Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019

208 3 0
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019 với các bài viết ảnh hưởng của loại thức ăn và mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) giai đoạn 31 – 90 ngày tuổi trong bể thủy tinh sợi; ảnh hưởng của phương thức cho ăn lên chất lượng nước, sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng (Clarias macrocephalus)...

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2019 MỤC LỤC THƠNG BÁO KHOA HỌC Ảnh hưởng liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống biến thái ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949) Nguyễn Việt Bắc Đánh giá hệ sinh thái rạn san hơ Hịn Mun qua khảo sát du khách lặn biển người nước ngồi Nguyễn Văn Quỳnh Bơi, Lê Minh Thư Ảnh hưởng độ mặn thức ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng nghêu lụa (Paphia undulata Born, 1778) giai đoạn trôi Khánh Hịa Vũ Trọng Đại, Ngơ Anh Tuấn, Ngơ Thị Thu Thảo Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio spp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Hồ Khánh Duy, Truyện Nhã Định Huệ, Lưu Thị Thanh Trúc Hiện trạng chất lượng môi trường biển bãi ngao Hiệp Thạnh tỉnh Trà Vinh năm 2016 – 2017 Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu Tương quan thay đổi độ mặn thành phần lồi tảo giáp (Dinophyta) vùng cửa sơng Mỹ Thanh, Sóc Trăng Âu Văn Hóa, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Trường Giang Vũ Ngọc Út Ảnh hưởng loại thức ăn mật độ ương lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) giai đoạn 31 – 90 ngày tuổi bể thủy tinh sợi Lê Văn Lễnh, Nguyễn Hữu Yến Nhi, Trịnh Thị Lan, Đặng Thế Lực, Lê Anh Tuấn Tối ưu hóa thành phần mơi trường tạo khí biogas sinh học từ chất thải rắn ao tôm Miền Nam Việt Nam phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) Lê Thế Lương , Nguyễn Phúc Cẩm Tú, Nguyễn Thị Cẩm Tú Hiệu phòng trừ sinh học bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây Vibrio parahaemolyticus NT2.5 tôm thẻ từ in vitro tới quy mô nuôi thương phẩm chế phẩm vi sinh CPVS 01 CPVS 02 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Văn Có, Trần Kiến Đức, Nguyễn Sen, Nguyễn Văn Dũng, Dư Ngọc Tuân Khả chịu sốc độ mặn tương tác độ mặn với nhiệt độ lên đặc điểm sinh học sinh sản loài copepoda Pseudodiaptomus annandalei Đoàn Xuân Nam, Phạm Quốc Hùng, Đinh Văn Khương Ảnh hưởng phương thức cho ăn lên chất lượng nước, sinh trưởng tỉ lệ sống cá trê vàng (Clarias macrocephalus) Nguyễn Thị Hồng Nho, Trương Quốc Phú, Phạm Thanh Liêm 11 19 26 33 41 50 58 66 75 88 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Tiềm chế phẩm vi sinh Bacillus Streptomyces kiểm soát Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Võ Hồng Phượng, Phạm Thị Huyền Diệu, Lê Hồng Phước, Cao Vĩnh Nguyên, Chu Quang Trọng, Nguyễn Công Thành, Thái Thanh Trung, Đặng Ngọc Thùy Ảnh hưởng yếu tố đến trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá lưỡi trâu enzyme Alcalase Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Phúc Cẩm Tú Ảnh hưởng số yếu tố lên sinh sản nhân tạo cá mao ếch Allenbatrachus grunniens (Linnaeus, 1758) điều kiện nhân tạo Nguyễn Thị Phương Thảo, Cao Văn Hùng, Nguyễn Phước Triệu Hiện trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio spp phân lập ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tỉnh Bến Tre Phan Thị Anh Thư, Đồn Thị Đơng Kiều, Nguyễn Cơng Tráng Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lí điều kiện chiết rút đến chất lượng gelatin từ da cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Lê Thị Minh Thủy, Nguyễn Văn Thơm Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ vùng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tỉnh Bạc Liêu năm 2019 Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Ngọc Lắm, Huỳnh Thị Quỳnh Như Chế tạo khảo sát khả hấp phụ ionCr (VI) vật liệu chitosan xốp Trần Quang Ngọc, Trần Thị Phương Anh, Hoàng Thị Trang Nguyên, Hoàng Thị Thu Thảo, Huỳnh Trần Phôn Tương quan chất lượng nước phân bố trùng bánh xe (Rotifera) dọc theo tuyến sơng Mỹ Thanh, Sóc Trăng Huỳnh Phước Vinh, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Trường Sinh Một số đặc điểm sinh học ln trùng Brachionus rubens Lê Hồng Vũ, Ngơ Minh Cường, Vũ Ngọc Út Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên kết ương ấu trùng tôm (Hymenocera picta Dana, 1852) Trần Văn Dũng, Trần Thị Lê Trang Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic có họat tính kháng Vibrio parahaemolyticus từ nội tạng tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Đoàn Thị Tuyết Lê, Đỗ Minh Anh, Lê Thị Thu Hương Hiện trạng khai thác cá ngừ đại dương tàu câu tay kết hợp ánh sáng Khánh Hòa Nguyễn Trọng Lương, Vũ Kế Nghiệp Nghiên cứu ứng dụng máy tạo xung cho nghề câu tay cá ngừ kết hợp ánh sáng Nguyễn Trọng Lương, Vũ Kế Nghiệp, Tơ Văn Phương • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 97 106 115 122 130 139 148 156 164 173 181 189 197 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2019 THÔNG BÁO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG Lactobacillus acidophilus LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain Estampador, 1949) EFFECT OF Lactobacillus acidophilus ON SURVIVAL RATE AND METAMORPHOSIS OF MUD CRAB LARVAE (Scylla paramamosain Estampador, 1949) Nguyễn Việt Bắc¹ Ngày nhận bài: 05/08/2019; Ngày phản biện thơng qua: 14/10/2019; Ngày duyệt đăng: 10/11/2019 TĨM TẮT Cua biển loài giáp xác quan trọng ngành thủy sản Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống biến thái ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949) thực trại sản xuất giống giáp xác Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau nhằm góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh, cải thiện suất tỷ lệ sống ương ấu trùng cua biển Thí nghiệm có nghiệm thức với liều lượng Lactobacillus acidophilus khác gồm 104 CFU/mL, 105 CFU/mL 106 CFU/mL (theo thể tích) thử nghiệm với ba lần lặp lại cho nghiệm thức Ấu trùng ương xô nhựa tích 60 lít, với mật độ 200 ấu trùng/L Kết nghiên cứu cho thấy mật độ vi khuẩn tổng bể nuôi cao nghiệm thức bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 106 CFU/mL (4,2 x 105 CFU/mL) khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức (8,12 %) nghiệm thức (8,51 %) Kết nghiên cứu cho thấy nên bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 105 CFU/mL thực tế sản xuất giống Từ khóa: Lactobacillus acidophilus, cua biển, men vi sinh, Scylla paramamosain ABSTRACT The effect of Lactobacillus acidophilus on survival rate and metamorphosis of mud crab larvae (Scylla paramamosain Estampador, 1949) was investigated at crustacean hatchery of Ca Mau community college This experiment aimed to identify the suitable concentration of Lactobacillus acidophilus used to the minimise antibiotic application, to improve the production and survival rate of mud crab rearing The experiment in the larval rearing period from zoea-1 stage to crab-1 stage was conducted with different densities of Lactobacillus acidophilus as following 104, 105 and 106 CFU/mL, respectively with three replicates per treatment Larvae were reared in plastic tanks of 60 liters with the stocking density of 200 larvae/L The results showed that the highest total bacteria was found in the treatment supplied concentration at 106 CFU/mL (4.2×105 CFU/ml) It was significantly different from other treatments (p0.05) The results suggested that addition of Lactobacillus acidophilus at concentrations at 105 CFU/mL could be applied to commercial production for mud-crab harchery Keywords: Lactobacillus acidophilus, mud crab, probiotic, Scylla paramamosain ¹ Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trại sản xuất giống cua biển, tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla paramamosain thường thấp ấu trùng bị nhiễm Vibrio harveyi từ cua mẹ mang trứng từ nguồn nước ương ấu trùng (Lavilla-Pitogo ctv 1992; Lavilla-Pitogo De la pena, 2004) Để hạn chế rủi ro trình ương ấu trùng trại giống thường sử dụng kháng sinh để phòng trị bệnh, dẫn đến hình thành chủng vi khuẩn kháng thuốc (Talpur ctv., 2011) Trong năm gần đây, việc sử dụng kháng sinh hóa chất lĩnh vực ni trồng thủy sản có xu hướng giảm, nhằm hướng đến quy trình ương, ni thân thiện với mơi trường mang tính an tồn sinh học cao (Cabello, 2006) Gần men vi sinh ý áp dụng nhiều cho đối tượng nuôi thủy sản (Gatesoupe, 1999) Trong nuôi trồng thủy sản, chế phẩm sinh học thường bổ sung thức ăn bổ sung trực tiếp vào môi trường nước (Moriarty, 1999) Nhiều nghiên cứu gần cho thấy hiệu cải thiện tăng trưởng khả miễn dịch động vật thủy sản bổ sung chế phẩm sinh học q trình ương ni cá, tôm nhuyễn thể (Sumon ctv., 2018; Thao ctv., 2012) Tuy nhiên, có thơng tin việc ứng dụng chế phẩm sinh học ương ấu trùng cua biển (Talib ctv., 2017) Nguyễn Việt Bắc Dương Xuân Đào (2016) sử dụng dịng vi khuẩn hữu ích khác cho ương ấu trùng cua biển Scylla paramamosain Kết cho thấy ấu trùng cua có tỷ lệ sống tăng trưởng tốt (10,04%) bể ương bổ sung vi khuẩn Lactobacilus acidophilus, cao nhiều so với nghiệm thức không bổ sung vi sinh (7,51%) Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa ảnh hưởng liều lượng Lactobacillus acidophilus bổ sung đến phát triển ấu trùng cua biển Do đó, đề tài ảnh hưởng liều lượng Lactobacilus acidophilus lên tỷ lệ sống biến thái ấu trùng cua biển (S paramamosain Estampador, 1949) thực nhằm tìm liều lượng Lactobacilus acidophilus bổ sung tối ưu cho ương ấu trùng cua biển • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 4/2019 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm gồm nghiệm thức bố trí hồn tồn ngẫu nhiên bể nhựa chứa 60 lít nước với mật độ vi khuẩn Lactobacilus acidophilus khác nhau, nghiệm thức lặp lại lần Chế phẩm sinh học Lactobacilus acidophilus (Han Wha Pharma, Hàn Quốc) bổ sung định kỳ ngày/lần, với mật độ vi khuẩn theo nghiệm thức thí nghiệm Nước ương có độ mặn 26 ppt mua từ cửa biển Gành Hào – Bạc Liêu Ấu trùng Zoea1 dùng cho thí nghiệm thu từ nguồn cua mẹ mua vuông nuôi tôm quảng canh huyện Đầm Dơi, Cà Mau nuôi vỗ sinh sản Ấu trùng ương với mật độ 200 con/L Trong suốt thời gian ương, bể ương sục khí liên tục thay nước ngày/lần, lần thay 25% lượng nước ương Sau ấu trùng Megalop chuyển sang Cua1 hồn tồn thu hoạch toàn cua Ấu trùng cua cho ăn Artemia Vĩnh Châu lần/ngày (lúc giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ) với chế độ cho ăn trình bày Bảng Trình bày cụ thể loại thức ăn Artemia sử dụng - Nghiệm thức (NT1): Bổ sung Lactobacillus acidophilus với mật độ 104 CFU/mL - Nghiệm thức (NT2): Bổ sung Lactobacillus acidophilus với mật độ 105 CFU/mL - Nghiệm thức (NT3): Bổ sung Lactobacillus acidophilus với mật độ 106 CFU/mL Giá thể (lưới, chùm dây nylon…) bố trí bể ương với diện tích m² giá thể/m² bể ương ấu trùng chuyển sang giai đoạn Megalop Các yếu tố môi trường nhiệt độ đo máy đo pH-Nhiệt độ vào lúc 14 TAN Nitrit đo ngày/lần phương Indophenol blue phương pháp Dianozium Mật độ vi khuẩn tổng vi khuẩn Vibrio sp nước xác định ngày/lần Mẫu nước cấy vào đĩa môi trường TCBS cho vi khuẩn Vibrio môi trường NA chun biệt Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2019 Bảng Thức ăn chế độ cho ăn ấu trùng cua thí nghiệm Giai đoạn Zoae1 Zoae2 Zoae3 Zoae4 Zoae5 Megalop Cua1 Artemia bung dù 2,5 g/m3/lần g/m3/lần Ấu trùng Artemia Ấu trùng Artemia giàu Artemia hóa DHA khối sinh g/m3/lần g/m3/lần g/m3/lần 30 g/m3/lần 40 g/m3/lần cho tổng vi khuẩn, dùng que tán đến mẫu khô Ủ tủ ấp nhiệt độ 28°C kiểm tra kết phân lập sau 24 Số khuẩn lạc tổng cộng đếm đĩa petri tính đơn vị hình thành khuẩn lạc/ mL mẫu nước Số tế bào/mL (CFU/mL) = số khuẩn lạc x độ pha loãng x 10 Tăng trưởng ấu trùng Zoea1, Zoea2, Zoea3, Zoea4, Zoea5, Megalop đo chiều dài tổng kính hiển vi quang học có thước đo trắc vi thị kính Đo chiều rộng mai (CW) Cua1 Mỗi nghiệm thức đo 30 (Nguyễn Cơ Thạch, 1998) Tỷ lệ biến thái ấu trùng xác định ngày/lần phương pháp dùng cốc thủy tinh 250 ml lấy mẫu nước ương có ấu trùng (nước ương ấu trùng sục khí đều) định lượng số ấu trùng cốc, bể định lượng lần/bể Chỉ số biến thái tính theo công thức LSI = (N1 x n1 + N2 x n2 +…+ Ni x ni)/(n1 + n2 + + ni) Trong đó: N1, N2…Ni: giai đoạn ấu trùng; n1, n2…ni: số ấu trùng giai đoạn tương ứng Tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn Zoea5 xác định phương pháp dùng cốc 250 ml lấy đầy nước ương có ấu trùng đếm tồn ấu trùng cốc, bể định lượng lần Giai đoạn Megalopa Cua1 đếm toàn số lượng bể tương ứng với giai đoạn Tỷ lệ sống tính cơng thức sau: Tỷ lệ sống (%) = Số ấu trùng thu được/số ấu trùng bố trí x 100% Các giá trị thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mềm Excel, so sánh khác biệt nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA nhân tố (phép thử Duncan) thông qua phần mềm SPSS 16.0 mức ý nghĩa (p0,05) nằm khoảng 0,46 đến 0,48 mg/L Nghia (2004) khuyến cáo, hàm lượng TAN bể ương ấu trùng cua không nên vượt mg/L Như hàm lượng TAN nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng cua biển Phân tích vi sinh Mật độ vi khuẩn tổng cộng cao nghiệm thức bổ sung Lactobacillus acidophilus với mật độ 106 CFU/ml khác biệt có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan