liệu, tài liệu địa chất và điều kiện
khai thác cần thiết, tin cậy để nghiên cứu đầu tư, đánh giá giá trị công
nghiệp của mỏ than, khoanh định các diện tích và chiều sâu có triển vọng
nhất đề thiết kế khai thác
Trước kia, với trình độ của khoa học và công nghệ chưa phát triển, con
người chưa thé đánh giá, thu thập chính xác về địa chất, diện tích, chiều
sâu tới mỏ than cần khai thác Tới nay, theo tính toán, than đóng góp tới 41% trong tổng nguồn nhiên liệu cho sản xuất điện trên thế giới, gần gấp hai
lần so với nguồn nhiên liệu đứng thứ hai là khí tự nhiên Thành tựu khoa học
và công nghệ đem lại đã giúp các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm và thăm
dò được”vàng đen” của quốc gia mình
Nhờ có máy móc công nghệ cao nên mới có thê giúp công tác thăm dò
xác định chỉ tiết, chính xác địa tầng, cấu trúc địa chất mỏ than, đặc điểm phân
bố, hình dang, cấu trúc và thế nằm các vỉa than; đánh gia chi tiét chat luong
va đặc tính công nghệ của than theo các hướng sử dụng chính Những thành tựu mà khoa học và công nghệ đem lại giúp con người đánh giá chỉ tiết điều
Trang 2724
chỉ tiết các điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình mỏ, đặc điểm độ
chứa khí mỏ, chiều dày và đặc điểm trầm tích phủ
Nhờ có máy móc và công nghệ cao mà điều tra rõ các khoáng sản và
thành phần có ích đi kèm tổn tại trong trầm tích phủ, trong đá vây quanh và trong than, đánh giá khả năng khai thác, thu hồi chúng Đánh giá chính xác
khối lượng đất bóc và dự kiếm phạm vi đỗ đất thải (nếu đự kiến sẽ khai thác
lộ thiên) Đánh giá các yếu tố tác động môi trường của mỏ than và các giải
pháp khắc phục
Giới hạn của diện tích thăm dò được xác định chủ yếu bởi các yếu tố địa chất, như các đứt gãy, trục nếp uốn; trường hợp đặc biệt có thể khoanh
định theo các yếu tố địa lý tự nhiên, như sông suối vv Chiều sâu thăm đò
căn cứ vảo độ sâu chôn vùi của các vỉa than, theo yêu cầu của thiết kế khai thác và trên nguyên tắc đủ sâu để xác định cấu tạo địa chất của mỏ than
Công tác thăm đò được thực hiện bởi tổ hợp các phương pháp địa
chất, trắc địa, địa vật lý, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, xác định độ
chứa khí than, các công trình khai đào, khoan máy, lấy mẫu và gia công,
phân tích các loại mẫu thạch học, hoá - kỹ thuật, công nghệ, tuyến, làm giau,
chế biến than Các công trình thăm dò phải tập trung vào phạm vi, chiều sâu
dự kiến sẽ mở công trình khai thác đầu tiên hoặc phạm vi sẽ mở rộng, phát triển khai thác than từ các công trình khai thác than đang hoạt động Kết quả công tác thăm dò là cơ sở để nghiên cứu đầu tư xây dựng công trình mỏ và
thiết kế khai thác mỏ than
1.2.2 Ứng dụng cơ giới hóa đào lò
Trang 2825
sản xuất hiện đại, nghĩa là thay thế từng yếu tố của lực lượng sản xuất bằng
toàn bộ lực lượng sản xuất phát triển, có nền thực hiện là đại công nghiệp cơ
khí phát triển đặc biệt là công nghiệp cơ khí phục vụ cho quá trình đào lò đạt
năng suất và sản lượng cao về chất lượng và số lượng
Đã qua thời kỳ đài các mỏ khai thác than hầm lò không có khả năng
đầu tư xuống sâu, một số mỏ phải tranh thủ khai thác lộ thiên để bủ sản lượng Bây giờ, đã đến lúc nếu chỉ nghiêng về khai thác lộ thiên, sẽ không thể
thực hiện quy hoạch phát triển của ngành than, đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế quốc dân Bởi vậy, ngành than đang chuyển mạnh sang khai thác hầm lò
Hiện nay ngành than đang có những bước tiến lớn về đầu tư trang thiết bị
công nghệ mới phục vụ cho khai thác Với những dự án đầu tư lớn về trang
thiết bị khoa học công nghệ, hàng năm ngành than bán ra hàng trăm tỷ đồng dé dau tư vào các dự án này
Việc áp dụng công nghệ cao trong đào lò một mặt để đáp ứng nhanh
sản lượng, mặt khác nhằm giảm nhu cầu về nhân lực thợ lò, một vấn đề xã hội
không nhỏ, đồng thời nâng cao chất lượng than, đảm bảo môi trường
Đổi mới công nghệ đào lò - Xu hướng tất yếu của ngành than Công
nghệ đảo thủ công, lạc hậu là một trong những nguyên nhân chính gây ra
tai nạn lao động nghiêm trọng của ngành than trong thời gian trước đây Số lượng người chết và hàng nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp, sập lò, do bộ
phận chống đỡ lò chưa an toàn cho người lao động Hiện tượng sập lò, bục
túi nước, ngạt khí đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng (chủ yếu là
bệnh bụi phổi), thậm chí gây chết người trong quá trình đang làm việc Đặc biệt, hầm lò được khai thác nhiều nên độ sâu ngày một lớn nên người ta
càng cần phải quan tâm và đầu tư cho việc đào lò an tồn, hiệu quả cơng
Trang 2926
than hầm lò trở thành xu thế tất yếu đối với bất kể một quốc gia nào có
ngành công nghiệp khai thác than
Đây mạnh áp dụng công nghệ mới vào khai thác than như công nghệ
áp dụng dàn siêu nhẹ, áp dụng thử nghiệm hóa chất ngăn ngừa rỗng nóc, lở gương trong quá trình khai thác và dao lo, áp dụng giá khung thủy lực di động trong công nghệ khai thác lò chợ trụ hạ trần cho các vỉa than có góc dốc.CGH công tác đào lò là chương trình quan trọng nhằm phát triển bền
vững ngành than Công nghệ CGH trong đào lò trong điều kiện via dày, dốc thoải đến nghiêng đang được tiếp tục hoàn thiện để phát huy cao nhất
khả năng làm việc của thiết bị và công nghệ để nhân rộng trong điều kiện
tương tự ở các mỏ
Một vấn đề mấu chốt của công tác CGH trong đảo lò là khả năng bảo đảm phát triển bền vững trong điều kiện mức lương ngày càng tăng của
công nhân lao động Để thu hút nguồn nhân lực, chính sách đãi ngộ đối với
thợ lò sẽ được tiếp tục cải thiện, vì vậy việc áp dụng lò chợ CGH có năng
suất cao, nhân công thấp là giải pháp thiết thực, lâu dài và ổn định trong
quá trình sản xuất của mỏ Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng cơ giới hóa, vẫn còn một số vướng mắc dẫn đến chưa đạt được sản lượng theo thiết kế
Để duy trì sự phát triển ngành than bền vững và hiệu quả, cần tiếp tục đây mạnh hơn nữa công tác áp dụng cơ giới hóa khai thác và đào lò tại những
khu vực có điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ phù hợp Trên cơ sở điều kiện địa chất và hiện trạng khai thác, cần tiếp tục triển khai rộng rãi việc khai thác lò chợ CGH tại các mỏ khác và nghiên cứu triển khai đưa CGH khai thác vào
một số khu vực có khả năng áp dụng Với năng lực đào lò hiện nay, nếu
Trang 3027
Trong công tác đào chống lò, nhiều giải pháp công nghệ được triển
khai áp dụng vào sản xuất như công nghệ chống lò thành vì neo, neo chất dẻo
cốt thép, bêtông phun, bê tông cốt liệu nhẹ Hiện nay, nhiều đơn vị đã áp
dụng thành công cơ giới hoá đào lò bằng máy combai AM-45 và AM-50Z, để
nâng cao tốc độ đảo lò, phục vụ mở rộng diện sản xuất Các dây chuyền cơ
giới hoá đào lò đã đi vào sản xuất ổn định, cải thiện điều kiện lao động, giảm rủi ro, giảm chấn động do không phải sử dụng thuốc nổ, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường
Việc khai thác than hầm lò trở thành xu hướng tất yếu bởi lẽ các mỏ
than lộ thiên hiện không còn nhiều Cơ giới hóa trong khai thác than ham
lò sẽ giúp nâng cao năng suất, nâng cao độ an toàn, đồng thời giảm tổn thất tài nguyên trong khai thác than Việc áp dụng cơ giới hóa trong lò
chợ cho phép công nhân làm việc trong điều kiện tốt hơn, ít nặng nhọc
hơn do các khâu chính trong quy trình công nghệ được thực hiện bằng
thiết bị cơ giới hóa, từ đó giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại gương lò chợ Áp dụng cơ giới hóa, số công nhân sẽ giảm 1,5-2 lần và
năng suất lao động tăng 1,5-2,5 lần, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn
hắn so lò chợ thủ công
Đồng thời, ngành than còn đầu tư đồng bộ các thiết bị an toàn như máy
khoan thăm dò phòng sự cố, phụt khí, bục nước; thiết bị an toàn phòng nd
ham 16, hệ thống tự động giám sát khí mê-tan, cơ bản kiểm soát khí 24/24 giờ
hằng ngày ở các nơi làm việc, hệ thống tự động giám sát người ra vào mỏ, chỉ
huy sản xuất tập trung qua màn hình in-tơ-nét, hệ thống thông gió, các trạm
đo khí, cấp nước cứu hỏa, nhằm nâng cao mức độ an toàn trong sản xuất,
Trang 3128
thất than và các chi phí sản xuất, bảo đảm ngành than sản xuất kinh doanh bền
vững và hiệu quả
Cơ giới hoá khai thác hầm lò là yêu cầu tiên quyết đảm bảo phát triển
bền vững sản lượng than Việc áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa
khai thác sử đụng máy khấu kết hợp chống lò bằng giá thuỷ lực di động
Hiện nay, các mỏ than chủ yếu áp dụng công nghệ khai thác bằng
phương pháp khoan nỗ mìn thủ công, chống giữ bằng cột thuỷ lực đơn, giá thuý lực di động và gần đây là giá khung di động Các công nghệ này vẫn
tiềm ấn nguy cơ mất an toản lao động, đặc biệt là trong khấu gương, di chuyển cột, chuyển máng cào Bên cạnh đó, việc khai thác than hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào sức người, những năm gần đây, tình hình mất an toàn trong khai thác than vẫn đang là một vấn đề chưa khắc phục được Để giảm thiểu
tinh trạng mất an toàn trong khai thác than, nhiều doanh nghiệp đã nhập khâu công nghệ cơ giới hoá hầm lò nhưng kinh phí đầu tư vẫn hạn chế trong việc
đồng bộ hóa công nghệ
1.2.3 Ứng dụng cơ giới hóa van tai mé
Song song với công tác đổi mới công nghệ trong khâu đào lò và khai
thác, công tác cơ giới hoá khâu vận tải mỏ cũng được triển khai thực hiện Để
đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng, từng bước thay thế các hình thức vận tải có
hiệu suất thấp, thường xuyên gây ách tắc như goòng tàu kéo ở lò bằng, tời trụ
ở giếng nghiêng
Trước thực trạng đó, nhằm cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc của
công nhân khai thác hầm lò, rút ngắn thời gian di chuyển, đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho người lao động từ đó tăng năng suất lao động, một số loại hình
Trang 3229
Hệ thống cơ giới hoá vận chuyên mới này có thể lắp đặt trong các
đường lò vận tải bằng băng tải, cơ động linh hoạt, tính thích ứng cao, chịu được nước mỏ và va đập, không chịu ảnh hưởng của nền lò, đi qua các
điểm uốn dé dàng Công nghệ monoray không chỉ đảm bảo sức khoẻ
người thợ, rút ngắn thời gian di chuyên, tăng thời gian lao động hữu ích,
tăng năng suất lao động mà quan trọng hơn sẽ loại trừ những vụ vi phạm
an toàn nhảy băng, nhảy trục của người lao động do thiếu ý thức và quá mệt mỏi gây ra
Đối với ngành khai thác khoáng sản nói chung và ngành khai thác than nói riêng, là ngành công nghiệp trọng điểm đối với bất kì quốc gia nào Vì vậy, để ngành công nghiệp trọng điểm của mỗi quốc gia hoạt động
đem lại hiệu quả cao, thì bất kể một quốc gia nào cũng cần quan tâm sâu sắc tới việc sử dụng công cụ lao động vào phục vụ tốt cho ngảnh công
nghiệp này Mỗi quốc gia cần đầu tư cho việc áp dụng khoa học công nghệ vào từng khâu của ngành trong đó có khâu vận tải đóng vai trò cực kì quan trọng Hiện nay, loài người đang hướng tới áp dụng kinh tế tri thức vào phát triển kinh tế trong đó khoa học công nghệ là một mặt quan trọng,
không thể thiếu của kinh tế tri thức
Trước đây, khi khoa học công nghệ chưa được con người sử dụng triệt
để và đưa vào sản xuất nói chung và trong ngành khai thác than nói riêng, vận tải mỏ là vấn đề hết sức khó khăn với con người, vận tải từ nơi khai thác tới nơi sản xuất đã khiến con người mắt nhiều thời gian và sức lực Con người sử
dụng phương tiện thô sơ nên hiệu quả công việc không cao, thực ra đó cũng
phù hợp với việc khai thác và đào lò, chính là năng suất thấp và hiệu quả thấp,
Trang 3330
Ngày nay, loài người đang hướng tới việc làm hiệu quả cao, tang năng
suất lao động, chất lượng tốt không ảnh hưởng tới môi trường và an toàn lao động đối với ngành than nói riêng Như vậy, để có được những yếu tố trên
nếu con người không sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thì không thê
đạt được kết quả như mong muốn
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khai thác than
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Lợi thế so sánh về vị trí địa lý có ảnh hưởng rất lớn tới việc ứng dụng
thành tựu khoa học và công nghệ Đối với ngành công nghiệp khai thác than, điều kiện địa chất có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng Dé tim kiếm, thăm đò,
đánh giá đúng tính chất phức tạp và chính xác tang dia chat, tinh chất địa chat
của vùng khai thác than
Mỗi một quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi khu vực có sự phân bố
khoáng sản khác nhau Địa hình địa thé, vi tri phan bố khác nhau cũng đều có
ảnh hưởng tất lớn tới quá trình khai thác và ảnh hưởng tới việc ứng dụng máy
móc và thiết bị hiện đại vào quá trình khai thác than
Khí hậu của mỗi vùng lãnh thổ là yếu tố quan trọng trong việc ứng dụng, bảo quản máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình khai thác than Dựa
vào các yếu tố địa hình, thực vật, mức độ tác động của con người có thể phân
khu vực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của khoa học và công nghệ vào quá trình khai thác than
Chính những điều kiện tự nhiên phong phú đã hình thành nên tính đa dạng sinh học của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi khu vực có ngành
Trang 3431
Trữ lượng phân bố khoáng sản, chất lượng khoáng sản cũng có ảnh hưởng không nhỏ cho công tác chỉ đạo ứng dụng máy móc công nghệ cao cho
ngành khai thác, ví dụ nơi chủ yếu khai thác lộ thiên, nơi thì chủ yếu là khai
thác hầm lò, đi sâu vào lòng đất Như vậy có ảnh hưởng tới việc lựa chọn,
quyết định cho việc sử dụng công nghệ, thiết bị máy móc như thế nào trong quá trình khai thác
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Diéu kién kinh tế - xã hội là nhân tố đóng vai trò quan trọng tới việc ứng
dụng thành tựu khoa học công nghệ vào ngành khai thác than Nguồn nhân lực
của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có ngành công nghiệp khai thác than đều đóng
vai trò cốt cán đối với việc sử dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào quá
trình khai thác Điều đó được ảnh hưởng như sau:
Tỷ lệ dân số, dân sinh của nơi có ngành công nghiệp khai thác đều ảnh
hưởng tới việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ Trình độ của dân
cư, đời sống của dân cư có ảnh hưởng trực tiếp tới việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào khai thác than Sự phân công lao động xã hội, khả năng thực tế tham gia vào ngành công nghiệp khai thác than Trong điều kiện ứng dụng KHCN ngày một mang tính chuyên môn hóa cao, vì thế không một
chủ thê nào lại có thể đi đầu trong tất cả các ngành KHCN
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, co cau kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đóng vai trò khá quan trọn trong việc đầu tư ứng dụng thành tựu
khoa học và công nghệ vào ngành công nghiệp khai thác than Sự đánh gia, ngành nào có vai trò duy trì tốc độ tăng trưởng nền kinh tế nhanh thì được ưu
ái hơn và được chú trọng phát triển Sự phát triển nền kinh tế của mỗi vùng
lãnh thổ, mỗi khu vực không phải là do sự phân bố sự đầu tư khoa học và
Trang 3532
ngành nào đem lại lợi nhuận cao nhất, có tiềm năng nhất thì cần chú trọng đầu
tư và khai thác triệt để thế mạnh của ngành đó Như ngành công nghiệp khai thác than là ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế thì đương nhiên sự
đầu tư cho ngành này sẽ được chú trọng hơn
1.3.3 Trình dộ cán bộ, người lao động và chính sách phát triển
nguồn nhân lực
Vấn đề đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ quản lý và chính sách đối với
người lao động, đối với từng chủ thể kinh tế luôn có ảnh hưởng rất lớn tới
việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khai thác than Nếu đội
ngũ cán bộ, lãnh đạo làm việc với tác phong công nghiệp, có tính chuyên
nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, linh hoạt và nhạy bén thì có thé duong đầu với mọi thử thách và thích ứng với mọi hoàn cảnh Trình độ của người cán bộ lãnh đạo thể hiện ở hai mặt, đó là cái đức và tài năng
Nếu người quản lý mà không được đảo tạo chuyên sâu, không có tài thì khả năng nắm bắt những cái mới sẽ kém và không đem lại hiệu quả cao trong
công việc Chính sách nhằm thu hút người lao động, chảy máu chất xám,
có sự gắn bó người với nghề, không mất thời gian cho việc tuyên dụng, đào
tạo nhiều đối với mỗi chủ thê kinh tế nói chung và ngành công nghiệp khai thác than nói riêng
Trình độ của người lao động ảnh hưởng rất lớn tới việc sử dụng máy móc thiết bị hiện đại cho ngành khai thác than Trình độ người lao động phải tỷ lệ
thuận với trình độ máy móc hiện đại khi đưa vào sản xuất, khai thác trực tiếp
Mặc dù tác động của các nhân tố kể trên làm cho ứng dụng KHCN
Trang 3633
1.3.4 Sw quan ly va điều tiết của Nhà nước
Thông qua các công cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách đối
với nghiên cứu và ứng dụng KHCN trên phạm vi toàn quốc gia với từng
vùng, ngành, nhóm chủ thể kinh tế Ngành khai thác than luôn đóng vai trò to
lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội, chính vì vậy mà Nhà nước cần có
những sự ưu ái đối với ngành công nghiệp mũi nhọn này Nếu Nhà nước quản
lý, sự điều tiết chỉ đạo đúng và kịp thời đối với lĩnh vực thay đổi công nghệ
khai thác, chính sách đối với người cán bộ, người lao động thì sẽ đem lại hiệu
quả cao hơn rất nhiều và ngược lại
Sự quản lý của Nhà nước không chỉ dừng ở chính sách phát triển kinh tế
mà còn thê hiện ở chính sách an sinh xã hội, chính sách phát triển nguồn nhân
lực Đầu tư cho sự phát triển nguồn nhân lực không phải là dễ nên Nhà nước cần có công cụ pháp luật hợp lý, quy hoạch, kế hoạch cho từng chủ thể kinh tế
Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chỉ đạo chính sách đối
với nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ đối với các ngành,
nhóm chủ thể kinh tế nói chung và với ngành công nghiệp khai thác than nói riêng Khoáng sản than không có nhiều để khai thác mãi mãi, và cũng không chỉ dừng ở khai thác lộ thiên mà còn đi sâu vào lòng đất Ngành than cũng là một
trong những ngành công nghiệp có nguy cơ rủi ro cao cho người lao động Nhà
nước cực kỳ có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều tiết và mọi mặt đối với
ngành, mặt nào cũng có vai trò qua trọng như nhau
1.3.5 Trình độ phát triển của thị trường các sản phẩm khoa học công nghệ Theo GS.Jon Sigurdson “2Ưj trường cơng nghệ hiệu quả là cần thiết
để đáp ứng nhu câu về công nghệ của các công ty” [32, tr.127] Nếu như các
xu hướng KHCN cùng những lợi thế trong việc ứng dụng KHCN là tiền đề
Trang 3734
triển của thị trường các sản phâm KHCN chính là điều kiện để cho hoạt động đó có thể thực hiện thuận lợi hay dễ dàng Vì vậy, ngày nay, mọi quốc
gia đều cố gắng phát triển thị trường gắn với các sản phẩm KHCN theo các
hướng vừa tạo nguồn cung về hàng hóa KHCN; vừa xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, kết cấu hạ tang phuc vu cho su phat trién cua thi trường các
sản phẩm KHCN
Một quốc gia muốn phát triển, muốn giàu mạnh thì không thể coi nhe
trình độ phát triển của thị trường các sản phằm KHCN Sản phẩm KHCN cũng không thê dùng bừa bãi, thừa thãi quá hoặc thiếu hụt quá trong quá trình san
xuất Như vậy, dùng thế nào cho đúng, đủ và cần thiết nhất thì đây là bài toán
không phải dễ dàng cho từng Quốc gia khi có chính sách phân chia cho từng
nhóm chủ thê kinh tế
Khi thị trường các sản phẩm KHCN đang phát triển, việc xây dựng, hoàn
thiện hệ thống pháp luật, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sự phát triển của thị
trường các sản phầm KHCN lại là yếu tố quan trọng và cần thiết đối với từng
Trang 3835
Chương 2
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀO KHAI THÁC THAN Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hướng đến ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác than ở Quảng Ninh
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vi tri dia ly:
Tính Quảng Ninh nằm ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, trải dài từ 106° đến 108° kinh độ đông và 20° đến gần 21°45” vĩ độ bắc m Ouse 6 48 = LANG SON We Thành phố ị Pa Thine : | @ Bache xm ogc: B® Binh tisu KH Tx cấmPi _ B 1x UêngB " n Đồn VAN ru ) D tenyen Bong Tew [l TP.HaLeng ÍÊÏ Đám Ha 'Quốc lộ 18 48 VINH BẮC BỘ 14 28 1cm trên bản đổ bằng 7km trên thực địa
Hình 2.1: Vị trí dia ly tinh Quang Ninh
Tỉnh Quảng Ninh có rừng, có biển, có đồng bằng, có biên giới quốc gia
với Trung Quốc dài 132 km với cửa khẩu quốc tế Móng Cái, có đường bờ biển dài hơn 250 km Diện tích phần đất liền và các đảo tỉnh Quảng Ninh là
Trang 3936
Địa chất, địa hình, địa mạo: Câu tạo địa chất tỉnh Quảng Ninh bao gồm
các thành tạo có tuổi từ Ordovic đến Đệ tứ, trong đó chủ yếu là các đá tram
tích và trầm tích phun trào
Địa hình đa dạng và phong phú: bao gồm núi, đồi, thung lũng và đồng bằng ven biển Các đải núi thấp sắp xếp tạo nên đạng cánh cung, được gọi là cánh cung Đông Triều Hai kiểu địa hình đổi, kiểu thứ nhất liên quan với hoạt động bóc mòn (pedimen hóa) đọc thung lũng kiến tạo; kiểu thứ hai phân bố ở
phần chuyên tiếp giữa vùng núi va dai đồng bằng ven biển, được hình thành
theo phương thức kết hợp giữa bóc mòn và mài mòn Địa hình đồi dọc thung lũng kiến tạo kéo dài liên tục ở phía bắc thung lũng Nam Mẫu - Uông Thượng
(Uông Bí - Đông Triều)
Khí hậu - thuỷ, hải văn * Khí hậu:
Gió: Tốc độ gió ở các nơi rất khác nhau Các đảo ngoài khơi tốc độ gió rất lớn, trung bình hàng năm là 5 ms, ít khi gió lặng (<3%), nhiều thời điểm tốc độ gió lên tới trên 40m/s Vùng đồng bằng ven biển tốc độ gió trung bình năm là 2 - 4m/⁄s, tần suất gió lặng dưới 30% và đã quan sát được gió trên 2m/s, tốc độ gió lớn nhất chỉ 24m/s
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm trên 22°C, đạt tiêu chuẩn nhiệt đới Các khu vực còn lại trong vùng (khu vực núi cao trên 200m thuộc cánh cung Nam Châu Lĩnh - Yên Tử, khu vực đồi, núi khuất sau cánh cung này, một số
núi cao trên đảo và dọc bờ biển) đều có tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình
năm thấp hơn giới hạn nói trên Một số đỉnh núi cao 1000m thì tổng nhiệt độ
dưới 6500°C, nhiệt độ trung bình năm dưới 18°C
Trang 4037
theo không gian lãnh thổ rất khác nhau Trung tâm mưa lớn của vùng là sườn đón gió của dãy nam Châu Lĩnh - Yên Tử và vùng đồng bằng duyên hải trước núi này (phía bắc Cửa Lục thuộc huyện Hoành Bồ, khu vực đồng bằng Yên
Hưng) Mùa mưa ở Quảng Ninh kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa
lớn hơn 100mm/tháng), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng
mưa tập trung trong mùa hè chiếm 75-85% lượng mưa năm
Độ âm tương đối giữa vùng thấp và vùng cao không nhiều lắm, trung
bình năm đều trên 80% Nhiều nơi có lượng mưa rất khác nhau nhưng chênh
lệch về độ ẩm tương đối rất nhỏ[41]
Tóm lại:Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc
Việt Nam vơi những nét đặc trưng: Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mưa, gió
thịnh hành là gió đông bắc; Mùa hạ nóng, âm, mưa nhiều, gió thịnh hành là
gió đông nam Nhiệt độ không khí hàng năm trên 210C Độ ẩm trung bình
§4% Lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm
Bảng 2.1 Trữ lượng và phân bố khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh Loại khoáng | Số Trữ TT Don vi Phan bo san mỏ lượng Hoanh Bo; Cam Pha; Dong Triéu, 1 |Đávôiximăng | 8 Tỷ tân 2 Uông Bí; Hạ Long Yên Cư, Hà Tu (Hạ Long), Phương Nam (ng Bí), Hồng Đá xây dựng và 3 , 2 9 Tỷ m 1 Tân (Yên Hưng), Hạ Long, Câm ốp lát ` Phả; Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Bình Liêu, Ba Chẽ, Móng Cái
Yên Mỹ, Xích Thô, Lang Bang
3 | Sét xi mang 7 | Trigutan | 200 | (Hoành Bồ), Hà Chanh (Câm Phả),
Núi Na (Yên Hưng)