Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016

169 118 0
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016 trình bày hiện trạng nuôi trồng thủy sản và một số giải pháp phát triển bền vững trên đầm ô loan huyện Tuy An, Phú Yên; hàm lượng urê trong hải sản ở Khánh Hòa; sinh kế cộng đồng và tình trạng khai thác – nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Đồng Nai 3, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông...

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 THÔNG BÁO KHOA HỌC HIỆN TRẠNG NI TRỒNG THỦY SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN, PHÚ YÊN AQUACULTURE STATUS AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT SOLUTIONS FOR O LOAN LAGOON -TUY AN DISTRICT, PHU YEN PROVINCE Phạm Thị Anh1, Nguyễn Thanh Sơn2 Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 29/4/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Kết điều tra tình hình ni trồng thủy sản (NTTS) đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựa việc vấn trực tiếp 100 hộ gia đình xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đơng An Hịa Nguồn lao động xung quanh hồ chủ yếu nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động nhóm tuổi từ 40 - 55 cao chiếm 67,33%; hầu hết người tham gia vào NTTS có nhiều năm kinh nghiệm nghề với 93% có kinh nghiệm từ năm trở lên, trình độ văn hóa người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao chiếm 61,39% Năm 2014, tổng sản lượng diện tích ni trồng thủy sản đầm Ơ Loan 1548,7 541,5 chủ yếu diện tích ni tơm chiếm 96,21% tổng diện tích ni, sản lượng ni chiếm 98,41% tổng sản lượng nuôi trồng xung quanh đầm Tất số hộ NTTS ni tơm sử dụng thuốc kháng sinh hóa chất để phịng trị bệnh cho tơm xử lý mơi trường ao ni Từ khóa: đầm Ơ Loan, ni trồng thủy sản, trạng, đầm ABSTRACT A survey was conducted to evaluate the aquaculture status on O Loan lagoon A total of 100 households were interviewed belong to the communes An Hai, An Cu, An Hiep, An Ninh Dong and An Hoa in O Loan lagoon The results showed that the labors in the lagoon were mainly male (89.11%), the percentage of workers in the age from 40 to 55 years are highest, accounted for 67.33% Most people who involved in aquaculture have at least years of experience or higher (93%) They have low level of education with the highest percentage at 9/12 (61.39%) In 2014, the total area and production of aquaculture activities of O Loan lagoon were 541.5 hectares and 1548.7 tons, respectively Especially, shrimp farming was dominant with the area and production accounted for 96.21 % and 98.41 % of the total, respectively All shrimp farms used antibiotic and chemical products for disease preventing and water treatment Keywords: O loan lagoon, aquaculture, penaeus vannamei, status, lagoon I ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực Nam Trung Bộ từ lâu tiếng với đầm phá đầm Nại (Bình Thuận), đầm Ơ Loan (Phú n), đầm Thị Nại (Bình Định), đầm Nha Phu (Khánh Hịa), đầm Mơn (Khánh Hịa), đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), đầm Cù Mông (Phú Yên), vịnh Xuân Đài (Phú Yên)… Các đầm có hình dạng cấu tạo đa dạng, chủ yếu thủy vực nông sát biển, nhận nước từ vài sông thải nước biển qua cửa riêng mình, rộng hẹp tùy đầm Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Viện Công nghệ Sinh học - Môi trường - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Những sơng vùng thường nhỏ, tổng lượng nước chảy tập trung vài tháng Trong mùa khô kéo dài, sông lại cạn kiệt, nhiều nơi lịng sơng trơ để lại hai bên bờ dải cát, hay có đầm bị khống chế hồn toàn nước biển, đầm độ muối thường cao, có trường hợp trở nên mặn, đạt giá trị 39 - 40‰ ổn định [6] Các hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá ngày phát triển với quy mô rộng với nhiều đối tượng nước lợ, nước mặn mang lại nhiều lợi ích kinh tế cao như: tơm sú, tơm chân trắng, tôm hùm, cua ghẹ, cá biển số loài nhuyễn thể, rong biển Hiện hầu hết đầm phá sử dụng để phát triển nuôi trồng thủy sản, hoạt động nuôi trồng thủy sản diễn biến phức tạp quy mô lớn, đặc biệt ngành nghề nuôi tôm thâm canh, chuyên canh mang lại tác dụng tiêu cực cho môi trường đầm phá ven biển [2,7] Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, với lợi bờ biển dài gần 190 km với nhiều eo, vịnh, đầm phá nơi nuôi dưỡng, sinh trưởng nhiều loài thủy hải sản khác nhau, có nhiều tiềm lợi việc phát triển toàn diện ngành kinh tế thủy sản số ngành kinh tế quan trọng khác [1] Từ lâu đầm Ô Loan từ lâu tiếng với nguồn lợi thủy sản đa dạng với nhiều lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao sị huyết, ghẹ xanh, cua hàu…, sị huyết đầm Ơ Loan coi đặc sản vùng [1] Nghề nuôi trồng thủy sản xung quanh đầm Ơ Loan góp phần nâng cao suất sản lượng thủy sản, thúc đẩy kinh tế cho huyện Tuy An tỉnh Phú Yên Có thể khẳng định đời sống dân cư xã vùng đầm phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản đầm Ơ Loan Đầm Ơ Loan đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Phú Yên phát triển kinh tế huyện Tuy An, nguồn lợi • NHA TRANG UNIVERSITY Số 4/2016 thủy sản từ đầm giúp nâng cao đời sống cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh đầm Năm 2013, diện tích ni trồng thủy sản đầm 360,75 ha, số diện tích ni cao triều 20,5 (trong ni cát 3,5 ha), diện tích hồ hở (hồ chất đá) 125 [4] Hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Tuy An tập trung chủ yếu vùng đầm Ô Loan người dân xã An Ninh Đơng, An Hải, An Cư, An Hịa An Hiệp tham gia nuôi trồng thủy sản, tổng diện tích ni xung quanh đầm 420 ha, chiếm 80% diện tích ni tồn huyện [8] Tuy nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mức, thiếu quy hoạch dẫn đến mơi trường đầm suy thối, tình hình dịch bệnh ni trồng thủy sản diễn biến phức tạp: Năm 2008 dịch bệnh tôm bùng phát đầm Ơ Loan, 50/180 tơm sú bị trắng bệnh, chủ yếu bệnh đỏ thân bệnh đốm trắng Đầu năm 2009, có gần 70 tôm bị chết chủ yếu bệnh taura bệnh có liên quan đến mơi trường [3] Theo báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Tuy An, tháng đầu năm 2009, biên độ triều đầm Ơ Loan thấp trung bình từ 0,2-0,3m, độ mặn giảm so với trung bình nhiều năm từ 0,5 - 0,6 % Đáng ý kết điểm thu mẫu An Hải tiêu ô nhiễm vi sinh vượt ngưỡng cho phép Đầu năm 2010, 85 tôm chân trắng bị nhiễm bệnh chủ yếu tập trung huyện Tuy An Đơng Hịa Năm 2011 riêng khu vực đầm Ơ Loan có gần 100 ni tơm bị dịch bệnh, tập trung chủ yếu xã An Ninh Đông, An Ninh Tây An Cư, đại đa số hồ chủ yếu hồ hở nên việc lây lan dịch bệnh nhanh chóng [3] Do việc đánh giá lại trạng ni trồng thủy sản xung quanh đầm Ô Loan cần thiết để có giải pháp kịp thời nhằm phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản xung quanh đầm cách bền vững nguy hại đến mơi trường đầm Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiến hành từ tháng 02/2014 đến hết tháng 12/2014 xung quanh đầm Ô Loan Phú Yên Đối tượng vấn hộ nuôi trồng thủy sản đầm xã: xã An Hịa, An Hiệp, An Ninh Đơng, An Hải An Cư Hình Đầm Ơ Loan cửa đầm Tân Quy [12] Phương pháp nghiên cứu - Số liệu thứ cấp thu thập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Phú n, Phịng Nơng nghiệp huyện Tuy An sách báo, tài liệu có liên quan - Số liệu sơ cấp tổng hợp dựa q trình vấn trực tiếp ngư dân ni trồng thủy sản xung quanh vùng đầm Ô Loan thuộc xã ven đầm (xã An Hòa, An Hiệp, An Ninh Đông, An Hải An Cư) cán quản lý khu vực nghiên cứu qua câu hỏi điều tra với 101 phiếu - Thông tin thu thập xử lý theo nội dung riêng dựa câu hỏi vấn liệu xử lý phần mềm Excel III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nguồn lao động nuôi trồng thủy sản đầm Ơ Loan - Tỷ lệ giới tính: Trong 101 phiếu khảo sát tình hình NTTS xung quanh đầm Ơ Loan cho thấy có số lượng nữ tham gia NTTS chiếm tỷ lệ 10,89% (11/101 phiếu), lại nam giới chiếm tỷ lệ 89,11% (90/11 phiếu) Đây thực tế tính chất cơng việc ni trồng thủy sản đòi hỏi nhiều sức lực thời gian làm việc nên nam giới tham gia có tỷ lệ chiếm cao - Cơ cấu độ tuổi người tham