Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2019 với các bài viết ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus); ảnh hưởng của mật độ, khẩu phần ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá nhụ - Eleutheronema rhadinum nuôi thuần dưỡng; sử dụng chủng Bacillus amyloliquefaciensAGWT 13-031 ở quy mô sản xuất cá tra giống...
Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 3/2019 MỤC LỤC THƠNG BÁO KHOA HỌC Ảnh hưởng hCG LHRH-A lên thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Minh, Phạm Quốc Hùng Ảnh hưởng mật độ, phần ăn đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá nhụ Eleutheronema rhadinum nuôi dưỡng Tạ Thị Bình, Nguyễn Đình Vinh, Trần Thị Kim Ngân Thành phần loài cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2018 Nguyễn Thị Hạnh Dung, Nguyễn Công Tráng 15 Đánh giá hiệu kháng khuẩn bacteriocin vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Thúy Hằng 25 Mối tương quan số yếu tố môi trường nuôi đến tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) bị bệnh sưng vòi Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Yến, Chu Chí Thiết, Phan Thị Vân Đặng Thị Lụa 32 Sử dụng chủng Bacillus amyloliquefaciensAGWT 13-031 quy mô sản xuất cá tra giống Lê Lưu Phương Hạnh, Lê Văn Hậu, Ngô Huỳnh Phương Thảo, Bùi Nguyễn Chí Hiếu, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Quốc Bình 39 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn tới khả sản xuất kén yếu tố bảo quản tới tỷ lệ nở trứng nghỉ Moina micrura Kurz, 1874 Lê Văn Hậu, Nguyễn Thành An, Lê Lưu Phương Hạnh, Ngô Huỳnh Phương Thảo Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá úc chấm Arius maculatus (Thunberg, 1792) vùng cửa sơng Trần Đề, Sóc Trăng Tơ Thị Mỹ Hồng, Trần Đắc Định Sinh thái phân bố moina (Moina macrocopa Straus, 1820) ao nuôi thủy sản nước Trương Thị Bích Hồng, Bùi Văn Cảnh Sử dụng bột dế, bột ấu trùng ruồi đen thay phần bột cá thức ăn viên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) Huỳnh Thị Diễm Khanh, Trịnh Thị Lan Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) loại thức ăn khác điều kiện nuôi nhốt Lê Văn Lễnh, Đặng Thế Lực, Lê Anh Tuấn Nghiên cứu đặc điểm phát triển mô học tuyến sinh dục đực tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Thế Lương, Lê Thế Thắng 47 55 62 69 75 83 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển sinh sản loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei Đoàn Xuân Nam , Bùi Văn Cảnh, Phạm Quốc Hùng, Đinh Văn Khương Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng cá bớp (Rachycentron canadum) Đinh Thế Nhân, Lê Thế Lương 91 99 Khảo sát số thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus PVPA 3-1 gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm ni Nguyễn Thị Diễm Phương, Trần Phạm Vũ Linh, Bùi Thị Thanh Tịnh, Bùi Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Yến Nhi, Ngô Huỳnh Phương Thảo Đánh giá hiệu nuôi hàu (Crassostrea spp) giá thể vỏ xe xi măng Cần Giờ, Tp HCM Nguyễn Ngọc Quang, Vũ Cẩm Lương 107 115 Khả đối kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập cá rô phi (Oreochromis spp) số cao chiết thảo dược Nguyễn Thị Trúc Quyên, Lê Linh Chi, Đoàn Văn Cường, Nguyễn Diễm Thư, Mã Tú Lan, Trần Hồng Bích Ngọc, Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh Đánh giá khả thay bột cá bột dế phần ăn cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) Phạm Minh Thông, Trịnh Thị Lan 124 133 Khảo sát hormone β-ecdysone plasma cua lột (Scylla paramamosain) Trần Thị Lệ Trinh, Trần Văn Khanh, Lê Hoàng, Nguyễn Thành Trung, Võ Thị Thùy Vy, Nguyễn Thị Kim Ngân, Lý Hữu Toàn, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Nguyễn Văn Nguyện 140 Nghiên cứu sản xuất chitosan khối lượng phân tử thấp từ xác tôm mịn trình sản xuất dịch đạm thủy phân Trang Sĩ Trung, Phan Thanh Lộc, Nguyễn Công Minh, Phạm Thị Đan Phượng, Nguyễn Văn Hòa Ảnh hưởng kết hợp nhiệt độ đồng đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, bắt mồi hô hấp ấu trùng cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) Võ Thị Xuân, Lê Minh Hoàng, Đinh Văn Khương Nghiên cứu đặc điểm sinh sản sị huyết Anadara granosa vùng cửa sơng Rịon, tỉnh Quảng Bình Trần Thị n, Nguyễn Văn Cơng 146 154 165 Nghiên cứu bảo quản hỗn hợp caroten-protein chitosan phân tử lượng thấp chitosan chloride Nguyễn Công Minh, Cao Thị Huyền Trang, Phạm Thị Đan Phượng, Phạm Thị Mai, Nguyễn Văn Hòa, Trang Sĩ Trung 172 Đánh giá khả gây bệnh Vibrio sp phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Ninh Thuận Dư Ngọc Tuân, Trần Kiến Đức, Nguyễn Văn Có, Nguyễn Văn Minh • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 181 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 3/2019 THÔNG BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA hCG VÀ LHRH-A LÊN THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA TINH SÀO CÁ DÌA (Siganus guttatus) EFFECTS OF hCG AND LHRH-A ON THE TESTICULAR BIOCHEMICAL COMPOSITIONS OF GOLDEN RABBITFISH (Siganus guttatus) Nguyễn Văn An¹, Nguyễn Văn Minh², Phạm Quốc Hùng² Ngày nhận bài: 10/8/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng hormone ngoại sinh hCG (human Chorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất kháng dompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi ni ao đất Khánh Hịa Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức, nghiệm thức gồm 20 cá thể cá tiêm (i) 1500 IU hCG/kg; (ii) 50 µg LHRH-A + mg DOM/kg (iii) ml nước muối sinh lý/kg nhóm cá đối chứng Sau tiêm hormone 12 24 giờ, cá giải phẫu để thu tinh sào, đánh giá mức độ thành thục phân tích thành phần sinh hóa Kết nghiên cứu cho thấy nghiệm thức tiêm hCG, hàm lượng protein, lipid độ ẩm trước tiêm 14,80 ± 0,05 (%), 11,91 ± 0,10 (%) 79,23 ± 0,10 (%), sau tiêm 24 giờ, hàm lượng protein tăng lên 16,25 ± 0,05 (%) Ngược lại, hàm lượng lipid độ ẩm giảm tương ứng xuống 8,27 ± 0,10 (%) 59,56 ± 0,10 (%) Đối với nghiệm thức tiêm LHRH-A + DOM, sau tiêm 24 hàm lượng protein độ ẩm giảm xuống 12,44 ± 0,05 (%) 72,32 ± 0,01 (%); hàm lượng tro lipid thay đổi khơng đáng kể Từ khóa: Cá dìa, Siganus guttatus, hCG, LHRH-A ABSTRACT This study aimed to determine the effects of exogenous hormones (hCG and LHRH-A+DOM) on testicular biochemical compositions of the 1+ year old rabbitfish reared in earthen ponds in Khanh Hoa province The experiment was conducted with treatments; each treatment had 20 fish injected with (i) 1500 IU hCG/kg of body weight (BW); (ii) binary of 50 μg LHRH-A and mg DOM/kg of BW; (iii) ml saline water/kg of BW as the control fish After 12-h and 24-h of injection, the fish were euthanized for collecting testes to assess the maturation and analyze biochemical composition The results showed that in the hCG treatment, the content of protein, lipid and moisture pre-injection were 14.80±0.05 (%), 11.91±0.10 (%) and 79.23±0.10 (%) respectively After 24-h of injection, the protein content increased to 16.25 ± 0.05 (%); contrarily, lipid content and moisture decreased by 8.27±0.10 (%) and 59.56±0.10 (%) respectively Meanwhile, at 24-h post injection, the binary LHRH-A and DOM treatment reduced the testicle protein content and moiture to 12.44±0.05 (%) and 72.32±0.01 (%), respectively.The contents of ash and lipid in the fish injected with the binary LHRH-A and DOM did not change significantly Keywords: Golden rabbit fish, Siganus guttatus, hCG, LHRH-A I ĐẶT VẤN ĐỀ Cá dìa (S guttatus) lồi cá biển có giá trị kinh tế Hiện cá dìa ni phổ biến vùng đầm phá tỉnh Nam Trung ¹ Trường Đại học Kiên Giang; NCS Trường Đại học Nha Trang ² Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Bộ, ao đất nuôi lồng bè kết hợp với tôm hùm số loài cá biển khác [1; 6] Ở nước ta, tiềm phát triển ni cá dìa lớn [1] Thức ăn chủ yếu cá dìa rong biển, điều kiện nuôi nhốt cá sinh trưởng tốt cho ăn thức ăn nhân tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Cá dìa chịu đựng thay đổi độ mặn nhiệt độ rộng [6] nên ni nước lợ, ao lồng biển nuôi quanh năm [6; 8] Hiện giống cá dìa cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, chưa chủ động nguồn giống nhân tạo quy mô thương mại [1; 16] Mặc dù Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến cá dìa sinh học sinh sản [2; 3; 10; 11], thử nghiệm sản xuất giống [5; 14; 15], kết hạn chế Một nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh chất lượng giống chất lượng trứng tinh trùng [4; 7; 9] Thành phần sinh hóa tinh sào hàm lượng protein, lipid, độ ẩm tro có liên quan đến giai đoạn phát triển tinh sào [13] Các nghiên cứu trước protein đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ tinh trùng, tronng có chứa số enzyme quan trọng cho trình trao đổi chất [19; 20] Hiểu biết thay đổi thành phần sinh hóa tinh sào có ý nhĩa quan trọng việc dự báo trạng thái thành thục sinh dục phục vụ cho việc quản lý đàn cá bố mẹ Những can thiệp hormone ngoại sinh thông qua thức ăn liệu pháp tiêm giúp thúc đẩy nhanh trình thành thục cá [17] hCG LHRH-A hormone nhân tạo sử dụng phổ biến sinh sản nhân tạo cá xương Những hormone kích thích tiết steroid tuyến sinh dục, giúp thúc đẩy chín thành thục tinh trùng [23] Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu thay đổi thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa, ảnh hưởng hormone, nhằm tìm loại hormone thích hợp điều chỉnh chế độ dinh dưỡng q trình ni vỗ, từ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm sinh dục, cải thiện kết sinh sản nhân tạo đối tượng II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đàn cá nghiên cứu Đàn cá dìa đực 1+ tuổi có chiều dài khối lượng tồn thân trung bình 30,64 ± 1,03 cm 524,55 ± 84,54 g Cá thí nghiệm có màu sắc tự nhiên, bơi lội bình thường, linh • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 3/2019 hoạt, không dị tật, dị hình khơng có biểu bệnh; ni ao đất tỉnh Khánh Hịa (12º52’15’’N, 108º 40’ 33’’E), sau dưỡng 10 ngày bể xi măng 4m³ với mật độ con/m³ (3kg/m³) trước đưa vào tiêm hormone Cá cho ăn hàng ngày thức ăn công nghiệp dùng cho cá biển với thành phần protein (42%), lipid (6%), tro (16%), chất xơ (3%) độ ẩm (11%) với tỷ lệ 2-3 % khối lượng thân Nhiệt độ nước, độ mặn, pH oxy hịa tan bể ni 28-32ºC, 29-34 ‰, 7,8-8,6 3,5-4,6 mg/l Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức, nghiệm thức gồm 20 cá thể: Nghiệm thức 1: cá tiêm 1500 IU hCG/ kg cá Nghiệm thức 2: cá tiêm 50 µg LHRHA + mg DOM/kg cá Nghiệm thức (đối chứng): cá tiêm ml nước muối sinh lý/kg cá Sau tiêm, cá đưa vào bể trì yếu tố mơi trường giống trước tiêm hormone Cá thí nghiệm ngừng cho ăn sau tiêm hormone Thu phân tích mẫu Trước tiêm hormone, tiến hành chọn ngẫu nhiên 10 cá thể để đánh giá mức độ thành thục phân tích thành sinh hóa tinh sào Sau tiêm hormone 12 24 giờ, cá giải phẫu để thu tinh sào nhằm đánh giá mức độ thành thục phân tích thành phần sinh hóa Mức độ thành thục tinh sào đánh giá theo bậc thang Nikolskii (1963) [12] Sakun (1954) [21] Trong nghiên cứu này, cá đực xem thành thục có số dấu hiệu như: bụng to trịn, mềm lỗ sinh dục nở rộng, kết hợp với quan sát tinh sào mổ Trong vài trường hợp, vuốt nhẹ bụng, tinh dịch màu trắng sữa chảy qua lỗ sinh dục Phân tích thống kê Ảnh hưởng hCG LHRH-A đến thành phần sinh hóa tinh sào phân tích theo phương pháp phương sai yếu tố (one-way ANOVA) kiểm định Ducan với mức ý nghĩa Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 3/2019 P