1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tạp chí Khoa học Công nghệ Mỏ: Số 1/2020

64 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Công nghệ Mỏ: Số 1/2020 trình bày các nội dung chính sau: Áp dụng phần mềm “Massip” tính toán các tham số dịch chuyển, biến dạng khối đá mỏ và bề mặt địa hình khi khai thác các vỉa than nằm dưới công trình cần bảo vệ tại mỏ than Núi Béo, một số giải pháp công nghệ phù hợp khi khai thác các tầng sâu ở các mỏ than lộ thiên Việt Nam, ứng dụng rào chắn địa hóa để xử lý nước thải công nghiệp từ kim loại màu,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo tạp chí.

Sè 1/2020 MỤC LỤC SỐ 1/2020 ISSN 1859 - 0063 BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập: TS ĐÀO HỒNG QUẢNG Phó Tổng biên tập: TS LƯU VĂN THỰC Thư ký thường trực: KS ĐÀO ANH TUẤN Các ủy viên: TS TRẦN TÚ BA TS NHỮ VIỆT TUẤN ThS HOÀNG MINH HÙNG TS ĐÀO ĐẮC TẠO TS TẠ NGỌC HẢI TS LÊ ĐỨC NGUN ThS PHẠM CHÂN CHÍNH Trình bày bìa: KS ĐÀO ANH TUẤN TỊA SOẠN Viện Khoa học Cơng nghệ Mỏ Số Phan Đình Giót - Hà Nội Điện thoại: 84-024-38647675 Fax: 84-024-38641564 Email: phongthongtinkhoahoc@yahoo.com.vn Website: www.imsat.vn GIẤY PHÉP XUẤT BẢN số 58/GP-XBBT ngày 26/12/2003 Cục Báo chí Bộ Văn hóa Thơng tin CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ Áp dụng phần mềm “Massip” tính tốn tham số dịch chuyển, biến dạng khối đá mỏ bề mặt địa hình TS Lê Văn Hậu khai thác vỉa than nằm ThS Trần Đức Dậu cơng trình cần bảo vệ mỏ than Núi Béo Tác giả: PTS Grechishkin P.V Rozonov E.YU Điều khiển vách nhằm tăng cường KS Sherbakov V.N hiệu trì đường lị dọc vỉa, GS-TSKH, VSTT VHL Nga bảo vệ dải trụ linh hoạt Klishin V.Y PTS Opruk G.YU Người dịch: KS Đào Anh Tuấn CÔNG NGHỆ KHAI THÁC LỘ THIÊN Một số giải pháp công nghệ phù hợp TS Đỗ Ngọc Tước khai thác tầng sâu mỏ TS Đoàn Văn Thanh than lộ thiên Việt Nam TUYỂN, CHẾ BIẾN THAN - KHOÁNG SẢN KS Nguyễn Quang Hà Nghiên cứu đề xuất phương án cơng ThS Hồng Minh Hùng nghệ thải khơ bùn đỏ thay cho TS Đoàn Văn Thanh thải ướt cho nhà máy Alumin Tân Rai TS Lê Bình Dương – Lâm Đồng KS Tơn Thu Hương CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Tác giả: Ứng dụng rào chắn địa hóa để xử Julia Bajurova lý nước thải công nghiệp từ kim loại Dmitriy Makarov màu Người dịch: ThS Nguyễn Thị Thùy Linh AN TỒN MỎ Giải pháp điều hịa khơng khí ThS Đỗ Mạnh Hải mỏ hầm lị Kết kiểm tra, thử nghiệm bình tự Ths Nguyễn Tuấn Anh cứu cá nhân sử dụng mỏ than TS Nguyễn Tất Thắng hầm lò theo QCVN 01:2018/BCT ThS Nguyễn Thế Tiến KINH TẾ MỎ Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật công tác khai thác, tuyển quặng cho Công ty nhôm Đắk Nông - TKV TIN TRONG NGÀNH An tồn phát triển thơng qua đổi 13 20 26 38 43 51 KS Tôn Thu Hương ThS Nguyễn Thùy Lan Nnk 55 KS Đào Anh Tuấn 58 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ ÁP DỤNG PHẦN MỀM “MASSIP” TÍNH TỐN CÁC THAM SỐ DỊCH CHUYỂN, BIẾN DẠNG KHỐI ĐÁ MỎ VÀ BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHI KHAI THÁC CÁC VỈA THAN NẰM DƯỚI CƠNG TRÌNH CẦN BẢO VỆ TẠI MỎ THAN NÚI BÉO TS Lê Văn Hậu Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin ThS Trần Đức Dậu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Biên tập: TS Lê Đức Ngun Tóm tắt: Hiện nay, Cơng ty than Núi Béo khai thác than phương pháp hầm lò, với tổng trữ lượng địa chất huy động 53,1 triệu tấn, có tới 22,5 triệu (chiếm 42,4%) nằm cơng trình, đối tượng tự nhiên cần bảo vệ bề mặt Để khai thác hiệu phần trữ lượng đảm bảo an tồn cho cơng trình bề mặt, việc nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng tham số sơ đồ cơng nghệ (SĐCN) khai thác đến q trình dịch chuyển, biến dạng bề mặt cần thiết Bài báo luận giải lựa chọn phương pháp tính tốn tham số dịch động, từ đề xuất cơng nghệ khai thác hợp lý cho phần trữ lượng nằm đối tượng cần bảo vệ bề mặt mỏ than Núi Béo Dự án mỏ hầm lò Núi Béo dự kiến huy động vào khai thác vỉa than (V11, V10, V9, V7, V6) từ mức -350 ÷ Lộ vỉa, với tổng trữ lượng địa chất huy động khoảng 53,1 triệu [4] Trong có đến 22,5 triệu (chiếm 42,4% tổng trữ lượng địa chất huy động) nằm phường Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu thành phố Hạ Long Để khai thác hiệu phần trữ lượng nằm cơng trình bề mặt, đảm bảo an toàn cho đối tượng cần bảo vệ, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tham số SĐCN khai thác đến trình dịch chuyển, biến dạng bề mặt cần thiết Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác định tham số dịch chuyển biến dạng bề mặt ảnh hưởng trình khai thác hầm lị, phương pháp thực quan trắc ngồi thực địa; nghiên cứu mơ hình vật liệu tương đương phịng thí nghiệm sử dụng phần mềm để mơ tính tốn giá trị cần thiết… Trong đó, Viện VNIMI - Liên Bang Nga đưa phương pháp tính toán, xác định tham số dịch chuyển đất đá bề mặt tổng hợp “Quy tắc bảo vệ cơng trình xây dựng đối tượng tự nhiên từ ảnh hưởng có hại khai thác mỏ hầm lò mỏ than” [9] Quy tắc nghiên cứu phát triển sở kết quan trắc thực địa; tổng quan kinh nghiệm khai thác khu vực dân cư, công trình xây dựng đối tượng tự nhiên; nghiên cứu phịng thí nghiệm phân tích q trình dịch chuyển đất đá mỏ, bề mặt địa hình Từ đưa phương pháp xây dựng trụ bảo vệ điều kiện lớp đất đá bị phá hủy không bị phá hủy, luận giải phương pháp xác định số biến dạng giới hạn cho phép bán kính ảnh hưởng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, đề xuất phương pháp tính toán tham số dịch chuyển biến dạng bề mặt ảnh hưởng trình khai thác hầm lò giải pháp bảo vệ đối tượng bề mặt giai đoạn khai thác khác theo thiết kế quy hoạch mỏ Trên sở phương pháp luận [9], nhà lập trình tin học lĩnh vực khai khoáng Trường Đại học Mỏ - St.Petersburg - Liên Bang Nga đưa phương pháp tính tốn tham số dịch chuyển đất đá bề mặt ảnh hưởng trình khai thác hầm lò tổ hợp phần mềm “Massip” Tổ hợp phần mềm đưa giải thuật để đánh giá, xác định tham số dịch KHCNM SỐ 1/2020 * CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ chuyển khối đá bề mặt thay đổi tham số SĐCN khai thác Tuy nhiên, tổ hợp phần mềm “Massip” người ta thiết lập hệ số thực nghiệm để tính tốn tham số dịch chuyển, biến dạng bề mặt cho vùng khoáng sàng riêng biệt Liên Bang Nga Do vậy, để sử dụng phương pháp tính tốn cho điều kiện mỏ than Núi Béo, cần thiết phải luận giải xác định điều kiện địa chất khoáng sàng than Liên Bang Nga có tính chất tương đồng với mỏ than Núi Béo Đối với Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khai thác cơng trình cần bảo vệ bề mặt, nhằm sớm huy động phần trữ lượng vào khai thác Trong đó, giai đoạn 2004 ÷ 2011 Viện KHCN Mỏ - Vinacomin thực đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ hợp lý để khai thác than khu vực có di tích lịch sử văn hóa, cơng trình cơng nghiệp dân dụng” [3] PGS-TS Phùng Mạnh Đắc làm chủ nhiệm Đề tài đánh giá tổng hợp trữ lượng vỉa than nằm cơng trình, đối tượng tự nhiên cần bảo vệ bề mặt vùng Quảng Ninh, xác định tham số góc dịch chuyển đất đá vùng Mao Khê, ng Bí, Hịn Gai, Cẩm Phả Mông Dương phương pháp quan trắc ngồi thực địa, từ đề xuất loại hình công nghệ khai thác cho điều kiện vỉa than đối tượng cơng trình cần bảo vệ bề mặt Theo đó, vùng Hịn Gai, đề tài [3] xây dựng tuyến quan trắc dịch động bề mặt mỏ than Hà Lầm (có điều kiện đặc trưng cho vùng Hòn Gai) để xác định tham số góc dịch chuyển khối đá mỏ vùng Hịn Gai ảnh hưởng q trình khai thác than phương pháp hầm lò Trên sở kết nghiên cứu đề tài [3], nhóm tác giả sử dụng tham số góc dịch chuyển đất đá bề mặt vùng Hòn Gai để so sánh với tham số góc dịch chuyển vùng khoáng sàng riêng biệt Liên Bang Nga, từ luận giải, xác định khống sàng than cụ thể Liên Bang Nga có điều kiện địa chất tương đồng với mỏ than Núi Béo Phương pháp, kết so sánh thể chi tiết bảng Theo phương pháp so sánh bảng 1, tổng giá trị bình phương hiệu (phương sai) góc dịch chuyển đất đá vùng Hịn Gai với khoáng sàng than Liên Bang Nga (ký hiệu Σ∆2) nhỏ, tương ứng với độ lệch tham số góc dịch chuyển đất đá hai khống sàng nhỏ ngược lại Theo đó, giá trị Σ∆2 vùng Hịn Gai khống sàng Bulanashky - Liên Bang Nga nhỏ Σ∆2 = 714.32, với độ lệch giá trị góc dịch chuyển đất đá hai khống sàng khơng vượt q 20%, khống sàng khác có độ lệch lớn tương ứng với Σ∆2 lớn Như vậy, kết luận, điều kiện địa chất vùng than Hòn Gai (Núi Béo) tương đồng với khoáng sàng Bulanashky - Liên Bang Nga Khi để tính tốn tham số dịch chuyển biến dạng đất đá bề mặt cho điều kiện mỏ than Núi Béo ảnh hưởng trình khai thác hầm lò tổ hợp phần mềm “Massip” cho phép sử dụng hệ số thực nghiệm khoáng sàng than Bulanashky - Liên Bang Nga Việc sử dụng phương pháp số để tính tốn ứng suất biến dạng giải vấn đề địa mỏ ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khai khoáng Sự phát triển vũ bão cơng nghệ máy tính ngun nhân chuyển đổi hướng nghiên cứu sang cấp độ, chất lượng bao gồm mơ hình hóa máy tính để đánh giá giá trị gia tăng mức độ biến dạng khối đá mỏ Nghiên cứu thực vỉa 11 mỏ than Núi Béo, vỉa có chiều dày trung bình 5,6m, góc dốc 18o, chiều sâu khai thác từ 100 ÷ 152m Chiều dài lị chợ theo hướng dốc 100m, theo phương 405m Trong điều kiện trên, mỏ dự kiến áp dụng công nghệ khai thác cột dài theo phương, khấu than máy combai, chống giữ lò chợ giàn chống tự hành, khấu lớp trụ hạ trần than nóc, điều khiển đá vách phương pháp phá hỏa toàn phần Với SĐCN khai thác trên, để xác định tham số dịch chuyển đất đá bề mặt, nhóm tác giả sử dụng tổ hợp phần mềm “Massip” cách nhập tham số góc dịch chuyển đo đạc vùng than Hịn Gai (bảng 1) sử dụng hệ số thực nghiệm khoáng sàng Bulanashky - Liên Bang Nga Kết tính tốn chi tiết xem hình Kết tính tốn hình cho thấy, khai thác vỉa 11 công nghệ khai thác điều khiển đá vách phá hỏa tồn phần hình thành vùng ảnh hưởng bề mặt địa hình với bán kính khoảng 300m (hình 1.a), giá trị sụt lún cực đại η = 2,25m (hình 1.b), giá trị độ nghiêng cực đại i = 17,28.10-3 (hình 1.c), độ cong cực đại k = KHCNM SỐ 1/2020 * CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ KHCNM SỐ 1/2020 * CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ а Bán kính vùng sụt lún bề mặt thác thác vỉa 11 phương pháp phá hỏa toàn phần b Giá trị sụt lún bề mặt địa hình theo mặt cắt thẳng đứng A-A c Độ nghiêng dịch chuyển bề mặt địa hình d Độ cong dịch chuyển bề mặt địa hình e Giá trị dịch chuyển ngang bề mặt địa hình f Giá trị biến dạng ngang bề mặt địa hình Hình Giá trị dịch chuyển đất đá bề mặt địa hình KHCNM SỐ 1/2020 * CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ 1,64.10-3 (hình 1.d) biến dạng ngang cực đại ε = 10,54.10-3 (hình 1.f) Các giá trị vượt giá trị nguy hiểm cho phép tham số dịch chuyển đất đá bề mặt như: độ nghiêng i = 4.10-3, độ cong k = 1,2.10-3, biến dạng ngang ε = 2.10-3 (những giá trị giới hạn xác lập [9]) Do vậy, việc nghiên cứu, lựa chọn công nghệ khai thác khác, cho giá trị tham số dịch chuyển đất đá bề mặt nhỏ giá trị giới hạn cho phép cần thiết mỏ than Núi Béo Hiện nay, để khai thác phần trữ lượng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, đối tượng chứa nước (sông, suối, hồ)…, nước giới áp dụng công nghệ khai thác điều khiển đá vách chèn lị tồn phần phần Kết áp dụng đảm bảo an tồn cho cơng trình bề mặt mà đạt hiệu mặt kinh tế giảm tổn thất tài nguyên Ví dụ, để bảo vệ khu vực dân cư bề mặt địa hình, mỏ Wujeck thuộc thành phố Katowice Ba Lan khai thác vỉa than độ sâu 360m, áp dụng phương pháp điều khiển đá vách chèn lị tồn phần, thi công khối chèn thủy lực, khấu than đồng thiết bị giới hóa, sản lượng trung bình lị chợ đạt 400.000 T/năm Tại mỏ than vùng Donbass Liên Bang Nga, để bảo vệ cơng trình bề mặt, mỏ áp dụng SĐCN khai thác điều khiển đá vách chèn lị tồn phần, phương pháp thi cơng khối chèn tự chảy [1] Đối với công nghệ khai thác chèn lị, mức độ chèn lấp khơng gian khai thác phía sau lị chợ phụ thuộc vào vật liệu phương pháp thi công khối chèn; điều kiện địa chất khu vực áp dụng Trong đó, yếu tố vật liệu thi cơng khối chèn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ chèn công nghệ khai thác điều khiển đá vách chèn lò, cụ thể: - Kích thước cỡ hạt lớn vật liệu chèn để vận chuyển cơng trình bề mặt Theo tuyển tập SĐCN khai thác năm 1997 [10] đưa tiêu chí lựa chọn vật liệu thi công khối đường ống không vượt 2/3 đường kính đường ống; - Hàm lượng chất dễ cháy vật liệu chèn không vượt 20%; - Giới hạn độ bền nén đất đá không nhỏ 25 MPa; - Thành phần hạt vật liệu cần phải đảm bảo u cầu độ co ngót lấp đầy khơng gian khai thác; - Độ ẩm vật liệu chèn khơng vượt q ÷ 8% Trên cở sở kinh nghiệm khai thác vỉa than cơng trình cần bảo vệ bề mặt giới, nhóm tác giả đề xuất cơng nghệ khai thác điều khiển đá vách chèn lò để khai thác phần trữ lượng nằm cơng trình cần bảo vệ mỏ than Núi Béo, với vật liệu thi công khối chèn sử dụng đất đá thải từ mỏ than hầm lò, lộ thiên chất thải sau sàng tuyển than Phụ gia đông kết cho hỗn hợp vật liệu chèn để đảm bảo độ co ngót nhỏ sử dụng tro bay tro đáy Nhà máy nhiệt điện vùng xi măng Nhằm nâng cao mức độ tin cậy vật liệu thi công khối chèn lựa chọn, tiến hành nghiên cứu ứng suất biến dạng trạng thái đất đá mỏ dịch chuyển bề mặt tiến hành khai Bảng Đặc tính lý đất đá mỏ chất thải sau sàng tuyền than [6] TT Tên tiêu Đơn vị Thành phần thạch học - Cát kết - Bột kết sét kết Tỷ trọng Khối lượng thể tích Hàm lượng chất cháy Giớ hạn độ bền nén đơn trục Góc dốc tự nhiên Độ co ngót Mơ đun biến dạng % % g/cm3 g/cm3 % MPa độ % MPa Đất đá thải từ Chất thải sau mỏ sàng tuyển than 20 ÷ 30 50 ÷ 70 2,45 1,4 ÷ 1,5 15 ÷ 40 10 ÷ 190 35 ÷ 40 25 ÷ 30 40 ÷ 633 10 ÷ 30 40 ÷ 70 2,4 ÷ 2,5 1,48 ÷ 1,5 10 ÷ 40 30 ÷ 35 24 ÷ 28 - KHCNM SỐ 1/2020 * CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ KHCNM SỐ 1/2020 * CƠNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ KHCNM SỐ 1/2020 * CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ KHCNM SỐ 1/2020 * CÔNG NGHỆ KHAI THÁC HẦM LỊ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ Hình 5.1 Sơ đồ làm mát khơng khí nhiều giai đoạn mỏ Nam Phi (Bedecarrats et al., 2009) đưa đến trạm điều hịa khơng khí Do điều kiện khí hậu vào mùa hè Nam Phi, tháp giải nhiệt làm mát nước đến khoảng 24,0°C Như thể hình 5.1, nước làm mát trạm điều hịa khơng khí trung tâm bề mặt đưa xuống đáy mỏ trọng lực Năng lượng nước chảy qua tua bin chuyển đổi thành lượng học Nước chảy vào bể chứa từ cung cấp cho tuabin Francis trực tiếp đến làm mát khơng khí Nước chảy qua đường ống cách nhiệt Van ba chiều phân phối nước cho hệ thống nước hệ thống làm mát khơng khí cấp ba Nếu nước hồi trở lại xả hệ thống độc lập với hệ thống thoát nước mỏ, dẫn vào đập “sạch” chứa nước ấm Chi phí bơm giảm khoảng 25% so với mạch kín Tua bin sản xuất từ 55% đến 60% lượng điện cần thiết tiêu thụ hệ thống lạnh Tua bin Pelton đặt mức cao so với bể trung gian để cung cấp lượng cần thiết để nước chảy vào bể Tua bin 48 KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ Francis khơng có sẵn, chúng thường thiết kế sản xuất theo đơn đặt hàng giá chúng cao nhiều so với tuabin Pelton Việc sử dụng nước lạnh cho mục đích cơng nghệ điều hịa khơng khí, tăng độ sâu khai thác làm tăng nhu cầu lượng làm mát mỏ vàng, bạch kim đồng (bao gồm mỏ Anglo Platinum, AngloGold Ashanti, Gold Field Ltd) Sự gia tăng lượng làm mát làm tăng đáng kể mức tiêu thụ điện chi phí sản xuất cho hệ thống lạnh truyền thống Hệ thống làm mát truyền thống mở rộng với bể chứa lòng đất mặt để chứa nước lạnh nước nóng Các trạm điều hịa khơng khí mặt trang bị tủ kết nối song song, nối tiếp hỗn hợp với bể trung gian Sự xếp mỏ Nam Phi gọi hệ thống thác (Egolf Kauffeld, 2005) Các mỏ Nam Phi, Botswana Tanzania giàu kinh nghiệm việc sử dụng nước đá để điều hịa khơng khí mỏ Tuy nhiên, nước đá chủ yếu sử dụng “kho lạnh” bể chứa nước đá sử dụng trao đổi nhiệt THÔNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ Trong ngành cơng nghiệp khác, băng đá sử dụng thành công trao đổi nhiệt, tiền đề cho phát triển điều hịa khơng khí mỏ hầm lò (Szlązak i Obracaj, 2012; Szlązak et al., 2011a; Szlązak et al, 2011b) Kinh nghiệm sử dụng huyền phù băng giới việc điều hịa khơng khí mỏ Là chất trung gian (chất làm mát) hệ thống làm mát gián tiếp, nước đá sử dụng loại huyền phù băng Huyền phù băng gọi băng đá băng nhị phân Huyền phù băng hỗn hợp nước đá nước nước với chất làm lạnh bổ sung điểm đóng băng Huyền phù băng sử dụng lần mỏ Đức nửa sau kỷ 20 Huyền phù băng với chất làm mát truyền thống có nhiều ưu điểm thứ quan trọng (Mika Zalewski, 2002; Mika Zalewski, 2005; Niezgoda-Żelasko, 2009): • Hiệu suất nhiệt đặc biệt cao (do giá trị nhiệt cao băng tan), • Giá trị cao hệ số truyền nhiệt, • Khả tích lũy nhiệt, • Khả tích tụ lạnh, • Tính trung lập môi trường Việc lắp đặt sử dụng huyền phù băng trao đổi áp suất cao áp dụng mỏ Trung Quốc Triển vọng phát triển điều hòa khơng khí mỏ Trong mỏ hầm lị Ba Lan, đặc biệt mỏ than đá mỏ đồng, có suy giảm đáng kể điều kiện làm việc chủ yếu do: Tăng độ sâu khai thác tăng nhiệt độ ban đầu khối đá; Cơ giới hóa sản xuất gây gia tăng dịng nhiệt từ đất đá, từ khống sản tỏa nhiệt thiết bị giới hóa; Khơng thể áp dụng thơng gió làm mát toàn diện Trong thực tế mỏ than đá Ba Lan hoạt động độ sâu lớn, việc đảm bảo điều kiện khí hậu thích hợp yếu tố định kết kinh tế kỹ thuật an toàn nơi làm việc Việc phịng ngừa, cải thiện điều kiện khí hậu nên tập trung chủ yếu vào: Hạn chế dịng nhiệt từ khối đá để khai thác cách sử dụng vật liệu cách nhiệt; Tổ chức kiểm soát độ ẩm khơng khí điều kiện mỏ nhiều nước cách sử dụng đường ống dẫn nước thùng chứa kín; Giảm phát thải nhiệt từ máy móc thiết bị, dây cáp điện lắp đặt đường lị; Thơng gió tích cực; lưu lượng khơng khí xác định khả thơng gió mỏ tác động mối nguy tự nhiên khác khí mê tan, cháy mỏ bụi; Sử dụng thiết bị làm lạnh Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ đến sức khỏe hiệu làm việc cơng nhân nhiều mỏ có nguy hiểm cao điều kiện khí hậu chưa hiểu rõ thường bị giới hạn việc đáp ứng quy định Hạn chế điều kiện khí hậu khó khăn mỏ hầm lị thơng qua việc áp dụng toàn diện nhiều biện pháp kỹ thuật, đặc biệt: hạn chế độ ẩm khơng khí mỏ, thơng gió tích cực cho đường lị điều hịa khơng khí mỏ (cục bộ, nhóm trung tâm) Khái niệm làm mát hiểu làm mát khơng khí nơi khai thác, nơi có thợ mỏ làm việc (sử dụng máy làm mát lò chợ cabin điều hòa khơng khí mỏ) Trong q khứ, người ta cho làm mát khơng khí mỏ đến mức đảm bảo điều kiện nhiệt độ theo quy định tất đường lò mỏ vị trí làm việc Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí vậy, địi hỏi chi phí đầu tư đáng kể chi phí vận hành cao Trong tương lai, phát triển hệ thống điều hòa khơng khí mỏ hầm lị, tính đến: Tập trung lượng làm mát đường lò nơi làm việc cách sử dụng rộng rãi làm mát gương lò lò chợ cơng suất thấp cabin điều hịa khơng khí liên kết với thiết bị kỹ thuật; Phổ biến việc sử dụng cabin điều hịa khơng khí kết hợp với thiết bị khai thác trạm làm việc khu vực khai thác; Thiết kế buồng điều hịa khơng khí cho thợ mỏ sử dụng nghỉ phụ trợ, yêu cầu nghỉ theo quy định sau làm việc nhiệt độ cao; Giới thiệu hệ thống tản nhiệt thiết bị làm lạnh đặc biệt từ thiết bị công nghệ, KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ 49 THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ thiết bị điện; Sử dụng tàu có điều hịa để vận chuyển thợ mỏ đến khu vực có nguy khí hậu; Sử dụng thiết bị làm mát cá nhân cho thợ mỏ, ví dụ mũ bảo hiểm, quần áo áo liền quần; Kết nối tất hệ thống điều hịa khơng khí với cấu hình khác nhằm tạo hệ thống trung tâm đảm bảo tản nhiệt khỏi khu vực, ví dụ hoạt động đường lò thải nhiệt riêng biệt (kênh nhiệt) trực tiếp lên bề mặt; Cần đưa quy định pháp lý đại, xác định điều kiện làm việc an tồn cho thợ mỏ vị trí làm việc./ Tài liệu tham khảo: 15 Mika Ł., Zalewski W.: Właściwości fizyczne i termodynamiczne lodu binarnego (zawiesinowego) Technika Chłodnicza i Klimatyzacyjna, nr 3, 2002 16 Mika Ł., Zalewski W.: Badania współczynnika przejmowania ciepła lodu zawiesinowego w ożebrowanych i płytowych oziębiaczach powietrza Technika Chłodnicza i Klimatyzacyjna, nr 3, 2005 17 Niezgoda-Żelasko B.: Zawiesina lodowa nowa technologia chłodzenia, perspektywy stosowania (cz 1) Chłodnictwo i Klimatyzacja, nr 9, 2009 18 Szlązak N., Obracaj D., Borowski M.: Kierunki rozwoju klimatyzacji w polskich kopalniach węgla kamiennego XXXVII Dni Chłodnictwa: aktualne tendencje w rozwiązaniach technicznych urządzeń i systemów chłodniczych i klimatyzacyjnych Konferencja naukowotechniczna, Poznań, 23–24 listopada 2005 19 Szlązak N., Tor A., Jakubów A.: Metody zwalczania zagrożenia temperaturowego w kopalniach Jastrzębskiej Spółki Węglowej S.A Biblioteka Szkoły Eksploatacji Podziemnej Wyd PAN IGSM, Kraków 2006 20 Szlązak N., Obracaj D., Borowski M., Swolkień J.: Methods for improving thermal work conditions in Polish coal mines Ninth international mine ventilation congress, India 2009, p 253-262 21 Szlązak N., Obracaj D., Borowski M.: Wykorzystanie lodu w klimatyzacji kopalń Prace Naukowe GIG, Górnictwo i Środowisko, nr 1/1 Główny Instytut Górnictwa, Katowice 2011, s 367-378 22 Szlązak N., Obracaj D.: Klimatyzacja kopalni podziemnej z wykorzystaniem lodu zawiesinowego Górnictwo i Geologia, t 7, z 4, Wydawnictwo Politechniki Śląskiej, Gliwice 2012, s 71-86 23 Szlązak N., Obracaj D., Piergies K.: Możliwości wykorzystania lodu zawiesinowego w klimatyzacji kopalń podziemnych Górnictwo i Geologia, t z 3, Wydawnictwo Politechniki Śląskiej, Gliwice 2011, s 183-197 Solution of air conditioning in underground mines MSc Do Manh Hai, Vinacomin – Institute of Mining Science and Technology Abstract: The paper presents solutions for using air conditioners in underground mines, ideas of air conditioning, characteristics of air conditioning systems and directions for development of underground air conditioning systems 50 KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ KẾT QUẢ KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM BÌNH TỰ CỨU CÁ NHÂN SỬ DỤNG TRONG MỎ THAN HẦM LÒ THEO QCVN 01:2018/BCT Ths Nguyễn Tuấn Anh, TS Nguyễn Tất Thắng, Ths Nguyễn Thế Tiến Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ Biên tập: TS Nhữ Việt Tuấn Tóm tắt: Bài báo giới thiệu quy định kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân kết đạt áp dụng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bình tự cứu cá nhân sử dụng mỏ hầm lò QCVN 01:2018/BCT Đặt vấn đề Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ đơn vị TKV giao thực công tác kiểm tra, hiệu chuẩn, thử nghiệm, kiểm định thiết bị sử dụng mỏ hầm lị thiết bị hàng hóa nhóm yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt Theo quy định, thiết bị thở bình tự cứu cá nhân dạng cách ly, phin lọc, máy thở, máy cứu sinh sử dụng mỏ hầm lò phải kiểm định theo lơ hàng hóa xuất xưởng, kiểm định định kỳ Trong năm 2018, Bộ Công thương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn bình tự cứu cá nhân sử dụng mỏ hầm lị QCVN 01:2018/BCT có hiệu lực từ tháng năm 2019 Trên sở quy định chặt chẽ Quy chuẩn, Trung tâm An toàn Mỏ đầu tư, bổ sung trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu Quy chuẩn, thử nghiệm thiết bị cấp cứu đảm bảo xác, trung thực, khách quan kịp thời Công tác kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân Từ tháng năm 2019, Trung tâm an toàn Mỏ áp dụng quy trình thử nghiệm tuân thủ theo QCVN 01:2018/BCT Đối với thiết bị bình tự cứu cá nhân, thử nghiệm quy định sau: 2.1 Quy định chung lô thử nghiệm, mẫu thử nghiệm lưu mẫu - Số lượng bình 01 lơ kiểm tra, thử nghiệm: Khơng lớn 600 bình - Số lượng bình kiểm tra, thử nghiệm lơ thử nghiệm: Ít 01 bình cho 01 lơ - Số lượng bình lưu mẫu sau kiểm tra, thử nghiệm: Bằng số lượng bình kiểm tra, thử nghiệm - Phương thức lấy mẫu kiểm tra, thử nghiệm mẫu lưu: Theo phương thức ngẫu nhiên đơn vị kiểm tra, thử nghiệm thực - Thời gian lưu mẫu: Bằng thời gian sử dụng theo quy định nhà sản xuất 2.2 Quy định kiểm tra thử nghiệm lơ bình tự cứu cá nhân sản xuất 2.2.1 Thử nghiệm phá hủy 01 mẫu a Thử nghiệm khả chịu rung lắc Yêu cầu: Bình trạng thái đứng tự do; Biên độ rung: 20 ± mm; Tần suất rung: 70 ± lần phút; Thời gian thử nghiệm ≥ giờ; Kiểm tra độ kín Đạt yêu cầu: Đạt yêu cầu kiểm tra độ kín Khơng đạt u cầu: Khơng đạt u cầu kiểm tra độ kín b Kiểm tra trạng thái chất hấp thụ sau thử nghiệm, khả chịu rung lắc Yêu cầu: Trạng thái chất hấp thụ, lớp bảo vệ chất hấp thụ; Băng bao quanh đầu cổ kết nối chất hấp thụ; Tình trạng đậy van xả; Liên kết van xả cổ kết nối chất hấp thụ; Khối lượng bụi sinh sau thử nghiệm Đạt u cầu: Khơng bị vị nhàu, lớp bảo vệ nguyên vẹn; Chắc chắn; Tấm đậy van xả không bị lệch; Không thay đổi so với thiết kế chế tạo; Khối lượng bụi sinh ˂ 0,5 gam Khơng đạt u cầu: Bị vị nhàu, lớp bảo vệ không nguyên vẹn; Bị bung ra; Tấm đậy van xả bị xô lệch; Bị thay đổi so với thiết kế chế tạo; Khối lượng bụi sinh > 0,5 gam c Thử nghiệm lực mở bình Yêu cầu: Lực giật chốt an toàn rút phận bên khỏi vỏ bình tự cứu Đạt yêu cầu: Từ 20 ÷ 80 N KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ 51 THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ Không đạt yêu cầu: Nhỏ 20 N; Lớn 80 N d Thử nghiệm lực liên kết phận Yêu cầu: Lực kéo tối thiểu Đạt yêu cầu: Không nhỏ 100 N Không đạt yêu cầu: Nhỏ 100 N e Thử nghiệm sức cản hơ hấp u cầu: Lưu lượng khí qua bình khơng nhỏ 35 lít/phút Đạt u cầu: Đối với bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ: Giá trị sức cản hít vào ≤ 1.200 Pa; Giá trị sức cản thở ≤ 350 Pa; Đối với bình tự cứu cá nhân dạng cách ly: Giá trị sức cản hít vào thở khơng vượt q 750Pa Khơng đạt u cầu: Đối với bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ: Giá trị sức cản hít vào ˃ 1.200 Pa; Giá trị sức cản thở ˃ 350 Pa; Đối với bình tự cứu cá nhân dạng cách ly: Giá trị sức cản hít vào thở lớn 750Pa f Thử nghiệm nồng độ khí CO Yêu cầu: Lưu lượng khí thở: 35 lít/phút; Độ ẩm giới hạn: đến 95%; Nhiệt độ: 20 ÷ 300C; Hàm lượng CO qua hóa chất hấp thụ: từ 0,5 ÷ 1,0%; Thời gian thử nghiệm khơng nhỏ 60 phút; Khí hít vào, hàm lượng CO khơng vượt q 200ml/m3; Lượng khí CO đường ống hít vào sau 10 lần lấy mẫu phân tích sắc ký khí khơng vượt q 200ml suốt thời gian kiểm tra tối thiểu Đạt yêu cầu: Nồng độ khí CO khí hít vào khơng vượt 200ml/m3 phút thử nghiệm Lượng khí CO khí hít vào khơng vượt q 200ml suốt thời gian kiểm tra tối thiểu Không đạt yêu cầu: Nồng độ khí CO khí hít vào vượt 200ml/m3 phút thử nghiệm Lượng khí CO khí hít vào vượt 200ml suốt thời gian kiểm tra tối thiểu g Thử nghiệm nhiệt độ khơng khí hít vào u cầu: - Lưu lượng khí thở: 35 lít/phút; Độ ẩm giới hạn: đến 95%; Hàm lượng CO qua hóa chất hấp thụ: 0,5 - 1,0 %; Thời gian thử nghiệm không nhỏ 60 phút Đạt u cầu: Nhiệt độ khơng khí hít vào ≤ 50°C Không đạt yêu cầu: Nhiệt độ không khí hít vào ≥ 50°C h Thử nghiệm thời gian làm việc hiệu Yêu cầu: Hàm lượng khí đường khí hít vào: O2 ˃ 21%; CO2 ≤ 3,0% Đạt yêu cầu: Đối với bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ: Hàm lượng khí CO2 hít vào khơng vượt q %3 trung bình khơng vượt %1,5 suốt 60 phút thử nghiệm Đối với bình tự cứu cá nhân dạng cách ly: Hàm lượng khí CO2 túi thở khơng vượt q 3% trung bình khơng vượt q 1,5% suốt 60 phút thử nghiệm Không đạt yêu cầu: Hàm lượng khí CO2 vượt q %3 trung bình vượt %1,5 suốt 60 phút thử nghiệm i Đánh giá kết thử nghiệm phá hủy + Bình tự cứu cá nhân thử nghiệm đạt yêu cầu khi: Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nêu + Bình tự cứu cá nhân thử nghiệm không đạt yêu cầu khi: Không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nêu Trong trường hợp thử nghiệm không đạt yêu Hình Hệ thống phổi nhân tạo dùng thử nghiệm 52 KHCNM SỐ 1/2020 * AN TOÀN MỎ THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỎ Hình Kết phần mềm đo đạc thử nghiệm phá hủy Hình Hệ thống máy sắc khí Hình Kết phần mềm đo đạc thử nghiệm phá hủy KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ 53 THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ TT Nội dung kiểm tra Áp suất bên buồng thử nghiệm Độ giảm áp suất cho phép buồng thử nghiệm Thời gian trì áp suất thử nghiệm cầu, phải tiến hành lấy bổ sung 02 bình tự cứu cá nhân lô sản phẩm để đưa thử nghiệm Nếu lần thử nghiệm bổ sung có bình khơng đạt u cầu tồn lơ sản phẩm đánh giá không đạt 2.2.2 Thử nghiệm, kiểm tra độ kín tất bình cịn lại lô sản phẩm Ghi chú: Thiết bị kiểm tra, buồng thử nghiệm độ kín có áp suất bên buồng sau đậy kín khơng nhỏ kPa Đánh giá kết thử nghiệm, kiểm tra độ kín: Bình tự cứu đạt u cầu tất nội dung kiểm tra đạt yêu cầu 2.3 Quy định kiểm tra, thử nghiệm định kỳ bình tự cứu cá nhân Song song với cơng tác kiểm tra thử nghiệm lơ bình tự cứu cá nhân sản xuất mới, Trung tâm An toàn Mỏ triển khai thực công tác kiểm tra, thử nghiệm định kỳ độ kín bình tự cứu sử dụng mỏ hầm lò với tần suất tháng/lần theo quy định QCVN 01:2018/BCT Một số kết đạt Từ áp dụng QCVN 01:2018/BCT, Yêu cầu Đạt Không đạt ≥ kPa ≥ kPa ˂ kPa ≤ 100 Pa ≤ 100 Pa ˃ 100 Pa ≥ 01 phút ≥ 01 phút ˂ 01 phút công tác kiểm tra, thử nghiệm bình tự cứu cá nhân Trung tâm An tồn Mỏ đạt số kết sau: - Kiểm tra, thử nghiệm với loại bình tự cứu dạng phin lọc Việt Nam sản xuất (Công ty Vật tư Hóa chất Mỏ Hà Nội - Tổng Cơng ty Hóa chất Mỏ) Trong năm 2019, thử nghiệm 10 lơ với 9.500 bình tự cứu - Kiểm tra, thử nghiệm định kỳ độ kín cho đơn vị hầm lò như: Khánh Hòa, Vàng Danh, Hạ Long, Mơng Dương với số lượng 3.000 bình tự cứu Các kết kiểm tra, thử nghiệm bình tự cứu Trung tâm An tồn Mỏ ln đảm bảo xác, tin cậy tạo tâm lý an tâm cho đơn vị cung cấp người lao động sử dụng thiết bị Tài liệu tham khảo: Quy chuẩn 01:2018-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn bình tự cứu cá nhân sử dụng mỏ hầm lị QTTN-30: Quy trình thử nghiệm bình tự cứu cá nhân (Quy trình nội bộ, Trung tâm An toàn Mỏ) The results of inspection and test of personel self-rescue vessels used in underground coal mines according to QCVN 01: 2018 / BCT MSc Nguyen Tuan Anh, Dr Nguyen Tat Thang, MSc Nguyen The Tien Mine Safety Center of Vinacomin Institute of Mining Science and Technology Abstract: The article introduces the regulations on inspection and test of personnel self-rescue vessels and the results achieved when the national technical regulation of QCVN 01: 2018 / BCT on personal safety for personal rescue used in underground mines is applied 54 KHCNM SỐ 1/2020 * AN TỒN MỎ THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ XÂY DỰNG BỘ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG CÔNG TÁC KHAI THÁC, TUYỂN QUẶNG CHO CƠNG TY NHƠM ĐẮK NƠNG - TKV KS Tơn