gia NTTS: Những người tham gia NTTS chia thành nhóm độ tuổi khác 40 tuổi, từ 40 đến 55 tuổi, 55 tuổi Trong đó, tỷ lệ lao động nhóm tuổi từ 40 - 55 cao chiếm 67,33% (68/101 phiếu), nguồn lao động có sức khỏe tốt nắm bắt kĩ thuật nuôi, kinh nghiệm ni tốt so với nhóm tuổi khác Nhóm tuổi 55 chiếm 13,86 % (14/101 phiếu), nhóm tuổi 40 chiếm 18,81% (19/101 phiếu) - Số năm kinh nghiệm NTTS: Nguồn lao động có số năm kinh nghiệm tham gia vào NTTS cao, số chủ hộ có thâm niên NTTS từ 10 đến 15 năm chiếm tỷ lệ cao đạt 40,59%, từ đến 10 năm chiếm 32,67%, từ 15 - 20 năm chiếm 14,85%, chủ hộ nuôi 20 năm chiếm 4,95% - Trình độ văn hóa thấp: Kết điều tra cho thấy, đa số chủ hộ có trình độ văn hóa (9/12) chiếm tỷ lệ 61,39%, đến trình độ 12/12 chiếm 20,79%, trình độ 8/12 chiếm 6,93%, trình độ tiểu học chiếm 4,95% tỷ lệ người chữ chiếm 5,94% Khảo sát tất hộ NHA TRANG UNIVERSITY • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản vấn khơng có chủ hộ qua lớp đào tạo chun mơn có trình độ đại học, tất kinh nghiệm NTTS chủ yếu học tập theo kiểu truyền miệng kinh nghiệm thân - Thu nhập bình quân đầu người/năm: Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt mức 12,1 triệu/năm, số ngày gia tăng đến năm 2013 20,1 triệu/người/năm năm 2014 22,6 triệu/người/năm, tăng gấp 1,86 lần so với năm 2010 Hiện trạng ni trồng thủy sản đầm Ơ Loan Số 4/2016 2.1 Diện tích ni sản lượng ni trồng thủy sản đầm Ơ Loan Diện tích ni trồng thủy sản xã An Hải, An Hiệp, An Hịa, An Cư An Ninh Đơng năm 2014 có chênh lệch đáng kể: xã Ninh Đông An Hịa có diện tích ni lớn chiếm 133ha 152ha, hai xã có diện tích NTTS chiếm chủ lực xung quanh đầm Ơ Loan Tổng diện tích NTTS đầm Ơ Loan năm 2014 541,5 ha, diện tích ni tơm cơng nghiệp 521 (chiếm 96,21%) Tổng sản lượng NTTS năm 2014 đạt 1548,7 tấn, sản lượng tơm ni đạt 1524,1 chiếm 98,41% [8] Hình Diện tích sản lượng NTTS xã đầm Ô Loan năm 2014 [7] Nhìn vào biểu đồ hình cho thấy xã An Cư năm 2014 có diện tích nuôi đứng thứ sau xã An Ninh Đông An Hịa, nhiên sản lượng ni lại thấp so với xã khác, đạt 137 tấn, điều vấn đề dịch bệnh Sáu tháng đầu năm 2014 tồn huyện Tuy An có 169,5 tơm bị bệnh, diện tích trắng 67 (tôm chân trắng 61 ha, tôm sú ha) Tôm bị dịch bệnh rải rác khắp xã: An Ninh Đông 44 ha, An Cư 39 ha, An Hòa 45 ha, An Hiệp 15 An Hải 0,5 Tôm chủ yếu bị bệnh đốm trắng hoại tử gan tụy cấp tính, dịch bệnh xảy tôm nuôi 10 đến 20 ngày tuổi [3] Theo Trung tâm Giống kỹ thuật thủy sản (Sở NN-PTNT 3/2014), qua lấy mẫu phân tích cho thấy, nước vùng ni cách xa cửa biển An Cư, ngồi cịn bị ảnh hưởng • NHA TRANG UNIVERSITY nước từ sông Cái sông Hà Yến đổ xuống nên độ mặn độ kiềm tương đối thấp, độ mặn 10‰, độ kiềm thấp từ 30 đến 40 ppm Cũng theo Trung tâm này, ô nhiễm dinh dưỡng phát vùng nuôi này: hàm lượng NH3-N NO2-N cao vượt ngưỡng cho phép, dao động từ 0,5 đến 1ppm 0,1 đến 0,3ppm An Hải xã có diện tích ni thấp với 40ha, xã nằm gần cửa biển nên mực nước khu vực sâu, chế độ thủy lực khơng ổn định, nước mặn phía đầm thường xuyên trao đổi với nước biển, nên phù hợp với việc ni lồi ưa độ mặn cao cá mú, cá hồng, hàu, Diện tích ni cá biển xã An Hải chiếm nhiều vùng với 12/23 (chiếm 52,17%)[1] Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 2.2 Đối tượng ni xung quanh đầm Ơ Loan Bảng Một số đối tượng nuôi xã xung quanh vùng đầm Ô Loan năm 2014 Đơn vị tính: % STT Hình thức ni An Ninh Đơng An Hải An Cư An Hiệp An Hịa Tơm he chân trắng 92,16 71,43 33,33 66,67 100 Tôm sú 7,84 19,05 50 33,33 Cá loại 4,76 0 Sò huyết 4,76 16,67 0 Đối tượng ni đầm Ơ Loan chủ yếu tôm he chân trắng (Penaeus vanamei) tôm sú (Penaeus monodon), số lượng hộ nuôi hai đối tượng chiếm hầu hết diện tích ni đầm Ô Loan Theo số liệu vấn người dân xung quanh xã xã An Hịa có 100% số hộ nuôi tôm he chân trắng, tiếp đến An Ninh Đông 92,16%, An Hải 71,43% An Cư 33,33% Các hộ nuôi cá (cá mú Epinephelus fuscoguttatus, cá hồng Lutjanus campechanus) nhuyễn thể (hầu, sò huyết) chủ yếu nằm hai xã An Hải An Cư Kết điều tra khảo sát cho thấy diện tích xung quanh vùng đầm Ơ Loan chủ yếu nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú, đối tượng nuôi truyền thống tiếng vùng quan tâm trọng ghẹ xanh, sị huyết, cua, hàu, tơm đất v.v Tuy nhiên đối tượng lại khai thác cách triệt để để phục vụ khách du lịch, vấn đề đáng quan tâm địa phương q trình phát triển ni trồng thủy sản cách bền vững Sị huyết đầm Ơ Loan từ lâu tiếng nước lý để đầm nước lợ Ơ Loan cơng nhận danh lam thắng cảnh quốc gia, nhiên nguồn lợi bị giảm sút nghiêm trọng 2.3 Hình thức nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản đầm Ơ Loan chủ yếu theo hai hình thức ni tôm chuyên canh nuôi ghép tôm với cua cá biển Diện tích ni đối tượng nhuyễn thể (hầu sị huyết) chủ yếu ni theo hình thức bán thâm canh Tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2014 có xu hướng tăng so với năm trước, quyền địa phương có thơng báo cấm mở rộng diện tích ni đầm, nhiên số hộ nuôi tiến hành đào thêm ao nuôi mới, điều mối đe dọa lớn hệ sinh thái địa chất đầm [10,12,13] Bảng Hình thức nuôi tôm kiểu hồ nuôi tôm xã xung quanh đầm Ơ Loan STT Hình thức ni An Ninh Đông An Hải An Cư An Hiệp An Hòa Thâm canh (%) 84,31 66,67 66,67 66,67 100 Bán thâm canh (%) 15,69 33,33 33,33 33,33 Ni hồ kín (%) 100 76,19 33,33 66,67 100 Nuôi hồ hở (%) 23,81 66,67 33,33 Hình thức ni tơm chủ yếu ni thâm canh vùng cao triều (bằng ao đất lót bạt) với mật độ ni cao, hình thức ni chiếm đến 100% xã An Hòa, 84,31% An Ninh Đơng Có hai loại hồ ni tơm thâm canh xã xung quanh đầm hồ kín hồ hở Hồ kín hồ đắp đất có lót bạt bờ bạt đáy, hồ kín cao mực nước đầm nằm vùng cao triều, hồ kín tự điều tiết nước hệ thống bơm (chiếm 100% An Ninh Đông An Hòa, An Hải An Hiệp 76,19% 66,67%) Hồ hở hồ chất đá, san hô bao lưới vây tạo thành hồ nên mực nước NHA TRANG UNIVERSITY • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản hồ phụ thuộc vào mực nước đầm, đại đa số hồ hở tập trung xã An Cư chiếm 66,67% Hình thức nuôi hồ hở chịu nhiều rủi ro cao không điều tiết mực nước hồ, môi trường đầm có biến động đột ngột tơm dễ bị sốc bị nhiễm dịch bệnh Thông thường bắt đầu có dịch bệnh xảy hồ hở bị nhiễm bệnh [9] 2.4 Thức ăn, thuốc kháng sinh hóa chất sử dụng ao nuôi tôm - Thức ăn Theo số liệu điều tra trình khảo sát 101 phiếu NTTS xung quanh đầm 100% hộ sử dụng thức ăn công nghiệp Mặc dù nguồn thức ăn công nghiệp gây nhiễm mơi trường thức ăn tươi sống thức ăn chế biến, nhiên số lượng hộ ni nhiều, hình thức ni chủ yếu nuôi thâm canh nên lượng chất thải lớn, lượng chất thải xả trực tiếp đầm không qua xử lý (100% hộ không qua xử lý trước thay nước) Lượng thức ăn thừa chất thải liên tục đưa vào đầm nhiều năm liên tiếp làm cho lượng bùn đáy đầm ngày nhiều, lượng chất độc tích lũy đáy H2S, CH4, NH3 gia tăng Bên cạnh đó, cửa đầm Tân Quy nhỏ khả trao đổi nước thấp, điều nguyên nhân gây chết cho tôm cá đầm vài năm trở lại - Sử dụng thuốc kháng sinh hóa chất đối tượng NTTS Kết điều tra cho thấy 100% hộ nuôi quan tâm tới việc quản lý môi trường ao ni Trong đó, 86,13% (87/101 phiếu) hộ định kỳ sử dụng men vi sinh tuần/lần sau tháng nuôi; 100% hộ sử dụng vôi để ổn định pH độ ao nuôi Trong suốt thời gian nuôi hầu hết hộ không thay nước mà chủ yếu cấp bù nước trình siphong chất thải ao đầm Ở hình thức ni bán thâm canh, ao nuôi tôm định kỳ vệ sinh, khử trùng 15 ngày/lần loại hóa chất vơi bột, BKC, formol, Iodine hay Zeolite Ngoài việc sử dụng hóa chất, • NHA TRANG UNIVERSITY Số 4/2016 loại chế phẩm sinh học theo kết điều tra cho thấy có 83/101 hộ vấn sử dụng số loại kháng sinh để bổ sung vào thức ăn cho tôm Enrofloxacim, Colistin sunfate, Norfloxacin, Cephalexin… kháng sinh Enrofloxacin ln vấn đề liên tục mang lại khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam người nuôi sử dụng nuôi trồng, khiến cho nhiều lô hàng bị thị trường nhập cảnh báo trả Ngày 16/1/2012, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Thông tư số 03/2012/TT – BNNPTNT bổ sung chất Cypermethrin, Deltamethrin Enrofloxacin vào danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản Tuy nhiên kháng sinh Enrofloxacin người dân sử dụng q trình ni tơm, cần có chế tài cần thiết để quản lý việc sử dụng loại kháng sinh bị cấm Một số giải pháp phát triển ni trồng thủy sản bền vững đầm Ơ Loan Để trì phát triển ni trồng thủy sản bền vững đầm Ơ Loan cần có giải pháp đồng bộ, hợp lý hữu hiệu - Triển khai, quản lý thực có hiệu quy hoạch chi tiết vùng nuôi, trọng phát triển đối tượng truyền thống vùng sò huyết, ghẹ xanh, tơm đất… Đa dạng hóa đối tượng ni đầm, ni ln canh đối tượng thủy sản khác cá rơ phi đơn tính, cá măng, hải sâm, rong câu, cua xanh… để cải tạo môi trường ao ni Đối với vùng ni có đáy bùn, khuyến khích ni ghép tơm nước lợ với số đối tượng cá rô phi, rong biển, vẹm xanh, hàu - Khuyến khích hộ ni tơm cơng nghiệp hồ hở chuyển sang hồ kín để dễ kiểm sốt chất lượng nước, sức khỏe vật ni tình hình dịch bệnh - Có biện pháp ngăn chặn việc gia tăng diện tích ni cách ạt không theo quy hoạch làm phá vỡ cân hệ sinh thái Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản làm gia tăng ô nhiễm môi trường, bùng phát dịch bệnh… - Cần có quy định xả thải cho người dân biện pháp xử lý chất thải trước đưa vào môi trường tự nhiên vùng nuôi thâm canh công nghiệp, đồng thời có chế tài xử phạt kèm để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường - Yêu cầu người tham gia NTTS tuân thủ quy định danh mục loại hóa chất, thuốc kháng sinh phép sử dụng ni trồng thủy sản Có chế tài biện pháp xử lý nghiêm chỉnh hộ nuôi tiếp tục sử dụng sản phẩm IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Người lao động tham gia NTTS xung quanh đầm Ô Loan chủ yếu nam giới, chiếm 89,11%, cấu độ tuổi người lao động nhóm tuổi 40 - 55 có giá trị cáo chiếm 67,33%, ngồi hầu hết người tham gia NTTS xung quanh đầm có nhiều năm kinh nghiệm, số người có năm kinh nghiệm chiếm 93%, trình độ văn hóa 9/12 chiếm tỷ lệ cao đạt 61,39% - Tổng diện tích ni xã xung quanh đầm Ô Loan năm 2014 541,5 với sản lượng thu hoạch năm 1548,7 Xã An Hịa An Ninh Đơng có diện tích ni lớn Số 4/2016 (152 133 ha) sản lượng nuôi với giá trị cao (528 393 tấn) - Đối tượng ni vùng tơm he chân trắng với diện tích 100% xã An Hịa, 84,31% An Ninh Đơng, xã cịn lại An Hải, An Cư An Hiệp chiếm 66,67% - Có hai hình thức ni trồng thủy sản nuôi thâm canh nuôi bán thâm canh xung quanh đầm Ơ Loan, khơng có hình thức ni quảng canh quảng canh cải tiến Số hộ nuôi theo kiểu hồ kín chiếm 100% An Ninh Đơng AN Hòa, An Hải An Hiệp 76,19% 66,67% Số hộ nuôi theo kiểu hồ hở tập trung chủ yếu xã An Cư (66,67%) - 100% hộ ni tơm có sử dụng thuốc hóa chất q trình ni để phịng trị bệnh xử lý mơi trường, có 83/101 hộ sử dụng loại kháng sinh nuôi trồng thủy sản, có kháng sinh Enrofloxacim thuộc danh mục thuốc cấm sử dụng NTTS Kiến nghị Cần quy hoạch vùng nuôi cách cụ thể tránh tượng nuôi tự phát người dân dẫn đến ô nhiễm môi trường dịch bệnh nghiêm trọng đối tượng ni Cần có chế tài nghiêm ngặt để nghiêm cấm sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản, đặc biệt loại kháng sinh danh mục thuốc kháng sinh cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 đến 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên Báo cáo trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên 2013 - 2014 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên Báo cáo kết nuôi trồng thủy sản năm 2014, triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho động vật nuôi thủy sản năm 2015 Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Tuy An, Phú Yên Báo cáo thực trạng nuôi trồng thủy sản đầm Ô Loan Phương hướng tổ chức lại nghề nuôi đầm thành Tổ đồng quản lý (2013) Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Tuy An Cục thống kê tỉnh Phú Yên Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010; 2011; 2012; 2013; 2014 NHA TRANG UNIVERSITY • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Lương Văn Thanh, 2008 Báo cáo chuyên đề “Hiện trạng nuôi tôm vùng duyên hải miền Trung Nam số định hướng phát triển” Hội thảo đề tài khoa học “Ứng dụng biện pháp cơng trình phi cơng trình để cải tạp vùng đất bị bỏ hóa Duyên hải Nam Trung Bộ đào ao nuôi trồng thủy sản không kỹ thuật thành vùng canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bền vững” Đà Nẵng tháng năm 2008 Trần Văn Phước, Ngô Văn Hiệp, 2011 Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững xã Ninh Ích, đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa UBND huyện Tuy An, Phú Yên Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 huyện Tuy An Ram C Bhuiel, 2008 Statistics for Aquaculture, Asian Institute of Technology (AIT) Wiley Blackwell Tiếng Anh 10 http://nonghoc.com/show-article/25113/phu-yen-nuoi-tom-o-dam-o-loan-huong-den-giai-phap-ben-vung.aspx (Lê Hảo) 11 http://www.baophuyen.com.vn/82/135306/no-luc cuu so-huyet-o-loan.html (Anh Ngọc) 12 http://www.vietnamplus.vn/thang-canh-quoc-gia-dam-o-loan-dang-bi-xam-hai/111351.vnp (Thế Lập) 13 http://xaydung.phuyen.info.vn/DetailKinhte.aspx?Kt_Id=698&type=1 Theo PYO, (Ngọc Như) 10 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 THÔNG BÁO KHOA HỌC HÀM LƯỢNG URÊ TRONG HẢI SẢN Ở KHÁNH HỊA UREA CONTENTS IN SEAFOOD AT KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thuần Anh1, Đỗ Thị Thanh Thủy1 Ngày nhận bài: 03/8/2015; Ngày phản biện thơng qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng:15/12/2016 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp thơng tin hàm lượng urê lồi hải sản (cá ngừ bò, cá nục, mực, cá cá cờ) đại diện cho loại hình nghề khai thác có sản lượng lớn tiêu thụ nhiều Khánh Hịa Hàm lượng urê phân tích phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao với đầu dò huỳnh quang (HPLC-FLD: High-performance liquid chromatography with fluorescence detection) mẫu lấy cảng cá, sở thu mua hải sản chợ Khánh Hòa Kết phân tích cho thấy có 271 số 390 mẫu có urê với hàm lượng khác nhau, cao 5,01 g/kg Tỷ lệ mẫu phát có urê lồi hải sản khai thác sau: cá nục (15,9%), cá ngừ bò (13,8%), cá cờ (13,8%), cá (13,8%) mực (12,1%) Tại chợ cá, tỷ lệ mẫu phát có urê (32,6%) cao so với sở thu mua hải sản (24,6%) cảng (12,3%) Hàm lượng urê trung bình cá ngừ bò (1,69 g/kg), mực (1,81 g/kg), cá (1,62 g/kg) cao cá cờ (1,27 g/kg) cá nục (0,99 g/kg) Nghiên cứu cung cấp thông tin có giá trị để tiếp tục thực việc đánh giá nguy phơi nhiễm urê người tiêu dùng ăn hải sản từ có giải pháp quản lý an toàn thực phẩm hải sản hiệu Từ khóa: thủy sản, urê, cảng cá, sở thu mua hải sản, chợ cá, Khánh Hòa ABSTRACT This paper aims to provide data of urea contents in the seafood consumed in a great amount which are representative of the popular fisheries exploitation types having great yields at Khanh Hoa province The urea contents of the samples from the fish ports, seafood purchace agencies and fish markets at Khanh Hoa province are determined by HPLC-FLD (High Performance Liquid Chromatography with fluorescence detection) The results showed that there were 271 in 390 samples contaminated by urea in different contents, the maximum is 5.01 g/kg The rate of the seafood sample contaminated by urea decreased in the following order: tune (15.9%), round scad (13.8%), squid (13.8%), horsehead fish (13.8%) and paradise fish (12.1%) In the markets, the rate of the seafood sample contaminated by urea (37.7%) is higher than those in the seafood purchase agencies (31.8%) and in the fish ports (16.9%) The average urea contents in the tune (1.69 g/kg), the squid (1.81 g/kg), the horsehead fish (1.62 g/kg) are higher than those in the paradise fish (1.27 g/kg) and the round scad (0.99 g/kg) This study provided valuable information for continuing to assess urea risk to consumers due to seafood consumption, hence giving the solutions for the efficient seafood safety management Keywords: seafood, urea, fish port, seafood purchase agency, fish market, Khanh Hoa Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 11 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản I ĐẶT VẤN ĐỀ Urê loại phân bón hóa học dùng nơng nghiệp để tăng lượng đạm cho trồng hóa chất bảo quản thực phẩm Ở Việt Nam năm gần có nhiều người kinh doanh thực phẩm, thủy sản tươi sống sử dụng urê trộn với đá để bảo quản thực phẩm urê hòa tan nước, nước trở nên lạnh phản ứng thu nhiệt, nhờ mà thịt cá tươi lâu Việc lạm dụng urê bảo quản chuyến biển kéo dài, thời gian bảo quản cá sau thu hoạch dài, nước đá bảo quản không đủ, trang bị thiết bị bảo quản chưa đầy đủ, chưa phù hợp cho việc bảo quản hải sản dài ngày Bên cạnh đó, urê lại dễ mua, dễ sử dụng, giá rẻ; cộng với thiếu hiểu biết, ý thức, thái độ không tốt người tham gia cung ứng hải sản vấn đề an tồn thực phẩm Ngồi ra, cơng tác quản lý cịn chưa tốt, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, công tác phối hợp đơn vị chưa hợp lý; tổ chức chưa hồn thiện, thiếu kinh phí hoạt động, hình thức truyền thơng mối nguy gây an toàn thực phẩm chưa thật phong phú Các lý tạo nên nguy mối nguy urê hải sản Urê không nằm danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/ TT-BYT - Thông tư quản lý phụ gia thực phẩm Bộ Y tế [4] danh mục phụ gia thực phẩm Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm (CODEX) ban hành Thường xuyên ăn phải thức ăn có ướp urê hàm lượng thấp bị ngộ độc mãn tính với dấu hiệu ngủ kéo dài, đau đầu, nhức mỏi thể, giảm trí nhớ, thường bị chuột rút, chán ăn dẫn đến suy dinh dưỡng, viêm loét ruột, cân canxi phospho gây loãng xương… Khi ăn phải thực phẩm chứa dư lượng urê cao người ăn bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy, khó thở, suy tim, xơ cứng động mạnh dẫn tới tử vong 12 • NHA TRANG UNIVERSITY Số 4/2016 Ngồi ra, cịn có tổn thương khác như: tiểu đường, suy giảm chức tuyến giáp, suy giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt phụ nữ Trên động vật thí nghiệm, cho tiếp xúc với liều lượng lớn, kéo dài đường khác (da, hô hấp, tiêu hóa, tĩnh mạch), làm rối loạn chuyển hóa, rối loạn sinh sản… Ngồi ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng urê, chúng cịn gây hại cho sức khỏe kim loại nặng chì, thủy ngân, cadimi… cịn lẫn nhiều urê sử dụng nơng nghiệp có độ tinh khiết khơng cao [12] Chi cục Quản lý Chất lượng Nơng lâm Thủy sản Bình Thuận (2010) báo cáo có 33,3% số mẫu thủy sản lấy Bình Thuận tháng đầu năm 2010 có chứa urê [6] Chi cục VSATTP TP Hồ Chí Minh phát 40/67 mẫu chợ Bình Điền có urê [14] Ở tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2005) cho thấy 42,39% số mẫu hải sản có urê, mực 23,33% cá 61,76% [10] Lê Tấn Phùng cộng (2010) xác định 24/30 (80%) mẫu cá Khánh Hịa có chứa urê, hàm lượng urê cao 2,66 g/kg, thấp 0,28 g/kg; số mẫu có hàm lượng urê 1g/kg 11 mẫu, chiếm tỷ lệ 45,8% [9] Trong năm 2012, Chi cục ATVSTP tiến hành kiểm tra 234 mẫu có 28 mẫu khơng đạt tiêu an tồn thực phẩm, phát có mẫu mực tươi sử dụng phân urê bảo quản [5] Báo cáo Cục ATTP (2012) cho thấy 54/60 mẫu cá biển tàu cá, cảng cá, bến cá chợ bán buôn, bán lẻ thủy sản có urê mức thấp (nằm khoảng 10-125 ppm) [8] Mặc dù việc sử dụng urê hải sản phổ biến nghiên cứu, phân tích kiểm nghiệm liên quan lại khơng nhiều chưa thực toàn chuỗi cung ứng để có nhận định cụ thể nguyên nhân nhiễm mối nguy urê Tỉnh Khánh Hịa, tỉnh có sản lượng đánh bắt tiêu thụ hải sản lớn, đầu mối cung cấp Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Thực trạng truy xuất nguồn gốc 2.1 Thực trạng khả đáp ứng mắt xích Qua tài liệu thứ cấp [2] khảo sát sơ thực tế chuỗi cung ứng (quan sát cảng cá), số mắt xích chuỗi cung ứng hải sản khai thác cảng cá Số 4/2016 không tham gia vào hoạt động chuỗi mà đóng vai trị điểm bốc dỡ sản phẩm Tàu cá sở thu mua hai mắt xích thực hoạt động liên quan trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Kết khảo sát khả đáp ứng mắt xích thể Bảng Bảng Nội dung truy xuất nguồn gốc tàu cá, sở thu mua thực Tàu cá Yêu cầu truy xuất Cơ sở thu mua Thực Không Không Thực thực thực Nội dung truy xuất nguồn gốc Ghi chép thông tin 100% 100% Lưu trữ thông tin 100% 100% Phân công người ghi chép thông tin 100% 100% Thông tin ghi chép lưu trữ Thông tin mẻ hàng đánh bắt (chủng loại, khối lượng,….) 100% 100% Phương pháp ghi chép lưu trữ thông tin Tần suất ghi chép Đánh mã số mẻ hàng Thông tin hóa chất tẩy rửa, bảo quản lơ hàng (nguồn gốc, liều lượng,.) 17% 100% 83% 100% Thời gian, địa điểm đánh bắt 100% 100% Ghi chép tay 100% 100% Mã số, mã vạch – GS1 100% 100% Bằng tần số - RFID 100% 100% Lưu trữ máy tính Cho lơ hàng 100% 100% 100% 100% Cho đợt khai thác 100% 100% Khi giao hàng 100% 100% tháng Thời gian lưu trữ thông tin 100% 100% 100% tháng 100% 100% tháng 100% 100% năm 100% năm Kết Bảng cho thấy tàu cá chưa tuân thủ theo quy định nội dung hệ thống truy xuất nguồn gốc theo thông tư số 03/2011/BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản Tất tàu khảo sát thực việc ghi chép, lưu trữ thông tin phân công người ghi chép cụ thể tàu thực đánh mã số cho lơ hàng 83% 17% Thực tế tàu thực ghi chép lưu trữ thông tin theo sổ Nhật ký đánh bắt mà Chi cục Khai thác Bảo vệ ngn lợi thủy sản Khánh Hịa phát hành Tuy nhiên, nội dung sổ nhật ký khơng đầy đủ thơng tin để truy xuất nguồn gốc thủy sản Đối với sở thu mua, kết nghiên cứu cho thấy thể phần đáp ứng quy định nội dung hệ thống truy xuất nguồn gốc theo thông tư số 03/2011/ BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gốc NHA TRANG UNIVERSITY • 157 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, khó khăn việc truy tìm nguồn gốc an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản có cố Tuy nhiên phương pháp mã hóa, ghi chép 2.2 Thực trạng mối liên kết mắt xích lưu trữ thơng tin cịn thủ cơng, chưa theo mẫu Kết khảo sát mối liên kết mắt thống Như vậy, quy trình cung ứng xích thể Bảng dễ xảy tình trạng thất thơng tin Bảng Mối liên kết tàu cá sở thu mua với mắt xích khác Thơng tin chia sẻ mắt xích Nội dung Tàu cá Cơ sở thu mua Thực Không Thực Không thực hiện thực 100% 100% Ghi chép, lưu trữ thông tin Thông tin mắt xích liền kề trước mắt xích Thơng tin mắt xích sau 100% 100% Mắt xích u cầu cung cấp thơng tin 100% 100% Kết Bảng cho thấy tàu cá không chia sẻ đầy đủ bên tham gia Điều làm giảm mối liên kết chuỗi sở thu mua Nha Trang chưa thật hạn chế hiệu hoạt động quản thực tốt việc chia sẻ, liên kết thơng tin lý chất lượng sản phẩm tồn chuỗi Trên thực tế, hầu hết mắt xích chuỗi cung ứng hải sản hình thành Kết phân tích SWOT chuỗi trì mối quan hệ lâu dài với đối tác, cung ứng bạn hàng Cam kết đối tác Dựa kết nghiên cứu tài liệu [2] thường dùng thỏa thuận miệng dựa khảo sát thực địa (dựa kết tin tưởng vấn theo bảng câu hỏi) chuỗi cung Tàu cá sở thu mua chưa ghi chép ứng hải sản khai thác kết thực đầy thơng tin mắt xích theo ngun tắc trạng khả đáp ứng mắt xích, bước trước - bước sau theo quy định mối liên kết mắt xích, thực trạng thơng tư số 03/2011/TT – BNNPTNT quản lý hoạt động chuỗi tại, nhóm nghiên Đồng thời thơng tin sản phẩm cứu tiến hành phân tích SWOT nhằm ghi chép lưu trữ phần sở thu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà mua, nhà cung cấp gần khơng chuỗi cung cấp hải sản khai thác gặp thực hoạt động Như vậy, thơng tin phải q trình hoạt động Bảng Bảng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Strengths Điểm mạnh - Khánh Hịa có đường bờ biển dài với trữ lượng lớn truyền thống đánh bắt hải sản lâu đời, lực lượng lao động dồi điều kiện thuận lợi cho hoạt động cung ứng hải sản theo chuỗi - Chuỗi cung ứng hoàn thiện với tham gia hầu hết mắt xích liên quan trực tiếp tới sản phẩm Weakness Điểm yếu - Trình độ cơng nghệ khai thác, lưu trữ, trao đổi thông tin hạn chế - Mối liên kết mắt xích chưa hiệu quả, khơng có cam kết mang tính vững - Truy xuất nguồn gốc cịn mang tính hình thức Opportunities Cơ hội - Trên địa bàn tỉnh có đội ngũ nhà quản lý nhà nghiên cứu có trình độ cao - Nhu cầu tiêu dùng hải sản không ngừng tăng thị trường giới tiêu thụ nội địa - Sự gắn kết mắt xích tăng dần xu tiếp cận tuân thủ quy định quốc gia quốc tế Threats Thách thức - Quy định thị