Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017 thông tin đến quý độc giả các bài viết đánh giá định lượng nguy cơ vi sinh vật do tiêu thụ thực phẩm ở các hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang; sự biến đổi chất lượng của rong nho khô nguyên thể trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ thường; nghiên cứu thay thế một phần thức ăn tươi sống bằng thức ăn tổng hợp trong nuôi vỗ tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bố mẹ...
Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 MỤC LỤC THƠNG BÁO KHOA HỌC Đánh giá định lượng nguy vi sinh vật tiêu thụ thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Thuần Anh Ảnh hưởng trình chế biến lên chất lượng đồ uống giàu Polyphenol từ thân ngô 12 Lê Tuấn Anh, Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội Sự biến đổi chất lượng rong nho khơ ngun thể q trình bảo quản nhiệt độ thường 20 Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu tác động dòng chảy đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) giống 27 Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Quang Huy Nghiên cứu thay phần thức ăn tươi sống thức ăn tổng hợp nuôi vỗ tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) bố mẹ 33 Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn In Biến đổi chất lượng Lipid chả cá làm từ thịt cá Redfish (Sebastes marinus) xay trình bảo quản lạnh 40 Trần Thị Huyền, Paulina Elzbieta Wasik Thiết kế, chế tạo thiết bị đo áp suất cuối kỳ nén có kết nối máy tính phục vụ chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động diesel tàu cá 49 Phùng Minh Lộc, Mai Đức Nghĩa Tăng trưởng phát triển ấu trùng cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (Thunus Thynnus Linnaeus, 1758) sử dụng thức ăn sống Copepoda 56 Đoàn Xuân Nam Nghiên cứu mối quan hệ phát sinh loài sán song chủ ký sinh cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) ni Khánh Hịa 63 Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đỗ Thị Hịa, Đặng Thúy Bình, Phạm Thị Hạnh, Trương Thị Oanh Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản đầm Thủy Triều, Khánh Hòa 71 Nguyễn Thị Nga, Đặng Ngọc Tính Nghiên cứu chế tạo tiêu radar phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp ứng dụng cho tàu đánh cá Trần Tiến Phức 79 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 Đánh giá khả trao đổi nước trạng thái dinh dưỡng vịnh Vũng Rô (Phú Yên) 87 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hữu Huân, Phan Minh Thụ Nghiên cứu hoàn thiện mẫu lưới rê hỗn hợp khai thác vùng biển khơi tỉnh Khánh Hòa 96 Nguyễn Trọng Thảo, Vũ Kế Nghiệp Tăng trưởng tỷ lệ sống ngao dầu (Meretrix meretrix) ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) nuôi kênh dẫn nước nuôi kết hợp với tôm sú (Penaeus monodon) ao Quảng Bình 104 Chu Chí Thiết, Mai Hương, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Quang Huy Ứng dụng công nghệ GIS thiết bị di động Andrid xây dựng phần mềm hỗ trợ cho tàu cá hoạt động biển 112 Phạm Thị Thu Thúy, Nguyễn Thủy Đoan Trang, Trần Minh Văn, Trần Văn Khánh Ảnh hưởng mật độ nuôi ban đầu pH đến sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian pha cân tảo Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) nuôi sinh khối 121 Trần Thị Lê Trang, Lục Minh Diệp VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Một vài trao đổi đánh giá phát triển bền vững 127 Nguyễn Văn Quỳnh Bơi • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 THÔNG BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG NGUY CƠ VI SINH VẬT DO TIÊU THỤ THỰC PHẨM Ở CÁC HÀNG QUÁN XUNG QUANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG QUANTITATIVE MICROBIOLOGICAL RISK ASSESSMENT DUE TO FOOD CONSUMPTION AT THE FOOD STALLS AROUND NHA TRANG UNIVERSITY Nguyễn Thuần Anh1 Ngày nhận bài: 31/7/2016; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, đánh giá định lượng nguy thực theo phương pháp xác suất có sử dụng phần mềm đánh giá nguy @Risk 4.5.6 Mục tiêu nghiên cứu để đưa ước lượng phân bố xác suất nhiễm vi sinh ăn thực phẩm hàng quán xung quanh trường đại học Nha Trang Phơi nhiễm E.coli, S.aureus Cl.perfringens dự đốn theo mơ Montecarlo từ hai liệu nhóm thực phẩm: 1) lượng thức ăn mà sinh viên tiêu thụ 2) mức độ nhiễm E.coli, S.aureus, Cl.perfrigens Phân phối phơi nhiễm thu từ đầu @risk đầu vào mơ hình liều - đáp ứng để dự đoán xác suất bệnh tiếp xúc với nguy vi sinh Nghiên cứu kết luận nguy cao lần phơi nhiễm với E coli ăn rau 1.4.10-4 Mức nguy trung bình lần phơi nhiễm với mối nguy vi sinh sinh viên nam cao sinh viên nữ ăn loại thực phẩm Nghiên cứu cung cấp liệu để tránh đánh giá định tính quản lý an tồn thực phẩm Cần liệu cần thiết để thực hai nhiệm vụ công tác quản lý an tồn thực phẩm (truyền thơng nguy quản lý nguy cơ) để đảm bảo sức khỏe học sinh nói riêng sức khỏe cộng đồng nói chung Từ khóa: Đánh giá nguy cơ, E.coli, S.aureus, Cl.perfringens, sinh viên, Đại học Nha Trang ABSTRACT In this study, the quantitative microbiological risk assessment were carried out according to probabilistic analyzes, using @Risk 4.5.6 The aim of this study was to illustrate an estimatione of the probability distribution of microbiological intake due to food consumption at the food stalls around Nha Trang University The exposure to E.coli, S.aureus and Cl.perfringens from six food categories, predicted by the Montecarlo simulation method, was derived from two different probability functions for each food group: 1) food intake for students and 2) E.coli, S.aureus, Cl.perfrigens contamination Distributions of exposure which were obtained from the output of the @risk tool for exposure assessment were the input of the dose-response model to predict the probability of disease caused by exposure to microbiological hazards The study concluded that the highest risk due to one time exposure to E coli in salad consumed was 1.4.10-4 The averages of risk in one time of exposure to microbiological hazards of male students were higher than female students due to consumption of all kinds of foods This study has supplied the data to avoid qualitative assessment in food safety management Further studies on food safety management (risk communication and risk management) are important to assure the student health in particular and public health in general Keywords: Risk assessment, E.coli, S.aureus, Cl.perfringens, student, Nha Trang University Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm an toàn góp phần đảm bảo sức khỏe người nâng cao chất lượng sống Các loại thực phẩm không an toàn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Gần đây, có nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm tiêu thụ thực phẩm bếp ăn, quán ăn đường phố, hàng quán xung quanh khu công nghiệp trường đại học Đặc biệt, sinh viên bị ảnh hưởng nhiều đa số sinh viên sống xa nhà sống ký túc xá Hiện nay, có nhiều sinh viên sống ký túc xá Trường Đại học Nha Trang khu vực xung quanh trường Thức ăn nhanh thực phẩm hàng quán ăn quanh Trường thường sinh viên chọn lựa Nhiều hàng quán mọc lên để phục vụ nhu cầu ăn uống đa số học sinh với đặc tính nhanh chóng, thuận tiện rẻ tiền Trên thực tế, có nhiều trường hợp ngộ độc sinh viên từ nhẹ đến nặng sau ăn quầy hàng thực phẩm xung quanh Trường Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm tiêu thụ phổ biến hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang thực để cung cấp liệu hữu ích cho việc đánh giá nguy Kết cho thấy có số lượng lớn mẫu bị ô nhiễm vi khuẩn E.coli, S.aureus Cl.perfringens [10] Đánh giá nguy trở thành yêu cầu quản lý an toàn thực phẩm theo quy định luật an toàn thực phẩm năm 2010 Vì việc đánh giá định lượng nguy vi sinh vật tiêu thụ thực phẩm hàng quán xung quanh Trường cần thiết để ngăn ngừa cố đáng tiếc liên quan đến an toàn thực phẩm đề xuất giải pháp khuyến nghị có sở khoa học để bảo vệ sức khỏe sinh viên nói riêng thực khách nói chung Hơn nữa, kết nghiên cứu tiền đề để đề xuất giải pháp quản lý nguy cho quyền địa phương • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 2/2017 II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Sinh viên Trường Đại học Nha Trang Các mối nguy vi sinh: E.coli, S.aureus Cl.perfrigens nhóm thực phẩm hàng quán quanh trường đại học Nha Trang: (1) Thực phẩm chế biến từ tinh bột, ăn liền (mì, lúa, gạo nếp, bánh mì); (2) thịt nấu chín; (3) hải sản nấu chín; 4) trứng nấu chín; (5) Các loại rau nấu chín (6) salad Phương pháp nghiên cứu Đánh giá nguy sinh viên mối nguy vi sinh vật có nhóm thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang thực mô tả sơ đồ (Hình 1) mơ hình chi tiết đánh giá nguy trình bày Bảng Hai sở liệu sử dụng để ước tính phân bố phơi nhiễm vi khuẩn E.coli, S.aureus Cl.perfrigens tiêu thụ thực phẩm sinh viên hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang (1) Các số liệu tiêu thụ thực phẩm (thực phẩm làm từ tinh bột, thịt nấu chín, hải sản nấu chín, trứng nấu chín, rau nấu chín xà lách) thu từ điều tra tiêu thụ thực phẩm [9] 242 sinh viên trường Đại học Nha Trang (sử dụng bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm) (2) Các số liệu ô nhiễm vi sinh vật thu từ việc phân tích 120 mẫu thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang [4] Đánh giá phơi nhiễm vi sinh sinh viên thực cách kết hợp liệu tiêu thụ thực phẩm liệu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm lấy mẫu hàng quán xung quanh Trường Đánh giá phơi nhiễm thực theo phân tích xác suất (Hình 2) có sử dụng phần mềm đánh giá nguy @Risk 4.5.6 Các kịch sử dụng để đánh giá nguy thông qua việc thực mô Monte Carlo với 1.000 lần lặp lại lấy mẫu Latin Hypercube [10] Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 Hình Đánh giá định lượng nguy đánh giá phơi nhiễm cho sinh viên tiêu thụ thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang Phân bố số liệu nhiễm vi sinh Phân bố số liệu tiêu thụ Phân bố phơi nhiễm Hình Phân tích xác suất: Kết hợp phân bố số liệu tiêu thụ thực phẩm phân phối số liệu nhiễm vi sinh vật loại thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang Bảng Mơ hình chi tiết cho đánh giá nguy Biến C Số lượng vi sinh mẫu M Lượng thực phẩm tiêu thụ D Nhập lượng vi sinh vật P1 (1) a Mô tả Đơn vị log10CFU/g g CFU Xác suất bệnh phơi nhiễm với vi sinh vật Phân bố/Mơ hình Poison Lognormal(m,σ) D~Poison(10CxM)a Beta(a,b) Chỉ có giá trị khác mơ lần lặp lại Phân bố phơi nhiễm thu từ đầu công cụ đánh giá phơi nhiễm @risk đầu vào mơ hình liều-đáp ứng để dự đoán xác suất mắc bệnh lần phơi nhiễm E.coli Cl.perfrigens cộng đồng Việc dự đốn khơng thực S.aureus khơng sẵn có mơ hình liều-đáp ứng S.aureus Mơ hình liều-đáp ứng Cl.perfringens phát triển Edmund Neal (2005) Mơ hình liều-đáp ứng E.coli sử dụng nghiên cứu mơ hình beta-Poisson phát triển Strachan (2005) Mơ hình (cơng thức 1) tính đến biến đổi tương tác vật chủ tác nhân bệnh đồng thời có đối chiếu với số liệu đợt dịch bệnh bùng phát toàn cầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Cơng thức 1: Trong đó: P: Xác suất bị bệnh D: liều tác nhân bệnh ăn vào α, β: thông số mô tả phân bố tính nhạy cẩm chủ thể Đầu liều đáp ứng xác suất bị bệnh liều ăn vào khác Các giá trị thơng số α, β mơ hình trình bày Bảng Bảng Các giá trị thơng số a, b mơ hình liều - đáp ứng Đánh giá phơi nhiễm sinh viên E.coli, S.aureus Cl.perfringens tiêu thụ thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang Các đánh giá phơi nhiễm cung cấp ước tính khả cá nhân hay cộng đồng bị phơi nhiễm với mối nguy Kết ước lượng nhập lượng Thông số Giá trị E coli sinh viên tiêu thụ thực phẩm α 0,0571 hàng quán xung quanh Trường β 2,2183 trình bày Bảng Bảng Ước lượng phơi nhiễm E.coli sinh viên tiêu thụ thực phẩm hàng quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log nhập lượng E.coli percentile th Trung bình 95th percentile Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xơi, 1,1 1,35 1,69 bánh mì) Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền 1,54 1,78 1,95 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 1,21 1,54 1,75 Trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền 1,42 1,94 2,41 Rau chế biến chín, ăn liền 1,13 1,37 1,72 Rau sống 1,67 1,85 2,15 Ước lượng phơi nhiễm trung bình 1,94; 1,37 1,85 (log CFU/phần ăn) sinh viên với E.coli hay nhập lượng E.coli sinh Kết ước lượng phơi nhiễm sinh viên ăn thực phẩm thuộc nhóm tinh bột chín, viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, rau nấu sinh viên ăn thực phẩm hàng quán chín rau sống hàng quán quanh Trường quanh Trường Đại học Nha Trang trình Đại học Nha Trang 1,35; 1,78; 1,54; bày Bảng Bảng Phơi nhiễm sinh viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus sinh viên ăn thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log nhập lượng S.aureus 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, bánh mì) Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền Trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền Rau chế biến chín, ăn liền Rau sống • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1,23 1,89 2,42 1,25 1,57 1,21 1,22 1,0 1,52 2,21 1,45 1,56 1,17 1,7 2,43 1,96 1,97 1,35 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Ước lượng phơi nhiễm trung bình sinh viên với S.aureus hay nhập lượng S.aureus sinh viên ăn thực phẩm thuộc nhóm tinh bột chín, thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, rau nấu chín rau sống hàng quán quanh Trường 1,89; 1,52; 2,21; 1,45; Số 2/2017 1,56 1,17 (log CFU/phần ăn) Kết ước lượng phơi nhiễm sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng Cl.perfringens sinh viên ăn thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang trình bày Bảng Bảng Phơi nhiễm sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng Cl.perfringens sinh viên ăn thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log nhập lượng Cl.perfringens percentile Trung bình 95th percentile th Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xơi, bánh mì) 0 0,91 1,21 1,84 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 0 Rau chế biến chín, ăn liền 0 1,46 1,78 1,99 Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền Rau sống Ước lượng phơi nhiễm trung bình Kết ước lượng phơi nhiễm với E.coli, sinh viên với Cl.perfringens hay nhập lượng S.aureus Cl.perfringens hay nhập lượng Cl.perfringens sinh viên ăn thực phẩm thuộc E.coli, S.aureus Cl.perfringens ăn thực nhóm tinh bột chín, thịt chín, thủy sản chín, phẩm hàng quán quanh Trường hai rau nấu chín rau sống hàng quán nhóm sinh viên nam nữ trình bày quanh Trường 0; 1,21; 0; 1,78 Bảng (log CFU/phần ăn) Bảng Phơi nhiễm sinh viên nam nữ với E.coli, S.aureus Cl perfringens hay nhập lượng E.coli, S.aureus Cl.perfringens ăn thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang (log CFU/phần ăn) Log nhập lượng vi sinh vật E.coli Nam Nữ S.aureus Nam Nữ Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, 1,55 1,1 1,91 1,72 cơm, xơi, bánh mì) Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền 1,82 1,79 1,55 1,52 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 1,60 1,22 2,31 2,05 Cl.perfringens Nam Nữ 0 1,23 1,20 0 Trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, Khơng Khơng 1,92 1,91 1,91 1,85 ăn liền xác định* xác định* Rau chế biến chín, ăn liền 1,41 1,12 1,61 1,32 0 Rau sống 1,94 1,79 1,29 1,01 1,29 0,86 * Khơng xác định nhập lượng Cl.perfringens cho nhóm trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền Nghiên cứu đánh giá phơi nhiễm thực tế phức tạp phương pháp đánh giá phơi nhiễm cách sử dụng giá trị tuyệt đối để ước lượng nguy Mơ hình đánh giá phơi nhiễm thực nghiên cứu có tính đến mức độ tiêu thụ thực phẩm khác mức độ ô nhiễm vi sinh vật khác thực phẩm Việc tính tốn số lượng vi sinh vật thực tế ăn vào xem xét đến tần suất TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 lượng thực phẩm ăn (kích cỡ số nữ: 2,05), rau chín (nam: 1,61; nữ: 1,32) rau lượng phần) sống (nam: 1,29; nữ: 1,01) Cl.perfringens tiêu cần Nhập lượng trung bình Cl.perfringens (log đánh giá cho nhóm sản phẩm trứng (theo CFU/phần ăn) sinh viên nam cao sinh đinh số 46/2007/QĐ-BYT[1]) nên nghiên cứu khơng đánh giá phơi nhiễm Cl.perfringens nhóm trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền Nhập lượng trung bình E.coli (log CFU/ phần ăn) sinh viên nam cao sinh viên nữ nhóm thực phẩm tinh bột chín (nam: 1,55, nữ: 1,1), thủy sản chín (nam: 1,60; nữ: 1,22), rau chín (nam: 1,41; nữ: 1,22) rau viên nữ nhóm rau sống (nam: 1,29; nữ: 0,86) Mô tả nguy sinh viên mối nguy E.coli Cl.perfringens ăn thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang Đầu đánh giá phơi nhiễm đầu vào mơ hình liều-đáp ứng để thực mô tả nguy VSV Từ kết đánh giá phơi nhiễm kết hợp sống (nam: 1,94; nữ: 1,79) Nhập lượng trung bình S.aureus (log CFU/ với mơ hình liều đáp ứng, Kết đánh giá phần ăn) sinh viên nam cao sinh viên nguy sinh viên nhiễm E.coli từ thực nữ nhóm thực phẩm tinh bột chín (nam: phẩm hàng quán quanh Trường 1,91, nữ: 1,72), thủy sản chín (nam: 2,31; lần phơi nhiễm trình bày Bảng Bảng Nguy sinh viên nhiễm E.coli từ thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm Nguy nhiễm E.coli lần phơi nhiễm 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xôi, bánh mì) 1,9.10-8 8,3.10-7 4,9.10-5 Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền 1,2.10-8 7,2.10-6 4,3.10-5 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 8,3.10-9 2,1.10-8 7,1.10-5 Trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền 8,3.10-9 4,2.10-7 6,3.10-6 Rau chế biến chín, ăn liền 1,7.10-9 5,9.10-8 9,1.10-6 Rau sống 2,7.10-8 4,7.10-5 1,4.10-4 Nguy trung bình sinh viên nhiễm E.coli từ nhóm thức phẩm: tinh bột chín, thịt chín, thủy sản chín, trứng chín, rau nấu chín rau sống hàng quán quanh trường Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm 8,3.10-7, 7,2.10-6, 2,1.10-8, 4,2.10-7, 5,9.10-8 4,7.10-5 Nguy cao xảy 1,4.10-5 phơi nhiễm lần với E.coli có rau sống Nguy sinh viên nhiễm E.coli trung bình từ thịt sản phẩm từ thịt • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG nghiên cứu (7,2.10-6) thấp nguy nhiễm E.coli từ thịt bò người trưởng thành Bắc Mỹ (5,1.10-5) người trưởng thành Australia (6,4.10-4) [10] cao toàn dân cư Mỹ (9,6.10-7)[6] [13] người trưởng thành Ireland (1,1.10-6) [7] Kết đánh giá nguy sinh viên nhiễm Cl.perfringens từ thực phẩm hàng quán quanh trường Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm trình bày Bảng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 Bảng Nguy sinh viên nhiễm Cl.perfringens từ thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm Nguy nhiễm Cl.perfringens lần phơi nhiễm 5th percentile Trung bình 95th percentile Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xơi, bánh mì) 0 Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền 4,9.10-9 5,9.10-7 8,2.10-6 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 0 Rau chế biến chín, ăn liền Rau sống 4,1.10 0 7,3.10 -7 8,7.10-5 -6 (Thái Lan) E coli: 4,2-7,6 (log CFU/phần ăn), Do Cl.perfringens không phát thấy có S aureus: 91,1-95,2 (log CFU/phần ăn) Cl mẫu thực phẩm thuộc nhóm: tinh bột Perfringens: 0,2-9,8 (log CFU/phần ăn) [14] chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, nhập lượng S.aureus (2.92 log CFU/ phần ăn) xơi, bánh mì), thủy sản sản phẩm từ thủy ăn ăn đường phố thuộc nhóm tinh bột sản chế biến chín, ăn liền rau chế biến (gạo) Hàn Quốc [5] tương đồng chín, ăn liền nên nguy nhiễm Cl.perfringens với nhập lượng S.aureus trung binh người thực phẩm không Hàn Quốc ăn Salad 1,2 [11] Nguy trung bình sinh viên nhiễm Nguy sinh viên nhiễm Cl.perfringens Cl.perfringens thit sản phẩm từ thịt trung bình thực phẩm nghiên cứu chế biến chín, ăn liền rau sống lần thấp nguy nhiễm E coli ăn phơi nhiễm tương ứng 5,9.10-7 7,3.10-6, nguy cao tương ứng với hai nhóm thực phẩm đường phố (Namprik-kapi) -6 -5 thực phẩm là 8,2.10 8,7.10 Bangkok (Thái Lan) là: 9,8.10-2 [14]) Nhập lượng VSV trung bình sinh viên Kết đánh giá nguy sinh viên ăn thực phẩm hàng quán quanh nam nữ bị nhiễm E.coli Cl perfringens từ Trường Đại học Nha Trang xác định thực phẩm hàng quán quanh Trường nghiên cứu thấp nhập lượng VSV Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm ăn thực phẩm đường phố Bangkok trình bày Bảng Bảng Nguy trung bình sinh viên nam nữ bị nhiễm E.coli Cl Perfringens từ thực phẩm hàng quán quanh Trường Đại học Nha Trang lần phơi nhiễm Phơi nhiễm sinh viên lần phơi nhiễm E.coli Nam Cl.perfringens Nữ Nam Nữ Tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xơi, bánh mì) 9,7.10-7 4,2.10-7 0 Thịt sản phẩm từ thịt chế biến chín, ăn liền 4,3.10-6 4,1.10-6 5,4.10-6 5,7.10-6 Thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền 4,3.10-8 1,3.10-8 0 Trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền 2,1.10-7 2,4.10-7 Khơng đánh giá* Khơng đánh giá* Rau chế biến chín, ăn liền 6,9.10-8 4,4.10-8 0 Rau sống 5,3.10 -5 3,1.10 -5 8,9.10 -6 6,2.10-6 * Không đánh giá nguy nhiễm Cl.perfringens nhóm trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Do Cl.perfringens khơng phát thấy có mẫu thực phẩm thuộc nhóm: tinh bột chín, thủy sản chế biến chín ăn liền rau chế biến chín ăn liền nên nguy sinh viên nam nữ nhiễm Cl.perfringens thực phẩm khơng Bên cạnh đó, Cl.perfringens khơng phải tiêu cần đánh giá cho nhóm sản phẩm trứng (theo đinh số 46/2007/QĐ-BYT [1]), nên nghiên cứu khơng đánh giá nguy nhiễm Cl.perfringens nhóm trứng sản phẩm từ trứng chế biến chín, ăn liền Nguy trung bình bị nhiễm E.coli sinh viên nam cao sinh viên nữ lần phơi nhiễm từ nhóm thực phẩm tinh bột chín (nam: 9,7.10-7; nữ: 4,2.10-7), thủy sản chín (nam: 4,3.10-8; nữ: 1,3.10-8), rau chín (nam: 6,9.10-8; nữ: 4,4.10-8) rau sống (nam: 5,3.10-5; nữ: 3,1.10-5) Nguy trung bình bị nhiễm Cl.perfringens sinh viên nam cao sinh viên nữ lần phơi nhiễm ăn rau sống (nam: 8,9.10-6; nữ: 6,2.10-6) Sự khác tiêu thụ thực phẩm ảnh hưởng đến khác nguy trung bình sinh viên nam nữ bị nhiễm E.coli Cl.perfringens bốn nhóm thực phẩm: (1) tinh bột chín loại (bún, bánh phở, bánh canh, cơm, xơi, bánh mì); (2) thủy sản sản phẩm từ thủy sản chế biến chín, ăn liền; (3) rau chế biến chín, ăn liền (4) rau sống [3] Trong số nhóm thực phẩm sinh viên thường ăn hàng quán quanh trường Đại học Nha Trang loại thực phẩm có nguy cao thịt, sản phẩm từ thịt chế biến chín ăn liền rau sống Hiện phương pháp QMRA sử dụng ngày rộng rãi với hướng dẫn sử dụng FAO WHO Đối với khu vực, quốc gia có mức nguy chấp nhận phù hợp với hoàn cảnh quốc gia Tuy nhiên Việt Nam phương pháp cịn phương pháp mẻ 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 2/2017 Trong khung đánh giá định lượng nguy vi sinh vật, mơ hình liều-đáp ứng đo lường cho ước tính nguy Nhìn chung có hai dạng mơ hình liều-đáp ứng: mơ hình có ngưỡng mơ hình khơng ngưỡng (mơ hình hàm số mũ (Exponental model) mơ hình Beta-Poisson) Mơ hình hàm số mũ (Exponental model) mơ hình Beta-Poisson coi hai mơ hình đơn giản để xây dựng mối quan hệ liều-đáp ứng đánh giá định lượng nguy vi sinh vật thực phẩm nước [15] Một số mơ hình tốn học liều-đáp ứng khơng ngưỡng sử dụng để mô tả mối quan hệ liều-đáp ứng E.coli Mơ hình Beta-Poisson thường chấp nhận sử dụng Mơ hình Beta-Poisson có ưu điểm mơ hình hàm số mũ tính đến biến động tương tác vật chủ tác nhân gây bệnh phân bố b Nghiên cứu sử dụng mơ hình Beta-Poisson với ưu điểm vốn có có đối chiếu với số liệu đợt dịch bệnh bùng phát tồn cầu Mơ hình liều đáp ứng phát triển dựa tập hợp số liệu sinh học đáng tin cậy, chế giả định sau thực phân tích thống