1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản: Số 1/2020

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản: Số 1/2020 trình bày các nội dung chính sau: Bệnh xuất huyết do vi khuẩn gây ra ở cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm tại Lâm Đồng, ảnh hưởng của vi khuẩn Lactobacillus fermentum đến một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá chẽm (Lates calcarifer), nghiên cứu ứng dụng bơm nhiệt để sưởi ấm cho bể nuôi tôm hùm thương phẩm trên cạn,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

ISSN 1859 - 2252 Số - 2020 NHA TRANG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THỦY SẢN ISSN 1859 - 2252 TỔNG BIÊN TẬP TS TRẦN DỖN HÙNG PHĨ TỔNG BIÊN TẬP TS VŨ KẾ NGHIỆP BAN BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Trường Đại học Nha Trang GS TS Augustine Arukwe PGS TS Lê Phước Lượng Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Đình Mão Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, Norway Trường Đại học Nha Trang PGS TS Vũ Ngọc Bội Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS Phan Thị Dung Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Tiến Dũng Trường ĐH Kinh tế Luật- ĐHQG Tp HCM PGS TS Nguyễn Văn Duy Trường Đại học Nha Trang PGS.TS Nông Văn Hải Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Thị Hiển Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Văn Hòa Trường Đại học Nha Trang GS TS Hồng Đình Hịa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội GS TS Nguyễn Trọng Hoài Trường ĐH Kinh tế Tp HCM TS Lê Minh Hoàng Trường Đại học Nha Trang TS Mai Thị Tuyết Nga PGS TS Ngô Đăng Nghĩa Trường Đại học Nha Trang PGS TS Nguyễn Văn Nhận Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Hữu Ninh Viện Nghiên cứu NTTS I - Bộ NNPTNT PGS TS Mai Thanh Phong Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp HCM GS TS Nguyễn Thanh Phương Đại học Cần Thơ PGS TS Trần Gia Thái Trường Đại học Nha Trang GS TS Trương Bá Thanh Đại học Đà Nẵng PGS TS Phạm Hùng Thắng Trường Đại học Nha Trang TS Khổng Trung Thắng Trường Đại học Nha Trang TS Hoàng Văn Tính Trường Đại học Nha Trang GS TS Toshiaki Ohshima Tokyo University of Marine Science and Technology, Japan TS Hoàng Hoa Hồng PGS TS Trang Sĩ Trung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS TS Lại Văn Hùng PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS TS Nguyễn Ngọc Lâm Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam GS TS Yew-Hu Chien National Taiwan Ocean University, Taiwan GS TS Nguyễn Kế Tuấn Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS TS Đỗ Thị Thanh Vinh Trường Đại học Nha Trang BAN THƯ KÝ ThS Trần Nhật Tân - ThS Lương Đình Duy • • • • • • • Tòa soạn : Trường Đại học Nha Trang, số 02 Nguyễn Đình Chiểu, TP Nha Trang - Khánh Hòa Điện thoại : 0258.2220767 Fax : 0258.3831147 E-mail : tapchidhnt@ntu.edu.vn Giấy phép xuất : 292/GP-BTTTT ngày 3/6/2016 Chế : Phòng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Nha Trang In : Công ty cổ phần In Thương mại Khánh Hòa, số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 MUÏC LUÏC Ảnh hưởng nồng độ chất hỗ trợ tạo keo đến độ ổn định dung dịch nano bạc sả Lương Thị Tú Uyên, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thanh Quảng, Lương Quý Phương, Nguyễn Thị Như Thảo, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Phạm Trung Sản, Đặng Xuân Cường Bệnh xuất huyết vi khuẩn gây cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm Lâm Đồng Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung Ảnh hưởng vi khuẩn Lactobacillus fermentum đến số tiêu miễn dịch khả kháng bệnh cá chẽm (Lates calcarifer) Trương Thị Hoa, Nguyễn Ngọc Phước, Đặng Thị Hoàng Oanh Ảnh hưởng thức ăn độ mặn đến thành thục tôm đất Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) bố mẹ Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Văn Dũng, Lê Thị Ngọc Huyền, Lê Văn Chí Nghiên cứu ứng dụng bơm nhiệt để sưởi ấm cho bể nuôi tôm hùm thương phẩm cạn Trần Đại Tiến, Lê Như Chính, Huỳnh Văn Thạo Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hình học dao cắt điều kiện gia cơng lên q trình bào da đà điểu Ngơ Quang Trọng Đánh giá chất lượng cảm quan số chủng vi khuẩn gây thối cá ngừ chù nguyên liệu bảo quản oligochitin kết hợp với nước đá Trần Văn Vương, Vũ Ngọc Bội Đánh giá hiệu vaccine bất hoạt phòng bệnh mù mắt liên cầu khuẩn gây cá bớp nuôi Khánh Hịa Trần Vĩ Hích, Nguyễn Thị Kim Cúc 17 27 35 41 46 54 Dẫn liệu thành phần loài cá hồ Tân Giang, tỉnh Ninh Thuận Cao Văn Nguyện, Trần Công Thịnh, Bùi Hữu Mạnh 59 VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Lựa chọn thông số kiểm tra an tồn kỹ thuật máy tàu cá Phùng Minh Lộc, Phạm Trọng Hợp 65 Phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lị Phan Thảo Ngun 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT HỖ TRỢ TẠO KEO ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH NANO BẠC SẢ EFFECTS OF COLLOID CONCENTRATIONS TO THE STABILITY OF THE NANO-SILVER LEMONGRASS SOLUTION Lương Thị Tú Uyên¹, Vũ Ngọc Bội², Nguyễn Thanh Quảng¹, Lương Quý Phương¹, Nguyễn Thị Như Thảo², Nguyễn Thị Mỹ Trang², Phạm Trung Sản³, Đặng Xuân Cường³ ¹ Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam ² Khoa Công nghệ Thực phẩm, Đại học Nha Trang ³ Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, VAST Tác giả liên hệ: Đặng Xuân Cường (Email: cuong_mails@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 11/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 25/03/2020; Ngày duyệt đăng: 30/03/2020 TĨM TẮT Bài báo cơng bố nghiên cứu xác định chất nồng độ chất hỗ trợ tạo keo trình chế tạo dung dịch keo nano bạc sả Chúng tiến hành nghiên cứu bổ sung chất hỗ trợ tạo keo với nồng độ khác nhau: PVP (Polyvinylpyrrolidone) PVA (Polyvinylalcohol 500) với nồng độ thay đổi: 0,15%, 0,3%, 0,45% 0,6%; Chitosan với nồng độ thay đổi: 0,05%, 0,1%, 0,15% 0,3% vào dung dịch nano bạc sả Kết cho thấy sử dụng chất hỗ trợ tạo keo PVA với nồng độ 0,3% dung dịch nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao nhất, thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể keo bền có độ ổn định Từ khóa: Chitosan, PVA, PVP, dung dịch nano bạc sả ABSTRACT This paper focused on the research to determine colloidal substances and their concentrations in the preparation of the nano-silver lemongrass solution Results of adding colloidal substances with different concentrations, such as: PVP (Polyvinylpyrrolidone) and PVA (Polyvinylalcohol 500) with concentrations of 0.15%, 0.3%, 0.45%, and 0.6%; and, chitosan with concentrations of 0.05%, 0.1%, 0.15%, and 0.3% to create the nano-silver lemongrass solution Results showed that the nano-silver lemongrass solution with PVA of 0.3% had the highest optical absorbance This indicated that the nano-silver lemongrass colloidal solution was the most stable Keywords: Chitosan, PVA, PVP, nano-silver lemongrass solution I LỜI MỞ ĐẦU Nano bạc dung dịch bao gồm hạt bạc có kích thước nano, khoảng từ 1-100 nanomet Thơng thường kích thước đo khoảng 25 nanomet Các hạt nano bạc có diện tích bề mặt lớn giúp gia tăng tiếp xúc với vi khuẩn nấm dung dịch nano bạc có hiệu diệt khuẩn tiếp xúc [2], [3] Màng bảo vệ tế bào vi khuẩn cấu trúc gồm glycoprotein Các ion bạc giải phóng từ bề mặt hạt nano bạc có khả tương tác với nhóm peptidoglican nằm màng tế bào vi khuẩn ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào vi • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG khuẩn, dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn Tế bào động vật cấu trúc hai lớp lipoprotein có khả cho điện tử khơng cho phép ion bạc xâm nhập, tế bào khơng bị tổn thương tiếp xúc với ion bạc Do vậy, nano bạc hồn tồn khơng gây hại đến người động vật Hiện Việt Nam có số nhà khoa học Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nghiên cứu điều chế dung dịch nano bạc phương pháp hóa học điện hóa đánh giá nano bạc có khả kháng nhiều loại vi khuẩn Gram (-) Gram (+)… Trên giới, có nhiều sản phẩm nano Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản bạc tổ chức FDA, EPA Mỹ, SIAA Nhật Bản thức cho phép sử dụng để khử trùng y tế đời sống Tuy vậy, so với giới việc nghiên cứu sử dụng nano bạc thực tế nước ta cịn khiêm tốn [2÷12] Theo Đỗ Tất Lợi, sả dùng để chiết tinh dầu lồi sả khác thành phần tinh dầu khác Cây sả chanh (Cymbopogon flexuosus Stapf.) loài sả trồng phổ biến miền Trung Việt Nam - loài sả cho tinh dầu với thành phần chủ yếu xitrala làm cho tinh dầu có mùi chanh rõ Tinh dầu sả chanh có mùi thơm dịu nhẹ, có tính kích thích vào hệ thống cảm xúc não bộ, giúp giảm căng thẳng, bớt lo lắng, tinh chất sả dùng để hỗ trợ để điều trị chứng ngủ giúp có giấc ngủ ngon [1] Do vậy, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam cho phép Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang thực đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả làm chất kháng khuẩn sở y tế Quảng Nam” Được tài trợ từ nguồn kinh phí đề tài tiến hành “Nghiên cứu chế tạo dung dịch nano bạc sả có hoạt tính kháng vi sinh” [3] Tuy vậy, giới hạn báo này, chúng tơi trình bày phần nghiên cứu lĩnh vức này: nghiên cứu chọn lựa chất tạo keo nồng độ chất tạo keo trình chế tạo dung dịch nano bạc sả II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên vật liệu 1.1 Dung dịch nano bạc Dung dịch AgNO3 1mM (AgNO3 99,9%) Công ty Daejung, Hàn Quốc sản xuất đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả làm chất kháng khuẩn sở y tế Quảng Nam” cung cấp [3] Số 1/2020 1.2 Dung dịch tinh dầu sả Cây sả chanh (Cymbopogon flexuosus Stapf.) trồng theo tiêu chuẩn VIEGAP hộ gia đình ơng Nguyễn Hồng Phước, thơn Phú Trung, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trồng Trại Sản xuất Thực nghiệm - Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, thơn Bích Ngô, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Dung dịch tinh dầu sả chiết rút từ sả chanh theo quy trình chiết đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả làm chất kháng khuẩn sở y tế Quảng Nam” [3] Quá trình chiết tinh dầu sả chanh tiến hành: Lá sả chanh tươi sau thu nhận, rửa sạch, cắt nhỏ cân 200 g sả cắt nhỏ cho vào cốc thủy tinh có chứa 800 ml nước cất nhiệt độ 90ºC giữ nhiệt độ 60 phút để chiết tinh dầu sả Sau đó, lọc hỗn hợp qua giấy lọc để thu dịch chiết tinh dầu sả [3] Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp chế tạo dung dịch nano bạc sả Dịch chiết tinh dầu sả chanh trộn với dung dịch AgNO3 1mM (AgNO3 99,9%) theo tỉ lệ 1:4, tỷ lệ nồng độ đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả làm chất kháng khuẩn sở y tế Quảng Nam” xác định tỷ lệ thích hợp cho q trình tạo nano bạc [3] Sau đó, bổ sung thêm chất hỗ trợ tạo keo (PVA Polyvinylalcohol 500 PVP chitosan) theo nồng độ khác sử dụng dung dịch NaOH 0,1N điều chỉnh pH hỗn hợp dung dịch Hỗn hợp dung dịch khuấy từ với tốc độ 1000 vịng/phút điều kiện có gia nhiệt nhiệt độ 40ºC thời gian Sau hỗn hợp dung dịch tiếp tục ủ nhiệt độ 40ºC khoảng 24 [3] 2.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định dung dịch nano bạc sả: Độ ổn định dung dịch keo nano bạc sả xác định phương pháp đo độ hấp phụ quang (quang phổ hấp phụ Uv – Vis) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản dung dịch nano bạc sả máy Uv-Vis, Shimadzu, Nhật Bản [2], [3] Phân tích liệu Loại bỏ giá trị bất thường phương pháp Duncal Mỗi nghiệm thức lặp lại tối thiểu lần (n=3) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xác định nồng độ PVA (Polyvinylalcohol 500) dung dịch nano bạc sả Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả với dung dịch nano bạc theo cách thức mô Số 1/2020 tả Sau đó, bổ sung thêm PVA cho đạt tỷ lệ nồng độ: 0,15%; 0,3%; 0,45%; 0,6% thực q trình tạo dung dịch nano bạc sả mơ tả Kết thúc trình chế tạo, tiến hành lấy mẫu xác định mật độ quang, kết trình bày Bảng Hình Kết phân tích trình bày Hình Bảng cho thấy nồng độ PVA sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả không ảnh hưởng đến chiều hướng hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả dung dịch nano bạc sả có chiều hướng hấp thu quang tương tự Bảng Kết đánh giá độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả bổ sung PVA với nồng độ khác Mẫu Nồng độ PVA (C%) 0,15% 0,3% 0,45% 0,6% Mật độ quang (Abs) 1,543±0,018 1,859±0,016 1,413±0,012 1,109±0,013 Hình Ảnh hưởng nồng độ PVA đến thay đổi độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả dải sóng đo mật độ quang từ 200 - 700 nm Kết đo độ hấp thụ quang cho thấy mức độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả cực đại bước sóng 450 nm Mức độ hấp phụ quang cao thể hạt keo nano bạc sả hình thành tốt Kết phân tích cịn cho thấy nồng độ PVA sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả có ảnh hưởng đến giá trị tuyệt đối độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả giá trị bước sóng định Cụ thể, tăng nồng độ PVA sử dụng tạo dung dịch nano bạc từ 0,15% lên 0,3% mật độ quang dung dịch keo nano bạc sả tăng từ 1,543 đến 1,859 - giá trị mật độ quang cực đại dung dịch keo nano bạc sả Sau nồng độ PVA sử dụng tăng > 0,3% độ hấp phụ quang dung dịch keo nano bạc sả lại • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG giảm nhỏ giá trị cực đại (Hình 1) Cụ thể, nồng độ PVA sử dụng tăng lên tới 0,45% 0,6% mật độ quang dung dịch keo nano bạc sả giảm xuống, tương ứng 1,413 1,109 Kết giải thích: sử dụng PVA với nồng độ cao > 0,3% dẫn tới hạt keo nano bạc sả có kích thước lớn Khi kích thước hạt keo lớn - nằm vùng không bền dung dịch keo, dẫn đến kết lắng hạt keo nano bạc sả có kích thước lớn từ làm giảm nồng độ nano bạc sả dung dịch nên mật độ quang giảm [3, 4] Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Anitha cộng năm 2012 độ hấp thụ quang dung dịch nano bạc - dịch chiết Amaranthus tristis có bổ sung PVA [5] Từ phân tích cho thấy sử dụng PVA với nồng độ 0,3% dung dịch Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể keo bền nên dung dịch có độ ổn định Do vậy, định chọn nồng độ PVA sử dụng để tạo dung dịch nano bạc sả 0,3% làm nồng độ cố định cho trình nghiên cứu sau Xác định nồng độ PVP (Polyvinylpyrrolidone) dung dịch nano bạc sả Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả với dung dịch nano bạc theo cách thức mơ Số 1/2020 tả Sau đó, bổ sung thêm PVP cho đạt tỷ lệ nồng độ: 0,15%; 0,3%; 0,45%; 0,6% thực trình tạo dung dịch nano bạc sả mô tả Kết thúc trình chế tạo, tiến hành lấy mẫu xác đinh độ hấp phụ quang, kết trình bày Bảng Hình Kết phân tích trình bày Hình Bảng cho thấy nồng độ PVP sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả gần không ảnh hưởng đến chiều hướng hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả dung Bảng Kết đánh giá độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả bổ sung PVP với nồng độ khác Mẫu Nồng độ PVP (C%) 0,15% 0,3% 0,45% 0,6% Mật độ quang (Abs) 1,126±0,011 1,294±0,013 1,093±0,010 0,953±0,008 Hình Ảnh hưởng nồng độ PVP đến thay đổi độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả dịch nano bạc sả có chiều hướng hấp thu quang tương tự dải sóng đo độ hấp thụ quang từ 200 - 700 nm Kết đo độ hấp thụ quang cho thấy mức độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả cực đại bước sóng 450 nm Mức độ hấp phụ quang cao thể hạt keo nano bạc sả hình thành tốt Kết phân tích cịn cho thấy nồng độ PVP sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả có ảnh hưởng đến giá trị đo độ hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả bước sóng định Cụ thể, tăng nồng độ PVP sử dụng tạo dung dịch nano bạc từ 0,15% lên 0,3% độ hấp thụ quang dịch keo nano bạc sả tăng từ 1,126 đến 1,294 - giá trị mật độ quang cực đại dung dịch keo nano bạc sả Sau đó, nồng độ PVP sử dụng tăng > 0,3% độ hấp thụ quang dung dịch keo nano bạc sả lại giảm nhỏ giá trị cực đại (Hình 2) Cụ thể, nồng độ PVA sử dụng tăng lên tới 0,45% 0,6% độ hấp thụ quang dung dịch keo nano bạc sả giảm xuống, tương ứng 1,093 0,953 Kết giải thích tụ hạt keo nano bạc có kích thước hạt lớn nằm vùng khơng bền dung dịch keo từ làm giảm nồng độ hạt keo nano bạc dung dịch nên độ hấp thụ quang hỗn dịch giảm [2] Từ phân tích cho thấy sử dụng PVP với nồng độ 0,3% dung dịch keo nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành hạt keo bền có độ ổn định Do vậy, chúng định chọn nồng độ PVP sử dụng để tạo dung dịch nano bạc sả 0,3% làm nồng độ cố định cho trình nghiên cứu sau TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Xác định nồng độ chitosan dung dịch nano bạc sả Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả với dung dịch nano bạc theo cách thức mô tả Sau đó, bổ sung thêm chitosan cho Số 1/2020 đạt tỷ lệ nồng độ: 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,3% thực trình tạo dung dịch nano bạc sả mơ tả Kết thúc q trình chế tạo, tiến hành lấy mẫu xác định mật độ quang, kết trình bày Bảng Hình Bảng Kết đánh giá độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả bổ sung chitosan với nồng độ khác Mẫu Nồng độ Chitosan (C%) 0,05% 0,1% 0,15% 0,3% Mật độ quang (Abs) 1,7430±0,012 1,9316±0,014 1,8130±0,012 1,6090±0,010 Hình Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến thay đổi độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả Kết phân tích trình bày Hình Bảng cho thấy nồng độ chitosan sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả không ảnh hưởng đến chiều hướng hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả dung dịch nano bạc sả có chiều hướng hấp thu quang tương tự dải sóng đo mật độ quang từ 200 - 700 nm Kết đo độ hấp thụ quang cho thấy mức độ hấp phụ quang dung dịch nano bạc sả cực đại bước sóng 450 nm Mức độ hấp phụ quang cao thể hạt keo nano bạc sả hình thành tốt Kết phân tích cho thấy nồng độ chitosan sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả có ảnh hưởng đến giá trị đo độ hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả bước sóng định Cụ thể, tăng nồng độ chitosan sử dụng tạo dung dịch nano bạc từ 0,05% lên 0,1% mật độ quang dung dịch keo nano bạc sả tăng từ 1,7430 đến 1,9316 - giá trị mật độ quang cực đại dung dịch keo nano bạc sả Sau nồng độ chitosan sử dụng tăng > 0,1% • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG mật độ quang dung dịch keo nano bạc sả lại giảm nhỏ giá trị cực đại (Hình 3) Cụ thể, nồng độ chitosan sử dụng tăng lên tới 0,15% 0,3% mật độ quang dung dịch keo nano bạc sả giảm xuống tương ứng 1,8130 1,6090 Kết kết tụ hạt keo nano bạc có kích thước hạt keo lớn nằm vùng khơng bền dung dịch keo từ làm giảm nồng độ hạt keo nano bạc dung dịch nên mật độ quang giảm Từ phân tích cho thấy sử dụng chitosan với nồng độ 0,1% dung dịch nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành hạt keo bền có độ ổn định Do vậy, định chọn nồng độ chitosan sử dụng để tạo dung dịch nano bạc sả 0,1% làm nồng độ cố định cho trình nghiên cứu sau Ảnh hưởng PVA, PVP chitosan đến hình thành dung dịch nano bạc sả Tiến hành sản xuất dung dịch keo nano bạc sả bổ sung chất hỗ trợ tạo keo với Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản nồng độ xác định trên: PVA 0,1%, PVP 0,3% chitosan 0,1% Sau sản Số 1/2020 xuất, lấy mẫu xác định mật độ quang Kết đánh giá trình bày Hình Hình Ảnh hưởng chất hỗ trợ tạo keo đến độ hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả Kết phân tích trình bày Hình cho thấy chất hỗ trợ tạo keo khác ảnh hưởng không đáng kể đến chiều hướng hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả tạo thành dung dịch nano bạc sả có chiều hướng hấp thu quang tương tự dải sóng đo mật độ quang từ 200 - 700 nm Kết đo độ hấp thụ quang cho thấy dung dịch nano bạc sả sử dụng chất hỗ trợ tạo keo PVA hay PVP chitosan có mức độ hấp phụ quang cực đại bước sóng 450 nm Mức độ hấp phụ quang cao thể hạt keo nano bạc sả hình thành tốt Kết phân tích cịn cho thấy chất hỗ trợ tạo keo khác sử dụng trình chế tạo dung dịch nano bạc sả có anh hưởng định đến giá trị đo độ hấp thụ quang dung dịch nano bạc sả bước sóng định Cụ thể, sử dụng chitosan PVA làm chất hỗ trợ tạo keo trình tạo dung dịch nano bạc sả độ hấp thụ quang dung dịch keo nano bạc sả đạt giá trị cao nằm khoảng 1,859 ÷ 1,9316 Kết phân tích cho thấy sử dụng PVP độ hấp phụ quang dung dịch keo nano bạc sả thấp cịn 1,294 Kết chứng tỏ PVP khơng phù hợp với việc hỗ trợ tạo dung dịch keo nano bạc sả Mặt khác, kết phân tích cho thấy sử dụng PVA hỗ trợ tạo dung dịch keo nano bạc sả có ưu sử dụng chitosan chỗ dung dịch keo tạo thành nano bạc sả tạp thành từ q trình chế tạo có sử dụng PVA có độ hấp phụ quang cao khoảng bước sóng rộng từ 400 đến 550nm, đạt cực đại bước sóng 450 nm sau độ hấp phụ quang giảm mức độ giảm chậm khoảng bước sóng từ 450 nm đến 550 nm Trong đó, dung dịch keo nano bạc sả bổ sung chitosan có độ hấp phụ quang cực đại bước sóng 450 nm, sau độ hấp phụ quang giảm nhanh khoảng bước sóng từ 450nm đến 500 nm Kết chứng tỏ dung dịch keo nano bạc sả bổ sung PVA có độ ổn định cao Từ tất phân tích cho thấy sử dụng chất hỗ trợ tạo keo PVA với nồng độ 0,3% dung dịch nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao ổn định thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể keo bền IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu cho phép rút số kết luận: chất hỗ trợ tạo dung dịch keo nano bạc sả sử dụng PVA chất hỗ trợ tạo keo tốt nồng độ PVA thích hợp cho trình tạo dung dịch keo nano bạc sả 0,3% Dung dịch nano bạc sả bổ sung PVA 0,3% có độ hấp thụ quang cao ổn định thể dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể keo bền Từ nghiên cứu đề xuất tiếp tục nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo dung dịch keo nano bạc sả thời gian khuấy nhiệt độ khuấy,… TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Phạm Trung Sản cs (2013) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp VHLKHCNVN “Nghiên cứu cơng nghệ điều chế nano bạc hoạt tính cao phương pháp điện hóa định hướng sử dụng làm dược phẩm điều trị hỗ trợ điều trị viêm xoang mũi” giai đoạn 2010-2013 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lương Thị Tú Uyên cộng (2018) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Quảng Nam “Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả để sản xuất dung dịch keo nano bạc làm chất kháng khuẩn sở y tế tỉnh Quảng Nam”, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam Tiếng Anh Agni Hadjilouka, Melissanthi Polychronopoulou, Spiros Paramithiotis, Periklis Tzamalis, Eleftherios H Drosinos (2015) Effect of Lemongrass Essential Oil Vapors on Microbial Dynamics and Listeria monocytogenes Survival on Rocket and Melon Stored under Different Packaging Conditions and Temperatures Microorganisms 3(3), 535–550 Anitha J., Krithikadevi R., Raam Dheep G., Kiruba Daniel S.C.G., Kasi Nehru, Muthusamy Sivakumar (2012) Biosynthesis of Ag Nanoparticles Using Amaranthus tristis Extract for the Fabrication of Nanoparticle Embedded PVA Membrane Current Nanoscience 8(5), 000-000 Burt S (2004) Essential oils: Their antibacterial properties and potential applications in foods—A review Int J Food Microbiol 94, 223253 Fernanda Vitúria Leimann, Odinei Hess Gonỗalves, Ricardo Antonio Francisco Machado, Ariovaldo Bolzan (2009) Antimicrobial activity of microencapsulated lemongrass essential oil and the effect of experimental parameters on microcapsules size and morphology Materials Science and Engineering C 29(2):430-436 Hibah M Aldawsari, Shaimaa M Badr-Eldin, Gihan S Labib, Amal H El-Kamel (2015) Design and formulation of a topical hydrogel integrating lemongrass-loaded nanosponges with an enhanced antifungal effect: in vitro/in vivo evaluation Int J Nanomedicine 10, 893–902 Marilena Carbone, Domenica Tommasa Donia, Gianfranco Sabbatella, Riccarda Antiochia (2016) Silver nanoparticles in polymeric matrices for fresh food packaging Journal of King Saud University 28(4), 273-279 10 Nate Seltenrich (2013) Nanosilver: Weighing the Risks and Benefits Environ Health Perspect 121(7): a220–a225 11 Rojas-Grau M.A., Oms-Oliu G., Soliva-Fortuny R., Martın-Belloso O (2009) The use of packaging techniques to maintain freshness in fresh-cut fruits and vegetables: A review Int J Food Sci Technol 44, 875–889 12 Sivakumar D., Bautista-Banos S (2014) A review on the use of essential oils for postharvest decay control and maintenance of fruit quality during storage Crop Prot 64, 27–37 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản dụng kiểm định động diesel theo tiêu chuẩn phát thải PM [1], [2] (4) Phân tích lưu lượng khí lọt xuống carte áp suất carte Tăng lưu lượng khí lọt xuống carte áp suất khí carte dấu hiệu tăng khe hở nhóm piston - xéc măng - xi lanh Hư hỏng cục xi lanh nhận biết qua xung áp suất xác định cảm biến áp suất lắp cổ đổ dầu Đặc tính xung áp suất theo góc quay trục khuỷu có dạng hàm sin, biên độ áp suất tăng theo độ tăng khe hở nhóm piston-xi lanh [8], [9] (5) Phân tích cơng suất động Cơng suất thông số chất lượng thường sử dụng để đánh giá tổng hợp trạng thái kỹ thuật động đốt Sự thay đổi trạng thái kỹ thuật hư hỏng sai lệch hoạt động ngun nhân thay đổi cơng suất động Phương pháp đánh giá công suất tăng tốc tự phương pháp phân tích trình chuyển tiếp, nhiên với trình độ kỹ thuật đo xử lý tín hiệu thời điểm ứng dụng, người ta tập trung thiết lập hệ thống đo để xác định công suất cực đại trình tăng tốc tự động diesel [7] Đường đặc tính cơng suất đặc tính mơ men tăng tốc tự sử dụng để đánh giá trạng thái kỹ thuật nhóm piston - xéc măng - xi lanh, hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống trao đổi khí Dấu hiệu nhận dạng trạng thái kỹ thuật động cịn phát phân tích tốc độ quay không tải cực đại, công suất cực đại, mô men cực đại với tốc độ quay tương ứng [3] (6) Phân tích lan truyền âm Để đo lan truyền âm thanh, cần bố trí hệ thống đo xử lý nhiều kênh Sử dụng cảm biến góc quay trục khuỷu cảm biến chu trình để tạo điều kiện biểu diễn tín hiệu lan truyền âm theo góc quay trục khuỷu thứ tự nổ xi lanh Nhờ phân tích lan truyền âm xác định lặp lại có tính chất chu kỳ động hoạt động, qua phân tích, phát vị trí dạng hư hỏng [10] 68 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Số 1/2020 (7) Phân tích mức tiêu thụ nhiên liệu dầu bơi trơn Với động có cơng suất cho, chi phí nhiên liệu dầu bơi trơn có quan hệ trực tiếp với trạng thái kỹ thuật động Do đó, tiêu thụ nhiên liệu tiêu thụ dầu bơi trơn sử dụng làm dấu hiệu nhận dạng để đánh giá tổng hợp trạng thái kỹ thuật động Tiêu thụ dầu bôi trơn phụ thuộc nhiều vào tải trọng động nên đánh giá đồng thời theo tỷ lệ với tiêu thụ nhiên liệu Tiêu thụ dầu bôi trơn tiêu thụ nhiên liệu tăng theo mức độ hao mòn cặp lắp ghép piston - xéc măng - xy lanh Sự thay đổi đường cong chi phí nhiên liệu riêng sử dụng để nhận biết trạng thái kẹt vòi phun động diesel [7] (8) Phân tích dầu bơi trơn Tính bất thường q trình làm việc trạng thái cấu trúc động đốt biểu thay đổi thành phần tính chất dầu bơi trơn [5] (9) Phân tích dao động Dao động phát sinh động khơng q trình cháy giãn nở mơi chất xi lanh mà cịn va đập chi tiết cấu xupáp, va đập trình làm việc piston - xéc măng - xi lanh cấu biên tay quay, hiệu ứng học khác xuất động làm việc Dựa vào phân tích dao động phát hư hỏng chết xi lanh, tình trạng hao mịn chi tiết nhóm piston - xéc măng - xi lanh; Trục khuỷu - truyền, đồng thời cịn phân biệt hao mòn khác xi lanh khác động [3], [4], [10] Lựa chọn thơng số kiểm tra an tồn kỹ thuật máy tàu cá Hình 1, thống kê tỷ lệ % dạng hao mòn, hư hỏng thường xảy trình khai thác sử dụng động diesel Phần lớn hư hỏng xảy động hệ thống phun nhiên liệu (43%), tiếp đến nắp xy lanh hệ thống trao đổi khí (33%), chiếm 3/4 hư hỏng động (76%) Những hư hỏng có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng suất, hiệu suất, phát thải khí thải, tiếng ồn, rung động đặc biệt an tồn kỹ thuật máy Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 Hình Phân bố hư hỏng động diesel [11] Tình hình xác định thơng số kiểm tra, chẩn đốn nêu động diesel máy tàu cá Việt Nam nay: (1) Đo công suất (hay mơ men) trực tiếp tàu địi hỏi thiết bị đắt tiền, quy trình đo phức tạp, thích hợp bệ thử; (2) Đo suất tiêu hao nhiên liệu buộc phải đo cơng suất, vì: Trong đó: ge - suất tiêu hao nhiên liệu có ích, Ge - lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ, Ne - công suất có ích động cơ; (3) Giá trị cực đại nhiệt độ khí thải, dễ đo đặc tính nhiệt độ phụ thuộc vào tải, không định ngưỡng không đo công suất (4) Phân tích màu sắc, hàm lượng mạt kim loại dầu bôi trơn tốn thời gian phải gửi mẫu đến Trung tâm đo lường chất lượng; Việc so chuẩn khả thi; (5) Phân tích lan truyền âm khả thi khơng thể so chuẩn Mục tiêu báo cung cấp sở ban đầu để “Thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị đề xuất tiêu chuẩn kiểm tra an toàn kỹ thuật động diesel dùng làm máy tàu cá Việt Nam”, vậy, phải đáp ứng tiêu chí sau: - Thơng số kiểm tra an tồn kỹ thuật phải đủ tính phổ quát; - Thiết bị gọn, nhẹ, dễ sử dụng để động đăng kiểm trực tiếp tàu (khác hẳn đăng kiểm phương tiện giới đường bộ, đặt cố định); - Giá thành phù hợp với nghề cá nhân dân Với ý tưởng phổ hao mòn, hư hỏng động diesel mơ tả Hình 1, thơng số để kiểm tra an tồn kỹ thuật nêu, tác giả đề xuất chọn thông số áp dụng cho máy tàu cá: (1) Áp suất phun nhiên liệu (pịnj) Hệ thống phun nhiên liệu (HTPNL) máy tàu cá gồm: Bơm cao áp (BCA), đường ống cao áp vòi phun (VP) Nhiên liệu tăng áp đủ lớn BCA, qua ống cao áp dẫn tới VP để phun vào buồng cháy (BC) Áp suất nhiên liệu định chất lượng phun đó, định chất lượng q trình đốt cháy nhiên liệu giá trị thông số công tác động Sự cố HTPNL làm xi lanh máy ngừng hoạt động (2) Áp suất cuối trình nén (pc) Áp suất cuối kỳ nén pc thơng số phản ánh mức độ kín khít nhóm chi tiết bao kín buồng cháy: Piston - xéc măng - xylanh, xupáp, đế xupáp gioăng nắp xy lanh động Ở trạng thái mòn giới hạn hư hỏng, động yếu khơng thể khởi động, dẫn đến máy hoạt động tê liệt (3) Dao động bệ đỡ trục khuỷu Dao động phản ứng hệ thống với số lực, mơ men kích động bên tác động từ bên Hoạt động động diesel nhiều xi-lanh ảnh hưởng bất lợi đến tuổi thọ phận máy tồn hệ động lực Trục khuỷu phận động chịu ảnh hưởng dao động cưỡng bức; Lực mơ men qn tính thay đổi mơi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 69 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản chất định kỳ xảy piston động tạo dao động ngang, dao động dọc trục, dao động xoắn Ngoài ra, dao động thân vỏ tàu nguồn dẫn đến hư hỏng trục Nếu trục khuỷu hư hỏng khơng thể khắc phục biển Ngưỡng dao dộng quy định cụ thể quan đăng kiểm có uy tín Số 1/2020 giới [10] Đăng kiểm tàu cá có chức kiểm tra an toàn kỹ thuật trước cấp phép cho tàu khai thác Việc lựa chọn thông số phù hợp tạo tiền để để nghiên cứu thiết kế, chế tạo Hệ thống thiết bị đề xuất Tiêu chuẩn kiểm tra an toàn kỹ thuật cho máy tàu cá Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Chí Cường (2006), Xây dựng hệ thống chẩn đoán dã ngoại cho động diesel phương tiện giao thông vận tải máy chuyên dùng, đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2006-21-02 Lại Văn Định, Phạm Đức Minh (2002), Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động theo điều kiện dã ngoại, tuyển tập Hội nghị khoa học VSAE - ICAT Đỗ Đức Lưu (2009), Động lực học chẩn đoán động diesel tàu thủy dao động, NXB Giao thông vận tải Phùng Minh Lộc, Huỳnh Lê Hồng Thái, Hồ Đức Tuấn (2018) Lựa chọn thông số cảnh báo cố hệ động lực tàu cá xa bờ Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, số 2/2018 Nguyễn Tuấn Minh (2008), Chẩn đoán kỹ thuật động diesel sở phân tích tính chất lý hóa dầu bôi trơn hạt mài chứa dầu, Luận án tiến sĩ kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Nguyễn Khắc Trai (2004), Kỹ thuật chẩn đốn Ơtơ, NXB Giao thông vận tải Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng (2006), Xây dựng đặc tính cơng suất động Diesel phương pháp gia tốc, Hội nghị khoa học lần thứ 20, Phân ban Động đốt trong, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống trao đổi khí đến tiêu kỹ thuật động Diesel tàu thủy khai thác Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành, Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô, Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, năm 2004 Tiếng Anh 10 Det Norske Veritas, Vibration class: Part chapter 15 2004, Norway 2011 11 K Mollenhauer, H Tschoeke, Handbook of Diesel Engines, DOI 10.1007/978-3-540-89083-6, SpringerVerlag Berlin Heidelberg 2010 70 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN CỬA LÒ BRANDING STATEGY FOR CUA LO BEACH Phan Thảo Nguyên Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Công Nghệ Bức Xạ Tác giả liên hệ: Phan Thảo Nguyên (Email: phanthaonguyenvn@gmail.com) Ngày nhận bài: 02/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 24/03/2020; Ngày duyệt đăng: 31/03/2020 TÓM TẮT Đối với ngành du lịch, việc xây dựng thương hiệu có tầm quan trọng đặc biệt định sức hấp dẫn khả cạnh tranh điểm đến Thương hiệu yếu tố đặc biệt quan trọng, góp phần tăng lợi cạnh tranh, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những năm qua, hoạt động du lịch Cửa Lò có bước chuyển đạt kết quan trọng tồn hạn chế, bất cập Bài báo phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, phát triển thương hiệu biển Cửa Lị, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lò Từ khóa: Thương hiệu, du lịch, biển, Cửa Lị ABSTRACT For the tourism industry, branding is of utmost importance and determines the attractiveness and competitiveness of the destination At the same time, the brand’s image is also an integral contributor to increased competitive advantage, making tourism a key economic sector Over the past years, tourism activities in Cua Lo have seen some changes and achieved significant results but there still exist shortcomings This study was conducted to evaluate the current situation of business operations, the development of Cua Lo sea brand, thereby proposed several solutions and recommendations to improve Cua Lo Beach’s tourism brand development strategy Keywords: Branding, Tourism, Beach, Cua Lo I MỞ ĐẦU Nghệ An có đường bờ biển dài 82 km với nhiều bãi tắm đẹp phục vụ cho phát triển du lịch, Cửa Lị bãi biển đẹp địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung [4,5,6,7] Với điểm du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, với tiềm thuận lợi vốn du lịch biển Cửa Lị chưa có thương hiệu tổng thể mang tầm vóc Quốc gia Tuy lượng khách du lịch đến Cửa Lị năm gần có gia tăng, song hiệu hoạt động thu hút khách du lịch Cửa Lò chưa tương xứng với tiềm sẵn có [2] Điều địi hỏi doanh nghiệp tổ chức ban lãnh đạo thị xã Cửa Lị cần chung tay góp sức để xây dựng thương hiệu riêng để thu hút khách du lịch [3] Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Cửa Lò từ lợi thế, bất cập nguyên nhân Kết nghiên cứu giúp tác giả đề xuất số giải pháp, sách nhằm phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lò thời gian tới II NỘI DUNG Những kết thành tựu đạt phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lò Lượt khách du lịch đến thị xã Cửa Lò tăng (cả nội địa quốc tế) giai đoạn năm 2014 - 2018, tốc độ tăng trưởng trung bình 9,05% [1] Cá biệt năm 2016 cố môi trường biển Hà Tĩnh ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch thị xã, lượng khách du TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 lịch giảm 32,63% Tuy nhiên nhờ có đạo kịp thời UBND thị xã Cửa Lò việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, đẩy mạnh công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị, thu hút số dự án lớn đầu tư vào địa bàn Đồng thời thị xã tập trung xử lý kịp thời cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung địa bàn, tạo niềm tin cho du khách nên lượng khách du lịch tăng nhanh năm 2017 49,52% Khách du lịch quốc tế đến thị xã Cửa Lị chưa đáng kể, bình qn năm Cửa Lị đón từ 5.000 - 6.000 lượt khách nước ngồi, chủ yếu khách Lào, Thái Lan bắt đầu xuất số đoàn khách du lịch từ Trung Quốc Năm 2018 Cửa Lò triển khai nhiều giải pháp để trì tiếp tục gia tăng lượng khách quốc tế tham gia hoạt động xúc tiến thành phố lớn Trung Quốc, làm việc mời doanh nghiệp đối tác tập đoàn lớn đến khảo sát, xây dựng thêm nhiều sở lưu trú để tăng lượng phòng cho mùa du lịch Số lượng khách du lịch ngày tăng Bảng Lượt khách du lịch đến thị xã Cửa Lò giai đoạn 2014 - 2018 Đơn vị tính: lượt người Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số khách du lịch Tốc độ tăng Lượt khách trưởng (%) 2.250.000 6,13 2.452.000 8,98 1.652.000 -32,63 2.470.000 49,52 2.798.000 13,23 Khách quốc tế Tốc độ tăng Lượt khách trưởng (%) 5.500 1,85 5.700 3,63 5.000 -12,2 5.500 10 6.953 29,06 Khách nội địa Tốc độ tăng Lượt khách trưởng (%) 2.244.500 6,14 2.446.300 8,9 1.647.000 -32,7 2.464.500 49,63 2.791.047 13,25 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động du lịch thị xã Cửa Lò) Bảng Doanh thu từ hoạt động du lịch thị xã Cửa Lò Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng doanh thu 2014 1.730 2015 2.260 2016 1.420 2017 2.280 2018 2.851 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động du lịch thị xã Cửa Lò) tạo điều kiện cho tác nhân tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch nâng cao kết kinh doanh Do mà doanh thu từ hoạt động du lịch tăng qua năm, có năm 2016 doanh thu bị giảm tác động cố môi trường biển miền Trung Thị xã xây dựng thương hiệu du lịch vùng Duyên hải miền Trung, thu hút lượng lớn khách du lịch hàng năm đến với Cửa Lò Năm 2018, thị xã tổ chức thành công lễ hội du lịch 2018 đặc sắc, ấn tượng, thu hút gần triệu lượt khách đến với du lịch Cửa Lò, nâng tổng doanh thu du lịch năm 2018 đạt 2.851 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2017 Đồng thời, xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi dẫn tới thị xã Hiện nay, hệ thống giao thơng nối Cửa Lị với 72 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG huyện tỉnh lân cận hoàn chỉnh tiếp tục đầu tư (đường sắt, Quốc lộ 1A, QL46, Đại lộ Vinh - Cửa Lò, Cảng Cửa Lò, Sân bay Vinh ) nhằm nhanh chóng giúp Cửa Lị có đủ điều kiện nâng cấp thành thị loại II, từ tạo cho Cửa Lị mơi trường đầu tư hấp dẫn, an tồn hiệu Có sở đào tạo ngành du lịch, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch thị xã Cửa Lị có hệ thống đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, liên thông từ trung cấp đến cao đẳng ngành du lịch, hướng tới việc xây dựng người văn minh, hiếu khách, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo thành điểm nhấn lĩnh vực dịch vụ du lịch Xây dựng quy hoạch khu đô thị du lịch, khu du lịch nghỉ dưỡng Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản khang trang ngành bổ trợ cho dịch vụ du lịch vào hoạt động thời gian tới Tiếp tục hình thành hành lang kinh tế, cực tăng trưởng, phân khu chức làm tảng cho phát triển ngành dịch vụ (khu, cụm công nghiệp Nghi Thu; trung tâm nghiên cứu khoa học Nghi Hải; khu trường đại học cao đẳng, khu thương mại du lịch cao cấp Nghi Hương, Nghi Thu; khu nghỉ dưỡng, du lịch Thu Thủy, khu vui chơi, giải trí cao cấp đảo Ngư, đảo Lan Châu, khu vực Cửa Hội ) Thiết lập tuyến du lịch ngồi nước như: Cửa Lị – Đảo ngư, Cửa Lò – Vinh – Nam Đàn, Cửa Lò – Pùmat, Cửa Lò – Đảo Chè Thanh Chương, Cửa Lò – Tiên Điền (Hà Tĩnh), Cửa Lò – Lacxao (Lào), Cửa Lò – Cửa cầu Treo – Thanh Thủy, Cửa Lò – Nghĩa Đàn – Yên thành – Diễn châu, Cửa Lò – Đảo Yến (Vũng chùa) Nhiều đơn vị lữ hành, nhiều kiện mang tính quốc gia, khu vực chọn Cửa Lò nơi tổ chức, tham quan, nghĩ dưỡng Những điểm hạn chế bất cập Bên cạnh thuận lợi vị trí địa lý, cảnh quan thiên nhiên người, du lịch biển Cửa Lị cịn nhiều khó khăn tồn bất cập, cụ thể sau: Số 1/2020 Một là, thị trường khách du lịch chưa mở rộng đa dạng đối tượng Qua trình nghiên cứu thu thập số liệu, tác giả tổng hợp nguồn khách đến Cửa Lò địa phương bảng Kết khảo sát cho thấy khách du lịch thị xã chủ yếu đến từ miền Bắc, địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Thứ hai khách du lịch đến từ miền Trung, mà chủ yếu khách du lịch đến từ vùng lân cận tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hóa Bên cạnh đó, lượng khách du lịch từ miền Nam nước ngồi chiếm tỷ trọng nhỏ Tác giả tìm hiểu nguyên nhân, thị xã Cửa Lò chưa thực thu hút có thương hiệu lớn Nha Trang – Khánh Hòa, khách du lịch quốc tế khách du lịch miền Nam thường chọn Nha Trang điểm đến du lịch Điều cho thấy thương hiệu Cửa Lò chưa phổ biến rộng rãi đến khách du lịch quốc tế tỉnh miền Nam, hay tỉnh xa khác Thị xã Cửa Lò cần có biện pháp cụ thể để khắc phục đẩy mạnh công xây dựng thương hiệu du lịch Hai là, công tác phát triển thương hiệu du lịch Cửa Lò chưa hiệu Nhằm đánh giá lan toả thương hiệu du lịch Bảng 3: Số liệu điều tra thị trường khách du lịch Thị xã Cửa Lò STT Tổng Thị Trường Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Nước Ngoài Số lượng khách 114 58 22 10 200 Tỷ lệ (%) 57 29 11 100 (Nguồn: Nghiên cứu tác giả, 2019) Cửa Lò, tác giả tiến hành lấy ý kiến khách hàng tiếp cận thương hiệu du lịch Cửa Lò theo nguồn nào? Thông qua báo đài, tivi; người quen; internets, hay nguồn khác Qua q trình thu thập thơng tin, tác giả hệ thống lại bảng Kết cho thấy phần lớn khách hàng biết đến biển Cửa Lò người quen giới thiệu, chiếm đến 60% Tiếp theo nguồn thông tin từ tivi, báo đài chiếm 21%, nguồn thông tin từ Internet chiếm tỷ trọng nhỏ 15% Điều cho thấy chủ yếu khách du lịch định chọn Cửa Lò làm nơi nghỉ mát có người thân quen đến Cửa Lò tư vấn Điều cho thấy công tác phát triển thương hiệu thị xã yếu, chủ yếu du khách biết đến Cửa Lò qua truyền miệng, nguồn quảng cáo tivi, báo đài hay internet chưa hiệu Ba là, chất lượng khách sạn, khu lưu trú, chất lượng ẩm thực dịch vụ Kết nghiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 73 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 Bảng 4: Số liệu điều tra nghiên cứu phương tiện tiếp cận thương hiệu STT Phương tiện Tivi Internet Người quen Khác Tổng Số lượng khách 42 30 120 200 Tỷ lệ (%) 21 15 60 100 (Nguồn: Nghiên cứu tác giả, 2019) Bảng 5: Số liệu điều tra điểm khơng hài lịng du khách đến với Cửa Lò STT Đánh giá chung Chất lượng khách sạn lưu trú Ẩm thực nơi du lịch Giá Đi lại Dịch vụ Cửa Lò Khác Tổng Số lượng khách 61 44 25 22 42 10 200 Tỷ lệ (%) 30,5 20 12,5 11 21 100 (Nguồn: Nghiên cứu tác giả, 2019) cứu điểm mà du khách chưa hài lòng khu du lịch Cửa Lò Kết nghiên cứu rõ, du khách khơng hài lịng với chất lượng khách sạn, khu lưu trú Cửa Lò chiếm tỷ trọng lớn Tiếp theo hai yếu tố có tỷ trọng gần chất lượng ẩm thực dịch vụ khu du lịch chiếm tỷ trọng đến 20% Điều cho thấy chất lượng dịch vụ Cửa Lò chưa cao, dẫn đến nhiều du khách chưa hài lòng chất lượng phục vụ khu du lịch Cửa Lò Bốn là, hệ thống sở hạ tầng, hệ thống giao thông quy hoạch thiếu tính đồng Phần lớn quy hoạch nghiêng quy hoạch đô thị quy hoạch khu du lịch vùng biển, đảo mang tính chất khí hậu mùa rõ rệt; dẫn đến sở dịch vụ xây dựng đáp ứng phần khách du lịch nội địa, gần chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế Chất lượng quy hoạch chưa cao, khơng vùng quy hoạch bị phá vỡ, xây dựng ạt dẫn đến tình trạng bê tơng hóa, phá vỡ cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường Quy mô chất lượng hệ thống hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu ngành du lịch thị xã Phát triển du lịch biển đứng trước nguy nhiễm 74 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG môi trường quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị chưa triển khai kịp thời; quy hoạch xây dựng bãi rác, tổ chức thu gom xử lý rác thải, quy hoạch xây dựng hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện, nước chưa đồng Năm là, sách thu hút đầu tư vào du lịch dịch vụ chưa hấp dẫn Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hầu hết thuộc vào hạng vừa nhỏ; Năng lực quản lý yếu Các sản phẩm du lịch biển chưa đa dạng, chưa phong phú, sức cạnh tranh thấp Sáu là, khu trung tâm thương mại siêu thị hải sản đồ khô, đồ tươi sống chưa có Hiện tại, thị xã Cửa Lị có khu chợ hải sản đồ tươi sống, đồ khô lớn Tuy nhiên, định hướng phát triển lâu dài cịn phục vụ du lịch thị xã càn có khu trung tâm thương mại lớn, có tính chun nghiệp cao để phục vụ du khách tốt Hình thức kinh doanh hải sản Cửa Lị hình thức kinh doanh cá thể, manh mún chưa tham gia quản lý nghiêm ngặt quan chức chất lượng, chủng loại mẫu mã sản phẩm Điều hạn chế việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch biển Cửa Lị đến với du khách Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Bảy là, sản phẩm du lịch Ẩm thực chế biến chưa đa dạng phong phú Thị xã Cửa Lò giai đoạn phát triển loại hình sản phẩm du lịch, nhiên mức thấp Hiện nay, du khách đến với Cửa Lị phần lớn mục đích du lịch, tắm biển nghỉ dưỡng, hình thái du lịch lại chưa thực thu hút phổ biến rộng rãi tới du khách Phần lớn sản phẩm ẩm thực chế biến theo phương pháp thông thường nướng hấp… chưa tạo nét đặc biệt, nét riêng Cửa Lò để hấp dẫn du khách Tám là, du lịch mang tính thời vụ Thị xã Cửa Lị chịu khắc nghiệt đặc trưng thời tiết miền Bắc Trung Bộ, mùa hè nắng nóng, mùa đơng mưa bão nhiều Điều ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân hoạt động du lịch thị xã Đây yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tính mùa vụ du lịch biển Cửa Lị Do du lịch mang tính thời vụ cao Vào mùa hè tải lượng khách du lịch khắp nơi đổ tắm biển, nghỉ dưỡng Cịn mùa đơng tuyệt đối vắng vẻ, doanh nghiệp cung cấp du lịch địa bàn khơng có nguồn thu du lịch nên gây lãng phí kinh tế lớn cho địa phương Cuối cùng, thương hiệu du lịch Cửa Lò chưa đạt đến tầm Quốc gia Thương hiệu du lịch biển Cửa Lị mang tính chất vùng miền chưa đạt đến tầm Quốc gia Đà Nẵng hay Nha Trang, Hạ Long… Mặc dù doanh thu khách du lịch tăng khá, lượng khách du lịch quốc tế đến khu, điểm du lịch biển đạt thấp, hàng năm chiếm tỷ trọng 2,5 đến 3% tổng lượng khách du lịch đến vùng biển Điều thực cần định hướng phát triển du lịch đắn với chiến lược truyền thông phù hợp từ quyền thị xã tỉnh Nghệ An để xây dựng thương hiệu du lịch Cửa Lò trở thành thương hiệu Quốc gia để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch nơi 3.Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lò Thứ nhất, phát triển loại hình sản phẩm du lịch theo lãnh thổ theo thị trường Trong đó, loại hình du lịch chủ yếu Cửa Số 1/2020 Lò từ đến năm 2030 chủ yếu du lịch biển đảo, nhiều loại hình du lịch phong phú cho khách quốc tế khách nội địa Đồng thời, xây dựng sản phẩm du lịch với nhiều mức giá khác phù hợp với đối tượng khác chấm dứt tình trạng hét giá khách điểm cung cấp dịch vụ du lịch Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên Đào tạo, sử dụng phát huy nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giúp định vị sâu sắc cất lượng hướng dẫn viên chất lượng phục vụ thương hiệu du lịch thị xã Cửa Lị tâm trí khách du lịch Thứ ba, nâng cao mức độ an toàn tour du lịch điểm du lịch, tăng cường đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sở lưu trú du lịch Việt Nam; phối hợp sở du lịch lực lượng khác để đảm bảo an ninh trật tự điểm du lịch đảm bảo an tồn cho du khách; Thứ tư, có chiến lược đầu tư phát triển du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch tỉnh, tránh đầu tư dàn trải, hiệu Trong đó, lĩnh vực ưu tiên đầu tư: hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch giao thơng, cấp điện cấp nước, cải tạo môi trường, hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch chợ đầu mối hải sản Thứ năm, bảo tồn phát triển tài nguyên, môi trường du lịch, tôn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên du lịch đặc biệt di tích văn hoá - lịch sử, lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Cải tạo môi trường tự nhiên khu vực hoạt động du lịch, đặc biệt môi trường biển khu vực đảo, bãi tắm tự nhiên thị xã Sáu là, phát huy giá trị văn hóa biển đảo, phục vụ phát triển bền vững loại hình dịch vụ du lịch, đẩy mạnh, lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể vào tour du lịch, phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện cho du khách tham gia hoạt động cộng đồng dân cư Một số đề xuất, kiến nghị Trước hết, Chính phủ cần có ưu tiên đặc biệt với dự án đầu tư phát triển du TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 75 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản lịch biển có tính bền vững để khuyến khích nhà đầu tư nước đặc biệt doanh nhân Việt Kiều đầu tư có chiều sâu, đảm bảo vừa phát triển du lịch biển không ngừng, vừa giữ gìn bảo tồn tài nguyên biển đặc thù thị xã Chính phủ có chế cụ thể xây dựng thị xã Cửa Lò theo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút du khách trực tiếp đến thị xã Cửa Lị đường khơng đường thủy tương lai Tổng cục Du lịch tích cực phối hợp với quan, ban ngành có liên quan soạn thảo kế hoạch thực chiến lược dài hạn, đồng thời tư vấn, đề xuất cho Chính phủ giải pháp đẩy nhanh trình cải cách thủ tục hành nhằm mục tiêu giảm thiểu chồng chéo mặt quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh loại hình du lịch biển hạn chế tối đa phức tạp q trình hồn tất thị thực nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế Tỉnh Nghệ An sớm có kiến nghị với Tổng Cục du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm tới, cần quan tâm đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển du lịch Thị xã Cửa Lò, nhằm tạo điều kiện cho trình triển khai chiến lược, quy hoạch chương trình kế hoạch phát triển du lịch địa phương cách hiệu thiết thực Phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn địa phương bước lập thủ tục hồ sơ để công nhận Đô thị du lịch; Số 1/2020 Khu, tuyến, Điểm du lịch theo quy định Luật du lịch Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên, môi trường du lịch; hoạt động dịch vụ du lịch đặc trưng biển, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch Sắp xếp, kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch Chun mơn hố lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch Đổi phương thức hoạt động Hiệp hội du lịch, phát huy vai trò Hiệp hội việc xây dựng môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, pháp luật, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp III KẾT LUẬN Du lịch biển thị xã Cửa Lò phát triển thuận lợi với tăng trưởng lượng khách du lịch khách du lịch đánh giá cao giá trị cảnh quan biển đảo Du lịch biển Cửa Lò du khách nước biến đến từ lâu, nhiên mức khu du lịch vùng miền, phục vụ phần lớn khách du lịch nước Do thời gian tới để thương hiệu du lịch biển thị xã Cửa Lò phát triển cách bền vững cần sách, giải pháp đồng hỗ trợ phối hợp tích cực nhà nước, quyền địa phương cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2014, 2015, 2016, 2017 2018 Chương trình hành động số 55-CTr/TU phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2030 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII Nghị số 26-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 https://baonghean.vn https://www.nghean.gov.vn https://www.ngheantourism.gov.vn http://congannghean.vn/ 76 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ THUỶ SẢN I HÌNH THỨC - Bài báo trình bày giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không trang kể bảng, biểu tài liệu tham khảo - Canh lề: Top: cm; Bottom: cm; Left: cm; Right: cm; Header: cm; Footer: cm; - Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single - Mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ - Chi tiết định dạng mục sau: (*): Đối với báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê hiểu tác giả (**):Nhằm đảm bảo tính khoa học rõ ràng cho viết, sau tiêu đề lớn số la mã, tiêu đề nhỏ phần thống cách đánh số thứ tự: 1, 2, chia nhỏ với tiêu đề nhỏ II CẤU TRÚC BÀI BÁO Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu 1.1 Tóm tắt Tiếng Việt: Khơng q 250 từ, tóm tắt điểm quan trọng viết Tuy phần tóm tắt ngắn phải chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm phần mục tiêu phạm vi nghiên cứu, miêu tả phương pháp sử dụng kết nghiên cứu Tất nêu tóm tắt phải diện thân 1.2 Tóm tắt Tiếng Anh: Dịch từ tóm tắt tiếng Việt 1.3 Từ khố: Liệt kê 3¸5 từ 1.4 Đặt vấn đề: Tác giả mở đầu báo nhiều cách, phải nêu ý sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác dụng cơng trình nghiên cứu Phần đặt vấn đề cần trình bày cách ngắn gọn trạng kiến thức có liên quan đến tồn vấn đề giới thiệu gởi đăng cách xem xét tồn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 77 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 1.5 Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu: Trình bày rõ đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu sử dụng cơng trình nghiên cứu 1.6 Kết nghiên cứu thảo luận: Chỉ trình bày kết rút trực tiếp từ công trình nghiên cứu gởi đăng Chỉ kết đối tượng để phân tích bàn luận đăng Trong phần tác giả nêu lên nhận xét qua so sánh kết nghiên cứu đăng với kết công bố thuộc chuyên ngành Các định hướng nảy sinh trình bày 1.7 Kết luận kiến nghị: Khẳng định lại kết rút từ cơng trình trình bày đề xuất, khuyến nghị với cấp liên quan 1.8 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo giới hạn tài liệu sử dụng báo Tài liệu tham khảo trình bày theo thứ tự A, B, C… Phần tài liệu tham khảo tiếng Việt xếp trước, tiếng nước xếp sau Cách trình bày tài liệu tham khảo sau: a Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: Họ, tên tác giả, năm Tựa Tên tạp chí, tập số mấy: Số trang đầu - cuối Ví dụ: Holanda, H D., Netto, F M., 2006 Recovery of components from shrimp (Xiphonenaeus kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis Journal of Food science, 71, 298-303 b Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên tác giả (năm) Tên sách, sách số có, ấn lần thứ Nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996 Cơ sở nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, tập Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang c Tài liệu tham khảo lấy từ Internet: Trình bày đường dẫn đến tài liệu http://www.bournemouth.ac.uk/service-depts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm d Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm thức nhà nước: Ví dụ: Văn phịng phủ 2000 Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000 Hà Nội e Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt nghiệp: Họ Tên tác giả Năm tốt nghiệp Tựa đề tài Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành) Khoa Trường Đại học Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội Luận án thạc sĩ Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Bài báo thuộc thể loại tham khảo trao đổi ý kiến bao gồm phần sau: 2.1 Tóm tắt 2.2 Mở đầu 2.3 Nội dung 2.4 Tài liệu tham khảo Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, kiện, thông tin quảng bá…): trình bày theo quy định Luật Báo chí III HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI: - Bài gửi Ban Biên Tập hình thức: in giấy File liệu Bài không đăng thông báo cho tác giả không trả lại tác giả - Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ: Văn phịng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hịa ĐT: 0258.2220767; Fax: 0258.3831147; Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn 78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 