Nhà nớc cổ Babilon (1894 – 1595 TCN)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tính chất xã hội của các quốc gia lưỡng hà cổ đại (Trang 27)

B. Nội dung

1.2.4. Nhà nớc cổ Babilon (1894 – 1595 TCN)

Sau khi vơng triều III Ua bị lật đổ, ngời Êlam cớp bóc Lỡng Hà rồi kéo về nớc, những ngời Amôrit thì định c ở vùng đất màu mỡ này và dần dần hòa hợp với dân địa phơng cùng xây dựng ở đây nhiều thành thị nổi bật nh Ixin và Laxa (ở Nam Lỡng Hà, Esmuna và Mêri (ở Bắc lu vực sông Tigrơ và Ơphơrát). Tầng lớp quý tộc trong các quốc gia ấy đều muốn thực hiện quyền bá chủ trên toàn L- ỡng Hà. Chính các vua của Ixin hay Laxa đều xng là “vua của Xume và Accát”. Nhng cuộc đấu tranh của các quốc gia giàu tham vọng ấy chỉ làm cho tiềm lực của các quốc gia đó suy yếu đi mà thôi, cuối cùng vơng quốc Babilon của ngời Amôrit đã thống nhất toàn Lỡng Hà.

Babilon một thành phố quan trọng nằm ở vùng bắc Lỡng Hà có sức thu hút với các vùng khác nhờ vào vị trí địa lí thuận lợi của mình. Nằm trên bờ sông Ơphơrát, Babilon trở thành nơi gặp gỡ của nhiều đờng giao thông thủy bộ của vùng Tiền á. Tên gọi của nó nguyên là Babili, có nghĩa là cổng của thần. Tên Babilon là do ngời Hi Lạp gọi. Từ đầu thế kỷ XIX TCN, ngời Amôrit xâm nhập Lỡng Hà, lập ra vơng quốc mà thủ đô là Babilon.

Ngời có công xây dựng vơng triều Babilon thành quốc gia hùng mạnh, thống nhất cả khu vực Lỡng Hà là vua Hammurabi (1792 – 1750 TCN). Với những biện pháp khôn khéo, kiên quyết kết hợp vũ lực và ngoại giao Hammurabi đã thống nhất toàn bộ Lỡng Hà.

Thời kì tồn tại của vơng quốc Babilon (1894 – 1595 TCN), là thời kì huy hoàng nhất của lịch sử Lỡng Hà. Thủ đô Babilon trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa lớn của phơng Đông cổ đại trong nhiều thế kỷ tiếp theo.

Về tình hình kinh tế xã hội của vơng quốc Babilon cổ, chúng ta có thể tìm hiểu đợc thông qua bộ luật Hammurabi và một số văn kiện khác (nh th tín giữa các quan lại địa phơng và Hammurabi).

Thời đại của Hammurabi, sức sản xuất của khu vực phía nam lu vực Lỡng Hà đã có bớc phát triển rõ rệt. Thời kì này nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng nhất trong toàn bộ nền kinh tế Lỡng Hà. Có một văn hiến thời bấy giờ, trong đó có câu: “Chả lẽ anh không biết ruộng đất là sinh mệnh của quốc gia hay sao?” [24, 123]. Hệ thống thủy nông đợc chú trọng, lên ngôi đợc 9 năm, Hammurabi cho đào một con sông lớn mang tên “Hammurabi – sự giàu có”, guồng nớc đã đợc cải tiến để có thể đa nớc lên các cánh đồng cao. Hammurabi rất tự hào về những công trình thủy lợi của mình không kém gì những chiến công. Trong lời mở đầu bộ luật của mình, Hammurabi đã tự tán dơng là: “Đấng anh quân đã cho Urúc cuộc sống, đã mang lại cho c dân của nó nguồn nớc dồi dào”. Dới thời Hammurabi công tác thủy lợi đợc triển khai rộng và không chỉ là một công việc quan trọng của nhà nớc mà đã trở thành “việc của dân”.

Điều 53 luật Hammurabi đã quy định rõ: “Nếu dân tự do lời biếng không chịu củng cố đê đập bên ruộng của mình, do đó đê đập bị vỡ, nớc ngập ruộng đất, cày cấy (của công xã), thì ngời dân tự do có đê đập bị vỡ đó phải bồi thờng số hoa màu đó đã bị thiệt hại” [13, 250]. Nhờ có hệ thống tới nớc tốt, các nghề trồng trọt của Lỡng Hà phát triển mạnh.

Vào thời điểm này, kĩ thuật canh tác đợc cải tiến nhiều. Đồ đồng xanh đã đợc sử dụng một cách rộng rãi. Ngời ta đã dùng loại cày có lắp phễu đựng hạt để gieo. Sản phẩm nông nghiệp không những đủ cung cấp cho c dân trong nớc, mà còn dùng để trao đổi với các vùng lân cận, nhất là các bộ lạc chăn nuôin ở vùng đồng cỏ Xiri. Nghề chăn nuôi cũng rất phát triển, nhất là ở vùng nam L- ỡng Hà.

Việc sản xuất thủ công cũng đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, cung cấp cho sản xuất và đời sống. Bộ luật Hammurabi đã nói tới nhiều ngành nghề thủ

công nh nghề làm gạch, nghề dệt, nghề rèn, đặc biệt là nghề xây dựng nhà cửa và chế tạo thuyền bè.

Thơng nghiệp ở Lỡng Hà thời Babilon tiến bộ rất nhiều. Sông và kênh đào là những đờng giao thông rất thuận tiện để trở hàng đi khắp đất nớc. Ngoại th- ơng có cơ hội phát triển mạnh vì Lỡng Hà nằm trên đờng giao thông quốc tế và vì nhu cầu trao đổi sản phẩm lúc bấy giờ. Lỡng Hà trở thành trung tâm trao đổi hàng hóa của vùng Tiền á. Lái buôn vận chuyển hàng hóa bằng đờng bộ và đ- ờng thủy.

Do yêu cầu của thơng mại, tiền tệ đã đợc sử dụng khá phổ biến. Cho vay nặng lãi trở thành một ngành kinh doanh của giới quý tộc có thu nhập cao. Vật cho vay, có thể là tiền (bạc) có thể là ngũ cốc với lãi xuất khá cao, thờng là từ 20% đến 30%.

Về ruộng đất cũng nh các thế kỷ trớc, các công xã nông thôn vẫn còn giữ đợc quyền chiếm hữu ruộng đất. Về danh nghĩa quyền sở hữu ruộng đất tối cao thuộc về nhà vua. Song vào thời điểm chế độ t hữu ruộng đất phát triển mạnh và ruộng t đã chiếm tỉ lệ quan trọng. Ruộng đất do đền miếu chiếm giữ cũng khá nhiều. Diện tích ruộng đất t không lớn lắm, diện tích không quá 8,5 ha, những trang trại lớn nhất thời bấy giờ cũng chỉ có 31 ha, hiện tợng phát canh thu tô trở nên phổ biến. Khi thuê ruộng, chủ ruộng và ngời thuê ruộng phải kí giao kèo. Cách phát canh thu tô và quyền lợi nghĩa vụ của chủ ruộng và ngời lĩnh canh đã đợc quy định rõ ràng từ điều 42 đến điều 47 của bộ luật Hammurabi. Mức tô quy định từ 1/3 đến 1/2 thu hoạch. Điều 45 của bộ luật Hammurabi viết: “Nếu ngời tự do cho nông dân thuê ruộng của mình để thu tô và đã nhận đợc tô ruộng rồi mà sau đó thần Adát mới làm ngập ruộng nơng hay nớc lũ cuốn trôi (mùa màng) thì nông dân phải chịu số thiệt hại ấy” [13, 249].