kê với mơ hình xem đáng tin cậy [9] IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phơi nhiễm cao sinh viên mối nguy vi sinh ăn thực phẩm quán xung quanh Trường Đại học Nha Trang 2.41 (phơi nhiễm E.coli ăn trứng nấu chín); 2.43 ((phơi nhiễm S.aureus ăn hải sản nấu chín) 1,99 ((phơi nhiễm Cl.perfringens ăn xà lách) (log CFU/phần ăn) Phơi nhiễm trung bình với S.aureus, E coli Cl.perfringens (log CFU/phần ăn) sinh viên nam cao sinh viên nữ ăn loại thực phẩm Nguy cao xảy 1.4.10-4 lần phơi nhiễm với E coli rau tiêu thụ Nguy trung bình lần phơi nhiễm với E.coli Cl.perfringens sinh viên nam cao sinh viên nữ ăn loại thực phẩm Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I ĐẶT VẤN ĐỀ Vi tảo (Microalgae) nguồn thức ăn tự nhiên, đóng vai trị quan trọng sản xuất giống đối tượng thủy sản bao gồm loài cá, giáp xác động vật thân mềm Kỹ thuật lưu giữ, nuôi thu sinh khối tảo khâu then chốt, định đến thành công ương nuôi ấu trùng [9, 11] Cho đến nay, trại sản xuất giống nước ta tập trung sử dụng vài loại giống tảo địa: Chaetoceros, Nannochloropsis, Isochrysis với suất chất lượng biến động đặc biệt vào mùa mưa, ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống, khả biến thái chuyển giai đoạn ấu trùng, từ gián tiếp làm giảm hiệu sản xuất Đa dạng hóa số loài vi tảo loài địa cách di nhập từ nước hướng quan tâm, nhằm cải thiện chất lượng nâng cao tỷ lệ sống giống Thalassiosira loài tảo khuê đơn bào nhập nước ta năm gần đây, có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt axit béo không no đa nối đôi với hàm lượng DHA EPA đạt 7,2 mg/ml [14, 15] Trong điều kiện ni nhân tạo, Thalassiosira có tốc độ sinh trưởng nhanh, có khả thích ứng với thay đổi mơi trường như: pH, ánh sáng nhiệt độ [7] Với ưu điểm cộng với kích thước tế bào nhỏ 4-6 µm, Thalassiosira lồi tảo ưu tiên lựa chọn trại sản xuất giống cá biển (làm thức ăn cho copepoda), trại sản xuất nhuyễn thể (giai đoạn nhuyễn thể có kích thước 200 µm trở lên) trại sản xuất tôm giống (giai đoạn mysis đến post-larvae) [11, 12] pH mật độ nuôi xem hai yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng, mật độ cực đại, thời gian đạt pha cân thời gian trì quần thể tảo nói chung Thalassiosira nói riêng [2, 3, 4] Việc xác định pH mật độ ni thích hợp khơng cho suất cao mà cịn 122 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 2/2017 tiết kiệm lượng hóa chất sử dụng nguồn tảo giống ban đầu nhằm đem lại hiệu kinh tế nuôi quy mô công nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu pH mật độ nuôi ni sinh khối tảo Thalassiosira cịn hạn chế nhiều nguyên nhân thiếu nguồn giống, kinh phí triển khai,… Chính vậy, nghiên cứu nhằm xác định pH mật độ nuôi tối ưu cho nuôi tảo Thalassiosira quy mô sinh khối, cung cấp liệu quan trọng cho việc thiết lập quy trình ni thu sinh khối loài tảo phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giống tảo Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) nhập từ Đan Mạch từ năm 2012 lưu giữ phòng Tảo giống thuộc Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12 năm 2015 Nguồn nước biển lấy từ khu vực Hòn Đỏ thuộc vịnh Nha Trang, cấp vào bể chứa 10m3, qua hệ thống lọc cát, sau để lắng từ – ngày nhằm loại bỏ cặn, chất hữu lơ lửng Nước biển sau lọc lắng cấp vào túi nylon 60 lít xử lý Chlorine 25 ppm ngày với sục khí mạnh để diệt khuẩn, sau trung hịa Natrithiosulfat với tỉ lệ 1:1 Mơi trường dinh dưỡng sử dụng nghiên cứu f/2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ bố trí với nghiệm thức là: 10, 15, 20 25 vạn tế bào/ml nuôi sinh khối tảo T pseudonana túi nylon 60 lít Mỗi nghiệm thức lặp lại lần thời điểm Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian đạt pha cân tảo bố trí với mức khác nhau: pH 7,0; 7,5; 8,0; 8,5 9,0 Các mức pH Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản điều chỉnh cách sử dụng hóa chất HCl NaOH Mật độ ban đầu kết tốt thí nghiệm Mỗi nghiệm thức lặp lại lần thời điểm Trong suốt q trình thí nghiệm, thơng số kĩ thuật đảm bảo phù hợp với sinh trưởng phát triển tảo T pseudonana gồm: nhiệt độ từ 25 – 350C, độ mặn 30 – 35‰, cường độ ánh sáng 20 klux (nhờ hệ thống mái che), sục khí liên tục với tốc độ 300 lít/phút Phương pháp thu thập xử lí số liệu 3.1 Phương pháp lấy mẫu tảo Mẫu tảo lấy lần ngày vào sáng để xác định mật độ tế bào Lượng mẫu tảo lấy lần ml Mẫu sau thu cố định dung dịch Neutral Lugols (20g Potasium Iodin (KI) + 10g I2 + 200 mL nước cất) 3.2 Phương pháp xác định mật độ tế bào tảo Việc xác định mật độ tế bào tiến hành buồng đếm hồng cầu (Neubaeur’s Hemacytometer); buồng đếm có 25 vng lớn, có 16 vng nhỏ, vng nhỏ có diện tích 0,0025 mm2, độ sâu buồng đếm 0,1 mm Lắc mẫu tảo, dùng micropipet hút mẫu tảo cho vào buồng đếm đậy sẵn lamen, để lắng lúc đưa vào thị trường kính để đếm vật kính 40 Mật độ tế bào xác định theo trường hợp: - Trường hợp mật độ tảo thưa (dưới 5´106 TB/mL): Mật độ tế bào (TB/mL) = Số tế bào đếm 25 ô lớn ´ 104 - Trường hợp mật độ tảo dày (trên 5´106 TB/mL): Mật độ tế bào (TB/mL) = (Số tế bào ô lớn/5) ´ 25 ´ 104 3.3 Quản lý yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường xác định hàng ngày Nhiệt độ đo nhiệt kế rượu (độ xác 10C) pH đo máy đo pH (Hanna pH Meter, độ xác 0,1) Độ mặn đo Số 2/2017 khúc xạ kế (Refractometer, độ xác 0,5‰) Cường độ ánh sáng đo máy đo cầm tay Hanna Digital Illuminometer – Đài Loan (độ xác ±6% giá trị đọc được) 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng phương pháp phân tích phương sai yếu tố (Oneway - ANOVA) phép kiểm định Duncan để so sánh khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) mật độ tảo nghiệm thức thí nghiệm Tồn số liệu trình bày dạng giá trị trung bình (TB) ± sai số chuẩn (SE) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Ảnh hưởng mật độ nuôi Kết nghiên cứu cho thấy, mật độ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian đạt pha cân quần thể tảo T pseudonana với xu hướng chung mật độ nuôi cao khả sinh trưởng tảo nhanh, mật độ cực đại đạt lớn thời gian đạt pha cân sớm (Hình 1) Ở nghiệm thức có mật độ thấp 10 vạn tb/ml, tảo sinh trưởng chậm, mật độ cực đại đạt thấp (71,53 ± 1,99) thời gian đạt pha cân muộn (ngày nuôi thứ 6) so với nghiệm thức có mật độ cao (P < 0,05) Khi gia tăng mật độ từ 15 đến 25 vạn tb/ml, sinh trưởng tảo tăng nhanh, mật độ cực đại đạt từ 81,77 – 82,27 vạn tb/ml, thời gian đạt pha cân sớm ngày nuôi thứ Khơng có khác biệt thống kê mật độ cực đại, mật độ 15, 20 25 vạn tb/ml (82,27 ± 2,08; 81,93 ± 2,17 81,77 ± 1,79) (P > 0,05) Tuy nhiên, mật độ ban đầu cao 25 vạn tb/ml có thời gian đạt pha cân sớm (ngày thứ 4) thời gian trì quần thể tảo T pseudonana ngắn ngày so với mật độ lại (8 ngày so với 10 ngày) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 123 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 Hình Ảnh hưởng mật độ Mật độ nuôi yếu tố có liên quan mật thiết đến tốc độ sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian tảo đạt pha cân [1], [2], [5] Nhiều nghiên cứu cho thấy: lồi tảo nói chung tảo T pseudonana nói riêng phát triển theo quy luật chung: mật độ ni cao tốc độ sinh trưởng tảo nhanh, mật độ cực đại lớn thời gian đạt pha cân sớm [3, 4, 6] Mật độ nuôi cao làm số lượng tế bào tham gia vào trình phân chia lớn, kết tốc độ sinh trưởng tảo nhanh, số lượng tế bào tạo lớn ngược lại [1, 3] Điều có ý nghĩa lớn ni sinh khối lồi tảo nhằm rút ngắn thời gian pha (pha thích nghi), nhanh chóng đạt đến pha cân nhằm thu lượng sinh khối lớn [10] Do đó, trường hợp cần thu sinh khối tảo lớn thời gian ngắn nhất, bên cạnh tác động môi trường, dinh dưỡng hệ thống nuôi, gia tăng mật độ nuôi giải pháp phổ biến hiệu Tuy nhiên, việc gia tăng mật độ ni có tác động tiêu cực sinh trưởng phát triển quần thể tảo Sự tăng nhanh mật độ tế bào kéo theo thay đổi nhanh chóng yếu tố hệ thống nuôi, gồm: cạn kiệt dinh dưỡng, pH tăng, thiếu hụt CO2, hạn chế ánh sáng, tăng số lượng 124 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG tế bào chết sản phẩm thải,… [1], [6] Hậu là, quần thể tảo nhanh chóng đạt đến pha cân sau bước vào pha suy vong tàn lụi; thời gian trì quần thể giảm cách đáng kể Điều giải thích nghiệm thức có mật độ ni cao 25 vạn tb/ml, sinh trưởng tảo nhanh, thời gian đạt pha cân sớm thời gian tàn lụi xảy nhanh Như vậy, mật độ ni thích hợp cho sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian pha cân tảo T pseudonana nuôi sinh khối 15 vạn tb/ml nhằm tiết kiệm nguồn tảo giống, đem lại hiệu kinh tế cho người nuôi Ảnh hưởng pH Tương tự, pH có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian đạt pha cân tảo T pseudonana với xu hướng chung pH mức thấp (7,0 – 8,0) cho kết sinh trưởng, mật độ cực đại thời gian pha cân tốt pH mức cao (8,5 9,0) (P < 0,05) (Hình 2) Trong khoảng pH từ 7,0 – 8,0, khả sinh trưởng mật độ cực đại tảo tăng nhanh đạt cao pH 7,5 8,0 với mật độ cực đại 76,9 ± 1,05 78,83 ± 1,01 (P > 0,05) so với tảo nuôi pH 8,5 9,0 Trong đó, mật độ cực đại nhóm pH thấp (7,0 – 8,0) cao xấp xỉ 1,5 lần so với nhóm Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản pH cao (67,87 – 78,83 so với 45,53 56,33 vạn tb/ml) (P < 0,05) Mặt khác, nuôi tảo pH thấp 7,0 – 8,0 cho thời gian đạt pha cân sớm (ngày nuôi thứ 5) thời gian trì Số 2/2017 quần thể dài (10 ngày) so với tảo nuôi mức pH cao 8,5 9,0 (đạt pha cân vào ngày thứ tàn lụi nhanh sau ngày thí nghiệm) (P < 0,05) Hình Ảnh hưởng pH Nhìn chung, lồi tảo có thích ứng với pH riêng tùy thuộc vào phân bố tự nhiên với khoảng pH thích hợp dao động từ 7,5 – 8,7 [13] Nghiên cứu Chen & Durbin, 1994 [8] kết luận: Thalassiosira pseudonana phát triển tốt khoảng pH từ 8,0 – 8,4 Khi pH tăng, lượng CO2 nước thấp nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng tảo giảm rõ rệt Bên cạnh đó, mức pH cao cịn làm ức chế q trình điều hịa áp suất thẩm thấu, quang hợp trao đổi chất tảo [16] Do đó, tăng pH từ 8,5 – 9,0 nghiên cứu tảo sinh trưởng chậm, mật độ cực đại thấp thời gian đạt pha cân muộn Trong trình quang hợp, tảo hấp thụ CO2 mạnh nên thường làm pH tăng lên cao Có thể khắc phục tình trạng phương pháp sục khí có bổ sung khí CO2 bổ sung NaHCO3 vào môi trường nuôi tảo thay đổi chu kỳ chiếu sáng [6] tb/ml cho sinh trưởng, mật độ cực đại cao IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ đa nối đơi có tảo T pseudonana Đây Kết luận Tảo nuôi mật độ 15, 20 25 vạn tiêu quan trọng để đánh (81,77 – 82,27 so với 71,53 vạn tb/ml) thời gian đạt pha cân sớm (4 so với ngày) so với mật độ thấp 10 vạn tb/ml (P < 0,05) Tảo nuôi pH 7,0 – 8,0 cho sinh trưởng, mật độ cực đại cao thời gian đạt pha cân tốt so với pH 8,5 9,0 (67,87 – 78,83 so với 45,53 56,33 ngày thứ so với ngày thứ 6) (P < 0,05) Mật độ nuôi 15 vạn tb/ml pH từ 7,5 – 8,0 nên sử dụng thực tiễn sản xuất để tiết kiệm nguồn tảo giống, hóa chất điều chỉnh pH mang lại hiệu kinh tế cao Kiến nghị Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng mật độ ni pH đến thành phần sinh hóa, đặc biệt hàm lượng acid béo không no giá giá trị dinh dưỡng loài tảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 125 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Viễn Chí, 1996 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tảo Skeletonema costatum Luận văn phó tiến sỹ Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Nguyễn Thị Hương, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros calcitrans (Paulsen, 1905) Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thủy sản Hoàng Thị Bích Mai, 1995 Sinh sản sinh trưởng sở khoa học quy trình kỹ thuật ni sinh khối tảo silic Skeletonema costatum Greville, Chaetoceros sp.làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Fabricus Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thủy sản Tôn Nữ Mỹ Nga, 2006 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros gracilis Pantosek 1892 nhập nội Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thủy sản Trần Thị Lê Trang, Hồng Thị Bích Mai, Nguyễn Tấn Sỹ, Trần Văn Dũng Nguyễn Thị Thúy, 2012 Thuần hóa, lưu giữ nhân sinh khối loài tảo Spirulina (Spirulina platensis Geitler, 1925) môi trường nước mặn Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường Trường Đại học Nha Trang Phan Văn Xuân, 2010 Nghiên cứu yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển quần thể tảo Thalassiosira sp nhập nội thử nghiệm nuôi sinh khối Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang Tiếng Anh Brown, R M., A G Dunstan, S A Norwood, A K Miller, 1996 Effects of harvest stage and light on the biochemical composition of the diatom Thalassiosira pseudonana J Phycol 32: 64 – 73 Chen, C.Y., & E.G Durbin, 1994 Effects of pH on the growth and carbon uptake of marine phytoplankton Marine Ecology Progress Series 109(1): 83-94 Coutteau P., 1996 Manual on the production and use of live food for aquaculture: Micro – algae FAO Belgium: 10 – 60 10 De Pauw N., Verbevent J., Claus C., 1983 Large – scale microalgae production for nursery rearing of marine bivalves Aquaculture Engineering Belgium 2: 27 – 47 11 Jeffrey S W., Brown M R., Gakland C D., 1994 Microalgae for mariculture Final report to FRDC on: Bacteria – free (axenic) microalgae for improved production of larval and juvenile bivalves and “Microalgae for mariculture” CSIRO Division of fisheries University of Tasmania – 79 12 Kiatmetha, P., W Siangdang, B Bunnag, S Senapin, B Withyachumnamkul, 2010 Enhancement of survival and metamorphosis rates of Penaeus monodon larvae by feeding with the diatom Thalassiosira weissflogii Aquacult Int DOI 10.1007/s 10499-010-9375-y 13 Lavens, P., & P Sorgeloos (Eds), 1996 Manual on the production and use of live food for aquaculture FAO Fisheries Technical Paper No 361 Rome, FAO 14 Li, W K W., 1979 Cellular composition and physiological characteristic of the diatom Thalassiosira weissflogii adapted to cadmium stress Mar Biol., 55: 171 – 180 15 Pratoomyot J., Srivilas P., Noiraksar, T., 2005 Fatty acids composition of 10 microalgal species Songklanakrin J Sci Technol., 27 (6): 1179 – 1187 16 Swift, E., Taylor, W R., 1966 The effect of pH on the division rate of the coccolithophorid Concosphaera elongata J Phy- col 2: 121-12 126 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI MỘT VÀI TRAO ĐỔI VỀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SOME ISSUES ABOUT ASSESSING SUSTAINABLE DEVELOPMENT Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1 Ngày nhận bài: 12/10/2016; Ngày phản biện thông qua: 24/02/2017, Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TĨM TẮT Đánh giá tính bền vững phát triển công việc yêu cầu nhiều nỗ lực mà kinh nghiệm người chuyên làm công tác đánh giá Đến nay, có nhiều số/chỉ thị đề xuất nhằm đánh giá phát triển bền vững Thông qua tài liệu tham khảo, viết trình bày vài phương thức/cách tiếp cận (approach) chủ đề (themes) việc xây dựng thị nhằm đánh giá tiến trình phát triển cấp quốc gia địa phương Đánh giá phát triển bền vững địi hỏi tính khách quan, bảo đảm tích hợp việc tiếp cận, lựa chọn số thị thiết kế hệ thống đánh giá tiến trình phát triển Từ khóa: Đánh giá phát triển bền vững, tiếp cận lựa chọn thị ABSTRACT Development sustainability assessement is a task that requires not only efforts but also experience of professionals in the field of assessement Presently, there are many indices/indicators proposed in the the assessment of sustainable development which includes researching literature in the field The paper presents some approaches and themes of indicator setting to assess development process at both national and local levels Development assessement requires objectivity to ensure intergration starting at approaching, selecting indices and indicators as well as designing rating system for development process Keywords: Sustainable development assesement, Approach and Indicators selection I MỞ ĐẦU Ngày thuật ngữ “Phát triển bền vững” trở nên quen thuộc với người làm công tác nghiên cứu khoa học nói chung.“Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đối với Việt Nam, theo Mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, phát triển bền vững định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” [5] Về mặt tổng thể, phát triển bền vững thống phải thể giao thoa kết hợp khía cạnh, gánh chịu (bearable) mặt môi trường, công (equitable) mặt xã hội đem lại hiệu (viable) mặt kinh tế Sự kết hợp giao thoa thể tính chất bền vững q trình phát triển Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 127 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 Vì lý này, phát triển bền vững đánh giá phát triển Chương trình nghị 21 (Agenda 21) Liên hiệp quốc khởi xướng từ 1992 [14] với tham gia quốc gia, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ Đến có nhiều cơng bố liên quan đến việc đề xuất thảo luận giải pháp nhằm đánh giá đo lường tính bền vững q trình phát triển cấp địa phương lẫn quốc gia Thông qua tài liệu tham khảo, viết trình bày số quan điểm phương thức/ cách tiếp cận (approach), chủ đề (themes) việc xây dựng thị đánh giá trình phát triển cấp quốc gia địa phương II NỘI DUNG Xây dựng thị đánh giá phát triển bền vững Điểm khác biệt thị đánh giá phát triển trước hết phương pháp luận sau việc lựa chọn cách tính giá trị thị Do phát triển bền vững liên quan đến lĩnh vực xã hội nên thị đánh giá thông thường xây dựng nhóm chuyên gia lĩnh vực bao gồm chuyên gia đánh giá tiến trình phát triển Theo định nghĩa phát triển bền vững, q trình phát triển địi hỏi đánh giá kết hợp (integrated assessment) bao gồm khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Theo Hak cộng (2007), việc sử dụng thị việc đánh giá kết hợp phải giải nhiều thách thức tương tự áp dụng khác thị; lựa chọn thị phù hợp, tính sẵn có liệu, so sánh chủ đề riêng biệt cách thức đo lường, trọng số số lượng tổng thể thị chọn Để giải vấn đề này, cách tiếp cận thơng qua mơ hình tính tốn để đưa đến giá trị cuối Điều cho phép hệ thống đánh giá tính vừa có tính chặt chẽ vừa có tính linh hoạt [11] Bản phát thảo ban đầu Ủy ban phát triển bền vững (CSD) bao gồm 134 thị giảm dần xuống 58 thị vào năm 2001 50 thị cốt lõi vào năm 2005 sau nhiều lần xem xét [14] Phương pháp luận thị thường xuyên cập nhật “trang mạng” (website) “Phân ban phát triển bền vững” (Division of Sustainable development - DSD) Liên hiệp quốc Tập hợp thị bao hàm khung chủ đề/chủ đề phụ (thematic/ sub-thematic framework) thông qua năm 2001 Tuy nhiên, thấy vấn đề cần phải rà sốt tùy theo tình hình cụ thể quốc gia, khu vực Bảng Các chủ đề thị theo Ủy ban phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CDS) Tai biến thiên nhiên (Natural hazards) Nghèo đói Quản trị (Governance) Khí Sức khỏe Đất đai (Land) Giáo dục Đại dương, biển bờ biển Nhân (Demographics) Nước Phát triển kinh tế Quan hệ đối tác kinh tế tồn cầu Các mơ hình tiêu thụ sản xuất Đa dạng sinh học Nguồn: [14] Việc tập trung làm rõ điều cần đo lường, điều mong đợi từ việc đo lường loại thị cần vận dụng thể qua “khung hoạt động” (framework) mang tính khái niệm thị (United Nations, 2007) Đã có phát triển áp dụng nhiều “khung hoạt động” khác 128 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG mà khác biệt chúng phương thức theo người xây dựng (“khung hoạt động”) khái quát hóa phương hướng chủ yếu phát triển bền vững, liên hệ qua lại phương hướng này, phương thức mà người xây dựng tổ hợp Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản vấn đề cần đo lường, khái niệm mà theo người xây dựng biện minh cho việc lựa chọn tích hợp thị Theo đó, có “khung hoạt động” “khung hoạt động dựa theo lực dẫn động – trạng thái – đáp ứng” (Driving forcestate-response frameworks), “khung hoạt động dựa vấn đề (hoặc chủ đề)” (Issueor theme-based frameworks), “khung nguồn lực” (Capital frameworks), “khung kế toán” Số 2/2017 (Accounting frameworks); đồng thời với việc áp dụng số tích hợp dấu chân sinh thái (Ecological Footprint), số bền vững môi trường (Environmental Sustainability Index - ESI) số lực môi trường (Environmental Performance Index - EPI), tiếp cận báo khác (nằm ngồi khung hoạt động thống) (United Nations, 2007) Một ví dụ khung hoạt động minh họa đây: Hình Khung hoạt động theo Áp lực – Tình trạng/trạng thái – Đáp ứng Nguồn: ODEC, 1998; dẫn theo Singh cộng sự, 2012 Theo nguyên tắc, chủ đề bao gồm bao gồm nhiều chủ đề phụ thể thị cốt lõi thị mở rộng khác Điều cần lưu ý chất đa chiều tính kết hợp phát triển bền vững nên việc phân nhóm chủ đề/chủ đề phụ phải cân nhắc để đo lường tiến trình hướng đến phát triển bền vững qua hàng loạt chủ đề thể số Ví dụ chủ đề “đại dương, biển bờ biển” thể theo chủ đề phụ “vùng ven bờ, nghề cá môi trường biển”, cụ thể hóa thị cốt lõi phần trăm dân số sống khu vực ven bờ chủ đề phụ “vùng ven bờ”, tỷ lệ trữ lượng cá phạm vi giới hạn an toàn mặt sinh học chủ đề phụ “nghề cá” tỷ lệ diện tích đại dương bảo vệ chủ đề phụ “môi trường biển” Tuy nhiên, chủ đề hiển nhiên thay đổi (hoặc loại trừ) quốc gia khơng có biển Theo cách tiếp cận vậy, số “Chỉ số hành tinh sống” (Living Planet Index - LPI), Dấu chân sinh thái (Ecological Footprint - EF), Chỉ số phát triển đô thị (City Development Index - CDI), Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI), Chỉ số bền vững môi trường (Environmental Sustainability Index - ESI), Chỉ số lực môi trường (Environmental Performance Index EPI), Chỉ số khả tổn thương môi trường (Environmental Vulnerability Index - EVI), “Chỉ số phúc lợi xã hội bền vững” (Index of Sustainable Economic Welfare - ISEW), “Chỉ số đời sống tốt” (Well Being Index - WI), “Chỉ số lợi nhuận thật” (Genuine Savings Index - GS) hay “Tổng sản phẩm quốc nội thích ứng mơi trường” (Environmental Adjusted Domestic Product - EDP),… lựa chọn áp dụng nhiều trường hợp đánh giá thực tế [9] Tương tự Bộ thị Hội đồng phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CSD), Bộ số thịnh vượng hay Thước đo độ bền vững BS (Barometer of sustainability hay TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 129 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản BSI - Barometer of Sustainability Index) Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources – IUCN) đề xuất năm 1994 nhằm mục đích so sánh địa phương, vùng [2] quốc gia [7] Thước đo bao gồm 88 thị, kết hợp lại thành nhóm thị thịnh vượng nhân văn thỉ phúc lợi sinh thái Chỉ số thịnh vượng Số 2/2017 nhân văn bao gồm tập hợp đo lường sức khoẻ dân số, giàu có, kiến thức văn hố, cộng đồng bình đẳng Chỉ số phúc lợi sinh thái gồm tập hợp đo lường đất đai, nguồn nước, khơng khí, đa dạng sinh học việc sử dụng nguồn lợi sinh vật Tổ hợp thị đơn để hình thành thị tổng hợp thể theo thứ bậc từ xuống sau: Hình Sơ đồ liên hệ thứ bậc thị đơn thị tổng hợp Nguồn: [3] Bảng Các yếu tố phúc lợi sinh thái xã hội - nhân văn Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội – nhân văn Tỷ trọng Đất 20 Sức khỏe cộng đồng 20 Nước 20 Việc làm/thu nhập 20 Khơng khí 20 Học vấn 20 Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20 Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20 Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 100 Nguồn: [2] Trong trường hợp hiệu tốt nhất, mức (CSD) quốc gia, có nhiều tiêu chí lựa chọn thị xác định kết tập hợp thị mục tiêu bao quát thị (theo CSD) phải thể sách cấp quốc gia, phù hợp với chiến lược phát triển bền vững cấp quốc gia Do vậy, cần điều chỉnh thị phát triển bền vững CSD nhằm thích ứng với bối cảnh quốc gia Việc điều chỉnh dựa sở ma trận chiều đơn giản với có sẵn tương để lựa chọn thị Gợi ý ban đầu việc thích liệu (Hình 3) đạt yếu tố 20 Tác động môi trường xấu làm giảm tỷ trọng tham số môi trường Thực tiễn áp dụng Trong việc áp dụng thị phát triển bền vững Ủy ban phát triển bền vững 130 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 Sự có sẵn liệu Tính tương thích liệu Tương thích Chỉ thị liên quan tương thích Tương thích khơng có sẵn Khơng tương thích Có sẵn (được sử dụng) (phải điều chỉnh) (phải đồng nhất) (phải loại bỏ) Có sẵn mang tính tiềm (được sử dụng) (phải điều chỉnh) (phải đồng nhất) (phải loại bỏ) Dữ liệu liên quan có sẵn (phải điều chỉnh) (phải điều chỉnh) (phải đồng nhất) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) (phải loại bỏ) Khơng có sẵn Hình Ma trận điều chỉnh số phát triển bền vững Nguồn: [14] Một vấn đề cần lưu ý thị phát triển bền vững xây dựng thông qua tiến trình tương tác đối thoại nhiều bên liên quan (stakeholder) bao gồm đại biểu phủ, chuyên gia kỹ thuật đại diện quần chúng Tiến trình cho phép người tham dự xác định khả bền vững theo quan điểm mình, cân nhắc khía cạnh tương ứng mang tính địa phương hệ thống giá trị họ [14] Trong thực tế, vấn đề thường không dễ dàng nhận thức khái niệm liên quan đến hệ thống thị - số thường không thống nhất, đặc biệt bối cảnh thiếu nghiên cứu thống kê môi trường [4] Theo Chế Đình Lý (2006), hiểu thị (indicator) “là tham số (parameter) hay “số đo” (metric) hay giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thơng tin, mơ tả tình trạng tượng/mơi trường/khu vực Nó thơng tin khoa học tình trạng chiều hướng thông số liên quan môi trường” Các thị kết xuất từ biến số, liệu số (index) “một tập hợp tham số hay thị tích hợp hay nhân với trọng số” [4] Hình Minh họa mức thơng tin hệ thống thị - số đánh giá phát triển Nguồn: Phỏng theo [4] (1) Dữ liệu thô (các phép đo – Measurements) - (2) Số đo (độ đo – Metric) - (3) Chỉ thị (Indicator) - (4) Chỉ số (Index) Những trình bày cho thấy vấn đề quan trọng khác việc đánh giá tính tính bền vững phát triển xây dựng chi thị đơn Nguyên tắc xây dựng thị đơn (Indicator) cần bảo đảm thị đơn phép đo khách quan phải lượng hóa Đồng thời với phản ánh chất cốt lõi thành phần hệ thống, việc thu thập TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 131 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số liệu để tính tốn phải thuận tiện, dễ dàng, nhanh chóng tốn Đối với Việt Nam, Chiến lược Phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 xác định tiêu tổng hợp bao gồm GDP xanh (Green GDP), Chỉ số phát triển người (HDI – Human Development Index), Chỉ số bền vững môi trường (ESI – Environmental Sustainability Index) [6] Đi kèm với tiêu tổng hợp 10 tiêu kinh tế, 10 tiêu xã hội tiêu tài nguyên môi trường Tuy nhiên, chiến lược nêu khơng trình bày sở để lựa chọn tiêu Tương tự số thịnh vượng (BS) ([2]; dẫn theo Nath Talay, 1998) đề xuất số bền vững địa phương LSI (Local Sustainability Index) với thị có tỷ trọng số khác bao gồm: I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp, tỷ trọng C1=2; I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong, tỷ trọng C2=2; I3: Tỷ lệ số dân sử dụng nước sạch, tỷ trọng C3=4; I4: Tỷ lệ số ngày không bị nhiễm khơng khí năm, tỷ trọng C4=3; I5: Tỷ lệ diện tích đất khơng bị nhiễm, tỷ trọng C5=1 Có thể thấy số LSI lồng ghép yếu tố phúc lợi – kinh tế xã hội phúc lợi sinh thái cách tính đơn giản, nhiên Nguyễn Đình Hịe (2006) nhiều nhược điểm số việc khó thu nhập thị I4và I5 nước phát triển thường sở liệu mơi trường, cộng đồng có mức phát triển cao thị I2 thường thấp, thị I1 không nhạy cảm số cộng đồng miền núi phát,… Trong trường hợp áp dụng thước đo độ bền vững (BSI), đánh giá mức đáp ứng (thỏa mãn) sinh thái nhân văn Dù vậy, phương án phát triển bền vững việc áp dụng thước đo cần so sánh sở cân nhắc hiệu phương án hiệu phúc lợi sinh thái phúc lợi xã hội – nhân văn [2] Phùng Khánh Chuyên (2009) nghiên cứu phát triển phường Thọ Quang – quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng theo hai 132 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 2/2017 số BSI LSI cho thấy hai số áp dụng cho địa phương Tuy nhiên, số BSI thể rõ chênh lệch hai nhóm phúc lợi sinh thái phúc lợi nhân văn với mức độ xem xét thỉ thị số LSI ưu tiên xem xét vài thị chênh lệch nhóm phúc lợi [1] Bên cạnh việc đánh giá theo đơn vị địa lý, cách tiếp cận theo cộng đồng thường áp dụng nghiên cứu liên quan đến phát triển Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme – UNDP, 2010) đề xuất số đánh giá phát triển cộng đồng, ví dụ Chỉ số phát triển người (Human Development Index – HDI),… đánh giá khía cạnh không thành công việc phát triển Chỉ số nghèo (Human Poverty Index – HPI),… Tuy nhiên, phát triển cộng đồng vấn đề đa giá trị, phụ thuộc nhiều vào phương pháp đánh cách nhìn nhận người đánh giá (Nguyễn Đình Hịe, 2006) Bên cạnh đó, dù đánh giá theo phương thức số thiên phúc lợi kinh tế nhân văn mà thiếu thị phúc lợi sinh thái Do vậy, Chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index - LVI) đề xuất Hahn cộng (2009) nhằm kết hợp khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường cách tiếp cận đánh giá theo cộng đồng [10] Trong khuôn khổ Chương trình Tây Nguyên 3, áp dụng phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi) bao gồm nhà quản lý trung ương địa phương, nhà khoa học hàng đầu nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam, chuyên gia làm việc cho tổ chức quốc tế Việt Nam (để mời tham vấn), đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Tây Nguyên” xây dựng tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Tây Nguyên [8] Bộ tiêu Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản gồm 77 tiêu cho cấp vùng, 70 tiêu cấp tỉnh 49 tiêu cấp huyện nhằm đánh giá tổng thể trình phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên cách toàn diện với 13 chủ đề, phù hợp với thông lệ quốc tế, quốc gia đặc thù tỉnh Tây Nguyên Lĩnh vực kinh tế gồm chủ đề: phát triển kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế, phương thức sản xuất tiêu dùng Lĩnh vực xã hội gồm chủ đề: mức sống, quản trị, sức khoẻ, giáo dục, dân số Lĩnh vực mơi trường gồm chủ đề: thiên tai, khí quyển, đất đai, tài nguyên nước ngọt, đa dạng sinh học Gần đây, có chuyển dạng quan trọng Khung Các mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals (SDGs) framework), phương thức mà theo kết hợp khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường phát triển bền vững qua mục tiêu mục đích (goals and targets) với kết nối qua lại quan trọng [12] Dù vậy, việc tiếp cận, xây dựng số lựa chọn thị thiết kế hệ thống đánh giá (cho điểm) trình phát triển dễ vi phạm tính khách quan Do đó, để đánh giá trình Số 2/2017 phát triển, việc bảo đảm tính khách quan, dựa khoa học việc tiếp cận, lựa chọn số, thị thiết kế hệ thống đánh giá trở nên cần thiết Nhu cầu nghiên cứu Đánh giá phát triển bền vững cơng tác chun biệt địi hỏi khơng nhiều nỗ lực mà cịn kinh nghiệm người chuyên làm công tác đánh giá Yêu cầu cơng tác ln địi hỏi tính khách quan việc tiếp cận, lựa chọn số thị thiết kế hệ thống đánh giá nhằm phù hợp với điều kiện cụ thể quy mơ Thực tế cho thấy có khơng nhiều nghiên cứu đánh giá riêng cho ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam, vấn đề phát triển đa dạng, đòi hỏi việc đánh giá độ bền vững cho ngành, lĩnh vực phát triển cần phải xây dựng với phương pháp luận đặc trưng Theo đó, đồng thời với nỗ lực phát triển, cần có nhiều nghiên cứu vấn đề đánh giá tính bền vững, nhằm hỗ trợ việc định hạn chế tối đa tác động bất lợi ba khía cạnh: kinh tế – xã hội – sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Khánh Chuyên, 2009 Sử dụng phương pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 2(31) Đại học Đà Nẵng Nguyễn Đình Hịe, 2006 Mơi trường phát triển bền vững NXB Giáo dục Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, 2007 Chương - Công cụ tiếp cận hệ thống ứng dụng nghiên cứu môi trường phát triển Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển (trang 5) NXB Đại học quốc gia Hà Nội Chế Đình Lý, 2006 Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sông Science and Technology Development, Enviroment and Resources, Vol.9 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Số: 55/2014/QH13), 2014 Luật Bảo vệ môi trường Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 133 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 Phạm Thị Hồng Vân, 2010 Giới thiệu số tiêu đánh giá bền vững Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược Chính sách – Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (http://ipsard.gov vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2497; truy cập 25/8/2016) Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2014 Bộ tiêu phát triển bền vững tỉnh Tây Nguyên kinh tế, xã hội môi trường (http://iasvn.org/homepage/Bo-chi-tieu-phat-trien-ben-vung-cac-tinh-TayNguyen-ve-kinh-te,-xa-hoi-va-moi-truong-6145.html; truy cập 3/9/2016) Tiếng Anh Christoph Böhringer and Patrick Jochem, 2006 Discussion Paper No 06-073 - Measuring the Immeasurable: A Survey of Sustainability Indices Centre for European Economic Research 10 Micah B Hahn, Anne M Riederer, Stanley O Foster, 2009 The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change-A case study in Mozambique Global Environ Change (in press - doi:10.1016/j.gloenvcha.2008.11.002) 11 Tomas Hak, Bedrich Moldan, Arthur Lyon Dahl, 2007 Sustainability Indicators – A Scientific Assessment Island Press 12 IUCN, 2015 IUCN recommendations regarding indicators for sustainable develpment goals 13 Rajesh Kumar Singh, H R Murty, S K Gupta, A K Dikshit, 2012 An overview of sustainability assessment methodologies Ecological Indicators 15, 282 14 United Nations, 2007 Indicators of sustainable development: Guidelines and Methodologies Third Edition 134 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ THUỶ SẢN I HÌNH THỨC - Bài báo trình bày giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không trang kể bảng, biểu tài liệu tham khảo - Canh lề: Top: cm; Bottom: cm; Left: cm; Right: cm; Header: cm; Footer: cm; - Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single - Mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ - Chi tiết định dạng mục sau: Mục Cỡ chữ Định dạng Căn lề Tên báo tiếng Việt 14 CHỮ HOA, IN ĐẬM Căn Title (Tiếng Anh) 12 CHỮ HOA, IN ĐẬM, NGHIÊNG Căn Thông tin tác giả (họ tên, đơn vị công tác, điện thoại, fax, email)(*) 12 Chữ thường, in nghiêng, đậm Căn Tóm tắt (tiếng Việt) 11 Chữ thường, in nghiêng Căn hai bên Abstract (tiếng Anh) 11 Chữ thường, in nghiêng Căn hai bên Từ khóa 11 Chữ thường Căn trái Tên đề mục ** mức 11 CHỮ HOA, IN ĐẬM (I, II, III ) Căn trái Tên đề mục mức 11 Chữ thường, in đậm (1, 2, mục tiêu đề lớn đánh số La mã ) Căn trái Tên đề mục mức 11 Chữ thường, in nghiêng (1.1, 2.1, 3.1 ) Căn trái Tên đề mục thứ (nếu có) 11 Chữ thường (1.1.1, 2.1.1, 3.1.1 ) Căn trái Tên đề mục thứ (nếu có) 11 Chữ thường, in nghiêng (a, b, c ) Căn trái Nội dung 11 Chữ thường Tên khoa học (latinh) 11 Theo quy định chung Tên bảng 11 Chữ thường, in đậm Nội dung bảng 11 Chữ thường Tên hình 11 Chữ thường, in đậm Chú thích bảng, hình Chữ thường, in nghiêng Đánh số bảng, hình 11 Số thứ tự 1, 2, Tài liệu tham khảo 11 Chữ thường ( ) Căn hai bên Căn giữa, phía bảng Căn giữa, phía hình Căn trái, phía bảng Căn hai bên (*): Đối với báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê hiểu tác giả (**):Nhằm đảm bảo tính khoa học rõ ràng cho viết, sau tiêu đề lớn số la mã, tiêu đề nhỏ phần thống cách đánh số thứ tự: 1, 2, chia nhỏ với tiêu đề nhỏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 135 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản II CẤU TRÚC BÀI BÁO Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu 1.1 Tóm tắt Tiếng Việt: khơng q 250 từ, tóm tắt điểm quan trọng viết Tuy phần tóm tắt ngắn phải chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm phần mục tiêu phạm vi nghiên cứu, miêu tả phương pháp sử dụng kết nghiên cứu Tất nêu tóm tắt phải diện thân 1.2 Tóm tắt Tiếng Anh: dịch từ tóm tắt tiếng Việt 1.3 Từ khố: liệt kê 3¸5 từ 1.4 Đặt vấn đề: tác giả mở đầu báo nhiều cách, phải nêu ý sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác dụng cơng trình nghiên cứu Phần đặt vấn đề cần trình bày cách ngắn gọn trạng kiến thức có liên quan đến tồn vấn đề giới thiệu gởi đăng cách xem xét tồn 1.5 Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu: trình bày rõ đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu sử dụng công trình nghiên cứu 1.6 Kết nghiên cứu thảo luận: trình bày kết rút trực tiếp từ cơng trình nghiên cứu gởi đăng Chỉ kết đối tượng để phân tích bàn luận đăng Trong phần tác giả nêu lên nhận xét qua so sánh kết nghiên cứu đăng với kết công bố thuộc chuyên ngành Các định hướng nảy sinh trình bày 1.7 Kết luận kiến nghị: khẳng định lại kết rút từ cơng trình trình bày đề xuất, khuyến nghị với cấp liên quan 1.8 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo giới hạn tài liệu sử dụng báo Tài liệu tham khảo trình bày theo thứ tự A, B, C, … Phần tài liệu tham khảo tiếng Việt xếp trước, tiếng nước ngồi xếp sau Cách trình bày tài liệu tham khảo sau: a Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: họ, tên tác giả, năm Tựa Tên tạp chí, tập số mấy: số trang đầu - cuối Ví dụ: Holanda, H D., Netto, F M., 2006 Recovery of components from shrimp (Xiphonenaeus kroyeri) processing waste by Số 2/2017 enzymatic hydrolysis Journal of Food science, 71, 298-303 b Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên tác giả (năm) Tên sách, sách số có, ấn lần thứ Nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996 Cơ sở nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, tập Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang c Tài liệu tham khảo lấy từ Internet: Trình bày đường dẫn đến tài liệu http://www.bournemouth.ac.uk/servicedepts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm d Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm thức nhà nước: Ví dụ: Văn phịng phủ 2000 Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000 Hà Nội e Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt nghiệp: Họ Tên tác giả Năm tốt nghiệp Tựa đề tài Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành) Khoa Trường Đại học Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội Luận án thạc sĩ Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Bài báo thuộc thể loại tham khảo trao đổi ý kiến bao gồm phần sau: 2.1 Tóm tắt 2.2 Mở đầu 2.3 Nội dung 2.4 Tài liệu tham khảo Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, kiện, thơng tin quảng bá…): trình bày theo quy định Luật Báo chí III HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI: - Bài gửi Ban Biên Tập hình thức: in giấy File liệu Bài không đăng thông báo cho tác giả không trả lại tác giả - Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ: Văn phịng Tạp chí KHCNTS, Trường Đại học Nha Trang Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hịa ĐT: 058.2220767; Fax: 058.3831147; Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn ... Trang Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 2/2015.3-8 Nguyễn Thuần Anh, 2014 Tiêu thụ thực phẩm sinh viên quán ăn gần Trường Đại học Nha Trang Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 1/2014.3-7... tính tốn số lượng vi sinh vật thực tế ăn vào xem xét đến tần suất TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 lượng thực phẩm ăn (kích cỡ số nữ: 2,05), rau chín (nam:... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2017 THÔNG BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG NGUY CƠ VI SINH VẬT DO TIÊU THỤ THỰC PHẨM Ở CÁC HÀNG QUÁN XUNG QUANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA