1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX

64 903 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Mục lục trang Lời cảm ơn Phần mở đầu lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B phần nội dung Chơng 1: Tình hình ấn Độ trớc thực dân phơng Tây xâm lợc 1.1 Vài nét khái quát điều kiện địa lí tự nhiên lịch sử ấn Độ 1.1.1 Điều kiện địa lí tự nhiên 1.1.2 Khái quát trình lịch sử 12 1.2 Tình hình ấn Độ trớc thực dân Phơng Tây xâm lợc 15 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX 1.2.1 Tình hình Kinh tế 15 1.2.2 Tình hình trị 19 1.2.3 Tình hình xà hội 22 Chơng 2: Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ 26 (từ kỷ XVI đến kỷ XIX) 2.1 Sự phát triển kinh tế t chủ nghĩa nhu cầu thuộc địa 26 2.2 Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ 28 2.2.1 Bồ Đào Nha xâm nhập ấn Độ 29 2.2.2 Hà Lan xâm nhập ấn Độ 32 2.2.3 Thực dân Anh xâm nhập ấn Độ 33 2.2.4 Sự tranh giành Anh Pháp việc độc chiếm ấn Độ 37 2.2.5 Thực dân Anh độc chiếm ấn Độ 41 Chơng 3: Chính sách cai trị thực dân Anh phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 45 3.1 Chính sách cai trị thực dân Anh ấn Độ Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 45 3.1.1 VỊ kinh tÕ 45 3.1.2 VỊ chÝnh trÞ 51 3.1.3 Về văn hoá - giáo dục 55 3.1.4 Hậu 57 3.2 Phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII đến kû XIX) 60 3.2.1 Cuéc khëi nghÜa 1858 – 1859 63 3.2.2 Mét vµi nhËn xÐt 68 c KÕt luËn 71 d Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nổ lực thân.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Bùi Văn Hào- ngời đà trực tiếp h- Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX ớng dẫn tận tình chu đáo từ nhận đề tài hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử- Trờng Đại Học Vinh, tổ chuyên nghành lịch sử giới đà tạo điều kiện thời gian giúp trình thực đề tài Tuy nhiên hạn chế nguồn t liệu khả nghiên cứu thân Nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để khoá luận hoàn chỉnh Vinh tháng năm 2005 Tác giả Lê Thị Minh Nguyệt a Phần mở đầu lý chọn đề tài: Trong lịch sử quốc gia từ trớc tới nay, ấn Độ coi trờng hợp đặc biệt, giới đợc coi đầy huyền bí, kỳ diệu, phong phú Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX lâu đời, nôi văn minh nhân loại Nền văn minh đà có sức sống lan toả mạnh mẽ bên ®ã cã ViƯt Nam chóng ta Bíc sang thêi cận đại, nh Việt Nam nhân dân ấn Độ lại vơn lên tiến hành đấu tranh bền bỉ, lúc âm thầm sôi nhằm thoát khỏi nanh vuốt bầy sói thực dân để bảo vệ văn hoá truyền thống dộc lập dân tộc Sức sống đà có tác động mạnh mẽ thúc dân tộc khác giới đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XIX, quốc gia Châu á, Châu Phi Châu Mĩ La Tinh đà phải đối mặt với hội thách thức, đứng trớc xâm nhập thực dân phơng Tây câu hỏi lúc đặt làm để bảo vệ, giữ vững đợc độc lập dân tộc? Riêng Việt Nam chúng ta, vào thời điểm đà chung số phận với ấn Độ rơi vào tay thực dân phơng Tây, nên việc Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ từ kỷ XVI đến kỷ XIX giúp cho có cách nhìn nhận khách quan lịch sử dân tộc, để chứng minh điều r»ng: víi ViƯt Nam lóc ®ã viƯc mÊt ®éc lËp điều khó tránh khỏi! Có thể nói tiến trình phát triển lịch sử nhân loại chủ nghĩa thực dân xâm lợc thuộc địa vết nhơ chủ nghĩa t đà gây giai đoạn lịch sử đầy bi thơng nhân dân thuộc địa Từ kỷ XVI đến kỷ XIX, đế quốc thực dân đà đặt gót chân tàn bạo lên nớc Châu á, khu vực Mĩ La Tinh, phần lớn đất đai Châu Phi bành trớng Châu Đại Dơng Khi kinh tế T chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ vấn đề thuộc địa trở nên cấp thiết đóng vai trò quan trọng nớc t Do vËy, mÊy thÕ kû liỊn chđ nghÜa thùc dân đà biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu nguồn nhân công rẻ mạt, thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá hậu phơng chiến lợc chủ nghĩa đế quốc Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Nằm hệ thống thuộc địa, ấn Độ mục tiêu quan trọng thực dân phơng Tây, phơng Đông huyền bí quyến rũ, toàn phơng Đông mà lâu ngời ta mong ớc ấn Độ nôi văn minh nhân loại đứng trớc đe doạ nghiêm trọng, trung tâm tranh chấp đối thủ: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp nhằm độc chiếm ấn Độ Thông qua việc nghiên cứu, Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ từ kỷ XVI đến kỷ XIX cho phép hiểu cách sâu sắc chất tàn bạo bọn thực dân phơng Tây trình xâm chiếm thuộc địa nh truyền thống độc lập, tự cờng nhân dân ấn Độ đà đợc hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Mặt khác, qua cho phép có cách nhìn đắn thực tiễn diễn nay, xu hớng giới đà từ đối đầu sang đối thoại, xu hớng hợp tác toàn cầu, xu hớng đầu t nớc giàu vào nớc nghèo Trong xu ấy, để phát triển kinh tế ấn Độ nh Việt Nam nớc khác giới thực sách mở cửa, kêu gọi đầu t Tuy nhiên, phải hoà nhập không đợc hoà tan nghĩa phải luôn nâng cao ý thức độc lập tự chủ quốc gia dân tộc Có thể khẳng định với truyền thống hoà bình, hữu nghị, hợp tác bền lâu, nhân dân ấn Độ đà có mối quan hệ tốt đẹp với bè bạn năm châu đặc biệt nhân dân Việt Nam Do đó, nhìn nhận đất nớc ấn Độ qua giai đoạn lịch sử tham vọng tìm điều mẻ mang tính phát hiện, mà đặt nhiệm vụ thông qua nghiên cứu có dịp tìm hiểu, củng cố thêm nhận thức thân với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Từ khứ đến tại, ấn Độ chiếm vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Chính thế, ấn Độ kho tàng bí ẩn, đề tài vô hấp dẫn, lý thú đợc nhà khoa học tìm hiểu, khám phá nghiên cứu Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ từ kỷ XVI đến kỷ XIX đà đợc nhiều tác giả nớc đề cập đến Vì điều kiện thời gian t liệu cha thể đề cập đến hết công trình nghiên cứu vấn đề Song, qua số t liệu mà đà trực tiếp tham khảo vấn đề chủ yếu đợc trình bày rải rác số giáo trình, sách chuyên khảo lịch sử nh sách chuyên sâu lĩnh vực ấn Độ Tác phẩm: ấn Độ hôm mai (Bản dịch tiếng việt) R Panmơđớt, phó chủ tịch Đảng Cộng Sản Anh công trình nghiên cứu quý báu lịch sử ấn Độ, tác phẩm ông đà nghiên cứu tơng đối sâu trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ thống trị thực dân Anh ấn Độ, tác phẩm nhấn mạnh ®Õn sù biÕn ®ỉi cđa x· héi thc ®Þa Ên Độ Bớc sang thời cận đại lịch sử Việt Nam nh lịch sử ấn Độ lịch sử lầm than, đau thơng dới ách nô dịch ngoại xâm, lịch sử đấu tranh chống xâm lợc dành độc lập dân tộc, mối đồng cảm đợc thể tác phẩm, công trình nghiên cứu lịch sử ấn Độ, từ tri thức phong kiến nh: Nguyễn Trờng Tộ, Phan Bội Châu đà ý tới việc nghiên cứu lịch sử ấn Độ Với tinh thần đó, tháng 10/1946 nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đà cho xuất cuốn: Cách mạng ấn Độ tác giả Minh Tranh để giới thiệu khái quát lịch sử ấn Độ Tác giả Văn Tân ấn Độ đế quốc Anh đà nghiên cứu sơ lợc chế độ cai trị đế quốc Anh ấn Độ Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Với đời ngành ấn Độ học đà gặt hái đợc thành công, số công trình nhiều đề cập đến phạm vi nghiên cứu đề tài: ã Nớc cộng hoà ấn Độ Nhà xuất thật in năm 1983 ã ấn Độ qua thời đại, Tìm hiểu văn hoá ấn Độ Nguyễn Thừa Hỷ đợc ấn hành năm 1986 ã Đặc biệt cuốn: Lịch sử ấn Độ giáo s Vũ Dơng Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên đợc xuất năm 1996 đà chuyên khảo viết lịch sử ấn Độ ã Các giáo trình: Lịch sử giới cổ đại, Lịch sử giới trung đại, Lịch sử giới cận đại, Lịch sử giới đại trờng Đại học nớc đà đề cập đến lịch sử ấn Độ ã Các báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu Đông Nam xuất đà cung cấp thêm thông tin lịch sử ấn Độ Trên sở t liệu, tài liệu mà đà có dịp tiếp cận xét thấy việc tìm hiểu cách sâu sắc đầy đủ trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ từ kỷ XVI đến kỷ XIX vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì thế, đà chọn đề tài làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học cho Với thời gian nghiên cứu không dài lắm, thân sinh viên, bớc bớc chập chững lần tham gia nghiên cứu khoa học nên khả tiếp cận t liệu nhiều thiếu sót hạn chế Hơn lúc hết, kính mong đợc đóng góp chân thành quý thầy cô bè bạn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Về thêi gian: Tõ thÕ kû XVI (tøc lµ tõ ngời phơng Tây bắt đầu đặt chân lên đất ấn Độ) kỷ XIX (khi thực dân Anh hoàn thành công xâm chiếm ấn Độ ) Về không gian: Vì điều kiện t liệu có hạn nên nội dung đề tài chủ yếu đề cập đến tình hình ấn Độ trớc thực dân phơng Tây xâm lợc, trình xâm lợc thực dân phơng Tây vào ấn Độ Và sách cai trị buớc đầu thực dân Anh ấn Độ Phơng pháp nghiên cứu : Trên quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, với phơng pháp chủ đạo phơng pháp lôgic lịch sử kết hợp với số phơng pháp khác: so sánh, đối chiếu, suy luận lần lợt giải vấn đề mà đề tài đặt Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm chơng Chơng1: Tình hình ấn Độ trớc thực dân phơng Tây xâm lợc 1.1 Vài nét khái quát điều kiện địa lý tự nhiên lịch sử ấn Độ 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.2 Khái quát trình lịch sử 1.2 Tình hình ấn Độ trớc thực dân phơng Tây xâm lợc 1.2.1 Tình hình kinh tế 1.2.2 Tình hình trị 1.2.3 Tình hình xà hội Chơng 2: Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ ( từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX) Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kû thø XIX 2.1 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ t chủ nghĩa nhu cầu thuộc địa 2.2 Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ 2.2.1 Bồ Đào Nha xâm nhập ấn Độ 2.2.2 Hà Lan xâm nhập ấn Độ 2.2.3 Thực dân Anh xâm nhập ấn Độ 2.2.4 Sự tranh giành Anh Pháp việc độc chiếm ấn Độ 2.2.5 Thực dân Anh độc chiếm ấn Độ Chơng 3: Chính sách cai trị thực dân Anh phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 3.1 Chính sách cai trị thực dân Anh (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 3.1.1 Về kinh tế 3.1.2 Về trị 3.1.3 Về văn hoá - giáo dục 3.1.4 Hậu 3.2 Phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII ®Õn gi÷a thÕ kû XIX) 3.2.1 Cuéc khëi nghÜa 1857 - 1859 3.2.2 Một vài nhận xét 10 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX quyền anh thi hành sách thuế quan không bình đẳng, thuế hàng Anh nhập vào ấn Độ thấp 10 lần so với thuế hàng ấn Độ nhập vào Anh, tức thuế hàng hoá Anh đến 3,5% giá trị hàng hoá, hàng ấn phải chịu 20 đến 30% Chính quyền Anh dùng quyền bảo hộ để chống sản phẩm ấn Độ nhập vào Anh cấm hoạt động buôn bán trực tiếp ấn Độ với tất nớc Châu Âu qua luật hàng hải Tình hình làm cho thủ công nghiệp lâu đời ấn Độ bị lụi tàn hàng chục vạn thợ thủ công bị phá sản vùng Mađrat vòng 30 năm đầu kỷ XIX mức thu nhập thợ dệt giảm 75% gằn 60% thợ dệt biến thành nợ bọn cho vay nặng lÃi Nhiều thành thị xa tiếng sản phẩm thủ công bị suy tàn dần số hải cảng đợc mở rộng, đờng sắt đợc xây dựng, số xởng lắp ráp sửa chữa xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vơ vét cải chuyên trở hàng hoá Anh ấn Độ Góp phần vào việc khai thác thuộc địa buôn bán sản phẩm công nghiệp Anh tầng lớp t sản mại ấn Độ đời, có quyền lợi gắn liền với chđ nghÜa t b¶n Anh Mét bé phËn t s¶n công nghiệp ấn Độ bắt đầu mở công trờng thủ công nhỏ bé chịu kiểm soát chèn ép t Anh Bombay Cancutta hai trung tâm công thơng nghiệp lớn ấn Độ hoàn toàn nằm khống chế thống trị thực dân Một điều thuận lợi cho Anh lÃnh thổ ấn Độ thuốc phiện đà mọc sẵn hầu nh ngời dân ấn không hút thuốc phiện Ngời Anh đà lấy lại độc quyền thuốc phiện từ tay hoàng đế Mông Cổ, nguồn hàng đà tạo cho Anh có vị cao vững thị trờng đặc biệt công chinh phục thuộc địa 3.1.2 Về trị 50 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Cùng với trình xâm lợc chinh phục dần ấn Độ, ngời Anh đà tiến hành thiết lập chế độ thống trị đất nớc ấn Độ Mặc dù Nớc Anh tới ấn Độ nữ hoàng Êlizabeth ban bố đặc quyền cho công ty Đông ấn năm 1600 nhng mÃi đến kỷ sau Anh đặt đợc quyền thực Sau trận thắng Plassey năm 1757 đà đa đến cho hä mét khu vùc réng lín ë xø Bengan vµ mốc đánh dấu việc ngời Anh thức đặt ách đô hộ ấn Độ Vì thế, thời kỳ đầu trung tâm quyền công ty Đông ấn đợc đặt Bengan Thục dân Anh đặt ách thống trị ấn Độ dới danh nghĩa đợc hoàng đế đại Môgôn trao cho quyền hành Giai cấp phong kiến ấn Độ trở thành tay sai cho Anh, hoàng đế Môgôn ông vua bù nhìn nh C Mác viết điều nh sau: Số lợng quy dịnh cho ông ta 12 vạn Livrơ/ năm Chính phủ ông ta không vợt tờng cung điện mà cháu hoàng tộc, kẻ đà trở nên mê muội có quyền hành với thân sinh sôi nảy nở nh bầy thỏ Kẻ ngồi ngai vàng lÃo già bé nhỏ vàng ệch răn reo áo tuồng thêu kim tuyến giống nh quần áo vũ nữ ấn Độ Muốn đợc y đón tiếp, ngời nớc phải nộp số tiền để đợc vào xem biểu diễn nh anh Nh vậy, quyền lực thực tế ấn Độ đà rơi vào tay toàn quyền Anh đóng thủ phủ Bengan Là ngời thay mặt quốc vơng cai trị thuộc địa với giúp đỡ hội đồng hành pháp gồm ngời đứng đầu ngành máy cai trị, toàn quyền Anh có quyền phủ quyết định hội đồng Đợc ủng hộ kiểm soát phủ Anh Công ty đông ấn đà hoạt động nh nhà nớc mặt thơng nhân Bộ máy thống trị Anh đà lợi dụng khác biệt đẳng cấp tôn giáo, tồn công quốc riêng lẻ để áp dụng sách chia để trị Ngoài công quốc lớn nh: Haiđêrabat, Maixo, ngời ta trì công quốc nhỏ 51 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX có chừng vài chục vạn dân Đối với công quốc, ngời Anh đa hai đạo luật nhằm đánh vào lực vốn yếu đuối, nhu nhợc lÃnh vơng đạo luật quyền thõa kÕ” cho phÐp thùc d©n Anh cã qun phÕ bỏ vua để cai trị trực tiếp đạo luật quyền hành tối cao cho phép Anh đàn áp dậy nhân dân Một lực lợng quan trọng máy cai trị công ty Đông ấn lực lơng quân đội Thoạt đầu công ty Đông ấn đợc thiết lập nhằm mục đích thơng mại sở quân họ nhằm để bảo vệ công việc buôn bán Lực lợng lớn dần lên với lớn mạnh công ty với gia tăng công xâm lợc bình định thuộc địa Trong giai đoạn đầu, quân lính công ty Đông ấn đà tham gia vào tranh chấp quyền lực vơng tôn ấn Độ với t cách Nh tên lính đánh thuê [13; 96] Bù lại thủ lĩnh địa phơng phải trả khoản tiền lớn cho công ty Hoạt động có lợi hai mặt cho ngời Anh, chúng vừa có hội để cố lực, vừa gián tiếp đẩy sâu mâu thuẫn nội dân tộc ấn Độ, ngêi Ên “NhËn r»ng ngêi Anh ch¼ng gióp họ họ đà tìm kiếm thống trị mặt trị ấn Độ họ đà có chỗ đứng vững nớc [13; 96] Sau thiết lập đợc quyền cai trị, công ty đông ấn đà sử dụng quân đội nh lực lợng để bảo vệ quyền Từ ngời lính, họ biến thành cảnh sát, 200 triệu ngời dân xứ bị trì vòng kìm kẹp đạo quân xứ gồm 200.000 ngời với sĩ quan ngời Anh Còn đạo quân xứ đến lợt lại đợc quân đội Anh gồm thảy 40.000 ngời cầm cơng [4; 295] Ngời Anh tiếp tục sử dụng đơn vị Xipay ngời xứ ấn Độ Nếu trớc lực lợng đợc dùng làm công cụ xâm lợc trở thành đội quân bình định thuộc địa 52 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Năm 1830, quân đội lên tới 22,5 vạn ngời, thành phần lính Xipay chủ yếu lây từ ngời Xích tộc miỊn nói Ýt cã quan hƯ víi c d©n trung tâm, cấp hạ sĩ quan trở lên phải em gia đình địa chủ phong kiến Trong đội quân binh lính ngời Anh có lúc lên tới ẵ ngời, họ đợc trang bị loại vũ khí tối tân đóng vị trí chiến lợc trọng yếu Với lọc quân đội Xipay thực dân Anh đà công cụ xâm lợc thống trị có hiệu Bên cạnh quân đội, máy t pháp có tầm quan träng to lín hƯ thèng chÝnh qun thùc d©n Đó máy tham nhũng biển lận [10; 81], trởng khu nắm quyền hành pháp, t pháp thu thuế Họ đợc xét xử, kết án ngời thiếu thuế Trong hệ thống thuộc địa ấn Độ đợc xem nh Cái trục sách Anh, thuộc địa hấp dẫn, huyền bí nhng đầy quan hệ phức tạp ràng buộc tín ngỡng, tôn giáo tộc ngời Có thể nói, thù hằn chủng tộc, lạc, đẳng cấp, tôn giáo tiểu quốc đà tập hợp lại thành chỉnh thể xà hội phức tạp, muôn hình muôn vẻ Vì thế, ngời Anh đà tìm cho phơng cách cai trị có hiệu quả, nguyên tắc chia để trị Nguyên tắc đợc quyền Anh sử dụng nh nguyên tắc sống thống trị thực dân Thực nguyên tắc này, công ty Đông ấn đà xử lý vùng dành đợc tuỳ theo đặc điểm riêng vùng tuỳ vào tính cách giai cấp phong kiến địa phơng vừa bị ngời Anh khuất phục Về mặt hành chính, đợc đổi thành bang, bang lớn nh: Hyderadab, Maixo ChÝnh qun Anh chia c¸c tiĨu qc thành bang nhỏ chừng vài chục dân, số tiểu quốc đợc giữ lại mặt lÃnh thổ chế độ nh trì tàn d cũ có lợi cho cai trị Anh Điều nµy béc lé râ sù toan tÝnh kü lìng cđa ngời Anh, nh Edword ThompSon - đại diện công ty Đông ấn đà phân tích: Bây đặt 53 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX tiểu vơng vào địa vị họ, nâng họ lên khỏi hỗn độn mà họ bị nhấn chìm Khi đà đợc nhặt lên đặt vào vị trí cũ, tiểu vơng hoàn toàn bất lực vật vờ nh quyền lực từ khai thiên lập điạ Nếu phủ Anh không can thiệp tiêu vong nằm phía trớc bang Raiput tan rà bang Maratha Còn bang Oudh thuộc địa Nizam tồn chúng bóng ma, chúng nhờ vào thở quyền thỉi tíi” [13; 153] Tríc sù u kÐm cđa c¸c tiểu vơng này, thực dân Anh đa hai đạo luật đạo luật Quyền thừa kế, cho phép Anh có quyền phế bỏ vua để cai trị trực tiếp luật quyền hành tối cao cho phép Anh đàn áp nhân dân Với sách này, ngời Anh đà thiết lập đợc chế độ thống trị thực dân lên thuộc địa ấn Độ Tuy nhiên, 100 năm kể từ trận thắng Plassey (năm 1757) đến thời điểm công ty Đông ấn giải tán (năm 1858) có nhiều thay đổi sách phơng pháp cai trị ngời Anh Nhng thay đổi bị chế phát triển ë chÝnh níc Anh cịng nh sù cịng cè nỊn thống trị Anh ấn Độ Vì thế, thời điểm dới cai trị viên toàn quyền khác nhau, công ty Đông ấn lại có thay đổi sách Mời bốn viên toàn quyền đợc bổ nhiệm thức đà thay phiên đại diện cho công ty Đông ấn, đại diện cho giai cấp t sản Anh nắm quyền cai trị ấn Độ Nh vậy, từ đầu máy cai trị thực dân Anh công cụ bảo vệ tối đa lợi ích họ tầng lớp phong kiến tay sai ấn Độ, công cụ để thực dân Anh đạt đợc mục đích chiến tranh xâm lợc thuộc địa 3.1.3 Về văn hoá - giáo dục Nếu nh thiết chế trị sách kinh tế nói trên, thực dân Anh đà xây dựng đợc chế độ bóc lột thực dân nặng nề thuộc địa với lĩnh vực văn hoá giáo dục quyền cai trị không dễ dàng đề đợc sách hợp lý Mặc 54 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX dù, nớc Anh t đợc xem dân tộc đại diện cho phát triển văn minh, tiến hoá với phát minh lớn loài ngời Thế nhng, với thuộc địa t tởng đạo lớn quyền thực dân phải hạn chế phát triển dân tộc ấn, đẩy nhân dân vào đờng tối tăm, lạc hậu ngợc với phát triển xu thời đại Theo Nêru thì: Quan điểm mục tiêu họ mang tính chất phản động, phần bối cảnh giai cấp xà hội đấy, nhng chủ yếu mong muốn cố tình ngăn chặn thay đổi theo chiều hớng tiến thay đổi tăng sức mạnh cho dân tộc ấn Và nh vậy, rốt làm suy yếu ảnh hëng cđa ngêi Anh ë Ên §é” [13; 157] Cïng víi sù bãc lét vỊ kinh tÕ, thùc d©n Anh thi hành sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xa Chính quyền thực dân quán sách chống đối lại việc dạy tiếng Anh nh việc mở hệ thống trờng lớp Có thể nói, giáo dục công cụ truyền tải nhanh tiến văn minh, điều mà ngời Anh lo sợ cố tình tìm cách ngăn cản Vì thế, sách giáo dục đợc đề nhằm vào mục đích Ngu dân Các sở địa phơng bị ngừng hoạt động, giáo viên ngời khác có liên quan bị sa thải, thất nghiệp Không có trờng học đợc phép dạy tiếng Anh Cancutta Tuy nhiên, thực tế đà ngợc lại với cố gắng quyền Anh, thực dân Anh bóp chết đợc sức