Các chủ đất còn phát canh vờn tợc, ngời lĩnh canh chỉ đợc hởng 1/3 số hoa lợi, còn phải nạp cho chủ 2/3. Nếu nh số thu hoạch bị giảm sút vì chăm bón kém, chủ vờn sẽ tính theo số thu hoạch của láng giềng để thu tô. Đã xuất hiện hình thức lĩnh canh tập thể và hình thức quá điền. Ngời ta cũng phát hiện một số

tài liệu nói về việc mua bán ruộng đất. Nh vậy cùng với sự phát triển của chế độ t hữu tài sản, ruộng đất t đã trở thành một nhân tố quan trọng trong đời sống kinh tế của Babilon cổ.

Nhà nớc không những dùng ruộng đất để ban cấp cho quan lại, tăng lữ và lập ra những trang trại riêng của mình, mà họ cũng phát canh thu tô nh những chủ đất khác. Binh lính đợc nhà vua ban cấp ruộng đất, nhng họ không đợc phép truyền cho con cháu hay mang gán nợ. Họ cũng không đợc bán bò, cừu của nhà vua ban cho. Bọn tăng lữ, bọn lái buôn của nhà vua đợc ban cấp ruộng đất, vờn tợc. Sự phát triển của chế độ t hữu ruộng đất trực tiếp của nhà vua đã thu hẹp phạm vi chiếm hữu ruộng đất của công xã nông thôn. Nhng dù sao, số ruộng đất của công xã nông thôn và chiếm tỉ lệ cao nhất so với ruộng của nhà vua hay của t nhân. Bọn quý tộc trong công xã đã dùng quyền thế để sử dụng và chiếm đoạt ruộng đất của công xã.

Quan hệ nô lệ thời cổ babilon rất phát triển, số lợng không ngừng tăng lên, do đợc bổ sung từ tù binh chiến tranh và do số dân nghèo phải bán mình làm nô lệ. Nô lệ đợc xem nh một thứ tài sản, hàng hóa đem trao đổi mua bán ở thị tr- ờng. Thể hiện rõ trong điều 7 bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự do mua của con hoặc nô lệ của dân tự do hoặc dữ dúp họ cho họ bạc hoặc vàng hoặc nô lệ, hoặc nữ nô lệ, hoặc bò, hoặc cừu, hoặc lừa, hoặc bất cứ vật gì, mà không có ngời làm chứng, hoặc giấp chứng nhận thì tức là ăn trộm sẽ bị xử tử” [13, 248].

Quan hệ nô lệ dới thời Hammrabi có sự phát triển hơn nhng nó vẫn cha thoát khỏi khuôn khổ của chế độ nô lệ gia trởng. Lực lợng sản xuất chính đóng vai trò nhất trong xã hội vẫn là nông dân công xã. Hầu nh chủ nô chỉ có từ 5 đến 7 nô lệ. Nô lệ vẫn ccó quyền có gia đình riêng, chủ nô có thể lấy nô lệ. Điều 117 quy định rằng: “Nếu dân tự do vì mắc nợ phải bán vợ, con trai hoặc con gái, hoặc làm nô lệ vì nợ thì họ phải phục dịch ở nhà ngời mua hoặc ngời chủ nợ 3 năm, đến năm thứ t họ đợc trả lại tự do” [13, 252].

Về tổ chức bộ máy chính quyền nhà nớc dới thời cổ Babilon đợc tổ chức hoàn thiện và chặt chẽ hơn. Hammurabi đã tổ chức bộ máy chính quyền nhà n-

ớc từ trung ơng tới địa phơng theo nguyên tắc tập trung chuyên chế, chia Lỡng Hà thành hai khu vực hành chính. Nhà vua trực tiếp bổ nhiệm những viên tổng đốc đẻ cai trị những vùng ấy. Trong các thành phố tuy vẫn còn tồn tại hội đồng trởng lão nhng hoạt động của nó bị đặt dới quyền kiểm soát của tổng đốc.

Hammurabi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức quân đội và thực sự những đội quân hùng mạnh đã giúp Hammuraibi chinh phục những vùng đất của các quốc gia khác để thống nhất Lỡng Hà. Quân đội thời Hammurabi là một đạo quân mạnh mẽ thật sự là cây trụ vững chắc để chống đỡ chính quyền. Đối với vấn đề quân sự, Hammurabi đã cho áp dụng một số biện pháp hữu hiệu. Lúc bấy giờ binh sĩ đợc gọi là Rêdum, Bairum. Họ đợc nhà nớc phân chia cho một số đất đai (bao gồm ruộng đất trồng trọt, nhà ở và gia súc). Nếu Rêdum và Bairum bị bắt làm tù binh hoặc chết mà có con trai vào quân ngũ để thay thế ngời đó, thì phần đất đã chia cho gia đình vẫn tiếp tục đợc giữ để canh tác, thu lợi nhng không đợc mua bán. Nếu ngời bị bắt làm tù binh mà con còn nhỏ, thì đợc để lại 1/3 số đất đã cấp, giúp cho vợ con họ tiếp tục sống (điều 29). Nếu ng- ời bị bắt làm tù binh trốn trở về, có thể xin lãnh lại phần đất trớc kia (điều 27). Chính phủ còn quy định sĩ quan không đợc quyền xâm phạm đến tài sản của binh sĩ, ai vi phạm sẽ bị tử hình. Tất cả ngời dân khác nếu mua ruộng đất, nhà cửa, gia súc. Rõ ràng những quy định đối với quân đội là rất nghiêm ngặt, Hammurabi đã dùng từ điều 26 đến điều 41 để quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của binh sĩ. Việc Hammurabi thực hiện chia đất cho binh sĩ và những chế độ có liên quan đến ngời đi làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức theo quy chế thờng trực đã giúp nhà vua có đợc một đạo quân hùng mạnh vững chắc, lúc nào cũng trong t thế sẵn sàng đi chinh phạt khắp mọi nơi.

Mọi quyền lực tối cao của nhà nớc tập trung vào tay nhà vua. Mọi hoạt động của vua đều đợc thần thánh hóa. Chính vua Hammuraibi đã tự nói về mình: “Ta, Hammurabi, một mục s đợc thần Enlin lựa chọn... kẻ nối dõi của các vị đế vơng do thần Xin tạo ra... Macđúc, kêu gọi ta lên cai trị nhân dân và mang đến cho đất nớc cuộc đời hạnh phúc” [23, 196 – 219].

Chính những chính sách cai trị cùng với đội quân thờng trực vững mạnh Hammurabi đã thống nhất toàn Lỡng Hà, tiếp đó ổn định tình hình phát triển kinh tế, đa Babilon trở thành, “Thời kì hoàng kim” của lịch sử Lỡng Hà, thực hiện ba chức năng của nhà nớc chuyên chế phơng Đông: cớp bóc nhân dân trong nớc và ngoài nớc; tổ chức xây dựng và quản lí các công trình công cộng, nhất là công trình thủy lợi. Hammurabi đã ra lệnh đào nhiều kênh lớn: “Theo thánh dụ của Hammurabi, ngơi phải chiêu mộ những ngời có ruộng đất ở ven sông đào Đummanum, để vét sông Đummanum. Trong tháng này, họ phải nạo vét xong”. Đó là lệnh của Hammurabi do viên th lại gửi cho bọn quan lại.

Dới thời trị vì của vua Hammurabi lần đầu tiên ở Lỡng Hà đã chế định một bộ luật thành văn hoàn chỉnh và áp dụng thống nhất cho toàn khu vực Lỡng Hà. Bộ luật này đợc khắc trên tấm đá ba gian, cao hai mét. Phần trên của bộ luật có hình Hammurabi đứng trớc thần mặt trời Samat (vị thần bảo vệ tòa án), vị thần này ngồi trên ngai, đội mũ, phía trên đầu có một vầng thái dơng thể hiện dấu hiệu của thần. Phần nửa phía dới khắc toàn văn bộ luật Hammurabi bằng chữ hình niệm. Bộ luật Hammurabi là sự kế thừa và phát triển những bộ luật trớc đó của các quốc gia Lỡng Hà. Đó là một công cụ pháp lí rất quan trọng để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Năm 1901, một đội khảo cổ ngời Pháp đã phát hiện ra và hiện nó đợc trng bày tại bảo tàng Livơrơ ở Pari.

Bộ luật Hammurabi có tất cả 282 điều đợc soạn thảo từ thế kỷ XIII TCN. Bộ luật này đợc chia thành ba phần: tựa, chính văn và kết luận. Phần tựa và phần kết luận, bộ luật đề cao việc nhà vua đợc trao sứ mệnh, cũng nh tôn chỉ của việc lập pháp, khẳng định uy quyền của vua.... Nội dung của phần chính văn bao gồm những quy định về hình sự, về quyền thừa kế tài sản, về gia đình, về nô lệ, về lĩnh canh ruộng đất, về trách nhiệm của mọi ngời với việc bảo vệ các công trình thủy lợi... Mục đích chính của bộ luật là bảo vệ tài sản t hữu của các chủ nô quý tộc, tăng lữ, đại thơng gia và những ngời cho vay nặng lãi. Bộ luật cũng một phần điều chỉnh mối quan hệ giữa những ngời tự do, đồng thời tăng cờng sự

bóc lột và thống trị đối với đông đảo nô lệ. Đây là bộ luật thành văn lớn nhất của phơng Đông cổ đại còn giữ lại cho đến ngày nay.

Bộ luật Hammurabi là t liệu rất quý để chúng ta nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội của Babilon cổ. Qua bộ luật, cho ta thấy rõ tính chất giai cấp của nhà nớc cổ Babilon. Nó đợc xây dựng trên cơ sở duy trì và phát triển bộ máy bạo lực đàn áp nô lệ và thành viên công xã. Là một văn bản phản ánh rõ nét bản chất giai cấp, quan hệ bạo lực giai cấp. Là một t liệu quan trọng để xem xét tính chất xã hội của Lỡng Hà cổ đại.

Năm 1755 Hammurabi mất, vơng quốc cổ Babilon rơi vào khủng hoảng, sự suy yếu đã đợc thể hiện rất rõ. Lợi dụng cơ hội ấy, nhiều bộ lạc ở xung quanh ào ạt tràn vào Lỡng Hà: ngời Xêmít vùng duyên hải Xume, ngời Êlam từ phía đông, ngời Hittít từ phía bắc và ngời Catxít từ phía đông bắc. Hơn nữa, Xamxtluna (con vua Hammurabi) còn phải đánh nhau với một liên minh “những nớc vùng biển” bao gồm Êlam, Esmuna, Ixin, Urúc và một số thành phố khác ở Xume. Năm 1518 TCN ngời Catxít chiếm đợc Babilon và thống trị ở đây mãi cho tới năm 1165 TCN, sau đó lại bị đế quốc Atxiri thôn tính.

Sự thống trị của các tộc ngời đó trong nhiều thế kỷ đã khiến Babilon mất hết vai trò chính trị quan trọng của mình, mãi cho tới thế kỷ VII TCN, khi vơng quốc Tân Babilon đợc thiết lập, địa vị chính trị của Babilon mới đợc khôi phục.

1.2.5. Vơng quốc Tân Babilon (626 – 538 TCN)

Vào thế kỷ XI TCN, một nhánh của tộc ngời Xêmit là ngời Canđê đã thiên di đến Lỡng Hà sau ngời Accát và ngời Atxiri rồi dần dần tự phát triển lên. Trong thời gian ngời Catxít và ngời Atxiri thay nhau thống trị Luỡng Hà, ngời Canđê đã định c ở miền nam Lỡng Hà chịu sự thống trị của ngời Atxiri nhng ngời Canđê cha bị chinh phục hoàn toàn. Vì thế khi đế quốc Atxiri yếu đi, họ đã

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tính chất xã hội của các quốc gia lưỡng hà cổ đại (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w