1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản , số 4, 2012

197 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2012 THÔNG BÁO KHOA HỌC HÀM LƯỢNG ĐỘC TỐ GÂY LIỆT CƠ PSP (Paralytic Shellfish Poisoning) TRONG CÁC LOÀI HAI MẢNH VỎ Ở NHA TRANG PSP (Paralytic Shellfish Poisoning) CONTENTS IN BIVALVES IN NHA TRANG Nguyễn Thuần Anh1 Ngày nhận bài: 14/01/2012; Ngày phản biện thông qua: 14/8/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp thơng tin có giá trị cho việc đánh giá phơi nhiễm đánh giá nguy người dân thành phố Nha Trang độc tố gây liệt PSP (paralytic shellfish poisoning) tiêu thụ loài hai mảnh vỏ Hàm lượng độc tố gây liệt PSP loài hai mảnh vỏ thu từ tháng đến tháng 12 năm 2009 thành phố Nha Trang xác định phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Hàm lượng PSP trung bình mẫu sị (Anadara granosa), nghêu (Meretrix meretrix) hàu (Crassostrea belcheri) 0,022; 4,549 0,019 µg/100g, PSP không phát thấy mẫu vẹm xanh (Perna viridis) điệp (Comptopallium radula) Các giá trị thấp giới hạn tối đa cho phép qui định Việt nam quốc tế Từ khóa: Độc tố gây liệt cơ, Nhuyễn thể, PSP ABSTRACT The aim of this study was to provide valuable information for exposure evaluation and risk assessment of Nha Trang population to paralytic shellfish poisoning (PSP) due to bivalves consumption The PSP (paralytic shellfish poisoning) contents in some bivalves sampled from August to December 2009 in Nha Trang city have determined by the High Performance Liquid Chromatography (HPLC) The mean PSP contents in cockle (Anadara granosa), clam (Meretrix meretrix), tropical oyster (Crassostrea belcher) are 0,022; 4,549 and 0,019 µg/100g, respectively, while PSP was not detected in green musel (Perna viridis) and scalop (Comptopallium radula) These results are lower than the maximum limit permitted fixed by the Vietnamese and international regulations Keywords: Paralytic Shellfish Poisoning, Shellfish, PSP I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhuyễn thể hai mảnh vỏ có khả tích lũy PSP (Paralytic Shellfish Poisoning), loại độc tố tảo nguy hiểm coi vấn đề toàn cầu (Martínez & Lawrence, 2003) với 2000 ca ngộ độc thống kê toàn giới năm (Van Dolah, 2000; Chateau-Degat, 2003; Yan cộng sự, 2003) tỷ lệ tử vong từ đến 10% (Sierra-Beltran cộng sự, 1998) Nhóm độc tố PSP gồm khoảng 30 độc tố, độc saxitoxin (STX) Các độc tố PSP sinh chủ yếu giai đoạn nở hoa tảo Alexandrium spp Vì PSP có tính tích lũy nên chúng gây độc cho người khơng có tượng nở hoa tảo (Van Egmond cộng sự, 2004) Dấu hiệu nhiễm độc xuất sau khoảng đến 30 phút sau ăn nhuyễn thể bị nhiễm với triệu chứng: cảm giác kim châm tê nhẹ đến liệt hơ hấp hồn tồn Trường hợp nặng dẫn đến tử vong liệt hơ hấp, xảy vịng từ đến 12 sau ăn lồi hai mảnh vỏ có hàm lượng PSP cao Nhóm nhuyễn thể có chứa PSP gồm chủ yếu động vật thân mềm hai mảnh vỏ, nhóm gồm vẹm, nghêu, hàu, điệp sị (Dao, 2004; Van Egmond cộng sự, 2004; Dao, 2003; Do cộng sự, 2002; Dao, 2001) Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu xác định hàm lượng PSP loài hai mảnh TS Nguyễn Thuần Anh: Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2012 vỏ thành phố Nha Trang - thành phố đại diện Sáu mẫu thành phần nơi bán có nguồn gốc cho khu vực ven biển có mức tiêu thụ nhuyễn thể phân bố sau: 1, mẫu thành phần cao (Nguyễn cộng sự, 2009) - để cung cấp lấy Nhà hàng Biển Ngọc, chợ Tạm thông tin có giá trị cho việc đánh giá nguy chợ Xóm thành phố Nha Trang (Nguyễn người tiêu dùng PSP tiêu thụ nhuyễn thể cộng sự, 2009) hai mảnh vỏ II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng địa điểm thu mẫu Năm loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (vẹm xanh (Perna viridis), điệp (Comptopallium radula), hàu (Crassostrea belcheri), sò (Anadara granosa) nghêu (Meretrix meretrix)) thu địa điểm mua bán nhuyễn thể phổ biến: Nhà hàng Biển Ngọc, chợ Tạm chợ Xóm thành phố Nha Trang (tổng số 25 mẫu) từ tháng đến tháng 12 năm 2009 (đại diện cho tháng hai mùa mưa mùa khô) Việc lấy mẫu thực theo phương pháp xác suất tuân thủ nguyên tắc lấy mẫu nơi mua bán theo qui định 2002/63/EC 333/2007/EC (WHO, 1985; EC, 2002; EC, 2007) Mẫu đồng (600g) để xác định PSP tập hợp từ mẫu thành phần (100g) bao gồm Phương pháp xử lý mẫu Trước phân tích, mẫu chiết theo phương pháp AOAC (1990): 100g mẫu đồng hóa trộn với 100ml HCl 0,1N ống đựng mẫu; kiểm soát điều chỉnh pH thấy cần thiết (pH0,05) Tốc độ sinh trưởng hệ số FCR nghiệm thức không bổ sung Selen thấp so với nghiệm thức có bổ sung sinh trưởng FCR đạt giá trị tối ưu cá cho ăn thức ăn có bổ sung hàm lượng Selen 0,22mg/kg thức ăn Từ khóa: Rachycentron canadum, Cá giị giống, Se ABSTRACT The experiment was carried out to evaluate the effect of the addition of selenium in food industry on growth, survival rate and feed conversion ratio (FCR) of juvenile cobia The average mean weigh of fish when experiments started was 8.08 ± 0.34 g, fish were reared with density of 12 fish per tank Fish were fed two times per day according to demand by industrial feed supplemented with selenium with different levels of 0; 0.09; 0.22; 0.32, 0.4 and 0.5 mg/kg, the experiment lasted weeks and each treatment repeated times The results showed that the average survival rate of fish reaches 100% and no significant difference between treatments (P> 0.05) Growth rate (SGR, WG), feed conversion ratio (FCR) were all optimized when dietary was 0,22 mg Selenium/kg diet Key words: Rachycentron canadum, Juvenile Cobia, Selenium I ĐẶT VẤN ĐỀ Cá giị (Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) lồi có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng Với đặc tính phàm ăn, có khả sử dụng thức ăn tổng hợp, lớn nhanh, khả chống chịu bệnh tương đối tốt nên cá giị thích hợp cho việc ni biển Đây đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao (18,9% protein, 5,4% lipid, 1,3% tro, lượng 124 calo/g) Hàm lượng acid béo không no docosahexaenoic (DHA 22:6n-3) eicopentaennoic (EPA 20:5n-3) cao nhiều đối tượng ni khác Thịt cá giị có chứa hàm lượng cao vitamin E nhiều taurine thành phần muối mật taurococholate Nó hoạt động chất dẫn truyền thần kinh điều chỉnh chức xung lực hệ thần kinh trung ương, đồng thời điều chỉnh áp suất thẩm thấu tế bào ngăn ngừa hình thành sỏi mật Ngồi thịt cá giị cịn có chứa chất anserine tương tự thịt cá ngừ cá cờ, chúng có chức chất Nguyễn Thị Hà Trang: Lớp Cao học Norad 2008 - Trường Đại học Nha Trang PGS.TS Lại Văn Hùng: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ 185 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản chống oxy hóa Chính nhờ ưu điểm vượt trội mà thịt cá giò ưa chuộng nhiều nước giới Việt Nam coi nước đứng thứ giới sản xuất giống nuôi thịt cá giò (Lại Văn Hùng, 2004) Cho đến ương, ni cá giị người dân sử dụng cá tạp làm nguồn thức ăn gây nhiễm mơi trường nuôi, bệnh tật làm gia tăng giá thành sản phẩm (Lê Anh Tuấn, 2005) Qua đó, nhiều nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho cá giò giống tiến hành, song nhu cầu hàm lượng Se thức ăn cịn nghiên cứu Việt Nam giới cơng bố Se khống chất cần thiết cá Trong thể Se với vitamin E tham gia vào trình trao đổi mỡ gan Sự thiếu hụt Se làm giảm hoạt tính enzyme glutathioneperoxidase gan huyết tương, làm tăng chuyển hoá glutathione (Bell CTV 1986) Nhu cầu Se phụ thuộc vào thành phần vitamin E có thức ăn Selen cịn có tác dụng bảo vệ chống lại độc tính kim loại nặng Cadmium thủy ngân (Lall 1989) Cá tiếp nhận Se qua mang từ môi trường nước thức ăn Hàm lượng Se nước thấp (thường nhỏ 0,1mg/l) Sau hấp thu, Se tồn thể dạng vô tổ chức mô khác nhau, trừ gan Khi hàm lượng Se nước đạt 40 - 150mg/l gây độc cho cá Thức ăn cho cá chép bổ sung muối Se (Na2SeO3) với hàm lượng 0,05 - 0,1mg/kg thức ăn với phospho lipid cho tốc độ tăng trưởng nhanh hiệu sử dụng thức ăn cao Hàm lượng Se mô cá tăng với việc tăng hàm lượng Se thức ăn Nhu cầu Se cá da trơn khoảng 0,25mg/kg thức ăn khơ Đồng thời có bổ sung vitamin E với hàm lượng 30mg/kg thức ăn (Lại Văn Hùng, 2004), (Vũ Duy Giảng, 2006) Nghiên cứu nhằm xác định hàm lượng Se tối ưu, để từ đề xuất tỷ lệ hợp lý thức ăn, giúp nâng cao tỷ lệ sống sinh trưởng, góp phần bước hồn thiện quy trình sản xuất ương ni cá giị II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cá thí nghiệm: Cá giị giống mua từ công ty Hoằng Ký - Nha Trang với khối lượng trung bình ban đầu tiến hành thí nghiệm 8,08 ± 0,34g 186 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Soá 4/2012 Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm Bố trí nghiệm thức thức ăn (NT) tương ứng với hàm lượng Se bổ sung khác (0,09, 0,22, 32, 0,4, 0,5 mg Se/kg thức ăn) nghiệm thức đối chứng (không bổ sung Se) Mỗi NT lặp lại lần Các NT bố trí bể composit đáy tích 120L/bể, mật độ 12 cá/bể Cá NT cho ăn hàm lượng Se bổ sung phối trộn sẵn sở cân thành phần dinh dưỡng gồm bột cá, bột mực, bột rong biển, bột đậu nành, dầu mực, dầu đậu nành, vitamin premix, khoáng số chất bổ sung khác, hàm lượng protein thô 49,03%, lipid thô 18,12% Thí ngiệm tiến hành tuần - Các cơng thức tính tốn Tốc độ sinh trưởng đặc trưng (Specific Growth Rate) (%/ngày) khối lượng LnW2 - LnW1 SGRw =  x 100 t2 - t1 Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Converson Ratio): Wtasd FCR =  W2 - W1 Trong Wtasd: Khối lượng thức ăn cá sử dụng W2 : Khối lượng cá kết thúc thí nghiệm W1 : Khối lượng cá bắt đầu thí nghiệm - Tỷ lệ sống (Survival Rate) (%): F2 SR =  x100 F1 Trong F2: Số lượng cá sau thí nghiệm F1: Số lượng cá trước thí nghiệm - Chăm sóc quản lý Cá cho ăn lần/ngày vào 8h00 16h00 Cho ăn đến cá ngừng bắt mồi Hàng ngày siphong, vệ sinh bể thay 30% nước Cá cân, đo chiều dài khối lượng (tất số cá bể) trước sau kết thúc thí nghiệm để tính tốn thơng số tăng trưởng - Các yếu tố mơi trường thời gian thí nghiệm Cá giị lồi phân bố vùng nước tự nhiên có nhiệt độ 16,8 - 320C, độ mặn từ 22,5 - 44,5 ppt (Lại Văn Hùng, 2004) Môi trường ni cá giị có độ mặn biến động khoảng 27 - 32 ppt, nhiệt độ dao động từ 27,5 - 300C, pH : 7,5 - 7,9 Oxy hòa tan đạt 5mg/L (Lê Anh Tuấn, 2005) Nồng độ khơng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2012 gây tác động có hại 96h cho giai đoạn sau biến thái cá giò yếu tố là: N-NH4+: 20 mg/L, N-NO2-: 10 mg/L, N-NO3-: 800 mg/L (Bùi Thị Ngọc Hoa, 2005) Trong suốt thời gian thí nghiệm, yếu tố mơi trường nước như: nhiệt độ dao động từ 29 - 320C, độ mặn từ 33 - 34‰, pH từ 7,4 - 7,9, Oxy hòa tan >5mg/L, NO2- < 1mg/L NH3/NH4 < 1mg/L có biến động song khơng lớn phù hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường cá giị giai đoạn giống Hình Hệ thống bể thí nghiệm Hình Cá thí nghiệm Phương pháp thu thập xử lý số liệu Kết thúc thí nghiệm tiến hành cân đo cá, tính tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng đặc trưng SGR (%/ngày), hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) Các yếu tố mơi trường: nhiệt độ, độ mặn, pH, nitrite, nitrat, hàm lượng Oxi hòa tan đo hàng ngày vào buổi sáng (9h) Tồn số liệu thu thí nghiệm xử lý phần mềm SPSS 15.0 for window, tất số liệu báo cáo phân tích phương pháp ANOVA yếu tố Sự sai khác nghiệm thức so sánh theo phương pháp Ducan’s multiple range test Sự sai khác có ý nghĩa xem xét P

Ngày đăng: 05/07/2023, 11:59

Xem thêm: