B. Nội dung
2.2.2. Giai cấp nô lệ
Bên cạnh nông dân công xã, một giai cấp khác rất quan trọng trong quần chúng bị áp bức bóc lột là giai cấp nô lệ. Có nhiều vấn đề liên quan đến giai cấp nô lệ nhng ở đây chúng ta chỉ khảo sát hai vấn đề chính: số lợng của nô lệ so với nông dân công xã và vai trò của nô lệ trong sản xuất.
Nguồn nô lệ ở Lỡng Hà cổ đại chủ yếu là những ngời bị bắt trong chiến tranh (bao gồm cả tù binh và dân thờng) những ngời bị mắc nợ và do mua về. L- ỡng Hà cổ đại không phải là một quốc gia, mà ở đó đã từng tồn tại nhiều quốc gia hùng mạnh lừng lẫy một thời. Gắn liền với mỗi quốc gia hng vong đó thờng là những cuộc chiến tranh trinh phục. Do vậy số lợng dân c và tù binh bị bắt ở đây không phải là ít, bên cạnh đó là nô lệ vì nợ. Nhiều tài liệu ở Lỡng Hà thuộc thiên niên kỷ III TCN đã nói tới họ. Trong thời kì của các thành bang Xume, số lợng nô lệ tăng lên một cách rõ rệt (tính cả nô lệ làm việc trong các đền thờ và nô lệ t nhân). Có thể lấy thành bang Lagas làm ví dụ. Theo các nhà khảo cứu thì dân số của thành bang Lagas độ chừng 120, hoặc 130 chục nghìn ngời, trong đó đã xác định đợc là có khoảng 1/3 là nô lệ. Con số nô lệ riêng ở đền nữ thần là 195 ngời, số nô lệ nam thì không biết chính xác là bao nhiêu. Và dĩ nhiên, các đền thờ thần khác cũng có rất nhiều nô lệ. Những nô lệ ở các đền thờ thần đợc phân công ra đồng canh tác, chăn nuôi gia súc và làm việc ở phờng thủ công của đền miếu.
Với sự phát triển của sự bóc lột kinh tế nô lệ, sự phân hóa giai cấp cũng nh hiện tợng giàu nghèo trong xã hội ngày càng rõ rệt. Nó khiến cho giai cấp nông dân trong công xã ngày càng bị bần cùng hóa và một số bị biến thành nô lệ. Thời Xume giá một nô lệ khoảng chừng 14 đến 20 sêlan bạc bằng 117 đến 170g bạc, trong số đó nữ nô lệ chiếm tỷ lệ cao hơn.
Dới sự thống trị của vơng quốc Accát, do chính sách cỡng bách của Sacgôn đối với nhân dân trong vùng bị nhà vua chinh phục phải ra sức cống nạp
bạc vàng, lơng thực, ra súc và phải cung cấp sức lao động đã khiến cho nhân dân trong vùng hết sức bất bình. Nhiều ngời bị phá sản vì không đủ để cống nạp và trả nợ phải bán mình làm nô lệ. Cùng một lúc nô lệ của nhà nớc và của t nhân không ngừng tăng cao, lí do thì nhiều, nhng chủ yếu là do chiến tranh bắt đợc nhiều tù binh cũng nh do cá nhân không thể trả đợc nợ nần còn thiếu cho chủ.
Với sự phát triển ngày càng lớn của kinh tế cùng với sự mở rộng lãnh thổ từ những cuộc chinh chiến nên đến thời kì vơng triều III Ua, kinh tế của chế độ nô lệ đợc phát triển cha từng có đặc biệt là chế độ nô lệ ở vơng thất càng phát triển một cách mạnh mẽ hơn. Những ngời nô lệ có nguồn gốc từ tù binh đợc xếp thành đội ngũ và làm việc lao động dới roi vọt của những ngời giám sát. Vào khoảng thời gian này, số lợng nô lệ rất đông, có chừng 1000 nô lệ trong tổng số 3000 ngời lao động trong một trang trại của vơng thất. “Tại Lagas, theo số liệu ghi chép đã có đến 4 đội lao động, mỗi đội từ 106 đến 277 ngời, tức toàn thể có tới 816 nô lệ” [24, 118].
Kinh tế thuộc chế độ nô lệ t nhân cũng phát triển không kém gì kinh tế nô lệ của vơng thất và các ngôi đền thờ thần “Trong thời kì vơng triều III Ua, số nô lệ làm việc trong các trang trại lớn của vơng thất và của các đền miếu chiếm khoảng 15% toàn bộ c dân. Tổng số nô lệ trong khắp cả nớc, chiếm khoảng 1/3 đến 1/4 c dân” [24, 119]. Số nô lệ tăng nhanh một phần do sự phân hoá ngời tự do cũng nh sự tăng cao của số ngời bị mắc nợ.
Nh vậy đến thời điểm này số lợng nô lệ không ngừng tăng nhanh, chủ yếu là do các cuộc chiến tranh, những cuộc chinh phạt của các vị vua chúa. Trong bản niên đại kí của vua Muôcsin II, nớc Hittin (khoảng thế kỷ XVI TCN), có ghi rằng trong một cuộc chiến tranh chinh phục ông đã bắt đợc 66 000 tù binh, hoặc vua Atxiri khi chinh phục đợc thành Xamari ở Palextin năm 722 TCN đã bắt đợc 27 000 ngời đa về Lỡng Hà. Năm 586 TCN khi nớc Do Thái bị Tân Babilon đánh bại, hàng vạn quý tộc và thợ thủ công bị bắt đa về Babilon.
Nguồn thứ hai là nô lệ vì nợ. Đây cũng là một nguyên nhân làm số lợng nô lệ tăng thêm nhng nó cũng không phải là nhân tố chủ yếu làm tăng thêm số l- ợng nô lệ trong xã hội.
Điều 117 luật Hmmurabi ghi rõ về loại nô lệ này: “Nếu dân tự do vì mắc nợ phải bán vợ, con hoặc bị gán làm nô lệ vì nợ thì họ phải phục dịch ở nhà ngời mua hoặc nhà chủ nợ 3 năm, đến năm thứ t, họ đợc trả lại tự do” [13, 251].
Do công xã nông thôn vẫn tồn tại mặc dù càng về sau có dấu hiệu của sự tan rã nhng với nền kinh tế nông nghiệp nên sự ràng buộc vẫn tơng đối lớn. Ng- ời nông dân dù rất nghèo khổ cũng vẫn có thể sống đợc trong xã hôị đó, chỉ có những ngời gặp phải khó khăn đặc biệt phải vay những khoản nợ không thể trả đợc mới phải bán vợ, con hoặc đem vợ con ra làm vật gán nợ. Do vậy có thể khẳng địng rằng, loại nô lệ này chắc chắn là không nhiều lắm. Hơn nữa những ngời bị gán làm nô lệ này chỉ tạm thời trong vòng 3 năm (thể hiện rõ trong điều 117 Luật Hammurabi), chứ không phải mất quyền tự do vĩnh viễn hoặc cha truyền con nối nh nô lệ ở Hi Lạp và La Mã, thực chất họ giống nh ngời đi ở trong những thời kì sau này.
Nô lệ phần lớn đợc sử dụng vào các công việc phi sản xuất, họ làm đủ mọi việc từ cày cấy trong khu ruộng đền miếu, cho đến vận chuyển gỗ đá…nhng chủ yếu sức lao động của họ để phục vụ các gia đình quý tộc, tăng lữ, vua chúa. Thậm chí trong thời kì Xume thiên kỷ IV TCN nô lệ cũng trở thành vật hi sinh trong các lễ tế thần, nhng lao động của họ không phải là lao động cơ bản trong xã hội. Quan hệ bóc lột chủ đạo cũng không phải là quan hệ giữa quý tộc chủ nô và nô lệ.
Ví nh nô lệ ở Babilon thời Hammurabi cũng trở thành một thứ tài sản hàng hoá đem trao đổi. Ngời có tiền có thể mua nô lệ, chủ nô có quyền đem nô lệ ra mua bán đổi trác tuỳ ý họ. Thời bấy giờ bán một nô lệ tơng đơng với một con bò, “trung bình giá một nô lệ từ 150g đến 250g bạc” [19, 120].
Bộ luật Hammurabi cùng một lúc khẳng định tính hợp pháp, bảo vệ mối quan hệ của chế độ nô lệ còn cố gắng hạn chế lãi suất của những ngời cho vay
nặng lãi, hạn chế niên hạn làm nô lệ đối với những ngời mắc nợ không trả nổi nợ, nhằm hạn chế đấu tranh gay gắt của những ngời tự do. Điều 89 quy định rõ: “Nếu Tamca cho vay thóc hoạc bạc lấy lãi, thì mỗi guru có thể lấy lại 100 ca thóc. Nếu cho vay bạc trắng thì mỗi xikhơ bạc có thể lấy lại 1/6 và 6 sêun” [13, 251]. Nhng thực tế cho thấy thì không tài nào hạn chế đợc ngời cho vay theo lãi suất đó.
Bộ luật Hammurabi còn quy định ai giết chết một nô lệ, chỉ cần bồi thờng cho ngời chủ nô một số tiền tơng đơng là đợc chứ không cần phải mạng đổi mạng. Mặc dù, bộ luật quy định rõ ngời chủ nô không đợc giết chết nô lệ do họ làm chủ để trừ nợ, nếu mà giết nô lệ sẽ bị trừng phạt. Điều 116: “Nếu ngời làm con tin bị đánh đập hoặc ngợc đãi mà chết ở nhà ngời giữ mình làm con tin, thì ngời chủ của con tin đó đợc tố cáo tội của Tamca. Nếu (ngời làm con tin) là con trai của dân tự do thì phảI giết con trai của ngời đó, nếu là nô lệ của dân tự do thì ngời đó phải đền 1/3 mini bạc, và bị mất toàn bộ (số nợ)” [13, 252].
Nhng điều 115 của bộ luật lại nói: Nếu ngời nô lệ làm việc trừ nợ (mà chết một cách tự nhiên) trong gia đình ngời chủ nợ thì “không đủ chứng cớ để tố cáo ngời chủ nợ” [24, 127]. Sự quy định này đã giúp ngời chủ nô có thể chạy tội.
Điều 7, 15, 16, và 19 quy định ai trộm cớp nô lệ, hoặc giúp nô lệ chạy trốn, chứa chấp nô lẹ bỏ trốn đều khép vào tội tử hình. Điều 7 quy định: “Nếu dân tự do mua của con hoặc nô lệ của dân tự do hoặc giữ giúp họ cho họ bạc hoặc vàng hoặc nô lệ, hoặc nữ nô lệ, hoặc bò, hoặc cừu, hoặc lừa, hoặc bất cứ vật gì, mà không có ngời làm chứng hoặc giấy chứng nhận thì tức là ăn trộm, sẽ bị xử tử” [13, 248].
Điều 15: “Nếu dân tự do đem nam nô lệ hoặc nữ nô lệ của cung đình hoặc của muxkênu ra khỏi thành sẽ bị xử tử”.
Luật Hammurabi còn quy định, ai giúp nô lệ hớt bỏ kiểu tóc riêng do ngời chủ nô đánh dấu, sẽ bị tội chặt một ngón tay, ai nói gạt với ngời thợ cắt tóc, để hớt bỏ đi dấu hiệu riêng của ngời nô lệ, thì ngời đó sẽ bị tử hình (điều 226 và 227).
Điều 226 quy định: “Nếu ngời thợ cắt tóc cha báo với ngời chủ của nô lệ mà cạo mất dấu hiệu nô lệ của ngời nô lệ không phải của mình, thì ngời thợ cắt tóc đó bị chặt ngón tay” [13, 257].
Điều 205 và 282 của bộ luật này còn quy định nếu ngời nô lệ tát tay ngời chủ, hoặc không thừa nhận ngời chủ của mình, đều bị phạt cắt bỏ lỗ tai. Mục đích của những hình phạt dã man này là nhằm đề phòng và hạn chế ngời nô lệ đứng lên đấu tranh và cũng là để bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nô.
Quan hệ nô lệ ở Babilon có phát triển hơn, tuy nhiên chế độ nô lệ ở Babilon vẫn cha thoát khỏi khuôn khổ của chế độ nô lệ gia trởng vì số lợng nô lệ và vai trò của họ trong đời sống kinh tế xã hội cha áp đảo đợc số lợng lao động của nông dân công xã. Đa số các chủ nô có từ 5 đến 7 nô lệ. Mối quan hệ của chủ và họ nhẹ nhàng thân thiện thậm chí còn rất thân thiện. Luật pháp còn cho phép chủ nô có thể lấy nô lệ và trong trờng hợp ấy con cái của nữ nô lệ sinh ra sẽ đợc luật pháp coi là ngời tự do. Trong nhiều trờng hợp nô lệ còn có gia đình riêng, tài sản riêng và chủ không có quyền giết nô lệ.
Luật Hammurabi có tới 29 điều đề cập đến vấn đề nô lệ. Các điều đó chủ yếu quy định về việc sở hữu đối với nô lệ trừng trị những hành vi chiếm dụng nô lệ của kẻ khác, bồi thờng sự thiệt hại đối với nô lệ, quy định về việc bán nô lệ, giá trị của nô lệ so với dân tự do, trừng phạt nô lệ, quyền tài sản của nô lệ… Điều đáng chú ý là trong 29 điều ấy không có một chi tiết nào cho biết về công việc của nô lệ, trong khi đó công việc của các tầng lớp khác nh thợ thủ công, ngời chăn nuôi lại đợc phản ánh một cách rõ nét trong bộ luật này.Do đó, dù làm nhiều công việc khác nhau nhng nô lệ không thể và cha bao giờ đóng vai trò chủ đạo trong sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Thời Babilon mới, không những ở miếu thờ thần có số lợng nô lệ đông mà “ngay cả t nhân cũng có từ mấy chục đến hàng trăm ngời” [24, 140]. Lao động của nô lệ đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Vào giai đoạn này ở các ngành thủ công tại thành thị xuất hiện một hình thức bóc lột mới. Các chủ nô và tăng lữ thờng cho phép những ngời nô lệ có kỹ năng đứng ra mở phờng thủ công hoặc
mở tiệm buôn bán nhỏ để kinh doanh: “những ngời nô lệ này có gia đình riêng, có thể kí hợp đồng thẳng với ngời dân tự do” [24, 140]. Với hình thức này, đời sống của nô lệ cũng tơng đối tự do hơn. Nhng thân phận của họ thì không hề thay đổi gì. Mỗi tháng theo định kì họ phảI nộp cho chủ nô một số bạc trắng nhất định. Sự bóc lột theo phơng thức này rõ ràng có sự thay đổi so với trớc. Nhng sự bóc lột và áp bức của chủ nô đối với nô lệ vẫn không hề thay đổi. Đứng về mặt pháp luật, ngời nô lệ là tài sản riên của chủ nô. Chủ nô có quyền thu hồi tất cả những tài sản của những ngời nô lệ tự đứng ra kinh doanh bất kỳ lúc nào họ muốn. Ngời nô lệ có thể chuộc mình để trở thành ngời tự do, nhng cơ hội đó rất hiếm có. Ngời nô lệ muốn thoát khỏi thân phận nô lệ chỉ còn cách bỏ trốn.
Mặc dù xã hội Lỡng Hà cổ đại, nô lệ ngày càng phát triển qua các vơng triều với những cuộc chiến tranh đã làm số lợng nô lệ càng đông thêm, nhng nó vẫn chỉ dừng lại ở chế độ nô lệ gia trởng, thân phận cũng nh dời sống của nô lệ ở đây khác hẳn so với chế độ nô lệ điển hình ở Hy Lạp và La Mã. Lao động của nô lệ không đóng vai trò chính trong sự phát triển của xã hội.
2.2.3. Tầng lớp thủ công và thơng nhân
Do điều kiện tự nhiên quy định Lỡng Hà nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphơrat nên đã tạo cho nơi đây những con đờng thơng mại cầu nối giữa vùng Hắc Hải - vịnh Ba T và giữa Địa Trung Hải với phơng Đông tạo nên hành lang giao lu kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia Đông - Tây. Vì vậy tầng lớp thơng nhân xuất hiện khá sớm.
Nằm trên vị trí giao thông quan trọng có sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp tơng đối phong phú, nên việc buôn bán giữa các thành thị của L- ỡng Hà với nhau và các nớc phụ cận đã sớm phát triển. Nó là nhân tố giúp cho tầng lớp thơng nhân ngày càng đông thêm trong cơ cấu giai cấp, tầng lớp xã hội.
Tuy nhiên vào thời Xume hoạt động thủ công nghiệp và thơng mại còn mang đậm tính chất của nền kinh tế tự nhiên. Sản phẩm chủ yếu làm ra để tiêu
dùng trong công xã. Những thỏi đồng, bạc đợc sử dụng nh một loại tiền tệ đã xuất hiện nhng cha phổ biến trao đổi theo phơng thức vật đổi vật chiếm địa vị chủ đạo, kể cả trong ngoại thơng (ngời Lỡng Hà mang sản phẩm của họ nh lông cừu, lơng thực sang các nớc lân bang để đổi lấy kim loại).
Sang thời vơng triều III Ua thủ công và thơng nghiệp cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể. Các ngành dệt, đồ gốm, sành sứ, sản xuất lông thú, da thú không những cung cấp đồ tiêu dùng trong nớc mà còn có khả năng xuất sang một số nớc. Qua đó có thể thấy vào thời điểm lúc bấy giờ tầng lớp thợ thủ công và thơng nhân cũng dần đông hơn trớc. Thơng nhân mang các sản phẩm làm từ thủ công đa sang các nớc phụ cận để bán.
Vơng quốc Babilon cổ các ngành thủ công nghiệp cũng đạt đợc nhiều thành tựu. Có hai loại thợ thủ công: thợ thủ công tự do sống và làm việc tại các xởng của nhà nớc hoặc của t nhân ở thành thị và thợ thủ công hành nghề ngay