Thu Hương, ThS Nguyễn Thùy Lan Nnk Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Biên tập: TS Nhữ Việt Tuấn Tóm tắt: Bài báo trình bày kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật công tác khai thác, sàng tuyển cho Công ty nhôm Đăk Nông - TKV ” Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin thực nhằm giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty nhôm Đăk Nông – TKV (DNA) Mở đầu Hiện nay, công tác khai thác tuyển quặng bauxit Công ty nhôm Đăk Nông – TKV (DNA) bắt đầu hoạt động ổn định đạt cơng suất thiết kế, việc xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trở thành yêu cầu cấp thiết cho công tác quản lý tiêu kỹ thuật , quản trị chi phí, lập giao kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty Để đạt mục tiêu trên, việc xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu cho công tác khai thác, sàng tuyển Tập đồn Cơng ty quan tâm đầu tư Cụ thể, TKV giao Viện Khoa học Công nghệ Mỏ nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật công tác khai thác, sàng tuyển cho Công ty nhôm Đăk Nông - TKV ” theo Hợp đồng số 196/HĐ-KHCN-KC.06.Đ28-18/1620 ngày 26/9/2018 Đây phần nỗ lực giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho DNA, góp phần đưa cơng nghiệp khai thác khống sản chung khai thác bauxit nói riêng đạt mục tiêu đề Trên sở hồ sơ thiết kế công nghệ thực tế sản xuất DNA, Viện Khoa học Công nghệ mỏ triển khai xây dựng định mức phù hợp với công nghệ khai thác, tuyển quặng bauxit Công ty nhằm tính tốn đầy đủ xác cho tiêu tiêu hao trình sản xuất Các nội dung cơng tác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật khai thác, tuyển quặng bauxit bao gồm: Nghiên cứu điều kiện khai thác, tuyển quặng mỏ Nhân Cơ 1.1 Điều kiện tự nhiên mỏ Địa hình có dạng đồi, đỉnh hình vịm, sườn thoải, độ cao trung bình 400÷700m Phía tây địa hình thấp dần Phía nam đồng trũng có nhiều đầm hồ Thảm thực vật chủ yếu công nghiệp nông nghiệp Mạng lưới suối chằng chịt, thung lũng suối thường có dạng chữ “V”, khu vực có nhiều hồ nhân tạo: Đăk Sin (31,9ha), hồ Cầu Tư (34,7ha)…Khí hậu nhiệt đới, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5÷10, mùa khơ từ tháng 11÷4 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500mm ÷2.900mm Mùa khơ khoảng 20% lượng mưa năm Mạng lưới giao thông chủ yếu tỉnh Đăk Nông Quốc lộ 14, 14C, 28 đoạn qua tỉnh Đăk Nông dài 155km, 98 km, 58 km trải nhựa toàn bộ, đoạn chạy ngang qua mỏ dài 24,7km nối liền tỉnh Đăk Nông với tỉnh khu vực Tây Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi Bảng Hàm lượng thành phần hóa học quặng bauxit Nhân Cơ Thông số Al2O3 (%) SiO2 (%) Fe2O3 (%) Giá trị trung bình Hệ số biến thiên 41,29 9,30 7,76 48,20 Giá trị trung bình 41,03 7,33 23,45 Hệ số biến thiên 8,41 42,70 16,16 TiO2 (%) Khu Kiến Thành 22,56 3,91 15,47 13,04 Khu Đăk Sin FeO (%) MKN (%) 0,82 40,24 22,19 9,06 3,64 0,66 22,45 15,66 46,97 7,62 KHCNM SỐ 1/2020 * KINH TẾ MỎ 55 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ cịn có đường tỉnh lộ, hương lộ Mặt cắt thẳng đứng vỏ phong hóa khu mỏ phân đới rõ từ lên trên: Đới đá gốc, Đới saprolit, Đới litoma; Đới laterit bauxit; Đới thổ nhưỡng Thành phần hóa học hàm lượng quặng nguyên khai xem bảng 1.2 Đặc điểm dây chuyền công nghệ tổ chức sản xuất Hiện nay, công ty tổ chức khai thác quặng bauxit phương pháp lộ thiên sau đưa Nhà máy tuyển để tuyển rửa thu hồi tách quặng a Công tác khai thác Việc khai thác quặng phương pháp lộ thiên chịu ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết, định mức xây dựng cho điều kiện sản xuất hai mùa, mùa khô mùa mưa Chế độ làm việc thực tế mỏ thay đổi qua hàng năm bình quân với số ngày làm sản phẩm mùa khô 155 ngày, mùa mưa 54 ngày, năm 209 ngày Hệ thống khai thác theo lớp bằng, khai thác theo hình thức chiếu Cơng tác bóc đất phủ khai thác quặng nguyên khai sử dụng tổ hợp khai thác gồm máy xúc thủy lực gầu ngược có dung tích gầu từ 1,6÷4,0m3 kết hợp tơ vận tải từ 10,8÷55T với cự ly vận tải quặng từ 2,7÷3,0km Đất phủ sử dụng máy gạt Komatsu D65E-12, D85EX-15 gạt với chiều dày lớp đất phủ nhỏ 50cm thành đống, sau dùng máy xúc chất tải lên ô tô vận chuyển đến bãi thải vị trí hồn thổ, lớp đất phủ có chiều dày 50cm dùng máy xúc để xúc trực tiếp lên ô tơ, cự ly vận tải hồn thổ

Ngày đăng: 16/05/2020, 02:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN