0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giai cấp thống trị

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TÍNH CHẤT XÃ HỘI CỦA CÁC QUỐC GIA LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI (Trang 56 -60 )

B. Nội dung

2.2.4. Giai cấp thống trị

ở các quốc gia Lỡng Hà cổ đại thuộc về giai cấp này có vua, quan, tăng lữ, những ngời có nhiều ruộng đất tam ca (thơng nhân kiêm chủ ruộng). T liệu sản xuất chính của họ là ruộng đất mà nguồn ruộng đất của họ phần lớn là do nhà n- ớc ban tặng, nhng phơng thức bóc lột của họ không giống nhau. Ruộng đất của vua là đền miếu đợc tổ chức thành những nông trang. Lực lợng chủ yếu trong các nông trang là nông dân, ngoài ra còn có nô lệ, nhng phơng thức bóc lột của các quốc gia cổ đại Lỡng Hà qua từng thời kì không giống nhau.

ở Xume nhà nớc đã tạo điều kiện cho bọn quý tộc bóc lột quần chúng lao động nghèo khổ. Giai cấp quý tộc ngày càng nắm trong tay quyền lực cả về chính trị lẫn kinh tế. Họ bao chiếm nhiều ruộng đất. “Giữa thiên niên kỷ III, đền miếu Lagas đã chiếm gần nửa số ruộng đất cày cấy của cả nớc” [19, 98].

Nhà vua có trang trại riêng quan lại đợc nhà vua ban cho khá nhiều ruộng đất. Một viên quan trông coi trang trại của nhà vua đợc cấp từ 200 ha đến 300 ha. Đền miếu cũng chiếm nhiều ruộng đất, ở Xume vào thế kỷ XXVI - XXII TCN ngời lao động trong các nông trang của đền miếu Xurupac gọi là guruc. Họ đợc những ngời trông nom đền miếu giao cho một lô đất, súc vật kéo dài và hạt giống. Đến vụ thu hoạch, họ có nghĩa vụ phải nộp cho đền miếu một phần sản phẩm của lô đất đó. Nh vậy, hầu hết ruộng đất đã thuộc quyền cai quản của nhà vua (Patêsi), đền miếu và quý tộc, nói cách khác là của giai cấp thống trị.

ở Lagas vào thiên nhiên kỷ thứ III TCN số ruộng đất của các tăng lữ đã chiếm hơn nửa tổng số ruộng đất cả nớc. Đến thế kỷ XV – XIV TCN thời các vua Lugialanđa và Urucalina ngời lao động chủ yếu trong nông trang của đền nữ thần Bau gọi là Xubơlugalơ. Họ phải cùng nhau làm việc trên ruộng đất của đền thờ gọi là “phần ruộng của ngời trởng giáo” và toàn bộ thu hoặch trên phần ruộng đất đó đều nộp cho đền thờ. Để trả công cho họ, họ đợc cấp một mảnh đất gọi là “đất nuôi dỡng”. Ngoài ra họ còn đợc nhận một khoản thù lao bằng hiện vật. ở đền miếu Lagas trong các nông trang còn tồn tại một hình thức bóc lột khác. Đền miếu đem một phần ruộng đất phát canh cho Xubơlugalơ rồi thu một phần hoa lợi. Đôi khi ngoài ruộng đất phát canh, họ còn cấp thêm một phần đất khác nữa.

Dới sự cai trị của vơng triều III Ua, chế độ quân chủ tập quyền càng đợc củng cố hơn, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua III Ua, có quyền tuyệt đối. Nhà vua bổ nhiệm các chức quan lớn nhỏ khác nhau, đứng ra chỉ huy quân đội, khống chế hoạt động luật pháp. Những ngời đứng đầu ở các địa phơng – Patêsi trớc đây có nhiều thực quyền thì giờ đây phải nghe theo lệnh của vua một cách

trung thành. Nhà vua nắm trong tay nhiều ruộng đất, ruộng của vơng thất chiếm tới 3/5 số ruộng trong cả nớc, họ lập ra nhiều trang trại lớn sử dụng cả sức lao động của nông dân và nô lệ. Do quy mô của trang trại vơng thất rất lớn, nên từ trung ơng tới địa phơng, nhà vua đều đặt những quan quản lí từng mặt về kinh tế rất nghiêm ngặt. Số ngời làm công việc quản lí hành chính giám sát và thu lợi rất đông (theo t liệu lu trữ của Umma chỉ riêng số ngời giám sát và quản lí lao động, những ngời nơng tựa đã đông đến 70 viên chức). Đây là tầng lớp ngời không trực tiếp tạo ra của cải mà chỉ hởng lợi qua việc chỉ đạo giám sát ngời khác.

Giai cấp thống trị đã không ngừng chiếm đoạt ruộng đất và tăng cờng sự cai trị của mình với các tầng lớp, giai cấp khác. Trong thời kì cai trị của vơng quốc Babilon cổ nhà vua có rất nhiều ruộng đất, nhng đó chỉ là trên danh nghĩa còn thực tế thì ruộng đất bị phân thành những loại khác nhau, “Có 3 loại: ruộng đất của nhà vua, quý tộc, quan lại và tăng lữ, ruộng đất do công xã nông thôn quản lí, ruộng đất t hữu” [13, 74].

Thông qua bộ luật Hammurabi càng hiểu rõ hơn giai cấp thống trị và những quan hệ của nó trong xã hội. Trong bộ luật này không tìm thấy bóng dáng của nông trang, vơng thất và đền miếu. Chế độ t hữu ruộng đất vẫn tồn tại và có cơ phát triển mạnh. Tuy nhiên diện tích đất t hữu cha lớn lắm. Trên cơ sở chế độ t hữu ruộng đất, hiện tợng phát canh thu tô trở thành phổ biến. Từ điều 42 đến điều 47 của bộ luật đã quy định khá rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngời chủ ruộng và ngời lĩnh canh với mức tô khác nhau, thông thờng là từ 1/3 đến 1/2 thu hoạch, (điều 253 đến 258 và điều 261 đến 267).

Bộ luật Hammurabi cũng quy định rất rõ về thù lao thuê nhân công, theo luật Hammurabi quy định đối với thợ cày và ngời chăn bò, dê, cừa là 8 guru ngũ cốc một năm, chỉ chăn bò là 6 guru ngũ cốc một năm. Nh vậy thù lao công lao động cũng không phải là ít với sức lao động mà họ bỏ ra. Nhng nếu những ngời làm thuê này không làm tròn trách nhiệm, gây thiệt hại cho chủ thì phải bồi th- ờng thậm chí bị trừng phạt rất nặng, (điều 255 và điều 256).

Sức lao động chủ yếu sử dụng trong các nông trang là nông dân công xã ngoài ra còn có cả nô lệ, nhng trong sản xuất nông nghiệp, nô lệ chỉ đóng vai trò thứ yếu. Trong các t liệu cổ của Lỡng Hà để lại không thấy nói rõ đến lao động của nô lệ mà chỉ nói tới nông dân, ngời làm thuê hoặc ngời làm chung mà thôi.

ở thành Umma vào năm 2082 TCN theo nh một bản báo cáo của viên quản lí lao động của nông trang vơng thất ngời ta thấy nói tới 24 nông dân và con họ cùng những toán ngời làm thuê theo những viên đốc công khác nhau đem về. Thù lao công có hai loại: 7 xila đại mạch hoặc 6 xila đại mạch mỗi ngày.

Giai cấp thống trị đã không ngừng dùng quyền lực của mình để bao chiếm đất đai và đàn áp sự chống đối của quần chúng nhân dân. Dới thời thống trị của Sacgôn và ngời thừa kế của ông ta tiếp tục sử dụng binh lực để đàn áp những thành bang đã đứng lên chống trả. Họ đánh mạnh vào thế lực của tầng lớp quý tộc tại địa phơng và dần dần hình thành một tập đoàn qúi tộc quan liêu quân sự mới ở chung quanh nhà vua. ách áp bức bóc lột nặng nề của nhà nớc Accát đã khiến cho mọi tầng lớp trong xã hội bất mãn, chống đối quyết liệt, âm ỉ và nhiều phong trào phản kháng đã nổ ra khiến sự thống trị của các vua Accát không đợc yên ổn và cuối cùng đi tới sự suy yếu.

Do sự phân hoá của ngời tự do cũng nh sự tăng cao của số ngời bị mắc nợ mà trở thành nô lệ, do đời sống của nông dân công xã và của nô lệ cũng nh của những ngời nơng tựa quá bi thảm dới thời trị vì của thành bang III Ua nên mối mâu thuẫn giai cấp trong xã hội hết sức gay gắt. Do đó mà bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ XXI TCN, thực lực vơng triều thứ III của Ua đã bắt đầu tụt dốc và suy vong.

Sự thật là, bất cứ một nhà nớc nào đợc thành lập thì giai cấp thống trị luôn tìm mọi cách để quản chế thần dân của mình một cách chặt chẽ tăng cờng vơ vét của cải vào tay mình. Tiến hành bao chiếm ruộng đất của công xã nông

thôn, đa quyền lực của mình về tận các địa phơng. Nhà vua đợc thần thánh hoá để cai trị đất nớc. Vua nắm trong tay cả vơng quyền lẫn thầnh quyền và chọn lựa một đội ngũ quan lại trung thành với nhà vua để cùng cai trị đất nớc. Sự thống trị đó có đợc bền lâu hay không là tuỳ vào khả năng của giai cấp thống trị có điều hoà mối mâu thuẫn trong xã hội hay không?. Giai cấp thống trị chỉ chiếm một số lợng nhỏ trong xã hội nhng quyền lực của họ thì đứng trên tất cả và gia sức bóc lột, vơ vét của cải làm giàu cho mình.

Nh vậy, thực tế cho thấy lực lợng lao động chủ yếu đồng thời là đối tợng bị bóc lột là nông dân. Sự bóc lột ấy diễn ra dới các hình thức khác nhau là thuế, địa tô (bao gồm cả tô sản phẩm và tô lao dịch mà ở xã hội này thuế với tô là một), đồng thời đã xuất hiện hình thức bóc lột sức lao động làm thuê, nhng đó là quan hệ làm thuê dới chế độ chuyên chế.

ở các quốc gia Lỡng Hà cổ đại, giai cấp nô lệ tồn tại phổ biến, số lợng cũng tơng đối lớn (đứng sau giai cấp nông dân), nhng công việc của họ không phải là lao động chủ yếu để sản xuất của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội, mà nhiệm vụ này là của nông dân công xã nông thôn.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU TÍNH CHẤT XÃ HỘI CỦA CÁC QUỐC GIA LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI (Trang 56 -60 )

×