Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 2/2020 thông tin đến quý độc giả các bài viết ảnh hưởng của nồng độ enzyme và thời gian đến quá trình thủy phân sụn cá mập (Carcharhinus dussumieri); giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh ở cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên; kết quả nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thuỷ sản tại vùng biển ven bờ sang nghề nuôi biển; nghiên cứu thực trạng nghề lưới kéo hoạt động khai thác thuỷ sản tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh...
ISSN 1859 - 2252 Số - 2020 NHA TRANG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THỦY SẢN ISSN 1859 - 2252 TỔNG BIÊN TẬP TS TRẦN DỖN HÙNG PHĨ TỔNG BIÊN TẬP TS VŨ KẾ NGHIỆP BAN BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Trường Đại học Nha Trang GS TS Augustine Arukwe PGS TS Lê Phước Lượng Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Đình Mão Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, Norway Trường Đại học Nha Trang PGS TS Vũ Ngọc Bội Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS Phan Thị Dung Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Tiến Dũng Trường ĐH Kinh tế Luật- ĐHQG Tp HCM PGS TS Nguyễn Văn Duy Trường Đại học Nha Trang PGS.TS Nông Văn Hải Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Thị Hiển Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Văn Hòa Trường Đại học Nha Trang GS TS Hồng Đình Hịa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội GS TS Nguyễn Trọng Hoài Trường ĐH Kinh tế Tp HCM PGS TS Lê Minh Hoàng Trường Đại học Nha Trang TS Mai Thị Tuyết Nga PGS TS Ngô Đăng Nghĩa Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Văn Nhận Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Hữu Ninh Viện Nghiên cứu NTTS I - Bộ NNPTNT PGS TS Mai Thanh Phong Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp HCM GS TS Nguyễn Thanh Phương Đại học Cần Thơ PGS TS Trần Gia Thái Trường Đại học Nha Trang GS TS Trương Bá Thanh Đại học Đà Nẵng PGS TS Phạm Hùng Thắng Trường Đại học Nha Trang TS Khổng Trung Thắng Trường Đại học Nha Trang TS Hồng Văn Tính Trường Đại học Nha Trang GS TS Toshiaki Ohshima Tokyo University of Marine Science and Technology, Japan TS Hoàng Hoa Hồng PGS TS Trang Sĩ Trung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS TS Lại Văn Hùng PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS TS Nguyễn Ngọc Lâm Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam GS TS Yew-Hu Chien National Taiwan Ocean University, Taiwan GS TS Nguyễn Kế Tuấn Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS TS Đỗ Thị Thanh Vinh Trường Đại học Nha Trang BAN THƯ KÝ ThS Trần Nhật Tân - ThS Lương Đình Duy • • • • • • • Tòa soạn : Trường Đại học Nha Trang, số 02 Nguyễn Đình Chiểu, TP Nha Trang - Khánh Hòa Điện thoại : 0258.2220767 Fax : 0258.3831147 E-mail : tapchidhnt@ntu.edu.vn Giấy phép xuất : 292/GP-BTTTT ngày 3/6/2016 Chế : Phòng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Nha Trang In : Công ty cổ phần In Thương mại Khánh Hòa, số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2020 MUÏC LUÏC Ghi nhận mối quan hệ tiến hóa Epiphyte (Melanothamnus thailandicus) rong sụn (Kappaphycus alvarezii) Khánh Hịa Đặng Thúy Bình, Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm, Trần Văn Tuấn Ảnh hưởng nồng độ enzyme thời gian đến trình thủy phân sụn cá mập (Carcharhinus dussumieri) Đinh Hữu Đông, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang Nghiên cứu đặc điểm sinh học tinh sào cá khế vằn (Gnathanodon speciosus) Hứa Thị Ngọc Dung, Đào Thị Đoan Trang, Phạm Quốc Hùng Giáp xác, sán dây giun tròn ký sinh cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu Phú Yên Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Nhất Duy Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nuôi tôm cát tỉnh Hà Tĩnh Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Thị Nguyện, Tống Trần Huy, Chu Chí Thiết, Lê Thị Mây Phan Thị Vân Ảnh hưởng nước thải từ ương tôm giống tới tỷ lệ sống, sinh trưởng sinh sản Artemia Nguyễn Đình Huy, Trương Thị Bích Hồng, Lư Thị Ngọc Nhanh Kết nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ sang nghề ni biển Phan Trọng Huyến, Đỗ Đình Minh, Hồng Văn Tính Thành phần hố học số tính chất vật lý cá ngừ đại dương đánh bắt Việt Nam Mai Thị Tuyết Nga, Lê Thiên Sa, Lương Đức Vũ, Lê Văn Luân Nghiên cứu thực trạng nghề lưới kéo hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Đỗ Đình Minh, Hồng Văn Tính, Phan Trọng Huyến Thành phần loài loại nghề khai thác cá đầm Đông Hồ, Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ Ảnh hưởng tần suất cho ăn đến cá bè đưng (G Speciosus forsskål, 1775) giai đoạn đầu nuôi thương phẩm 10 19 26 34 40 49 59 68 79 90 Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung Đa dạng thành phần lồi cá hạ lưu sơng Cái, Nha Trang 97 Trần Công Thịnh, Võ Văn Phú, Nguyễn Phi Uy Vũ, Bùi Đức Lỉnh 112 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đo áp suất phun nhiên liệu đường ống cao áp để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động diesel máy tàu cá Hồ Đức Tuấn, Đoàn Phước Thọ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Một vài khía cạnh quản lý mơi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản 119 Nguyễn Văn Quỳnh Bơi, Lục Minh Diệp Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 GHI NHẬN MỚI VÀ MỐI QUAN HỆ TIẾN HÓA CỦA EPIPHYTE (Melanothamnus thailandicus) TRÊN RONG SỤN (Kappaphycus alvarezii) TẠI KHÁNH HÒA NEW RECORD AND THE MOLECULAR PHYLOGENY OF EPIPHYTE (Melanothamnus thailandicus) ON RED ALGAE (Kappaphycus alvarezii) IN KHANH HOA Đặng Thúy Bình¹, Khúc Thị An¹, Văn Hồng Cầm¹, Trần Văn Tuấn¹ ¹Viện Cơng nghệ sinh học Môi trường, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Đặng Thúy Bình (Email: binhdt@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 25/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 21/05/2020; Ngày duyệt đăng: 17/06/2020 TÓM TẮT Rong sụn (Kappaphycus alvarezii Doty) lồi rong có giá trị kinh tế cao, phân bố vùng biển Châu Á Thái Bình Dương, có Việt Nam Trong năm gần đây, nghề nuôi rong sụn phát triển tỉnh Miền Trung góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bệnh rong phụ sinh (epiphyte) ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng rong sụn Mẫu rong sụn nhiễm epiphyte thu vịnh Cam Ranh Vân Phong, Khánh Hòa Epiphyte khảo sát định loại dựa đặc điểm hình thái, kiểm chứng phân loại khảo sát mối quan hệ tiến hóa thị rbcL DNA lục lạp Nghiên cứu phát dạng true epiphyte (u lồi dạng sợi), định loại ghi nhận Melanothamnus thailandicus, Việt Nam song sụn Trình tự rbcL epiphyte thể tương đồng cao (99,98%) với loài M thailandicus phân bố Thái Lan Cây phát sinh loài cho thấy M thailandicus Khánh Hòa Thái Lan xếp nhánh, với loài thuộc giống Melanothamnus tạo thành nhánh đồng dạng Nghiên cứu định loại xác epiphyte, khảo sát mối quan hệ phát sinh loài, bổ sung thành phần lồi rong Việt Nam, góp phần phát sớm tác nhân gây bệnh nghề nuôi rong sụn Từ khóa: Rong sụn, Epiphyte, Kappaphycus alvarezii, Melanothamnus, Khánh Hịa ABSTRACT Kappaphycus alvarezii Doty is a species of red algae with high economic value, distributed in Asia Pacific waters, including Vietnam In recent years, seaweed farming has rapidly developed in the Central Provinces, contributing to poverty reduction However, parasitic epiphyte affects the yield and quality of K alvarezii Samples of epiphyte infected K alvarezii were collected in Cam Ranh and Van Phong Bays, Khanh Hoa Epiphyte was investigated and identified based on morphological characteristics Taxonomic verification and molecular phylogeny were examined by rbcL gene of Chloroplast DNA The study discovered a true epiphyte, identified as Melanothamnus thailandicus, a new record in Vietnam, and on K alvarezii The rbcL sequence of M thailandicus exhibits a high similarity (99.98%) with this species distributed in Thailand Phylogenetic tree showed that M thailandicus in Khanh Hoa and Thailand were clustered in the same clade, and together with species of the genus Melanothamnus formed monophyletic lineage Curent research identified parasitic epiphyte on K alvarezii, examined the molecular phylogeny, contributing to update list of seeweed species in Vietnam, as well as early pathogen detection for seaweed aquaculture Key words: Red algae, Epiphyte, Kappaphycus alvarezii, Melanothamnus, Khanh Hoa I ĐẶT VẤN ĐỀ Rong sụn (Kappaphycus alvarezii Doty) sinh trưởng tự nhiên vùng biển Châu Á Thái Bình Dương, vùng Đơng Nam Á Rong • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG sụn có giá trị kinh tế cao, dùng để chế biến carrageenan, chế phẩm ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm Nghề trồng rong Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản sụn đem lại lợi ích kinh tế lớn cho nhiều nước giới, đặc biệt nước Đông Nam Á Philippines, Malaysia, Indonesia Việt Nam với tổng sản lượng lên đến 95% tổng sản lượng rong sụn khơ tiêu thụ tồn giới, ước chừng khoảng 160.000 khô/ năm [3,12] Khánh Hòa với lợi đường bờ biển dài 200 km, với 200 đảo lớn nhỏ, nhiều vũng, vịnh lớn (Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh), có khí hậu ơn hịa điều kiện thuận lợi để ni trồng rong sụn [2,3] Tuy nhiên, nghề trồng rong sụn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nguồn giống chất lượng giống không đảm bảo, suất chất lượng rong giảm, đặc biệt khí hậu thay đổi phức tạp (cường độ ánh sáng tăng, độ mặn nước biển cao, mực nước biển dâng) ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu làm dễ dẫn đến bùng phát dịch bệnh bệnh ice-ice (bệnh trắng lũn thân) bệnh epiphyte (rong tảo phụ sinh) rong nuôi [4] Các nghiên cứu giới bệnh epiphyte cho thấy epiphyte gây ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rong sụn [8,17] Các công bố mùa vụ nhân tố ảnh hưởng đến việc bùng phát dịch bệnh epiphyte gây nhiễm khuẩn thứ cấp rong sụn [13,20,22] Ở Việt Nam nghiên cứu chủ yếu tập trung vào kỹ thuật nuôi trồng chiết suất carrageenan từ rong sụn [2,3,5] Epiphyte diện thường xuyên thành phần Số 2/2020 quan trọng hệ sinh thái biển [6] Đối với nghề nuôi rong sụn, bệnh trắng lũn thân (ice-ice disease) ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rong sụn [1,4] Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh epiphyte hạn chế Trong thập kỷ gầm đây, thị phân tử sử dụng rộng rãi phân loại sinh vật Đối với thực vật, thị Ribulose bisphosphate carboxylase large subunit (rbcL) DNA lục lạp chứng tỏ công cụ hữu hiệu định loại khảo sát mối quan hệ phát sinh loài, đặc biệt rong biển [16], có rong phụ sinh [9,15] Nghiên cứu định loại khảo sát mối quan hệ tiến hóa với ghi nhận lồi rong nâu dạng sợi sống phụ sinh rong sụn dựa đặc điểm hình thái di truyền Phát bổ sung liệu thành phần rong phụ sinh rong sụn, góp phần phát sớm mầm bệnh phát triển nghề nuôi rong II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU Địa điểm phương pháp thu mẫu Mẫu rong sụn thu vị trí khác nhau, trải diện tích nuôi trồng hộ nuôi Cam Phúc Bắc (11º58’7’’N, 109º12’8’’E), Cam Ranh - Khánh Hòa (50 mẫu) Vịnh Vân Phong (12º39’38”N, 109º20’47”E), Vạn Ninh, Khánh Hòa (50 mẫu) từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 (Hình 1) Hình Bản đồ thu mẫu (a) rong sụn nhiễm epiphyte (b) Khánh Hịa Khung hình vuông màu xanh khu vực thu mẫu (Địa điểm chi tiết vịnh Vân Phong Cam Ranh) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Các mẫu rong sau thu bao bọc giấy báo, sau vận chuyển phịng thí nghiệm thùng xốp làm ẩm (nhiệt độ 22 ± 2ºC) nước biển Mẫu rong sau lưu giữ bể kính (80/50/30 cm) chứa nước biển, chiếu sáng tự nhiên, sục khí Mẫu rong được rửa lần bàn chải mềm bảo quản formalin 5% (đệm nước biển, pH 7.8, độ mặn 30 ppt) [20] Định loại epiphyte phương pháp hình thái di truyền 2.1 Định loại epiphyte đặc điểm hình thái Sử dụng dao lam cắt lát cắt mỏng