B. Nội dung
2.3.2. Quan điểm của tác giả
2.3.2.1. Về tổ chức bộ máy nhà nớc
Lịch sử Lỡng Hà là lịch sử của nhiều quốc gia dân tộc. Vào thời kì cổ đại thì các quốc gia ở Lỡng Hà đã thiết lập nên bộ máy nhà nớc cho mình. Cũng giống nh các nớc phơng Đông cổ đại khác Nhà nớc cổ đại Lỡng Hà mang tính chất Nhà nớc chuyên chế. Đây là tính chất căn bản điển hình nhất của vấn đề chính trị - xã hội, đợc thể hiện qua những mặt khác nhau, ta sẽ đi tìm hiểu lần l- ợt những biểu hiện của tính chất ấy.
Vua nắm quyền lực tuyệt đối: Để giải thích vấn đề vì sao ở các quốc gia Lỡng Hà cổ đại, vua lại nắm quyền lực tuyệt đối đến vậy có nhiều quan điểm khác nhau. ở đây chúng ta bàn tới quan điểm của các nhà duy tâm và duy vật. Mặc dù cách giải thích có lí lẽ khác nhau song lại không bác bỏ quan điểm của nhau.
Theo quan điểm duy tâm họ xem xét do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên quy định. Dân Lỡng Hà vốn sinh sống ở một khu vực mà vị trí địa lí, khí hậu và đặc biệt hiện tợng lên xuống thất thờng của hai con sông Tigrơ và Ơphơrát, gây ra những trận đại hồng thủy. Chính vì vậy mà con ngời ở xứ sở này chịu ảnh h- ởng rất lớn của ngoại cảnh. Ngời Xume có nhiều truyền thuyết về nạn hồng thủy, những truyền thuyết này về sau càng đợc thêu dệt thêm và đã có ảnh hởng sâu sắc đến quan niệm tôn giáo của họ. Về quan niệm tôn giáo họ tin vào một
đấng chúa tể tối linh. Về quan niệm chính trị họ cũng tin vào một vị đế vơng tối cao, do đó dân chúng tôn sùng một ông vua, một vị chúa tể chuyên thống trị các nguồn nớc, họ cho rằng sự lên xuống của dòng nớc là do một đấng chúa tể định đoạt, cũng nh việc ngài định đoạt về mặt trời khi mọc khi lặn, định đoạt cả việc no đói, sớng khổ của dân chúng.
Nếu các nhà duy tâm dựa vào điều kiện tự nhiên để giải thích thì các nhà duy vật lại có hớng đi mới là dựa vào thực tế nền kinh tế của các quốc gia Lỡng Hà cổ đại. Không bác bỏ quan niệm của các nhà duy tâm nhng các nhà duy vật lí giải chứng minh trong thực nghiệm, cụ thể là: khi mới tới an c lập nghiệp ở lu vực hai con sông Tigrơ và Ơphơrát ngời Lỡng Hà còn sống theo lối du canh, du c rồi mới tới định c với nền nông nghiệp sơ khai. Họ cha tổ chức thành bộ lạc nên chắc hẳn cha có quan niệm tôn giáo chung. Mặc dù họ cùng chung vị trí địa lí, khí hậu cũng nh những trận đại hồng thủy do hai con sông này gây ra. Rồi trải qua nhiều thế kỷ họ đã chia đều tất cả phơng tiện sản xuất cũng nh sinh hoạt để khai thác sinh sống ở khu vực Lỡng Hà này. Nhng vì sao họ không có chung quan niệm mà lại tôn thờ thợng đế và vua chúa.
Điều này là do, tới thời cổ đại cơ sở sinh hoạt sản xuất nông nghiệp trở nên phát triển hơn trớc đã cho phép các bộ lạc bành chớng thế lực đất nớc và con ngời ngày một thịnh vợng tài sản ngày càng nhiều, vì thế họ tìm mọi cách để bảo vệ của cải lẫn thân thế của họ. Do đó dẫn đến sự ra đời của tù trởng là một ngời có uy tín và tài giỏi đợc cử ra thống lĩnh toàn bộ, bộ lạc. Lúc đầu chế độ tù trởng này là do nhân dân bầu ra, nhng về sau nó mang tính chất thế tập (cha truyền con nối) rồi các quy định của luật pháp, quân đội và quan lại đều là để bảo vệ quyền lợi củng cố địa vị của tù trởng. Từ địa vị là một tù trởng đã vơn lên thành đế vơng.