trường, rào cản thương mại áp dụng ngày chặt chẽ chứng nhận khai thác tự nhiên, chứng nhận không khai thác động vật Sách đỏ, - Chưa đảm bảo minh bạch thông tin chuỗi gây khó khăn cho việc mở rộng thị trường phát triển kinh tế thủy sản bền vững 158 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, quan chức Kết hội thách thức cho thấy Khánh Hòa biểu diễn mũi tên đứt nét hai chiều, thể tỉnh có tiềm phát triển thủy sản, dịng chảy thơng tin (theo thơng tư TT 03/2011/ nhiên sản phẩm khai thác chưa BNNPTNT) qua lại hai mắt xích liền kề truy xuất nguồn gốc hiệu quả, chưa thực Điều giúp cho thông tin chia sẻ tốt gắn kết mắt xích chuỗi Do đó, thành viên chuỗi Các mắt sản lượng khai thác lớn, lực lượng xích cần có thơng tin tốt thị trường lao động dồi khả mở rộng thị nhu cầu sản phẩm để có phản ứng trường, nâng cao chất lượng lợi nhuận giải pháp kịp thời có cố xảy ra, hạn chế đồng thời giúp gắn kết thành viên Mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng hiệu chuỗi, đảm bảo bên tn thủ hợp đồng khả thi Mơ hình đề xuất với chuỗi cung ứng tàu cá, qua tàu thu mua trung gian, hải sản chuyển tới bên liên quan như: tới sở thu mua, cung cấp cho chợ cá cuối tới tay người tiêu dùng thông qua kênh phân phối Các bên tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng hỗ trợ, kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước Các giải pháp đưa dựa tiền đề kết nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu ký, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm đầu Mơ hình đề xuất theo tiêu chí bám sát vào thực tế sản xuất, sơ đồ hóa đầy đủ mắt xích tham gia chuỗi từ khâu khai thác tới người tiêu dùng quan quản lý hiệp hội ngành nghề Đề xuất khả thi, đảm bảo tính minh bạch hoạt động chuỗi, đáp ứng yêu cầu ngày gắt gao người tiêu dùng đồng thời phù hợp với chương trình Quốc gia “Chiến lược phát triển thủy nghiên cứu chuyên đề thực sản Việt Nam đến năm 2020” với hai nhóm giải pháp kỹ thuật giải 4.2 Giải pháp quản lý pháp quản lý Các giải pháp kỹ thuật tập trung - Dựa kết nghiên cứu tài liệu vào việc kiểm soát chất lượng thực phẩm theo phân tích bên liên quan, mơ hình đề chuỗi nhóm giải pháp quản lý góp phần tăng xuất hỗ trợ từ hiệp hội nghề cá cường hỗ trợ giám sát thực giải nay, tàu cá cần hỗ trợ kỹ thuật, pháp kỹ thuật: trao đổi kinh nghiệm thông qua mạng lưới tàu 4.1 Giải pháp kỹ thuật cá chứng nhận Cụ thể tổ chức hình - Dựa kết thực trạng khả đáp thành chủ tàu phối kết hợp để sát ứng thực trạng mối liên kết, mơ hình việc xây dựng triển khai GMP đề xuất bổ sung bên tham gia cần tuân SSOP tàu cá (hỗ trợ xây dựng văn thủ việc mã hóa, ghi chép lưu trữ thông tin bản, cách thức ghi chép lưu trữ hồ sơ Quy nguyên tắc bước trước - bước phạm sản xuất, Quy phạm vệ sinh, kế hoạch sau theo thông tư TT 03/2011/BNNPTNT HACCP), quy định TXNG thị trường, để liên kết với bên tham gia khác quy định IUU tàu cá (tên, địa mã chuỗi Đồng thời bên tham gia cần thiết số, thời gian giao nhận thơng tin lơ hàng lập chương trình GMP SSOP, HACCP theo TT 03); tuyên truyền, chia sẻ thông tin quy định hỗ trợ kiểm soát chặt chẽ quy định, yêu cầu thị trường, ngư trường đánh NHA TRANG UNIVERSITY • 159 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản bắt Đây tổ chức góp phần điều chỉnh xây dựng sách nghề cá; tăng cường hoạt động bảo vệ quyền lợi ngư dân, hỗ trợ ngư dân thực nghĩa vụ với Nhà nước Hơn nữa, hoạt động mạng lưới góp phần quảng bá truyền thông sản phẩm khai thác Việt Nam tới thị trường người tiêu dùng Số 4/2016 Ngồi ra, mơ hình đưa đề xuất tăng cường giám sát xuyên suốt chuỗi cung ứng Các quan chức hỗ trợ, đồng thời trực tiếp thường xuyên giám sát (định kỳ đột xuất) việc thực GMP SSOP, HACCP quy định TXNG thị trường, quy định IUU tàu cá hoạt động mã hóa, ghi chép lưu trữ hồ sơ Hình Mơ hình chuỗi cung ứng hải sản tươi sống Nói tóm lại, mơ hình chuỗi cung ứng đề xuất thể gắn kết, hợp tác chặt chẽ đơn vị cấu thành chuỗi cung ứng, mang tính khả thi đảm bảo hoạt động hiệu bền vững chuỗi 160 • NHA TRANG UNIVERSITY IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu phối kết hợp số phương pháp nghiên cứu tham khảo nguồn Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản thông tin đáng tin cậy để đưa kết cụ thể về: - Phân tích đặc điểm vai trò, mức độ tham gia bên liên quan chuỗi cung ứng hải sản (kết phân tích bên liên quan) - Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng, bao gồm khả đáp ứng, mối liên kết bên tham gia (kết thực trạng khả đáp ứng thực trạng hoạt động quản lý chuỗi) - Hồn thiện mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm hải sản tươi sống khả thi, phù hợp với điều kiện tỉnh Khánh Hòa (kết đề xuất mơ hình) Kiến nghị Mơ hình đề xuất xây dựng phù hợp với điều kiện tỉnh Khánh Hịa Tuy nhiên, để mơ hình thực hiệu thực tế cần triển khai tốt số nội dung sau đây: Số 4/2016 - Triển khai xây dựng, đầu tư sở hạ tầng, phương tiện kỹ thuật tuân thủ tiêu chí theo chương trình quản lý chất lượng GMP SSOP, HACCP Để tập trung kinh phí cho hoạt động chương trình Quốc gia “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” cần đầu tư tập trung, tránh dàn trải Cụ thể cần phân chia đầu tư cho nhóm mắt xích theo pha khoảng thời gian định - Các quan quản lý hiệp hội, mạng lưới hỗ trợ ngành nghề cần phổ biến thường xuyên quy định pháp luật, đẩy mạnh tuyên tuyền tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức sản xuất, tạo mối liên kết mắt xích nhiều hình thức, trực tiếp qua lớp tập huấn gián tiếp thông qua hoạt động giao lưu - Chủ tàu cá sở thu mua phải chủ động, tích cực thực yêu cầu, quy định vệ sinh, an toàn thuỷ sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Anh Tuấn, 2010 Một số vấn đề chuỗi cung ứng ngành thủy sản Việt Nam vietnamsupplychain.vn Phạm Thị Hồng Vân, 2008 Tổng quan chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Luật An toàn Thực phẩm số 55/2010/QH12 TCVN 9988:2013 (ISO12875:2011) Xác định nguồn gốc sản phẩm cá có vây – Quy định thông tin cần ghi lại chuỗi phân phối cá đánh bắt Thông tư TT 03/2011/BNNPTNT Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản Tiếng Anh Ahmed, F E (Ed.), 1991 Seafood safety National Academies Press Alasalvar, C., & Taylor, T (Eds.), 2002 Seafoods-Technology, Quality and Nutraceutical Applications Springer Alasalvar, C., Miyashita, K., Shahidi, F., & Wanasundara, U (Eds.), 2011 Handbook of seafood quality, safety and health applications John Wiley & Sons NHA TRANG UNIVERSITY • 161 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 Israel, G D., 1992 Determining sample size University of Florida Cooperative Extension Service Institute of Food and Agriculture Sciences 10 Magera, A., & Beaton, S., 2009 Seafood traceability in Canada Ecology Action Centre 11 Murielle F., 2012 Supply Chain Analysis For Fresh Seafood In Haiti, Project Report, Fisheries training programme, United Nations University, Iceland, www.unuftp.is/static/fellows/document/muriell12prf.pdf 12 Nga, M T T., 2010 Enhancing quality management of fresh fish supply chains through improved logistics and ensured traceability (Doctoral dissertation, PhD Thesis, University of Iceland, Reykjavik, Icela 13 Olsson, A., & Skjöldebrand, C., 2008 Risk management and quality assurance through the food supply chain–case studies in the Swedish food industry The Open Food Science Journal, 2, 49-56 14 Opara, L U., 2003 Traceability in agriculture and food supply chain: a review of basic concepts, technological implications, and future prospects Journal of Food Agriculture and Environment, 1: 101-106 15 Peterson, A., & Green, D., 2004 Seafood Traceability: A practical guide for the US industry North Carolina Sea Grant Raleigh, USA 16 Swati A., 2010 On Safety in the U.S Food Supply, Dissertation Publishing, USA 17 Thompson, M., Sylvia, G., & Morrissey, M T., 2005 Seafood traceability in the United States: Current trends, system design, and potential applications Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 4(1), 1-7 Websites 18 Tổng cục Hải sản, 2013 Quá trình phát triển, http://www.fistenet.gov.vn/a-gioi-thieu/tong-quan/5-qua-trinhphat-trien 19 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, 2014 http://www.marketingnongnghiep.com/2013/06/tong-quan-nganhthuy-san-viet-nam.html 162 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BỆNH LAN TRUYỀN QUA NƯỚC BỊ Ô NHIỄM SOME ISSUES RELATED TO DISEASES TRANSMITTED THROUGH POLLUTED WATER Trương Thị Thu Thủy1 Ngày nhận bài: 22/02/2016; Ngày phản biện thông qua: 25/4/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TĨM TẮT Vấn đề nhiễm nước kiểm soát dịch bệnh thách thức hàng đầu giới ngày Nguồn nước bị nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe người Nhiều vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm có khả tồn nước bị nhiễm Vì vậy, lan truyền qua nước phương thức thực tế để truyền tác nhân lây nhiễm đến phần lớn dân số cộng đồng Hậu tình trạng nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp tính mạn tính liên quan đến nhiễm nước bệnh viêm dày ruột, tiêu chảy, viêm màng kết… ngày tăng Bài viết trình bày số bệnh lây nhiễm qua đường nước vấn đề liên quan đến việc xác định chất lượng vi sinh nước Từ khóa: nhiễm nước, bệnh lây nhiễm, chất lượng vi sinh nước ABSTRACT The problem of water pollution and disease control has been one of the leading challenges to the world nowadays Contaminated water sources cause a lot of severe harm to human health Many dangerous pathogenic microorganisms could exist in polluted water Thus, waterborne transmission is a highly effective means for spreading infectious agents to a large portion of the population The consequence of water pollution is the growing incidences of people suffering from acute and chronic diseases related to water pollution such as gastro-intestinal disease, diarrhea, conjunctivitis, etc This paper presents some waterborne infectious diseases and issues related to measurements of microbiological water quality Keywords: water pollution, infectious diseases, microbiological water quality I MỞ ĐẦU 2015 update)) Khoảng 315.000 trẻ em Vấn đề ô nhiễm nước kiểm soát dịch tuổi chết năm tiêu chảy gây nên bệnh thách thức hàng nước bẩn tình trạng vệ sinh Trong tình đầu giới ngày Hiện nay, ước hình này, mục tiêu Phát triển tính khoảng 2,3 tỷ người khơng có khả Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc giảm tiếp cận tình trạng vệ sinh thỏa đáng thiếu nửa tỷ lệ dân số khơng có khả tiếp cận nước, 650 triệu người khơng có điều kiện nước uống an toàn điều kiện vệ sinh sử dụng nước hợp vệ sinh (WHO/UNICEF vào năm 2015 Mặc dù số nơi giới Joint Monitoring Programme (JMP) Report có nhiều tiến đáng khích lệ việc Trung tâm Thí nghiệm Thực hành - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 163 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 đáp ứng mục tiêu này, chênh lệch đáng cộng đồng), tồn vi khuẩn gây kể xảy Thực tế cho thấy, bệnh nước; (ii) liều gây nhiễm vi sinh tỷ lệ bệnh nước giảm nhiều vật, (iii) cá nhân tiếp xúc với nước bị ô vùng có xử lý nước hiệu quả, việc kiểm nhiễm Biện pháp để kiểm sốt phịng ngừa sốt lan truyền tác nhân lây nhiễm qua lây lan dịch bệnh cách cải thiện chất nước tiếp tục vấn đề mang tính tồn lượng vi sinh nước qua việc cải tiến qui cầu thách thức quan trọng trình xử lý nước việc bảo vệ nguồn nước việc nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 1.2 Nhiễm trùng nước rửa (water-washed Bài viết giới thiệu số bệnh lây infections) nhiễm qua đường nước vấn đề liên quan Là bệnh phát sinh vệ sinh cá nhân đến việc xác định chất lượng vi sinh nước vệ sinh nơi Những bệnh không II NỘI DUNG Các phương thức lan truyền bệnh phải diện tác nhân lây nhiễm nước mà thiếu nguồn nước sử dụng Trong điều kiện thiếu nước với Bradley (1977; dẫn theo Moe, 2007) ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân tạo điều mơ tả bốn dạng lây nhiễm liên quan đến kiện cho lây lan tác nhân lây nhiễm nước bao gồm lây nhiễm nước, nhiễm trùng loài Shigella, E coli, Staphylococcus nước rửa, nhiễm trùng phát sinh từ nước aureus diện tay hay vật dụng bị nhiễm nhiễm trùng côn trùng nước phân Những người bị mắc bệnh đóng 1.1 Lây nhiễm nước (waterborne infections) vai trò thúc đẩy lây lan tác nhân lây Các bệnh lan truyền qua đường nước nhiễm tiềm tàng diện phân vào môi vi sinh vật gây bệnh diện trường Sự lan truyền dịch bệnh cộng nguồn nước bị ô nhiễm phân Trong phân đồng phụ thuộc vào lượng phân thải người động vật bị nhiễm bệnh tồn từ người mắc bệnh, tác nhân gây bệnh nhiều vi sinh vật đường ruột nguy hiểm vi liều gây nhiễm tác nhân gây bệnh khuẩn E coli, Vibrio cholera, Salmonella spp., có nguồn gốc từ phân Thiếu nước dùng để Campylobacter spp., Shigella spp., gây tắm rửa làm tăng lan truyền bệnh bệnh viêm dày ruột, bệnh tiêu bệnh ảnh hưởng đến mắt da bệnh mắt chảy, bệnh thương hàn, bệnh lỵ Vì vậy, hột, bệnh viêm màng kết bệnh ghẻ Các nước uống không xử lý kỹ hay nguồn biện pháp để kiểm sốt phịng ngừa dịch nước khơng bảo vệ, lan truyền dịch bệnh cộng đồng bao gồm việc cung bệnh thường dễ xảy tác nhân gây cấp nguồn nước việc giáo dục người bệnh tồn nước Trong lịch sử, có dân để cải thiện vệ sinh cá nhân vệ sinh môi nhiều đợt bùng phát dịch bệnh lan truyền trường nước liên quan đến hàng trăm ngàn người 1.3 ghi nhận [2] Sự lan truyền (water-based infections) Nhiễm trùng phát sinh từ nước đường phụ thuộc vào: (i) lượng phân Là nhiễm trùng giun sán nhiễm nước, mật độ tác nhân gây tác nhân gây bệnh phải trải qua phần vịng bệnh nhiễm phân (được xác định đời mơi trường nước Các bệnh số lượng người bị nhiễm bệnh phát sinh bệnh nhân uống nước bị 164 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 ô nhiễm bệnh nhân tiếp xúc với có nhiều báo cáo bệnh viêm da sán nước Các nhiễm trùng điển hình phần bệnh ngứa người bơi có liên quan đến lồi bệnh giun (dracunculiasis) uống Schitosoma Để phòng ngừa bệnh giun nước bị nhiễm ký sinh trùng Dracunculus bệnh sán máng cần thực biện pháp medinensis, bệnh sán máng (schistosomiasis) bảo vệ nguồn nước hạn chế tiếp xúc lây truyền tiếp xúc với nước bị nhiễm loài da với nước diệt trừ vật chủ trung thuộc chi sán Schitosoma Ấu trùng loài gian, đồng thời tăng cường truyền thông giáo D medinensis thải từ giun nằm dục sức khỏe để phòng tránh lây nhiễm trong bọng nước da, thường có cộng đồng mắc cá chân hay bàn chân người bị nhiễm 1.4 Các tác nhân truyền bệnh côn trùng bệnh Khi bệnh nhân ngâm chân vào nước, (water-related insect vectors) có liên quan đến nước giun bắt đầu trồi giải phóng ấu trùng, Là lây nhiễm truyền côn ấu trùng sau ăn vào lồi trùng sinh sản nước loài muỗi gây giáp xác thuộc chân chèo (copepod) (chi bệnh sốt rét, hay côn trùng châm đốt Cyclops) Con người bị nhiễm loại giun gần nước ruồi hai cánh Trung Phi (ruồi uống nguồn nước bị nhiễm có chứa tsetse) truyền bệnh buồn ngủ Để phịng ngừa lồi giáp xác nhiễm ấu trùng D medinensis bệnh truyền nhiễm cần tiêu diệt vật chủ Ấu trùng giải phóng vào thể trung gian truyền bệnh biện pháp phát triển sang giai đoạn trưởng thành Ở giai xua đuổi phun hóa chất diệt đoạn giun đực chết giun di chuyển trùng, vệ sinh nơi để hạn chế chỗ ẩn đến mơ da hướng phía bề mặt da náu côn trùng, đồng thời cần cách ly bệnh Giun hình thành nên bọng nước nhân tuyệt đối da khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó chịu, Ngồi ra, hai phương thức lan truyền khác đau rát muốn ngâm chân vào nước liên quan đến nước lan truyền tác chu kỳ trở lại nhân lây nhiễm hít hạt lơ lửng từ nước Đối với loài sán máng, trứng loài (water aerosols) tiêu thụ động vật hai vào môi trường nước từ nước tiểu hay phân mảnh vỏ chưa nấu chín hay cịn sống cá bị người bị nhiễm bệnh Trứng nở nhiễm bệnh Tác nhân gây bệnh liên quan nước sinh ấu trùng miracidia, ấu trùng đến việc lan truyền qua khơng khí Legionella, bơi lội tự tìm đến lồi ốc thích hợp để ký đặc biệt lồi L pneumophilla tác nhân sinh ốc phát triển thành nhiều trùng gây nên bệnh viêm phổi Các lồi Legionella Sau đó, trùng rời khởi ốc bơi lội phân bố rộng rãi nước, đất có tự nước Nhiệt độ thuận lợi cho khả tồn lâu sinh sản môi trùng đuôi phát triển nước 32-35°C trường nước Sự phát triển trùng amip Khi người bơi lội, tắm giặt làm việc tự giúp cho tồn bảo vệ khỏi việc nước, trùng chủ động tìm đến xâm khử trùng thường xuyên Khả lan truyền nhập vào người cách xun qua da, khơng khí vi khuẩn Mycobacterium niêm mạc Nếu không gặp vật chủ, trùng đuôi avium vi khuẩn không gây bệnh lao sống 48 - 54 Bệnh sán máng khác với nguy người xem bệnh điển hình vùng nhiệt đới, có hệ miễn dịch yếu mối quan tâm NHA TRANG UNIVERSITY • 165 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 Cũng Legionella, vi khuẩn thường 2.1.1 Bệnh nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường ruột phân lập hệ thống nước xử Những vi khuẩn gây bệnh đường ruột đặc lý mơi trường, trú ẩn truyền bệnh biệt nhóm Salmonella spp., phẩy khuẩn tả hệ thống phân phối nước Vibrio spp tồn nước lâu Động vật thân mềm hai mảnh vỏ đóng vai Người ta tìm thấy vi khuẩn gây bệnh tả, trò vật chủ trung gian chúng có khả bệnh thương hàn, hay bệnh lỵ nước máy tích lũy thể vi sinh vật gây bệnh thị có nguồn nước bị ô nhiễm nơi áp đường ruột nước bị ô nhiễm Rất nhiều dụng biện pháp khử trùng không đảm bảo Hầu đợt bùng phát dịch bệnh tiêu thụ hàu sống, hết trường hợp lây nhiễm nước cấp sò vẹm Nhiều vi khuẩn gây bệnh bao gồm tính; nhiên số trường hợp có di chứng vi-rút gây bệnh viêm gan A E, novovirus, mạn tính hội chứng tăng urê huyết tan vi khuẩn E coli, Salmonella enterica serovar máu (hemolytic-uremic syndrome - HUS) liên Typhi, loài Shigella, Vibrio, Plesiomonas quan đến vi khuẩn E coli O157:H7; bệnh loét Aeromonas liên quan đến bệnh dày-tá tràng ung thư dày liên quan động vật thân mềm mang lại Động vật thân đến vi khuẩn Helicobacter pylori; bệnh viêm mềm hai mảnh vỏ số loài cá vật mang độc tố tảo Các lồi tảo độc Gonyaulax Gymnodinium tích lũy động vật thân mềm ăn lọc gây bệnh liệt người hay ăn động vật thân mềm Cá sống rạn san hơ tích lũy nhóm tảo hai roi (dinoflagellates) gây độc chi Gambierdiscus gây ngộ độc độc khớp liên quan đến vi khuẩn Yersinia, Shigella Salmonella; bệnh viêm màng tim, viêm tinh hoàn, áp-xe gan lách vi khuẩn Salmonella enterica serovar Typhi; bệnh viêm đa dây thần kinh (hội chứng Guillain-Barré) liên quan đến vi khuẩn Campylobacter Các vi khuẩn gây bệnh nước vi khuẩn gây bệnh trực tiếp, vi khuẩn gây bệnh tố tảo thủy sản cho người sử dụng hội vi khuẩn gây bệnh sinh độc tố Số Các bệnh lan truyền qua đường nước biết đến lên đến hàng Tổng hợp Moe (2007) lây truyền qua nước phương thức thực tế để truyền tác nhân lây nhiễm đến phần lớn dân số cộng đồng Nước môi lượng vi sinh vật gây bệnh tiềm tàng chưa ngàn Các tác nhân lây nhiễm gây bệnh nhận diện Liều gây nhiễm (Infectious Dose - ID) số lượng vi sinh vật đạt gây nhiễm khác đáng kể trường làm lây nhiễm gây đại dịch tùy thuộc vào loại vi sinh vật Nói chung, bệnh đường ruột nhiều khu vực khác vi-rút đường ruột động vật đơn bào có giới Có nhiều báo cáo đợt liều gây bệnh thấp, điển hình từ đến 50 PFU bùng phát dịch bệnh nước gây nhiễm từ (Plaque Forming Unit) Các vi khuẩn gây bệnh mười đến hàng trăm ngàn người Các bệnh lan thường có liều gây nhiễm lớn Liều gây truyền qua đường nước chia thành nhiễm trung bình (ID50 - mean infective dose) nhóm sau: số lượng vi sinh vật gây nhiễm 50%, liều 2.1 Bệnh lây lan qua đường ăn uống gây nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường Những bệnh xảy sử dụng nước bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh 166 • NHA TRANG UNIVERSITY ruột thường dao động từ 102 đến 108 CFU (Colony Forming Unit) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 2.1.2 Bệnh nhiễm vi-rút gây bệnh đường ruột xem tác nhân gây bệnh qua đường Các vi-rút đường ruột quan trọng nước Bệnh cryptosporidiosis người tác nhân gây bệnh nước công nhận mô tả vào năm 1976 dịch bệnh gần norovirus, rotavirus, adenovirus, đường nước báo cáo vào năm astrovirus enterovirus Những vi-rút 1984 Gần đây, Cryptosporidium xem thường gây bệnh chủ yếu người thường tác nhân gây bệnh đường ruột phổ biến nhất, tồn nước lâu phần lớn vi xếp thứ ba giới Mặc dù thể dinh khuẩn đường ruột Tuy nhiên, tồn dưỡng bào nang/nỗn nang (cysts/oocysts) chúng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vật có mặt phân, bào nang dạng lý, hóa học đặc điểm vi sinh nước lây nhiễm giống vi-rút đường ruột, chủng loại vi-rút Các vi-rút đường ruột liều gây nhiễm tác nhân thấp thải với số lượng lớn phân 2.2 Bệnh tiếp xúc với nước có nước thải sinh hoạt Những bệnh lây truyền qua tiếp nước bị nhiễm Bệnh phát sinh lây truyền xúc với vi sinh vật gây bệnh nước ví từ người sang người khác nhiễm dụ bệnh sán máng (Schistosomia) Những vi-rút đường phân-miệng nguồn người bơi, lội nước có lồi ốc bị nhiễm nước hay thực phẩm bị ô nhiễm thực sinh vật gây bệnh sinh sống có phẩm chưa nấu chín Norovirus thường thể bị nhiễm ấu trùng sán máng ấu gây dịch bệnh lớn trường học, trùng rời khỏi thể ốc vào nước xuyên nhà trẻ hay sở y tế Vi-rút viêm gan A qua da người bơi lội nước gây gây nhiễm lứa tuổi, chúng viêm da sống nước đá -25 C vòng tháng, 2.3 Các bệnh thiếu nước nhiệt độ 1000C bị tiêu diệt vài phút Nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn, Vi-rút cịn tồn sị, ốc, hến sống vi-rút, ký sinh trùng, nấm mốc gây Các tác nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh nhân gây nên bệnh ngồi da, hoạt nhiễm phân mắt, phụ khoa như: hắc lào, nấm, lang ben, 2.1.3 Bệnh nhiễm động vật nguyên sinh ghẻ, chàm, đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm kết đường ruột mạc, viêm âm đạo, v.v Tỷ lệ mắc bệnh liên Động vật nguyên sinh xem nguyên quan chặt chẽ với việc cung cấp nước sử nhân gây nên đợt bùng phát dịch dụng nguồn nước Bệnh truyền trực tiếp từ bệnh nước Trong năm gần đây, tỷ người bệnh sang người lành mà nguyên nhân lệ dịch bệnh nước uống liên quan đến thiếu nước phải dùng nước động vật nguyên sinh giảm, lồi khơng để sử dụng vệ sinh cá nhân Criptosporidium Giardia lamblia đời sống sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân dịch bệnh Dưới bảng tóm tắt bệnh phát viêm dày ruột vùng nước giải trí Động sinh từ nước uống tác nhân gây bệnh vật nguyên sinh đường ruột gần nói với nội dung cụ thể sau: NHA TRANG UNIVERSITY • 167 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Bảng Bệnh phát sinh Tác nhân Nguồn gây bệnh Virus - Astrovirus Thời gian ủ bệnh Phân người 1-4 ngày - Norovirus (virus Norward, virus Snow Mountain virus liên quan khác) - Virus đường ruột (poliovirus, coxsackievirus, echovirus) Phân người 1-3 ngày Phân người 3-14 ngày (thường 5-10 ngày) - Vi-rút viêm gan A Phân người 15-50 ngày (thường 15-30 ngày) - Vi-rút viêm gan E Phân người 15-60 ngày (thường 35-40 ngày) - Rotavirus A Phân người 1-3 ngày - Rotavirus B Phân người 2-3 ngày Vi khuẩn - Aeromonas hydrophyla - Campylobacter jejuni Nước Phân người súc vật Chưa rõ 3-5 ngày (1-7 ngày) E coli O157:H7 gây xuất huyết đường ruột Phân người súc vật 3-8 ngày Enteroinvasive E coli Phân người 2-3 ngày Enteropathogenic E coli Phân người 2-6 ngày Enterotoxigenic E coli Phân người 12-72 Plesiomonas shigelloides Nước bề mặt, cá, giáp xác, động vật nuôi hoang dã 1-2 ngày Salmonellae Phân người súc vật 8-48 Salmonella Typhi enterica serovar Phân người nước tiểu 7-28 ngày (trung bình 14 ngày) Shigellae Phân người 1-7 ngày Vibrio cholera O1 Phân người 9-72 Vibrio cholera non-O1 Phân người 1-5 ngày Yershinia enterolitica Phân nước tiểu động vật 2-7 ngày Balantidium coli Phân người súc vật Chưa biết Cryptosporidium pavum Phân người súc vật 1-2 tuần Entamoeba hystolitica Phân người 2-4 tuần Giardia lamblia Phân người súc vật 5-25 ngày Tảo- Cyanobacteria (Anabaena spp., Aphanizomenon spp., Microcystis spp.) Tảo nở hoa nước Một vài Giun sán- Dracunculus medinensis (guinea worm) Ấu trùng thải từ giun da người nhiễm bệnh Ký sinh trùng (Nguồn: Moe, 2007) 168 • NHA TRANG UNIVERSITY 8-14 tháng (thường 12 tháng) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 nước uống Triệu chứng lâm sàng Viêm dày-ruột cấp Viêm dày ruột cấp với triệu chứng chủ yếu buồn nôn nôn mửa Bệnh co giật, bệnh đường hô hấp, bệnh viêm màng não, bệnh viêm loét miệng, đau ngực, viêm màng kết, viêm tim, tiêu chảy, bệnh liệt, viêm não, điều hòa vận động, tiểu đường Thời gian bị bệnh 2-3 ngày, kéo dài từ 1-14 ngày 1-3 ngày Thay đổi Sốt, khó ở, vàng da, đau bụng, biếng ăn, nơn 1-2 tuần đến nhiều tháng Sốt, khó ở, vàng da, đau bụng, biếng ăn, nôn 1-2 tuần đến nhiều tháng Viêm dày ruột cấp, buồn nôn nôn 5-7 ngày Viêm dày ruột cấp 3-7 ngày Tiêu chảy lỏng Viêm dày-ruột cấp, có máu phân nhầy, có triệu chứng Guillain-Barré Trung bình 42 ngày 1-4 ngày, 10 ngày Tiêu chảy lỏng, tiếp đến tiêu chảy có máu, nơn, có hội chứng tăng urê huyết tan máu (HUS) 1-12 ngày (thường 7-10 ngày) Bệnh lỵ sốt 1-2 tuần Tiêu chảy lỏng nhẹ đến nặng 1-3 tuần Tiêu chảy lỏng nhẹ đến nặng 3-5 ngày Tiêu chảy có máu chất nhầy, đau bụng, nôn mửa nôn Trung bình 11 ngày Yếu hay bị tiêu chảy, đơi có máu, viêm khớp phản ứng xảy 3-5 ngày Sốt, khó ở, đau đầu, ho, muốn nơn, nơn, đau bụng, bị viêm màng ngồi tim, viêm tinh hoàn, áp xe gan lách Nhiều tuần đến nhiều tháng Kiết lị sốt, viêm khớp phản ứng 4-7 ngày Tiêu chảy lỏng nặng, nước nhanh 3-4 ngày Tiêu chảy lỏng 3-4 ngày Đau bụng, tiêu chảy có chất nhày đơi có máu, sốt, có viêm khớp phản ứng 1-21 ngày (trung bình ngày) Đau bụng, tiêu chẩy có nhầy máu Chưa biết Tiêu chảy lỏng nặng 4-21 ngày Đau bụng, tiêu chẩy có nhầy máu Nhiều tuần đến nhiều tháng Đau bụng, chướng bụng, đầy hơi, xanh xao, phân nhờn 1-2 tuần đến nhiều tháng nhiều năm Sinh độc tố (ngộ độc độc tố (phồng rộp miệng, viêm dày-ruột, viêm phổi) Thay đổi Sưng, viêm khớp Nhiều tháng NHA TRANG UNIVERSITY • 169 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Xác định chất lượng vi sinh nước cảnh báo 3.1 Phát tác nhân lây nhiễm nước Nhiều tác nhân gây bệnh đường nước khó phát xác định số lượng chúng nước Đối với tác nhân công nhận, phương pháp để phát chúng mẫu môi trường chưa phát triển Các phương pháp phân tích xét nghiệm chất lượng vi sinh nước xem xét cách toàn diện [2] Đối với vi sinh vật đường ruột, mật độ nước nhiều so với mẫu bệnh phẩm, việc phát có mặt chúng nước thường bắt đầu qui trình lọc, miễn dịch, keo tụ hay ly tâm Tiếp theo phục hồi tác nhân gây bệnh thiết bị lọc, hạt từ, kết tủa keo tụ hay cặn lắng cuối tăng sinh hay khuếch đại tác nhân gây bệnh phương pháp nuôi cấy truyền thống phương pháp sinh học phân tử Tuy nhiên qui trình thường đem lại hiệu thấp khó để đánh giá mật độ ban đầu tác nhân lây nhiễm nước Một số phương pháp khác sử dụng để phát tác nhân lây nhiễm nước kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (phát bào nang Giardia noãn nang Cryptosporidium) hay kỹ thuật khuếch đại PCR (phát vi-rút NoV) 3.2 Các vi sinh vật thị Các quan quản lý, nhà máy nước, nhà nghiên cứu thường tin cậy vào việc sử dụng vi sinh vật thị để đánh giá chất lượng tính an tồn mặt vi sinh nước Theo đó, vi sinh vật thị có ý nghĩa đem lại cảnh báo nguy sức khỏe liên quan đến việc sử dụng hay tiếp xúc với nguồn nước Đối với tiêu chí này, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ Việt Nam gồm vi khuẩn coliforms tổng số vi khuẩn E.coli [1] Các tiêu chuẩn 170 • NHA TRANG UNIVERSITY Số 4/2016 Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA Environmental Protection Agency) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO - World Health Organization) chất lượng vi sinh nước nêu dạng thuật ngữ “coliforms tổng số” “coliforms phân” [3] Những nhóm nhóm vi khuẩn thải người động vật khỏe mạnh vi khuẩn thị nhiễm phân Trong phịng thí nghiệm, việc phát coliforms tổng số coliforms phân thực dễ dàng việc phát vi sinh vật gây bệnh mẫu nước Tuy nhiên, coliforms tổng số coliforms phân có nhiều hạn chế việc dự đốn nguy bệnh lan truyền qua nước Bởi thời gian tồn nước ngắn nhạy cảm nhiều trình xử lý nước, vi sinh vật thị thường khuôn mẫu động vật nguyên sinh vi-rút đường ruột Ngồi ra, có nguồn nước không bị ô nhiễm phân, điều kiện môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng nhiệt độ tối ưu, coliforms tổng số coliforms phân phát triển Điều dẫn đến báo cáo dương tính giả nhiễm nước Nhiều sinh vật thị khác xem xét ưu điểm nhược điểm E coli Enterococci tiêu chuẩn vùng nước giải trí EPA vào năm 1986 Clostridium perfringens thể thực khuẩn coli “đặc hiệu đực” (male-specific coliphage) đề xuất thị nhiều tiềm chất lượng nước uống làm khn mẫu tốt tồn khả kháng lại việc khử trùng động vật nguyên sinh vi-rút đường ruột [2] Khuyến nghị nhu cầu nghiên cứu Từ vấn đề nêu Moe (2007) đưa đến khuyến nghị sau: - Phát triển cải thiện phương pháp xác định tác nhân gây bệnh nước mẫu bệnh phẩm mẫu môi trường, đặc biệt phương pháp đơn giản để Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản phát nhanh đánh giá tác nhân gây bệnh nước áp dụng dễ dàng nước phát triển có trang thiết bị phịng thí nghiệm nguồn lực hạn chế - Nâng cao hiểu biết hiệu trình xử lý nước khác chất diệt khuẩn để loại bỏ làm bất hoạt vi sinh vật - Bên cạnh đó, chiến dịch truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng, có ý thức bảo vệ nguồn nước, đặc biệt cần phải áp dụng quy định nghiêm ngặt vấn đề kiểm sốt nhiễm nguồn nước - Nghiên cứu đa ngành vi sinh vật học nước thải nước nói chung, cơng nghệ kỹ thuật mơi trường, quản lý lưu vực sông, Số 4/2016 hành vi vệ sinh người, đánh giá nguy cơ, sách sức khỏe cộng đồng môi trường, phát triển bền vững góp phần vào nỗ lực quốc tế để đáp ứng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nước vệ sinh Điều quan trọng từ viễn cảnh toàn cầu phải đánh giá thường xuyên hệ thống cung cấp nước hệ thống vệ sinh mơi trường có Những đánh giá thu thập thơng tin cần thiết để hỗ trợ định sách đắn đảm bảo bảo vệ nguồn tài nguyên nước sức khỏe người môi trường nước công nghiệp phát triển phát triển (WHO/UNICEP, 2015) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ Tiếng Anh Christine L Moe, 2007 Chapter 19 Waterborne transmission of infectious agents (pp 222 – 248) Manual of Environmental Microbiology – Third edition (Edited by Christon J Hurst, Ronnald L Crawford, Jay L Garland, David A Lipson, Aaron L Mills, Linda D Stetzenbach), ASM Press João P S Cabral, 2010 Water Microbiology Bacterial Pathogens and Water Int J Environ Research and Public Health 2010; 7(10): 3657–3703 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2996186/) National Research Council (US) Committee on Indicators for Waterborne Pathogens Washington (DC): National Academies Press (US); 2004 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK215664/) National Academies Press (US), 2009 Global Issues in Water, Sanitation, and Health: Workshop Summary Institute of Medicine (US) Forum on Microbial Threats Washington (DC) (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ books/NBK28463/) WHO/UNICEF - Joint Monitoring Programme (JMP) Report 2015 Update Progress on sanitation and drinking water United States Environmental protection agency Microbial (Pathogen)/Recreational Water Quality Criteria (http://www.epa.gov/wqc/microbial-pathogenrecreational-water-quality-criteria; accessed 27/01/2016) NHA TRANG UNIVERSITY • 171 ... shrimp Khoa Công nghệ Thực phẩm – Trường Đại học Nha Trang Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm - Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh NHA TRANG UNIVERSITY • 27 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy. .. xanthydrol 16 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2016 THÔNG BÁO KHOA HỌC SINH KẾ CỘNG ĐỒNG VÀ TÌNH TRẠNG KHAI THÁC – NI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3, HUYỆN... • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Lương Văn Thanh, 2008 Báo cáo chuyên đề “Hiện trạng nuôi tôm vùng duyên hải miền Trung Nam số định hướng phát triển” Hội thảo đề tài khoa học

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan