Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
846 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tồn q trình phát triển đất nước Để có nơng nghiệp phát triển cao, hiệu quả, bền vững, đủ sức hội nhập với giới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương, bảo đảm phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, sản xuất hàng hóa lớn, đồng thời giải đồng vấn đề nông nghiệp Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước, có ý nghĩa định đường phát triển Việt Nam nói chung, tỉnh Bến Tre nói riêng Tỉnh Bến Tre, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, với ba dãy cù lao ba vùng nước: mặn, lợ, tạo thành vùng sản xuất nông nghiệp đa dạng, phong phú, nhiều tiềm Cùng với nước bước vào thời kỳ đổi mới, năm qua nơng nghiệp Bến Tre có bước phát triển đáng trân trọng góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà Đó thành tựu bước đầu việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ (KH, CN) vào sản xuất, công nghệ sinh học (CNSH) Do vậy, tỉnh tập trung đầu tư, chuyển giao tiến KH, CN cho nông dân phát triển nông nghiệp, mà cụ thể ngành trồng trọt chăn nuôi, bước cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển KH, CN tiềm địa phương, việc ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp để khai thác, phát huy tiềm mạnh Bến Tre năm qua nhiều hạn chế, chưa đồng rộng khắp Nhiều nơi sử dụng kinh nghiệm sản xuất truyền thống công nghệ lạc hậu, suất Việc chuyển giao KH, CN cho nông dân ứng dụng vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, chưa tương xứng với trình độ tay nghề họ, chưa phù hợp vùng, lĩnh vực Do đó, triệt tiêu nhiều vai trò, động lực KH, CN phát triển nơng nghiệp Xuất phát từ tình hình trên, định chọn đề tài: “ Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre nay”, để viết luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn đóng góp chút công sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất phương hướng, giải pháp sát hợp, đưa nhanh tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre, góp phần khai thác, phát huy vai trị, động lực KH, CN, khơi dậy tiềm năng, mạnh địa phương; bước đưa tỉnh nhà vươn lên sánh vai tỉnh bạn nước hội nhập sâu với giới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc đưa tiến khoa học, công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nơng nghiệp nói riêng đề tài thu hút nhiều nhà khoa học ngồi nước tập trung nghiên cứu nhiều góc độ khác Cụ thể số tên đề tài, viết có liên quan như: - GS, TS Đặng Hữu: Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 - PTS Danh Sơn (chủ biên): Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 - TS Phan Xuân Dũng: Khoa học, cơng nghệ cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Cộng sản, số 11, 6/ 1999 - GS, Chu Tuấn Nhạ: Tác động khoa học, công nghệ đến chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3/2000 - Nguyễn Đức Lợi: Vận dụng tiến khoa học, công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Ngô Anh Thư: Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - Cao Quang Xứng: Tiến khoa học, cơng nghệ tiến trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - Nguyễn Thị Vân: Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 Ngồi ra, cịn có nhiều viết, tổng kết, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn truy cập từ mạng Internet Những đề tài nghiên cứu khoa học, viết nêu chủ yếu xoay quanh vấn đề ứng dụng tiến KH, CN vào lĩnh vực kinh tế - xã hội góc độ khác nhau, phần lớn vào nghiên cứu mặt kinh tế - kỹ thuật Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu góc độ kinh tế trị quản lý nơng nghiệp, việc nghiên cứu kết hợp kinh tế học kinh tế trị thiêng kinh tế trị chưa ý khai thác nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận để góp phần thúc đẩy ứng dụng tiến KH, CN vào phát triển nông nghiệp Bến Tre cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn 3.1 Mục đích luận văn Đề tài: Ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ mối quan hệ sở lý luận thực tiễn KH, CN với sản xuất nông nghiệp Qua đó, đánh giá nấc thang tiến KH, CN sản xuất nông nghiệp, nhằm đạt mục tiêu kinh tế định kế hoạch, chiến lược mà tỉnh đề 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, Luận văn thực số nhiệm vụ sau: + Khái quát ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta + Làm rõ thực trạng việc ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp Bến Tre, góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn ứng dụng tiến KH,CN vào sản xuất nông nghiệp Bến Tre, mà cụ thể trồng vật nuôi 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre , đưa tiến KH, CN vào lĩnh vực sản xuất trồng vật nuôi địa bàn tỉnh Bến Tre + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Xuất phát từ sở lý luận nhà kinh điển, nhà khoa học nước, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta nghiên cứu, đầu tư cho KH, CN vào phát triển nông nghiệp Luận văn có kế thừa thành tựu đạt việc đưa KH, CN vào sản xuất nông nghiệp nước ta - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hoá khoa học, với phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…để chứng minh rút kết luận khoa học cho luận văn Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ khó khăn việc chuyển giao KH, CN ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre - Cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách đầu tư nghiên cứu, phát triển, ứng dụng KH, CN có hiệu cho sản xuất nơng nghiệp tỉnh - Nâng cao nhận thức, góp phần đẩy nhanh việc nghiên cứu, ứng dụng tiến KH, CN vào q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp Bến Tre, cho thân tác giả đội ngũ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bến Tre nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT 1.1.1 Khoa học, công nghệ tiến khoa học, công nghệ 1.1.1.1 Các quan niệm khoa học, công nghệ Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, suất lao động không ngừng nâng cao, cấu kinh tế quốc gia có chuyển biến mạnh mẽ, mặt đời sống xã hội loài người thay đổi sâu sắc Tuy nhiên, bàn thuật ngữ khoa học, cơng nghệ, cịn có nhiều quan niệm khác nhau: Khoa học, tiếng Latin “Scientia”, có nghĩa “kiến thức” “hiểu biết”, nỗ lực thực phát minh, tăng lượng tri thức hiểu biết người cách thức hoạt động giới vật chất xung quanh Thông qua phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thường tự nhiên nhằm thu thập liệu, phân tích thơng tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn vật, tượng Một cách thức phương pháp thử nghiệm mô tượng tự nhiên điều kiện kiểm soát ý tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học tồn lượng thơng tin mà nghiên cứu tích luỹ Định nghĩa khoa học chấp nhận phổ biến khoa học tri thức tích cực hệ thống hố Theo Luật Khoa học cơng nghệ năm 2000 “ Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” [28, tr.8] Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực [56, tr.526] Theo ý kiến nhà triết học: Khoa học (Science) hệ thống tri thức gồm quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, tích lũy q trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Những quan niệm cho thấy, chất khoa học hệ thống tri thức mang tính quy luật Nó có vai trò đặc biệt quan trọng: nhận thức cải tạo giới tự nhiên, phục vụ nhu cầu tồn tại, phát triển người xã hội loài người Bên cạnh đó, có quan niệm nhấn mạnh mặt cấu – chức khoa học, xem xét hình thái ý thức xã hội Có quan niệm khác trọng tới yếu tố sản xuất nó, chẳng hạn: Khoa học lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tư Trong bao gồm tất yếu tố sản xuất: nhà khoa học, lực, trình độ, kinh nghiệm họ; phân công hợp tác lao động khoa học; quan khoa học; trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học; phương pháp nghiên cứu khoa học; hệ thống khái niệm, phạm trù, hệ thống thơng tin khoa học tồn tri thức có với tư cách tiền đề kết lao động khoa học Như vậy, thực chất khoa học dạng hoạt động đặc biệt đời sống xã hội, khám phá người tượng thuộc tính vốn tồn cách khách quan, từ làm thay đổi nhận thức người biến chúng thành thực Phạm vi ảnh huởng khoa học lớn, bề rộng lẫn bề sâu Xã hội lồi người phát triển khoa học ngày phát triển phân ngành khoa học chi tiết hóa phức tạp hóa Hiện phổ biến có ba cách phân loại bản: Theo đối tượng nghiên cứu: Khoa học tự nhiên, nghiên cứu vật, tượng, trình tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu tượng, trình, quy luật vận động, phát triển xã hội thân người Theo mục tiêu nghiên cứu: Có khoa học bản; khoa học ứng dụng Theo phân loại UNESCO: Thì bao gồm khoa học tự nhiên; khoa học kinh tế; khoa học nông nghiệp; khoa học y học; khoa học kỹ thuật; khoa học xã hội nhân văn Tóm lại, khoa học hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội có tính đặc thù nhằm tìm kiếm, xếp cách có hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư sở tổng hợp, khái quát tri thức kinh nghiệm tích lũy q trình lịch sử, từ thực tiễn hoạt động sản xuất đời sống để định hướng, dẫn dắt hoạt động thực tiễn người Cơng nghệ: Thuật ngữ Cơng nghệ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Technologia” hay “vexvonopơ” “Techne” có nghĩa “thủ cơng” “logia” “châm ngơn”; “Technologia” thuật ngữ rộng ám đến công cụ mưu mẹo người Trong tiếng Anh, cơng nghệ “Technology” có nghĩa “tài nghệ học”, tinh xảo tay nghề, nghệ thuật hay kỹ năng, bí quyết… để đạt tới sản phẩm chất lượng cao nghề thủ cơng trước Tùy theo ngữ cảnh góc độ nghiên cứu mà thuật ngữ cơng nghệ hiểu: Cơng cụ máy móc giúp người giải vấn đề Các kỹ thuật bao gồm phương pháp, vật liệu, cơng cụ tiến trình để giải vấn đề Các sản phẩm tạo phải hàng loạt giống Thuật ngữ cơng nghệ thông thường đặc trưng phát minh cải tiến sử dụng nguyên lý quy trình khoa học phát gần Tuy nhiên chí phát minh cổ bánh xe minh họa cho công nghệ Các nhà kinh tế học xem cơng nghệ trạng thái kiến thức người việc kết hợp nguồn lực để sản xuất sản phẩm mong muốn (và kiến thức người sản xuất nào?) Như vậy, cơng nghệ thay đổi kiến thức kỹ thuật người tăng lên Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO): “Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp” [26, tr.43] Định nghĩa xét khía cạnh khoa học việc sử dụng cách có hiệu (như lĩnh vực công nghiệp mà thôi) Tổ chức Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) đưa định nghĩa: “Cơng nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin” Sau định nghĩa mở rộng, “nó bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin”[26, tr.43] Định nghĩa mở rộng lĩnh vực chế tạo, dịch vụ, quản lý thơng tin sâu nghiên cứu khía cạnh công nghệ thực thụ Theo khoa học luận: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Đây khái niệm mang tính khái qt tương đối đầy đủ Viện Ngơn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Cơng nghệ tổng thể nói chung phương tiện kỹ thuật, phương pháp tổ chức, quản lý sử dụng vào quy trình sản xuất để tạo sản phẩm vật chất dịch vụ [56, tr.270] Nhìn chung quan niệm vào làm rõ công nghệ môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học bao gồm phương tiện kỹ thuật, cơng cụ, kỹ năng, bí quyết, phương 10 pháp… sử dụng trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Ngày nay, công nghệ mặt nội dung gồm bốn phận hợp thành gọi bốn thành phần công nghệ: Một là, phần kỹ thuật phần công nghệ hàm chứa phương tiện kỹ thuật; bao gồm: cơng cụ, thiết bị máy móc, phương tiện cấu trúc hạ tầng khác Trong công nghệ, thành phần thường làm thành dây chuyền để thực trình biến đổi, ứng với quy trình cơng nghệ định, đảm bảo tính liên tục q trình cơng nghệ Các phần kỹ thuật cơng nghệ “phần cứng” Hai là, phần người phần công nghệ hàm chứa kỹ người q trình hoạt động cơng nghệ bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, khả học hỏi tố chất người Ba là, phần thông tin phần công nghệ hàm chứa liệu nhờ người sử dụng, thực cách hiệu hoạt động cơng nghệ, bao gồm bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu, thiết kế…nó bảo vệ theo Luật Bản quyền sở hữu công nghiệp Bốn là, phần tổ chức, quản lý phần công nghệ hàm chứa khung thể chế, xây dựng cấu trúc tổ chức bao gồm quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, phối hợp cá nhân phận hoạt động khoa học, công nghệ Kích thích người lao động làm việc để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các thành phần cơng nghệ có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Bất kỳ trình sản xuất phải đảm bảo bốn thành phần Mỗi thành phần đảm nhiệm chức định Sự kết hợp chặt chẽ bốn thành phần điều kiện để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu cao Do đó, muốn đổi công nghệ phải đồng thời nâng cấp bốn thành phần cơng nghệ cách tương thích 112 KẾT LUẬN KH, CN động lực bản, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng Ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp Bến Tre vấn đề quan trọng khơng nhận thức lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Do đó, mục đích việc ứng dụng rộng rãi thành tựu KH, CN vào sản xuất nông nghiệp, nhằm chủ động tắt, đón đầu, tranh thủ du nhập công nghệ đại sản xuất giống trồng, vật nuôi thương phẩm, để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với tỉnh khu vực nước Dưới góc độ kinh tế trị, phương pháp tiếp cận luận văn tập trung khái quát thực trạng ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất trồng vật nuôi tỉnh Bến Tre, để từ đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp, nhằm đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH, CN đại cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Với mục tiêu đó, luận văn tập trrung giải vấn đề sau: Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến trình nghiên cứu, ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất cây, giống, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, nhằm tạo nơng sản hàng hóa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Từ đó, làm rõ cần thiết phải đưa tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nơng nghiệp nước nước ngồi như: Trung Quốc, Thái Lan, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh; để rút học kinh nghiệm việc đẩy mạnh trình nghiên cứu, ứng dụng KH, CN tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre Đánh giá thực trạng ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre thời gian qua (2000 - 2008): từ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng bao gồm nguyên nhân khách 113 quan nguyên nhân chủ quan Từ đó, nêu lên số vấn đề cần quan tâm giải trình ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Trên sở đánh giá thực trạng ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất trồng vật nuôi tỉnh Bến Tre thời gian qua, phương hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp năm tới, triển vọng, tiềm thị trường hàng nông sản nước, giới; luận văn đưa định hướng giải pháp để đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nơng nghiệp, góp phần đưa nơng nghiệp tỉnh phát triển nhanh, bền vững, bước sánh vai với tỉnh vùng nước 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Con đường công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư (2005), Chỉ thị (50-CT/TW) việc Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Triển khai chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ đến năm 2010 chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX, Hội nghị tồn ngành Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ năm 2007, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo hoạt động khoa học, công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 1996 – 2000 kế hoạch 2000 – 2005, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số thành tựu nghiên cứu khoa học, công nghệ năm gần đây, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thành tựu nông nghiệp phát triển nông thôn sau 20 năm thực đường lối đổi mới, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Bộ (2001), Khoa học công nghệ nông nghiệp Kết định hướng, Hoạt động khoa học 115 12 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2006), Niên giám thống kê 2005, Bến Tre 13 Cục Thống kê Bến Tre (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Bến Tre 14 Cục Thống kê Bến Tre (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Bến Tre 15 Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2006, kế hoạch vụ Đông xuân 2006 – 2007 tỉnh phía nam (đồng sơng Cửu Long) , Hà Nội 16 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XII Đảng tỉnh Bến Tre, Bến Tre 18 Đảng tỉnh Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ 2005 – 2010, Bến Tre 19 Đảng tỉnh Bến Tre (2005), Văn kiện Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bến Tre khoá XIII, Bến Tre 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chỉ số 63-CT/TW ngày 28/02/2001 Bộ Chính trị, Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Bùi Huy Hiền (2005), Kết nghiên cứu dinh dưỡng trồng, sử dụng có hiệu phân bón thời kỳ đổi kế hoạch hoạt động giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 24 Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Như Ất (2001), Công nghệ sinh học ứng dụng vào phát triển nông thôn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (17) 116 26 “Khái niệm công nghệ” (2000), Công tác khoa giáo, (2) 27 Đặng Trọng Lương (2005), Kết nghiên cứu, triển khai trồng biến đổi gen toàn cầu nước 10 năm qua, Hà Nội 28 Luật khoa học cơng nghệ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phòng Kinh tế Thị Xã Bến Tre (2004), Báo cáo kết thực nghiệm Nhân rộng mơ hình thâm canh ăn trái, tơm xanh ba xã Mỹ Thạnh An, Phú nhuận, Nhơn Thạnh Thị Xã Bến Tre, Bến Tre 30 Vũ Đức Quang, Lưu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý (2005), “Cây trồng biến đổi gen vấn đề an toàn sinh học Việt Nam”, Tạp chí Viện Di truyền Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Trần Duy Quý (2006), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp 20 năm đổi mới, Hà Nội 32 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bến Tre (2007), Thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, (số 01 - 12), Bến Tre 33 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bến Tre (2008), Thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, (số 11 – 12), Bến Tre 34 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre (2002), Báo cáo khoa học Đánh giá trạng công nghệ ngành chế biến dừa chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre 2000 – 2001, Bến Tre 35 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến tre (2004), Tổng kết mô hình sử dụng chế phẩm điều khiển mùa vụ ăn trái theo yêu cầu thị trường, Bến Tre 36 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo hoạt động khoa học, công nghệ giai đoạn 2001 – 2005 phương hướng, kế hoạch năm 2006 – 2010, Bến Tre 37 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre (2005), Kế hoạch hoạt động khoa học – công nghệ năm 2006 – 2010, Bến Tre 117 38 Sở Khoa học Công nghệ (2008), Báo cáo tình hình thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) Giáo dục đào tạo, Khoa học Công nghệ, Bến Tre 39 Sở Khoa học Công nghệ (2005), Báo cáo kết hoạt động quản lý khoa học giai đoạn 1999 - 2004 kế hoạch 2006 - 2010, Bến Tre 40 Sở Khoa học Công nghệ (2005), Báo cáo tổng kết năm hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2000 - 2004, Bến Tre 41 Sở Khoa học Công nghệ (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Khoa học Cơng nghệ, Bến Tre 42 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quy hoạch phát triển nông – lâm – thủy sản đến năm 2020, Bến Tre 43 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Phan Thanh Tịnh (2006), Báo cáo tổng kết thành tựu khoa học công nghệ sau 20 năm đổi lĩnh vực điện nông lâm nghiệp công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội 45 Tỉnh ủy Bến Tre (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 50CT/TW Ban Bí thư TW, khóa IX, đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bến Tre 46 Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Báo cáo sơ kết thực Chỉ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị, khóa VIII, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bến Tre 47 Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Báo cáo sơ kết tình hình thực kết luận Hội nghị Trung ương 6, khóa IX, khoa học Cơng nghệ, Bến Tre 48 Tỉnh ủy Bến Tre (2007), Chương trình hàng động đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2007 - 2010 đến 2015, Bến Tre 118 49 Tỉnh ủy Bến Tre (2001), Chương trình hành động thực Chỉ thị 63CT/TW Bộ Chính trị, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Bến Tre 50 Tỉnh ủy Bến Tre (2005), Chương trình hành động thực Chỉ thị 50CT/TW Ban Bí thư, việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bến Tre 51 Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bến Tre 52 Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam, Công ty Lương thực Bến Tre (2002), Lắp đặt thiết bị đấu trộn - làm - sấy - làm mát gạo công suất 20 tấn/giờ, Bến Tre 53 Trung tâm Thông tin phát triển, nông nghiệp nông thôn (2008), Báo cáo thường niên, ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Hà Nội 54 Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ (2005), Nâng cấp hoàn thiện sở vật chất sản xuất thử nghiệm nuôi cấy mô tế bào, Bến Tre 55 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2005, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010, Bến Tre 58 Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế Trung Quốc vào kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 59 Nguyễn Thị Vân (2008), Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Viện Di truyền Nông nghiệp (2008), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, công nghệ năm 2007 dự kiến kế hoạch 2008, Báo Hà Nội 61 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (2008), Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chế biến mụn xơ dừa thành giá thẻ phân bón hữu sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp, TP HCM 62 Nguyễn Kim Vũ (2006), 20 năm phát triển khoa học công nghệ sau thu hoạch nâng cao giá trị, chất lượng mở rộng đầu cho sản phẩm lương thực nước ta, Hà Nội 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: SƠ ĐỒ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN RA HOATRÊN CÂY CHÔM CHÔM Thời kỳ sinh trưởng Trước hoa Điều kiện trồng Đầy đủ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh Ẩm nhiệt độ thấp Xiết nước vào cơi 3, khoanh vỏ - tỉa Xử lý MKP Cơi bắt đầu già Xử lý KNO3 (kích mầm hoa) Ra hoa Hình thành trái Trái to Phân bón lá, vi lượng, Bo (trước nở hoa) Xử lý NAA (sau hoa) Bón phân (cân đối NPK) Phân bón lá, vi lượng, thuốc ĐHST (ít xử lý) Thuốc BVTV Phân bón lá, vi lượng, thuốc ĐHST (ít xử lý) Thuốc BVTV Thu hoạch Sau thu hoạch Cắt tỉa cành Bón phân (chú trọng N) Biện pháp giới Biện pháp hóa học Biện pháp khác 121 Phụ lục SƠ ĐỒ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN RA HOA TRÊN CÂY SẦU RIÊNG Thời kỳ sinh trưởng Trước hoa Điều kiện trồng Đầy đủ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh Ẩm nhiệt độ thấp Bổ sung P Xiết nước vào cơi Xử lý MKP Cơi bắt đầu già Xử lý paclobutrazole cơi già Xử lý KNO3 (kích mầm hoa) Ra hoa Hình thành trái Trái to Phân bón lá, vi lượng, Bo (trước nở hoa) Bón phân (cân đối NPK) Phân bón lá, vi lượng, GA3, Atomik Thuốc BVTV GA3, Atomik, phân bón (ít xử lý) Thuốc BVTV Thu hoạch Sau thu hoạch Cắt tỉa cành (nếu cần) Bón phân (chú trọng N) Biện pháp giới Biện pháp hóa học Biện pháp khác 122 Phụ lục SƠ ĐỒ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN RA HOA TRÊN CÂY MĂNG CỤT Thời kỳ sinh trưởng Trước hoa Điều kiện trồng Đầy đủ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh Ẩm nhiệt độ thấp Xiết nước vào cuối mùa mưa Xử lý MKP Xử lý KNO3 Ra hoa Hình thành trái Bón phân (cân đối NPK) Trái to Thuốc BVTV, GA Thu hoạch Sau thu hoạch Bón phân (chú trọng N) Biện pháp giới Biện pháp hóa học Biện pháp khác 123 Phụ lục SƠ ĐỒ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN RA HOA TRÊN CÂY XOÀI Thời kỳ sinh trưởng Trước hoa Điều kiện trồng Đầy đủ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh Ít mưa Bón NPK lúc già Tỉa tán đầu mùa mưa Xử lý paclobutrazol lúc già Xử lý acetylen lúc già Xử lý KNO3, thiourea Ra hoa Hình thành trái Phân bón lá, vi lượng, Bo (trước nở hoa) Bón phân (cân đối NPK) Tưới nước (tăng thể tích trái) Phân bón lá, vi lượng, GA3, Atomik Thuốc BVTV Trái to Thuốc BVTV Thu hoạch Sau thu hoạch Tỉa tán đầu mùa mưa Bón phân (chú trọng N)Tưới nước Biện pháp giới Biện pháp hóa học Biện pháp khác 124 Phụ lục SƠ ĐỒ XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN RA HOA TRÊN CÂY NHÃN Thời kỳ sinh trưởng Trước hoa Điều kiện trồng Đầy đủ dinh dưỡng Điều kiện ngoại cảnh Ẩm nhiệt độ thấp Bón phân (chú trọng P)Cắt nước lúc đủ 3-4 cơi Khấc cành thời lỳ lụa Chừa cành thở Xử lý KCLO3 Sau lụa (tưới phun) Xử lý KNO3, Dekamon, NAA (Kích mầm hoa) Ra hoa Hình thành trái Phân bón lá, vi lượng, Bo (trước nở hoa) Bón phân (cân đối NPK) Tưới nước (tăng thể tích trái) Phân bón lá, vi lượng, NAA (chấm dứt đậu trái) Thuốc BVTV Trái to GA3, Dekamon (kích thước màu trái) Thuốc BVTV Thu hoạch Sau thu hoạch Cắt tỉa cành Bón phân (chú trọng N)Tưới nước Biện pháp giới Biện pháp hóa học Biện pháp khác 125 Phụ lục TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẾN TRE NĂM 2000, 2005, 2007 DANH MỤC A I TRỒNG TRỌT Tổng diện tích gieo trồng Cây lương thực (có hạt) 1.1 Lúa năm - Diện tích - Năng suất -Sản lượng 1.1.1 Lúa đơng xn - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 1.1.2 Lúa hè thu - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 1.1.3 Lúa mùa - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 1.2 Ngô - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Cây dừa - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh - Năng suất - Sản lượng Cây mía - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Cây ăn trái - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh ĐƠN VỊ 2000 NĂM 2005 2007 TỐC ĐỘ PT (%) 20012005 2001-2007 B Ha Ha 191.562 176.016 102.387 84.374 175.182 80.452 -1,58% -3,80% -0,07% -0,68% Ha Tạ/ha Tấn 101.617 83.504 35 41 357.263 341.391 79.732 38,23 304.783 -3,85% 3,06% -0,90% -0,66% -0,96% -1,61% Ha Tạ/ha Tấn 23.182 49 112.490 21.844 44 96.436 20.675 54,47 112.609 -1,18% -1,87% -3,03% -0,78% 3,05% 2,24% Ha Tạ/ha Tấn 29.486 39 115.118 23.996 38 90.272 24.232 40,07 97.089 -4,04% -0,74% -4,75% 0,14% 0,90% 1,05% Ha Tạ/ha Tấn 48.949 37.664 26 41 129.655 154.683 34.825 27,30 95.085 -5,11% 9,17% 3,59% -1,11% -5,67% -6,72% Ha Tạ/ha Tấn Ha Trái/h a 1000tr Ha Tạ/ha Tấn Ha Ha 765 29 2.206 870 33 2.889 693 32,45 2.249 2,61% 2,86% 5,54% -3,20% -0,33% -3,51% 37.758 33.019 7.016 37.595 33.587 7.700 44.423 34.906 8.520 -0,09% 0,34% 1,88% 2,41% 0,55% 1,46% 231.657 258.779 297.413 2,24% 2,01% 12.934 8.881 617 702 798.912 623.334 7.719 744 574.046 -7,26% 2,61% -4,84% -198% 0,83% -1,17% 32.379 22.938 36.637 28.810 4,16% 4,87% -1,14% -0,14% 39.702 29.090 126 DANH MỤC A - Sản lượng 4.1 Cam, quít - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh - Năng suất - Sản lượng 4.2 Chơm chơm - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh - Năng suất - Sản lượng 4.3 Nhãn - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh - Năng suất - Sản lượng 4.4 Bưởi - Tổng diện tích - Diện tích kinh doanh - Năng suất - Sản lượng 4.5 Sầu riêng -Tổng diện tích - Diện tích cho SP - Năng suất - Sản lượng 4.6 Măng cụt - Tổng diện tích - Trồng chuyên - Diện tích cho SP - Năng suất - Sản lượng II CHĂN NI 2.1 Đàn trâu 2.2 Đàn bị 2.3 Đàn heo 2.4 Đàn gia cầm 2.5 Sản lượng thịt XC 2.6 Sản lượng trứng ĐƠN VỊ NĂM 2005 TỐC ĐỘ PT (%) 2007 20012005 2001-2007 309.254 379.902 357.269 4,20% -0,87% Ha Ha Tạ/ha Tấn 4.118 2.212 133 29.492 10.194 6.868 101 69.468 7.273 6.062 98,26 59.567 19,88% 25,43% -5,37% 18,69% -4,71% -1,77% -0,41% -2,17% Ha Ha Tạ/ha Tấn 3.287 2.525 160 40.398 3.868 3.354 190 63,752 3.950 3.648 178 64.821 3,31% 5,84% 3,50% 9,55% 0,31% 1.21% -0,95% 0,24% Ha Ha Tạ/ha Tấn 12.917 8.986 9.019 8.543 117 128 105.779 108.926 7.439 7.346 121 89.005 -7,00% -1,08% 1,76% 0,59% -2,66% -2,13% -0,78% -2,84% B Tấn 2000 Ha Ha Tạ/ha Tấn 398 179 153 2.732 3.004 1.233 128 15.827 3.996 2.277 107 24.323 49,82% 47,10% -3,46% 42,10% 4,16% 9,16% -2.55% 6,33% Ha Ha Tạ/ha Tấn 591 444 95 4.230 2.206 1.092 120 13.157 2.144 1.334 113 15.037 30,14% 19,72% 4,72% 25,48% -0,41% 2,90% -0,89% 1,93% Ha Ha Ha Tạ/ha Tấn 585 4.600 1.888 617 105 6.506 4.861 2.244 804 96 7.741 51,05% 29,87% 1,73% 32,24% 0,79% 2,50% 3,85% -1,23% 2,51% 1.939 157.600 303.450 2.767 -11,77% 23,23% 1,33% -12,02% -5,53% 3,45% 0,17% 0,56% 79.679 45.852 8,72% 0,91% 9,21% 167 96 1.609 Con 5.402 2.888 Con 43.736 124.306 Con 280.639 299.830 1000c 5.045 2.660 on Tấn 49.239 74.799 1000Q 167 24.743 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre ... dung luận văn gồm chương, tiết 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC,... KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT 1.1.1 Khoa học, cơng nghệ tiến khoa học, công nghệ 1.1.1.1 Các quan niệm khoa học, công nghệ Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,... CN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình ứng dụng tiến KH, CN vào sản xuất nông nghiệp Bến Tre, góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp