Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2016 với các bài viết đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ về an toàn thực phẩm hải sản của người làm việc tại các cơ sở thu mua hải sản và chợ cá ở Khánh Hòa; một số đặc điểm sinh học sinh sản của sá sùng (Sipunculus nudus Linnaeus, 1767) tại Khánh Hòa; nghiên cứu phương pháp phục hồi biến tử áp điện trong đầu dò của máy đo sâu, dò cá; hội chứng hoại tử gan tụy ở tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận...
Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 MỤC LỤC THƠNG BÁO KHOA HỌC Đánh giá kiến thức, kỹ thái độ an toàn thực phẩm hải sản người làm việc sở thu mua hải sản chợ cá Khánh Hòa Nguyễn Thuần Anh, Nguyễn Thị Lộc Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic để khử khoáng protein đầu vỏ tôm sản xuất chitosan 11 Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Ngô Thị Phương Thảo, Lê Phương Chung, Hoàng Thị Bảo Yến Một số đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng (Sipunculus nudus Linnaeus, 1767) Khánh Hòa 20 Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hương Nghiên cứu phương pháp phục hồi biến tử áp điện đầu dò máy đo sâu, dò cá 26 Lê Trọng Dũng, Nguyễn Duy Tâm, Trương Văn Chương, Nguyễn Văn Ơn, Trần Tiến Phức Hội chứng hoại tử gan tụy tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm Ninh Thuận 32 Nguyễn Thị Thùy Giang, Phạm Văn Toàn, Phạm Quốc Hùng Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio alginolyticus gây bệnh đỏ thân tôm hùm (Panulirus ornatus) tỉnh Phú Yên 41 Võ Văn Nha , Nguyễn Tường Vy Nghiên cứu thiết kế mẫu tàu cá vỏ thép phù hợp với nghề cá Việt Nam 47 Trần Gia Thái Lượng hóa nguồn thải vịnh Nha Trang 54 Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga Kết nghiên cứu thực trạng nghề khai thác cá biển tỉnh Quảng Nam 62 Hồng Văn Tính, Nguyễn Huỳnh Nam, Nguyễn Như Sơn Nghiên cứu đường hóa Carbohydrate rong nâu sargassum axit 69 Lê Thị Tưởng, Đặng Thị Tố Uyên Thử nghiệm sinh sản cá ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) điều kiện nhân tạo Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Hữu Dực, Tạ Thị Bình, Nguyễn Kiêm Sơn 77 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2016 Nghiên cứu ban đầu khả tái sử dụng hạt NIX thải 84 Nguyễn Thắng Xiêm, Trần Doãn Hùng, Mai Nguyễn Trần Thành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đánh giá hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) - Chi nhánh Khánh Hịa 95 Bùi Phạm Thanh Bình, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Thu Thủy Lutein vi nang tan nước điều chế kỹ thuật sấy phun sử dụng vật liệu bọc Maltodextrin: đặc tính hóa-lý khả tạo màu thực phẩm 102 Trần Hải Minh, Hoàng Thị Huệ An, Trần Quang Ngọc Phân tích hiệu hoạt động khách sạn Nha Trang 109 Võ Đình Quyết, Lê Kim Long Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mơ hình xe ô tô thân vỏ vật liệu composite, sử dụng lượng mặt trời lượng điện phục vụ du lịch 117 Phạm Tạo, Lê Văn Thoại, Lê Bá Khang Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh động Bưu điện tỉnh Khánh Hòa 125 Lê Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Vinh, Nguyễn Tiến Thông Nghiên cứu phương pháp tính tốn hợp lý kết cấu cổng trục dựa thành tựu công nghệ thông tin 136 Lê Thanh Toàn, Nguyễn Văn Ba Hiệu kinh tế nghề lưới kéo ven bờ thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 145 Đặng Thị Phúc Trường, Phạm Văn Thông, Phạm Xuân Thủy, Phạm Thị Thanh Thủy Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang 152 Đàm Hải Vân, Nguyễn Đức Sĩ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Vài vấn đề môi trường hoạt động nuôi lồng biển 160 Nguyễn Văn Quỳnh Bơi Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 THÔNG BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM HẢI SẢN CỦA NGƯỜI LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ THU MUA HẢI SẢN VÀ CHỢ CÁ Ở KHÁNH HÒA ASSESSING THE KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICES OF WORKER ON SEAFOOD SAFETY AT SEAFOOD ESTABLISHMENTS AND FISH MARKET IN KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thuần Anh1, Nguyễn Thị Lộc2 Ngày nhận bài: 27/4/2015; Ngày phản biện thông qua: 15/12/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016 TÓM TẮT: Để quản lý an toàn thực phẩm hải sản chuỗi cung ứng hải sản việc hiểu biết tốt kiến thức, kỹ thái độ an toàn thực phẩm (ATTP) hải sản người làm việc mắt xích chuỗi cung ứng hải sản cần thiết Trong nghiên cứu này, 384 đối tượng làm việc sở thu mua hải sản chợ cá vấn phương pháp trực tiếp có sử dụng bảng câu hỏi thiết kế sẵn Kết điều tra cho thấy: tỷ lệ nam, nữ lao động sở thu mua hải sản xấp xỉ (nam: 51,8% nữ: 48,2%),nhưng chợ cá đa phần nữ (96,2%), chủ yếu độ tuổi lao động (18-40 tuổi) Ở sở thu mua (CSTM) tỷ lệ người làm việc 1-5 năm cao (47,6%), chợ người làm việc năm lại chiếm tỷ lệ cao (61,5%) Trình độ học vấn đối tượng chủ yếu tiểu học trung học sở Nguồn thơng tin an tồn thực phẩm đối tượng tiếp cận nhiều hiệu tivi Trên 75% đối tượng đạt yêu cầu kiến thức thực hành ATTP, 42,2% đối tượng đạt yêu cầu thái độ vấn đề ATTP Có mối liên quan thuận chiều điểm số kiến thức, thái độ thực hành an toàn thực phẩm hải sản Những người có điểm kiến thức cao có điểm thái độ thực hành cao (p 50% điểm tối đa) Số đối tượng % Kiến thức ATTP hải sản 301 78.4 Thái độ vấn đề ATTP hải sản 162 42.2 Thực hành ATTP hải sản 333 86.7 Kết bảng cho thấy tỷ lệ đối tượng có thái độ, kiến thức thực hành ATTP đạt yêu cầu 42,2% , 78,4% 86,7% Đa số người làm việc tiếp xúc với hải sản cho biết họ có biết số quy định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm buộc thực theo qui định không thấy tự nguyện thoải mái thực (thái độ vấn đề ATTP cịn mang tính đối phó) Vì cần nâng cao ý thức thái độ thực qui định liên quan đến ATTP hải sản Kết phân tích tương quan cho thấy điểm số kiến thức, thái độ thực hành an toàn thực phẩm hải sản người làm việc sở thu mua hải sản chợ cá Khánh Hịa có tương quan có ý nghĩa thống kê (p