1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tính chất xã hội của các quốc gia lưỡng hà cổ đại

82 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử ------------------ thị lan khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu tính chất hội của các quốc gia lỡng cổ đại ngành s phạm lịch sử Vinh - 2010 trờng đại học vinh khoa lịch sử ------------------ khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu tính chất hội của các quốc gia lỡng cổ đại ngành s phạm lịch sử Giảng viên hớng dẫn: ThS. Hoàng Đăng Long Sinh viên thực hiện : Thị Lan Lớp : 47A (Khoá 2006 - 2010) 2 Vinh - 2010 3 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Đăng Long đã trực tiếp tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình lựa chọn và hoàn thành khoá luận này. Để hoàn thành khoá luận, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của quý thầy giáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, Th viện tr- ờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài này. Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh tài liệu tham khảo và năng lực trong nghiên cứu của bản thân, nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý thầy và bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Thị Lan 4 Mục lục Trang A. Mở đầu .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .5 5. Bố cục .6 B. Nội dung .7 Chơng 1. Lợc sử các quốc gia Lỡng cổ đại .7 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c .7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Dân c 10 1.2. Khái quát về lịch sử các quốc gia Lỡng cổ đại. .12 1.2.1. Nhà nớc của ngời Xume (cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III TCN) .12 1.2.2. Nhà nớc của ngời Accát (2334 2154 TCN) 15 1.2.3. Vơng triều III Ua (2132 2024 TCN) .18 1.2.4. Nhà nớc cổ Babilon (1894 1595 TCN) .21 1.2.5. Nhà nớc Tân Babilon (626 538 TCN) .28 Chơng 2. hội của các quốc gia Lỡng cổ đại 33 2.1. Công nông nghiệp ở Lỡng cổ đại .33 2.1.1.Đặc điểm công nông thôn phơng Đông cổ đại 33 2.1.2. Đặc điểm công nông nghiệp ở Lỡng cổ đại .35 2.2. Giai cấp và quan hệ hội của các quốc gia Lỡng cổ đại 38 2.2.1. Giai cấp nông dân .38 2.2.2. Giai cấp nô lệ .44 2.2.3. Thơng nhân và thợ thủ công .50 5 2.2.4. Giai cấp thống trị 52 2.3. Xác định tính chất hội của các quốc gia Lỡng cổ đại .56 2.3.1. Quan điểm của một số nhà nghiên cứu 56 2.3.2. Quan điểm của tác giả 58 2.3.2.1. Về tổ chức nhà nớc của các quốc gia Lỡng cổ đại 58 2.3.2.2. Về quan hệ hội .70 C. Kết luận .74 Tài liệu tham khảo .77 Phụ lục 6 A. mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Vào khoảng 4000 - 5000 TCN các nền văn minh của nhân loại đợc phát sinh, đó là bớc tiến nhảy vọt của lịch sử, là tổng thể mọi thành tựu của con ngời trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, triết học, kĩ thuật. Những nền văn minh đó xuất hiện trên những vùng đất khác nhau của địa cầu vào những thời kì lịch sử khác nhau, mang dáng vẻ đặc trng riêng của từng khu vực. Trong số những nền văn minh lớn của loài ngời không thể không kể đến văn minh Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp, La Mã. Lịch sử của những nền văn minh cổ đại này đã lùi sâu vào quá khứ, nhiều nền văn minh đã suy tàn nhng những thành tựu của nó mãi mãi để lại dấu ấn không thể phai mờ, ảnh hởng rất sâu sắc trên từng bớc tiến của lịch sử nhân loại. Việc tìm hiểu các nền văn minh cổ xa suy cho cùng chính là truy tìm gốc rễ của văn minh loài ngời nói chung, là một nhân tố không thể thiếu trong học vấn văn hóa Việt Nam vốn cũng là một cái nôi sản sinh ra loài ngời. Nó vai trò quan trọng giúp chúng ta hội nhập với thế giới. Lỡng là nơi chôn rau cắt rốn của một trong những nền văn minh tối cổ của loài ngời. ở đây hội giai cấp và nhà nớc hình thành từ rất sớm và cũng tại nơi đây nhân dân Lỡng đã sáng tạo nên một nền văn hóa lâu đời nhất. Văn hóa Lỡng xuất hiện khi mà hầu khắp châu Âu còn bị những cánh rừng rậm rạp bao phủ, dân c tha thớt, vẫn còn sống trong tình trạng thị tộc, bộ lạc thì một nền văn hóa cao, phong phú đã phát triển trên những mảnh đất phì nhiêu ven các dòng sông Tigrơ và Ơphơrát. ở đó con ngời đã thoát thai khỏi trạng thái nguyên thủy để kiến tạo nên những nền văn minh đầu tiên của miền Tây á, góp phần mở đầu thời đại văn minh trong lịch sử nhân loại. 7 Ra đời sớm, trên một nền sản xuất thấp kém còn nhiều tàn d của hội nguyên thủy là điểm dễ nhận thấy của các quốc gia Lỡng cổ đại. Những đặc trng này ảnh hởng không nhỏ tới trình độ và tốc độ phát triển đồng thời tác động sâu sắc tới tính chất hội của khu vực này. Cho đến ngày nay nhiều sở vật chất cũng nh những t liệu về Lỡng cổ đại vẫn còn lại khá phong phú. Nhờ các cuộc khai quật khảo cổ học đã đa lại những tài liệu quý giá giúp chúng ta khôi phục lại diện mạo hội Lỡng cổ xa. Đặc biệt là năm 1901 các nhà khảo cổ học ngời Pháp đã tìm thấy một cột đá ở di chỉ của thành cổ Susa, kinh đô xa của ngời Êlam (phía đông Lỡng Hà). Trên cột đá khắc luật do vua Hammurabi ban hành. Đây là bộ luật cổ sớm nhất hầu nh còn nguyên vẹn mà ngày nay đã phát hiện đợc. Nhờ đó, giúp chúng ta hiểu thêm về hội Lỡng thời kì Babilon thống trị. Nhng bên cạnh đó nhiều công trình kiến trúc đã bị biến mất qua thời gian nh vờn treo Babilon, cung điện, đền đài nó chỉ còn lại vết tích mà thôi. Đây là một lí do thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu khám phá những bí ẩn về hội Lỡng cổ đại. Sự thật là còn rất nhiều bí ẩn mà cho đến nay con ngời vẫn cha giải thích đợc, đó là một động lực thúc đẩy các nhà khoa học trên khắp thế giới tìm mọi cách đổ mồ hôi, công sức để nghiên cứu tìm hiểu. Còn ở đây do năng lực và trình độ của chúng tôi còn hạn chế nên không tham vọng gì nhiều hơn là đợc tìm hiểu một phần nào đó của các quốc gia cổ đại Lỡng nh vấn đề giai cấp và quan hệ giai cấp trong hội, đời sống kinh tế, chính trị cũng nh văn hóa tinh thần để thể bớc đầu xác định tính chất hội của Lỡng cổ đại, nhằm một cách nhìn, một hiểu biết sâu hơn về Lỡng Hà, góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy Lịch sử thế giới nói chung và Lịch sử Lỡng cổ đại nói riêng sau khi ra trờng. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu tính chất hội của các quốc gia Lỡng cổ đại" làm khóa luận tốt nghiệp. Thực hiện đề tài này, chúng tôi không tham vọng phát hiện ra những điểm mới, mà chỉ thông qua một số công trình nghiên cứu của một số học giả trong và ngoài nớc về lịch sử Lỡng cổ đại, nhất là những tác phẩm liên 8 quan đến giai cấp và quan hệ giai cấp, tính đặc thù của hội phơng Đông, những t liệu về hội phơng Đông, vấn đề nhà nớc, tôn giáo. Để từ đây nắm bắt đợc các kiến thức về lĩnh vực chính trị, văn hóa, hội, góp phần làm sáng rõ tính chất hội của các quốc gia Lỡng cổ đại, giúp mọi ngời cái nhìn đúng đắn hơn về hội ấy và về những đóng góp to lớn của nền văn minh này với sự phát triển của lịch sử nhân loại. 2. Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới vẫn cho rằng, nền văn minh, văn hóa thế giới đợc khởi nguồn từ nền văn minh phơng Đông, trong đó đất nớc và con ngời của nền văn minh Lỡng cổ là một trong những ngọn nguồn của nền văn minh thế giới. Lỡng cổ đại là một kho tàng trù phú trong đó còn chứa nhiều bí ẩn cha lời giải đáp. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về đất nớc, con ngời nói chung và những vấn đề chính trị, hội, văn hóa nói riêng là đề tài hấp dẫn với nhiều học giả. Đầu tiên phải kể đến những tác phẩm mang tính chất giáo trình đợc sử dụng giảng dạy trong các trờng đại học, cao đẳng nh: Chiêm Tế Lịch sử thế giới cổ đại, tập 1 (NXB Đại học quốc gia Nội), tác giả Vũ Dơng Ninh tác phẩm Lịch sử văn minh thế giới (NXB Giáo dục), Lơng Ninh (chủ biên) Lịch sử thế giới cổ đại (NXB Giáo dục), Nghiêm Đình Vỳ Lịch sử thế giới cổ trung đại (NXB Đại học S phạm), Trịnh Nhu Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại (NXB Đại học Giáo dục và chuyên nghiệp Nội, 1960), hay tập hợp giáo viên khoa sử Đại học S phạm Nội với tác phẩm Lịch sử thế giới cổ đại (NXB Giáo dục Nội, 1960). Đây là những công trình nghiên cứu rất bản, hệ thống về sự ra đời, phát triển kinh tế, chính trị hội, văn hóa của các quốc gia Lỡng cổ đại. Đặc biệt tác phẩm Một số chuyên đề Lịch sử thế giới, trong đó bài nghiên cứu của Nguyễn Gia Phu đã nghiên cứu sâu sắc nhà nớc Lỡng cổ đại, miêu tả rất tỉ mỉ về những điều kiện dẫn đến sự hình thành nền văn minh Lỡng Hà, cũng nh cấu giai cấp trong hội đó. Và những chuyên đề liên quan 9 đến Lỡng cổ đại nh: Văn Tạo Phơng thức sản xuất châu á - lí luận Mác Lênin và Việt Nam (NXB Khoa học hội Nội, 1997), Đinh Ngọc Bảo Các mô hình hội thời cổ đại (NXB Giáo dục, 2000). Hai tác phẩm này đã nêu lên đợc những đặc trng trong hội phơng Đông nói chung và hội Lỡng cổ đại nói riêng. Đồng thời, còn những tác phẩm đi sâu vào lĩnh vực văn hoá mà chúng tôi đã tiếp cận đợc nh: Nguyễn Quốc Hùng Những nền văn minh rực rỡ cổ xa (tập 1, NXB Quân đội nhân dân - Nội, 1993), Lơng Ninh Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại (NXB Giáo dục) đã miêu tả khá chi tiết về những thành tựu mà ngời Lỡng đã sáng tạo nên nh văn học, thiên văn, kiến trúc . Bên cạnh đó còn nhiều tác phẩm mang tính chất tham khảo góp phần làm sở cho việc đánh giá tính chất hội của các quốc gia Lỡng cổ đại nh các tác phẩm của C.Mác: Bàn về các hội tiền t bản, Các phơng thức trớc sản xuất t bản chủ nghĩa, đã nói về vấn đề nhà nớc và sự ra đời của nhà n- ớc cùng với tình hình hội của phơng Đông, sau này Ph.ăngghen đã tiếp tục bổ sung và hoàn thiện trong cuốn Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và nhà nớc, công trình này đã vận dụng t tởng của Mác về phơng thức sản xuất châu á và làm rõ thời kì thị tộc, về nguồn gốc và bản chất của nhà nớc. Những luận điểm của C.Mác, Ph.ăngghen đã đợc V.I.Lênin bổ sung và phát triển trong tác phẩm Nhà nuớc và cách mạng (NXB Sự thật, Nội 1958). Những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đợc xem là những lí luận tính chuẩn mực, là nền tảng soi đờng cho những nghiên cứu về nhà nớc và hội của các quốc gia Lỡng cổ đại nói riêng, phơng Đông nói chung. Ngoài ra còn nhiều tác phẩm khác liên quan đến mà chúng tôi cha điều kiện tiếp cận. Để nâng cao hiểu biết của bản thân cũng nh cung cấp những kiến thức sâu sắc hơn nữa về một nền văn minh rực rỡ của nhân loại, từ đó thể nghiên cứu một cách hệ thống những nét bản về hội Lỡng cổ đại, làm nổi lên những đóng góp của nền văn minh cổ đại này đối với lịch sử nhân loại, là sự thể 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Đức An, Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2]. Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình lịch sử thời cổ đại, NXB Giáo dục Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình lịch sử thời cổ đại
Tác giả: Đinh Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục HàNéi
Năm: 2000
[3]. Nguyễn Lơng Bích (1963), Phơng thức sản xuất châu á là gì?, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 8, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng thức sản xuất châu á là gì
Tác giả: Nguyễn Lơng Bích
Năm: 1963
[4]. C. Mác - Ăngghen (1981), Tuyển tập 1, 2, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 1, 2
Tác giả: C. Mác - Ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1981
[5]. C. Mác (1963), T bản, (tập 1, 2, 3), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T bản
Tác giả: C. Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1963
[6]. C. Mác (1975), Bàn về các xã hội tiền t bản, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các xã hội tiền t bản
Tác giả: C. Mác
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1975
[7]. Nguyễn Quốc Hùng (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Trung Kiên (1993), Những nền văn minh rực rỡ cổ xa, (tập 1), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngnền văn minh rực rỡ cổ xa
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Trung Kiên
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 1993
[8]. Đặng Thái Hoàng (1983), Những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giíi
Tác giả: Đặng Thái Hoàng
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1983
[9]. Lê Phụng Hoàng (CB), Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (2000), Các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới cổ trung đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các côngtrình kiến trúc nổi tiếng thế giới cổ trung đại
Tác giả: Lê Phụng Hoàng (CB), Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[10]. Hoàng Văn Huyền (1987), Bảy kì quan thế giới, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy kì quan thế giới
Tác giả: Hoàng Văn Huyền
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1987
[11]. Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang (1998), Lịch sử thế giới, (quyển 1), NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang
Nhà XB: NXBVăn hoá
Năm: 1998
[13]. Lơng Ninh (CB), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vì, Lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[14]. Lơng Ninh (CB), (2006), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Lơng Ninh (CB)
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[15]. Vũ Dơng Ninh (CB), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dơng Duy Bằng, Lịch sử thế giới cổ trung đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ trung đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[16]. Vũ Dơng Ninh (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Đình Hãng, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Trung Kiên, Trần Văn La, Nguyễn Gia Phu (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh nhân loại
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (CB), Nguyễn Văn Anh, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Đình Hãng, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Trung Kiên, Trần Văn La, Nguyễn Gia Phu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[17]. Ph. ăngghen (1990), Chống Đuyrinh, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuyrinh
Tác giả: Ph. ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1990
[18]. Ph.ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia đình của chế độ t hữu và nhà n- ớc, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình của chế độ t hữu và nhà n-ớc
Tác giả: Ph.ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1961
[19]. Nguyễn Gia Phu, Trịnh Nhu (1990), Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại (quyển 1, 2), NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu, Trịnh Nhu
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1990
[20]. Sagan Prian (2004), 70 bí ẩn của thế giới cổ đại, NXB Mĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 bí ẩn của thế giới cổ đại
Tác giả: Sagan Prian
Nhà XB: NXB Mĩ thuật
Năm: 2004
[21]. Văn Tạo (1997), Phơng thức sản xuất châu á - Lí luận Mác Lênin và – Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng thức sản xuất châu á - Lí luận Mác Lênin và"–"Việt Nam
Tác giả: Văn Tạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w