Trong th mà C. Mác gửi cho ănghen cũng đã đề cập đến vấn đề này: “Không có gì lạ lùng đối với những ai đã biết đến tình hình và sự cai trị độc đáo đất nớc đối với những ai biết rằng nhà vua là những kẻ sở hữu duy nhất tất cả mọi
đất đai trong quốc gia tình hình không có chế độ t hữu về ruộng đất. Đó là chiếc chìa khóa thật sự ngay cả thiên giới phơng Đông” [6, 47 – 48].
Tuy nhiên do Lỡng Hà cổ đại là vùng bao gồm nhiều quốc gia nên tính chất chuyên chế của vua cũng đợc thể hiện dới những mức độ khác nhau. Đứng đầu mỗi quốc gia của ngời Xume là Patêsi (cũng có nơi gọi là Lugalơ - ngời chủ), Patêsi là đại diện tối cao của tầng lớp tăng lữ, là đại diện của thần dân trớc thần thánh, Patêsi là ngời chỉ huy quân đội Xume, ngời quản lí kinh tế, coi sóc các công trình công cộng và là ngời sở hữu tối cao mọi đất đai trong một quốc gia.
Tuy nhiên nét nổi bật của nhà nớc Xume thời kì này là tính chất sơ khai của nó và những tàn d của chế độ dân chủ bộ lạc, thị tộc còn tồn tại khá phổ biến. ở các quốc gia Xume vẫn tồn tại các hội đồng nhân dân và hội đồng bô lão (trởng lão) với những quyền lợi nhất định, đề cử và chọn lựa những quan chức của bộ máy nhà nớc, quyết định những vấn đề hệ trọng của quốc gia (tuyên chiến hay kí kết hòa bình). Hơn nữa sự tồn tại của công xã nông thôn cũng đã giảm bớt quyền hành của nhà vua.
Do vậy nhà nớc ở Xume ngay từ khi mới thiết lập do những nhu cầu và đặc trng riêng về kinh tế thiết chế đã đợc xây dựng theo khuynh hớng của một nhà nớc quân chủ tập quyền nhng thể chế trung ơng tập quyền này cha ổn định nên phần nào làm giảm đi quyền lực của nhà vua.
Đến thời ngời Accát làm chủ Lỡng Hà với sự trị vì của vua Sacgôn (2369 -2314 TCN) thì chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền mới thực sự bắt đầu. Lần đầu tiên trong lịch sử các quốc gia của ngời Xume ở Lỡng Hà đã đợc thống nhất bằng bạo lực dới sự cai quản của Sacgôn – Accát. Khi Naramxin (2270 – 2251 TCN) lên cầm quyền, quốc gia Accát càng phồn vinh và đợc mở rộng thêm. Một vùng đất rộng lớn ở Tây á nằm trong sự khống chế của vua Accát. Vua Naramxin trở thành “vua 4 hớng của thế giới” quyền lực
nằm trong tay rất lớn có quyền chi phối mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội.
Từ năm 2132 TCN, Lỡng Hà nằm dới sự chi phối của thành thị Ua (vơng triều III). Ngời sáng lập ra vơng triều III Ua – Uanammu và con trai là Sulighi đã tập trung sức lực tăng cờng xây dựng một nhà nớc chuyên chế hùng mạnh, khống chế toàn bộ khu vực Lỡng Hà. Sau đó, hai cha con Sulighi trở thành “vua Xume và Accát”. Cả hai đều cố gắng để mở rộng cơng vị, Uanammu đã tự khoe rằng: ‘‘Đa bàn chân mình tới biển dới đến biển trên’’, (tức là từ vịnh Pecxích đến bờ Địa Trung Hải). Các vua của vơng triều III Ua cũng ra sức tập trung quyền lực vào tay mình, thực hiện chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền nắm trong tay cả vơng quyền và thần quyền.
Điển hình cho quyền lợi của vua phải kể đến thời cổ Babilon. Quyền lực tập trung trong tay nhà vua, vua đợc thần thánh hóa với quyền lực tối cao và thiêng liêng cai trị đất nớc. Vua Hammurabi trở thành Enxi của các chúa tể của cả nớc Babilon (lời mở đầu của bộ luật).
Một trong những cái đa đến quyền lực tuỵet đối của vua là quyền sở hữu tối cao về ruộng đất trong cả nớc. Lỡng Hà cổ đại đợc thiết lập trên dải đất phù sa nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphơrát toàn bộ c dân ở khu vực này sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Bớc vào xã hội có giai cấp, điều kiện kinh tế lúc đó không thủ tiêu bao nhiêu quan hệ cộng đồng. Cái ‘‘không là của ai’’ trong cộng đồng đợc coi là của một ngời đại diện cho cộng đồng. Vua tự nhận mình là có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất, điều đó có nghĩa là vua đã thâu tóm đợc toàn bộ hệ thống kinh tế của cả nớc, từ đó vua cũng chi phối luôn hoạt động xã hội. Vua nắm trực tiếp trong tay nhiều đất đai, lập thành những hoành trang. Ngoài ra vua còn ban tặng rất nhiều ruộng đất cho các quan lại quý tộc và các đền miếu.
Những tài liệu ghi chép trên bia của vua Manistusu đã cho biết vua mua nhiều ruộng công của các công xã nông thôn thuộc thành thị Kisô và các vùng
phụ cận, có những lô đất rộng tới 2000 ha, vừa lập những trang trại riêng vừa để làm vật tặng cho các quan chức, tớng lĩnh có công với mình.
Một yếu tố khiến cho quyền hành của vua lại tuyệt đối nh vậy đó là tôn giáo phát triển, vua thờng đợc thần thánh hóa. Vua là vị thần sống, có quyền lực tối cao về vơng quyền và thần quyền. Nh vậy quyền lực của vua là vô hạn bất cứ ngời dân thờng hay quý tộc giàu sang đều phải quỳ lạy trớc vua.
Có thể nói rằng nhà nớc chuyên chế cũng nh nhà vua đã đợc thần dân L- ỡng Hà cổ đại thần thánh hóa, luật pháp là do vua ban hành, vua thích ban nh thế nào là tùy ý của vua không ai có thể ngăn cản đợc.
Ngoài chức năng cai trị thần dân, vua còn kim chức năng tăng lữ tối cao và lãnh đạo quân đội. Vua đợc thần u ái, tín nhiệm. Trong phần mở đầu của bộ luật Hammurabi nói rằng thần thánh đã trao quyền tối cao thiêng liêng để cai trị đất nớc.
‘‘...Trong lúc đó vì hạnh phúc của loài ngời, thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh cho trẫm, Hammurabi, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy chính nghĩa ở đời, diệt trừ những kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp ngời yếu, làm cho trẫm giống nh thần Samát, soi đến dân đen, tỏ ánh sáng khắp mặt đất...’’ [13, 149].
Vua sống trong các cung điện vô cùng nguy nga tráng lệ giữa đông đảo những thần dân trong dòng tộc và đám đình thần thân tín nhất. Cuộc sống của vua thì xa hoa, phù phiếm cả tu sĩ và kẻ hầu hạ đều chăm sóc mua vui cho vị hoàng đế. Dới thời vua Nabusôđônôxo cung điện đợc tu sửa, xây dựng khang trang đẹp đẽ. Vua cũng cho xây dựng vờn hoa trên không (còn gọi là vờn treo) để chiều lòng vơng hậu của ông vốn là công chúa nớc Mêdi chỉ quen với phong cảnh của đất nớc nhiều rừng núi, chứ không thích cảnh đồng bằng ở Babilon...
Là một vị hoàng đế, một vị thánh nên những gì vua tạo ra cho mình cũng phải khác so với ngời thờng. Do vậy khoảng cách giữa vua và thần dân là rất lớn, dân chúng luôn có cảm giác kinh hãi trớc vua.
Nhà nớc đợc thành lập trên mối quan hệ giai cấp cầm quyền thu nộp cống, giai cấp bị trị nộp cống phẩm : ở Lỡng Hà cổ đại nói riêng cũng nh các nớc phơng Đông nói chung nhà nớc không chỉ đợc xác lập trên sự đoàn kết chống giặc ngoại xâm, đoàn kết để làm công tác thủy lợi, mà nhà nớc còn đợc xác lập dựa trên mối quan hệ giai cấp, đó là giai cấp cầm quyền thu nộp cống, giai cấp bị trị nộp cống phẩm. Điều này đã đợc Ăngghen đề cập tới: “Nhà nớc mà nhóm tự nhiên bao gồm những công xã trong cùng bộ lạc đã đi đến chỗ thiết lập ra quá trình tiến hóa của họ. Lúc đầu chỉ có thể bảo vệ lợi ích chung (việc t- ới nớc ở phơng Đông, tự vệ chống kẻ thù từ bên ngoài) thì từ nay trở đi có luôn cả mục đích duy trì bằng bạo lực biến những điều kiện sinh hoạt vào thống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị” [17, 210].
C dân Lỡng Hà ngay từ đầu các công xã nguyên thủy đã dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ để cùng nhau chung sống, sản xuất và hởng những thành quả làm ra. Khi đồ đồng xuất hiện, công cụ lao dộng trở nên sắc bén của cải ngày càng nhiều hơn không những đảm bảo cuộc sống mà còn d thừa. Số sản phẩm d thừa này bị những ngời đứng đầu thị tộc chiếm lấy làm của riêng, là nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu, nghèo, chế độ thị tộc dần tan dã. C dân sống tập trung trong các công xã gọi là công xã nông thôn. Với yêu cầu chung, các công xã buộc phải liên kết lại với nhau để cùng đảm bảo tới tiêu, làm công tác thuỷ lợi, thu hoạch mùa màng, chống thiên tai địch họa. C dân trong các công xã sẽ cử ra một ngời khỏe mạnh, tài giỏi và có uy tión để đứng đầu liên minh làm nhiệm vụ tiến hành xây dựng các công trình thủy lợi, bảo vệ mùa màng và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời ngời đứng đầu này sẽ cử ra một hệ thống các quan cấp dới trông coi từng công việc cụ thể của công xã, đặc biệt phải thu cống nộp để duy trì bộ máy bên trên. Lúc đầu do c dân trong công xã bầu lên thể hiện tính dân chủ nhng về sau để đảm bảo và duy trì quyền lợi của mình dần biến thành thế tập (cha truyền con nối) và tiến hành những cuộc chiến tranh để giành thế lực thôn tính đất đai với nhau, dần dần các công xã đã tập hợp lại với nhau thành vơng quốc – nhà nớc ra đời.
Việc phân công giữa các cơ quan trong chính quyền của các quốc gia L- ỡng Hà cổ đại mặc dù cha có sự rõ ràng, rành mạch nhng đại thể dới vơng triều nào cũng có 3 chức năng của nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông.
C.Mác đã nhận xét: “ở châu á, từ những thời kì xa xa, thờng thờng chỉ có 3 ngành quản lí: Bộ tài chính hay bộ cớp bóc nhân dân của chính nớc mình, Bộ chiến tranh hay bộ cớp cóc nhân dân các nớc khác, và sau cùng là Bộ công trình công cộng. Những điều kiện khí hậu và đặc điểm của đất đai…đã làm cho hệ thống tới nớc nhân tạo bằng sông đào và những công trình thủy lợi trở thành cơ sở của nhà nớc phơng Đông”.
Chức năng thu thuế và bóc lột nhân dân trong nớc: Nhà nớc chỉ có thể duy trì và phát triển đợc dựa trên sự bóc lột nhân dân bằng thuế khóa. Do đó thuế khóa là nguồn thu nhập quan trọng của quốc khố nên ngay từ đầu khi mới thành lập nhà nớc của mình ở lu vực Lỡng Hà cổ đại các nhà nớc ở đây đã bắt đầu đánh thuế vào nông dân công xã. Nông dân công xã cày cấy ruộng đất của công xã phải nộp thuế nặng cho nhà nớc. Để tiến hành thu thuế nhà nớc cổ đại đã thành lập một cơ quan chuyên môn phụ trách việc thu thuế “lập sổ địa bạ, cử hai năm một lần điều tra tình hình ruộng đất để ấn định thuế cho thích hợp”. Nếu là nông dân công xã thì hàng năm phải nộp đất (còn gọi là tô) và đi lao dịch, còn một bộ phận nông dân khác nh nông dân thị canh, nông dân nông trang thì bóc lột trực tiếp hay bằng địa tô. ở các quốc gia Babilon đã từng tồn tại hình thức phát canh thu tô.
Sự vận hành của nhà nớc tùy thuộc rất lớn vào nguồn thu thuế. Hơn nữa các vị vua muốn ăn chơi xa hoa thì càng ra sức bóc lột nhân dân, tận dụng sức ngời, sức của, để xây dựng nên các đền đài, cung điện, lăng tẩm. V.I. Lênin cho rằng: “Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc. Bất cứ ở đâu, hễ cứ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc thì nhà nớc mới xuất hiện. Và ngợc lại, sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai
cấp là không thể điều hoà đợc”, và khẳng định: “Nhà nớc là công cụ thống trị