INSTRUCTIONS FOR AUTHORS JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY I GENERAL INSRUCTIONS - Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than pages including tables, figures, and references - Page margin: Top: cm; Bottom: cm; Left: cm; Right: cm; Header: cm; Footer: cm; - Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single - Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters - Details in the following format: Item Font size Format Alignment Title (Vietnamese) Title (English) Author Information (name, organization, telephone, fax, email) Abstract (Vietnamese) Abstract (English) Keywords Name of item (I) Name of item (1) Name of item (1.1) Content Scientific name Name of table 14 12 12 CAPITAL, BOLD CAPITAL, BOLD, ITALIC Lowercase, italic, bold Center Center Right 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Lowercase, italic Lowercase, italic Lover case UPER CASE, BOLD (I, II, ) Lowercase, Bold (I.1, I.2, ) Lowercase, Italic (I.1.1, ) Lowercase Standard Lowercase, bold Justify Justify left left left left Justify Content in the table Name of figure 11 11 Lowercase Lowercase, bold Note on table, figure Numbered table, figure References 11 11 Lowercase, italic Sequence number 1, 2, Lowercase Center, above the table Center, below the figure left, below the table Justify II RESEARCH ARTICLES Abstract 1.1 Abstract in English: An abstract of no more than 250 words is a summary of the most important points of the article The abstract should contain objectives and scope of the study, describes the methods used and the results of the study All that is stated in the abstract must be present in the body of the article 1.2 Abstract in Vietnamese: translation from the summary in English (only for Vietnamese authors) 1.3 Keywords: List 3-5 keywords Introduction The introduction should state in several sentences that give what the main research hypothesis/question(s) are interested and introduce the main idea of the research and capture the interest of readers and tell why the topic is important Materials and methods In this paragraph, the author should describe the materials used in the study, explain how the materials were prepared for the study, describe the research protocol, explain how measurements were made and what calculations were performed, and state which statistical tests were done to analyze the data All abbreviations used should be explained Results and discussion Results are presented in the text integrated with effective tables and/or figures not to describe results in the text in a way that is not highly redundant with information already presented in tables and/or figures The discussion answers where the results make sense in terms of practice or theorical considerations; TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 79 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 interpretation of findings, limitations and implications or recommendations for future research, what are limitations and unsettled points in results Conclusion Conclusion demonstrates new findings in the research and how the ideas in the paper connect to what the author(s) have described in the introduction and discussed Acknowledgements In acknowledgments, author(s)’s thanks should be expressed to all organizations or individuals who provide the assistance and supports for the research done References References are only references cited in the paper References are presented in the order A, B, C The references in Vietnamese are ranked first, foreign language is close behind The references should follow the formats of the examples listed below precisely: Journal Article Lohot V D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M C., 2010 ADP-glucose pyrophosphorylase activity in relation to starch accumulation and grain growth in wheat cultivars Curr Sci., 98(3): 427-430 Hoshino T., Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011 Molecular characterization and marker development of mid-oleicacid mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of soybean Plant Breed., DOI: 10.1111/j.14390523.2011.01871.x Book Weissbach A., Weissbach H., 1988 Methods for Plant Molecular Biology Academic Press Inc, California, USA Book Chapter Smith S and Helentjaris T., 1996 DNA Fingerprinting and Plant Variety Protection In: Paterson AH (ed) Genome Mapping in Plant, Academic Press Inc, California, USA: 95-110 Proceedings Nguyen Anh, 2008 Species composition of freshwater crabs of Mekong River Delta Proceedings of the First National Conference on Agricultural and Biological Sciences Publishing House Agriculture, Hanoi: xx-xx From website Wikipedia, 2011 Thong nưoc Open encyclopedia http://vi.wikipedia.org/wiki Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc Access 28 Nov.2014 III MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE AND EXCHANGE IDEAS INCLUDE THE FOLLOWING: Abstract Opening Contents MANUSCRIPT SUBMISSION Electronic submission of manuscripts to: tapchidhnt@ntu.edu.vn Printed submission send to postal address Department of Research Affairs 02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam Phone: (+84) 258.2220767; Fax: (+84) 258.3831147; Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn 80 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ... 3/6/2016 Chế : Phòng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Nha Trang In : Công ty cổ phần In Thương mại Khánh Hòa, số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2020 MUÏC LUÏC... gueldenstaidtii A baeri) ni Lâm Đồng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Số 23/2011: 7 4-7 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 Tiếng Anh Austin B., and... từ 26,0 - 29,5ºC, pH 7, 7- 8,6, độ kiềm 100,0 - 141,0 thích hợp cho tơm sinh trưởng phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 31 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 Bảng 3.4 Một số yếu

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Chí Cường (2006), Xây dựng hệ thống chẩn đoán dã ngoại cho động cơ diesel trên các phương tiện giao thông vận tải và máy chuyên dùng, đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2006-21-02 Khác
2. Lại Văn Định, Phạm Đức Minh (2002), Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ theo điều kiện dã ngoại, tuyển tập Hội nghị khoa học VSAE - ICAT Khác
3. Đỗ Đức Lưu (2009), Động lực học và chẩn đoán động cơ diesel tàu thủy bằng dao động, NXB Giao thông vận tải Khác
4. Phùng Minh Lộc, Huỳnh Lê Hồng Thái, Hồ Đức Tuấn (2018). Lựa chọn các thông số cảnh báo sự cố hệ động lực tàu cá xa bờ. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, số 2/2018 Khác
5. Nguyễn Tuấn Minh (2008), Chẩn đoán kỹ thuật động cơ diesel trên cơ sở phân tích tính chất lý hóa của dầu bôi trơn và hạt mài chứa trong dầu, Luận án tiến sĩ kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Khác
6. Nguyễn Khắc Trai (2004), Kỹ thuật chẩn đoán Ôtô, NXB Giao thông vận tải Khác
7. Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng (2006), Xây dựng đặc tính công suất động cơ Diesel bằng phương pháp gia tốc, Hội nghị khoa học lần thứ 20, Phân ban Động cơ đốt trong, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
8. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống trao đổi khí đến các chỉ tiêu kỹ thuật động cơ Diesel tàu thủy đang khai thác ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Khác
9. Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành, Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô, Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, năm 2004.Tiếng Anh Khác
10. Det Norske Veritas, Vibration class: Part 6 chapter 15 2004, Norway 2011 Khác
11. K. Mollenhauer, H. Tschoeke, Handbook of Diesel Engines, DOI 10.1007/978-3-540-89083-6, Springer- Verlag Berlin Heidelberg 2010 Khác