sống mÃnh liệt văn hoá dân tộc, ngời tiêu biểu cho trào lu văn hoá tiến Ram MôhanRoy (1772 - 1883) Ông đấu tranh đòi xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu, truyền bá kiến thức khoa học vào nhân dân, ông giữ địa vị xuất sắc văn học Bengan Đến năm 1781, phủ Anh phải mở trờng Cancutta Mađrasa để nghiên cứu tiếng ả rập Năm 1791, trờng trung học tiếng Phạn đợc mở Benares Năm 1817, nhóm ngời ấn Độ ngời Châu Âu đà mở tr55 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX ờng học Hinđu Cancutta gọi trờng trung học quận Sau đó, với t cách biện pháp thực nghiệm, số lớp tiếng Anh đợc gắn vào trờng ả Rập ĐêLi số học viện Cancutta Cuối cùng, quyền Anh phải ủng hộ việc dạy tiếng Anh ấn Độ Cho đến năm 1857, năm cuối công ty Đông ấn hệ thống trờng học Cancutta, Madras Bombayđà bắt đầu đợc hoạt động Nh vậy, văn hoá giáo dục đà hình thành nên tầng lớp trí thức ấn Độ có kiến thức cần thiết để quản lý ®Êt níc vµ tiÕp xóc víi khoa häc Hä thùc sù lµ mét giai cÊp tiÕn bé x· héi cực bần hàn xà hội ấn Độ 3.1.4 Hậu Trong hệ thống thuộc địa mặt trời không lặn, ấn Độ vào vị trí rờng cột Là thuộc địa rộng lớn, đông dân giàu có, ấn Độ trở thành nguồn thu lợi nhuận vô quan trọng cho nớc Anh t Bằng việc độc chiếm đợc ấn Độ, t Anh đà sớm khẳng định đợc sức mạnh công thực dân hoá Công ty Đông ấn hoạt động thống trị ấn Độ mét thêi gian kho¶ng thÕ kû rìi (1600 - 1858) thời kỳ thống trị trực tiếp bắt ®Çu tõ nưa sau thÕ kû XVIII Trong st thêi gian này, mục đích công ty kiếm nhiều lÃi cách giữ độc quyền buôn bán với ấn Độ, Trong thời kỳ đầu, phá hoại trớc hết việc cớp đoạt to lớn trực tiếp công ty gây ra, thứ hai không chăm sóc công trình thuỷ lợi công trình phục vụ lợi ích công cộng, việc phủ trớc phụ trách nhng ngày bị bỏ bê, thứ ba việc thu nhập chế độ ruộng đất Anh với quyền bán nhợng lại vào toàn hình luật Anh thứ t việc cấm trực tiếp đánh thuế nặng sản phẩm ấn Độ xuất sang 56 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Châu Âu [14; 21] R.Panmơđơt đà nguyên nhân gây biến đổi xà hội ấn Độ giai đoạn đầu thống thị thực dân Sự xâm lợc thực dân Anh đà chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân ấn Độ Cho đến kỷ XIX, thấy đợc đổ vỡ trật tự x· héi vµ tÝnh chÊt nỊn kinh tÕ phong kiÕn ấn Độ, kinh tế tự nhiên nông dân bị lôi vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá chủ nghĩa t Anh Biểu trớc hết tan vỡ sở ruộng đất công xà nông thôn, đồng thời với hình thành mối quan hệ đất đai dựa chế độ t hữu Tuy nhiên, Nhìn cách tổng thể kinh tế nông nghiệp không đạt đợc đến cấp độ cao tổ chức sản xuất Trong đó, đồng ruộng phải phục vụ cho việc sản xuất nguyên liệu: Bông, đay, thuốc phiện nên diện tích trồng lơng thực bị giảm xuống, lơng thực thu hoạch đợc phải đem sang Anh hàng triệu ngời chết đói Năm 1849, giá trị ngũ cốc xuất 858.000 Livơrơ, đến năm 1858 lên 3,7 triệu Trong ngời chết đói khoảng từ năm 1850 đến 1875 lµ triƯu ngêi, cµng vỊ sau sè tăng lên Năm 1800 1825 Số ngời chết nạn đói 1.000.000 1825 1850 400.000 1850 1875 5.000.000 1875 - 1900 15.000.000 Đối với thuộc địa, việc xuất hàng hoá sang nớc thực dân thực chất vơ vét tàn bạo bọn đế quốc tài nguyên thuộc địa Cho nên, đời sống nông dân ngày suy sụp nghiêm trọng họ phải bán rẻ toàn hoa lợi để lấy tiền nộp thuế ngày tăng Họ chịu bóc lột Daminđa mà lệ thuộc vào bọn cho vay nặng lÃi Công ty Đông ấn sách để chăm sóc công trình thuỷ lợi công trình công cộng 57 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX nên mùa xảy liên miên, giai cấp nông dân bị cớp đoạt ruộng đất đẩy vào cảnh bần hoá Một đặc điểm tai hại đáng báo động nông nghiệp ấn Độ phân chia mạnh mẽ đất đai Thủ công nghiệp bị phá sản cha có sở công nghiệp đại thay Đến năm 1854, khánh thành nhà máy Gai Cancutta hai năm sau nhà máy dệt Bombay Tình trạng làm cho sức sản xuất bị thu hẹp mà trở ngại chủ yếu quan hệ sản xuất ách thống trị thực dân Anh, mâu thuẫn thực dân Anh đông đảo nhân dân ấn Độ trở nên sâu sắc Sau xoá bỏ độc quyền buôn bán công ty ấn Độ bọn t sản công nghiệp Anh tăng cờng vơ vét nguyên liệu ấn Độ Số hàng vải ấn Độ trở Anh năm 1813 triệu cân Anh, năm 1833 tăng lên 32 triệu cân, năm 1844 tăng đến 88 triệu cân Len cừu trở sang Anh năm 1833 có 37.000 cân, năm 1844 tăng lên 2,7 triệu cân Trong lúc nhân dân ấn Độ chết đói Anh vơ vét gạo thứ nông sản khác mang Anh Năm 1849, tổng số nông sản xuất cảng trị giá 858.000 bảng, năm 1858 tăng lên 3.800.000 bảng Đồng thời, Anh tăng cờng việc nhập hàng hoá vào ấn Độ, riêng vải từ năm 1814 đến 1835 Anh nhập vào ấn Độ từ triệu thớc lên 51 triệu thớc Từ năm 1836 đến 1858 số sợi Anh bán sang ấn Độ tăng 5.200 lần, vải ấn Độ trớc bán sang Châu Âu nhiều không cạnh tranh với hàng Anh nên số vải xuất hạ xuống Năm 1814, số vải ấn Độ bán sang Anh triệu 25 vạn Năm 1835, 306.000 tấm, đến năm 1844 63.000 Những bàn tay lông chủ nghĩa thực dân Anh đà vơn dài đến khung cửi ngời thợ dệt cổ truyền thôn xóm đất nớc ấn Độ, hàng loạt máy kéo sợi máy dệt đói nguyên liệu làm t sản Anh thèm thuồng nhìn ấn Độ quê hơng cánh đồng trắng nõn mênh mông núi kén tơ tằm vàng óng Thế dòng thác nguyên liệu 58 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX nh: Tơ thô cha cán lông cừu từ ấn Độ đà chảy nớc Anh bị máy móc thực dân Anh nuốt chửng để lại đẻ dòng thác ngợc lại hàng len xe sợi máy từ nớc Anh tràn qua ấn Độ Hàng vải lụa Anh đà đè bẹp cách không thơng tiếc hàng vải lụa Ên §é, nãi nh C Mac: “Sù chinh phơc cđa ngời Anh đà tiêu diệt khung cửi tay ấn Độ phá huỷ xa kéo sợi tay, nớc khoa học Anh đà thủ tiêu mối liên hệ sản xuất nông nghiệp công nghiệp ấn Độ Trong thôn xóm, thợ dệt ấn Độ thất nghiệp, thành phố dệt truyền thống ấn Độ trở nên hoang vắng tiêu điều Đó tình cảnh mà ngời ta đà diễn đạt hình ảnh: Xơng trắng thợ dệt đà phủ kín cánh đồng b«ng” Cïng víi sù tan cđa nỊn kinh tÕ thay đổi cấu trúc xà hội ấn Độ, giai cấp phong kiến cũ hầu nh bị loại trừ thay vào địa chủ phong kiến tay sai Giai cấp nông dân lâm vào tình trạng bần hoá, giai cấp thợ thủ công hầu nh bị xoá sổ Nó đà san nhô lên trình độ chung xà hội ấn Độ Trớc tình cảnh nh vậy, phẫn nộ nhân dân ấn Độ bọn thực dân ngày diễn mạnh mẽ, liên tục nửa đầu kỷ XIX đạt tới cao trào năm 1857 1859 3.2 Phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX ) Trớc nguy đất nớc rơi dần vào tay thực dân Anh xâm lợc, khắp ấn Độ có khởi nghĩa chống lại chúng Lịch sử ấn Độ nửa đầu kỷ XIX không ngừng chứng kiến hoạt động nông dân, lạc tầng líp phong kiÕn thÊt thÕ chèng thùc d©n Thùc d©n Anh xâm chiếm ấn Độ đà chà 59 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân ấn Độ Nh lẽ thờng tình có áp có đấu tranh Nhân dân ấn Độ đà liên tiếp có phản ứng mạnh mẽ để chống lại bất công Ngay từ ®Çu thÕ kû XIX, nhiỊu l·nh chóa phong kiÕn ®· dậy kiên cờng chống lại ách thống trị Anh vùng Xirêcara bị đàn áp hai hành binh quân Anh khởi nghĩa lại bùng lên năm 1813 1831, khởi nghĩa kéo dài vài năm Năm 1807, khởi nghĩa đà lan rộng khắp tỉnh Đêli Năm 1817 1818, nông dân Ôritxat dới lÃnh đạo phong kiến địa phơng ®øng dËy chèng l¹i viƯc thu th phơc vơ chiÕn tranh Trong năm 1826 1829, thực dân Anh phải điều quân đến công quốc Maixo để đàn áp dậy chống thuế nông dân Ngoài ra, kể đến khởi nghĩa Cácna (1846 - 1847) ë vïng c«ng quèc thèng nhÊt Bom bay (1844 ) Cïng thêi gian nµy có không dậy chống thực dân lạc khiến cho thực dân Anh phải tiến hành nhiều tiểu chiến tranh đàn áp, thành phố diễn đấu tranh chống thuế Các dậy chống thực dân cho thấy tinh thần chống xâm lợc đà phát triển ấn Độ, nhiên phong trào diễn dới lÃnh đạo giai cấp phong kiến cuối đà bị thất bại, ý muốn lập lại trËt tù phong kiÕn cỉ xa cđa nh÷ng ngêi l·nh đạo phong trào dĩ nhiên đà không thành công Cũng thời gian này, ấn Độ đà xuất khuynh hớng ngời lÃnh đạo nhận thức đợc lạc hậu tập tục thói quen cổ truyền Những ngời tiếp nhận giáo dục Châu Âu đà phê phán tập tục phong kiến lập trờng nhân đạo chủ nghĩa lí đồng thời họ chống lại việc bọn thực dân Anh thực sách văn hoá ngu dân bóp chết văn hoá dân tộc Họ lên án việc thực dân Anh khuyến khích tập quán lạc hậu, phản động Ngời tiêu biểu cho sức sống mÃnh liệt văn hoá dân tộc ấn Độ, cho trào lu văn hoá tiến quý tộc Bengan: Ram Mohan Roy (1772- 1883), năm 60 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX 1815 ông thành lập hội: Arya Sbha, năm 1828 thành lập hội thần Brahma Brahmasama Mặc dù mang tính chất tôn giáo, song tính chất xà hội ấn Độ bầu cử theo kiểu Châu Âu lập R M Roy đà cho xuất từ báo ấn Độ tiếng Bengali - tờ tuần báo Sam bad Kaumidi (năm 1821), tờ Mứat-ul-ahbar tiếng Ba t Bàn vấn đề đời sống xà hội ấn Độ, Bengan Ông đấu tranh không mệt mỏi cho tự nhân quyền, chống chế độ kiểm duyệt, chống hủ tục xà hội Hoạt đông R M Roy tổ chức ông sáng lập ®· thu hót nhiỊu trÝ thøc tiÕn bé tham gia Ngoài ra, kể đến hoạt động tổ chức khác nh: Hội ấn Độ thuộc Anh Cancutta(năm 1851), báo mặt trời, phong trào phê bình phi nghÜa cđa chÝnh qun thùc d©n Nh vËy, b»ng hình thức khác nhau, nhân dân ấn Độ đà dũng cảm đứng lên chống xâm lợc từ chúng vừa đặt chân đến Sự xâm lợc ách cai trị thực dân đà chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân ấn Độ Chính vậy, mâu thuẫn dân tộc nhân dân thuộc địa với quyền thực dân ngày sâu sắc Cho đến đầu kỷ XIX, phong trào đấu tranh lại bùng lên mạnh mẽ, kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân ấn Độ ®· ghi dÊu mèc quan träng ®ã lµ mét cuéc khởi nghĩa binh lính Xipay quân đội Anh vào năm 1857 - 1859 3.2.1 Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 Trong tất thuộc địa Anh, ấn §é lµ xø së réng lín vµ giµu cã nhÊt đà đợc mang danh hiệu Viên ngọc mũ niệm nữ hoàng Anh Khi đà bám móng vuốt sắc nhọn đặt ách thống trị mảnh đất này, thực dân Anh đà làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc nhân dân ấn Độ với đế quốc Anh Đến giữ kỷ XIX, kinh tế ấn Độ đà thay đổi, tính chất tự nhiên tù cÊp tù tóc cđa mét x· héi cỉ trun, diện tính lơng thực bị thu hẹp 61 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX nhờng chỗ cho loại công nghiệp Ngay số lợng thực ỏi phải đa sang Anh nhân dân ấn Độ tình trạng hấp hối chết đói Hậu không tránh khỏi sinh mạng hàng triệu ngời ấn Độ bị nạn đói cớp đi, đời sống tầng lớp nhân dân, thợ thủ công ngày điêu đứng, quyền lợi địa chủ lớp dới phận lÃnh Vơng phong kiến bị đe doạ Để tăng cờng lực lợng đàn áp, thực dân Anh đà cho xây dựng đơn vị quân đội ngời xứ ấn Độ gọi XiPay Trên thực tế, chúng đà sử dụng binh lính để tiến hành chinh phục sau bình định thuôc địa, chúng đà dìm biển máu nhiều khởi nghĩa, có lùa đơn vị vào làng xóm, càn quét, khủng bố dân lành Năm 1830, lực lợng Xipay đà lên tới 223.500 ngời, thực dân Anh hí hửng âm mu Dùng ngời xứ trị ngời xứ Nhng chúng đà lầm to, toàn dân ấn Độ ngời Xipay căm thù thực dân Anh điều muốn vùng lên để lật đổ ách thống trị chúng Đúng nh lời viên toàn quyền Metcalphơ đà phải thú nhận, vào khoảng năm 18351836 Cả nớc ấn Độ luôn chờ đợi đổ vỡ, nhng khắp nơi vui mõng hc tëng r»ng hä sÏ vui mõng vỊ sù diệt vong Không thiếu ngời muốn dùng thủ đoạn mà họ có đợc để đẩy đến chỗ diệt vong [6; 77] Đúng 100 năm sau thực dân Anh chinh phục đặt đợc ách thống trị cách thắng lợi đất ấn Độ Với trận platxây (năm 1857), mét cc nỉi dËy réng lín cđa mäi tÇng lớp nhân dân ấn Độ đà bùng nổ J Nêru đà nhận xét khởi nghĩa lớn Phát ấn Độ nh sau: Mặc dù khởi nghĩa trực tiếp tiến hành số địa phơng nhng đà làm rung chuyển toàn ấn Độ đặc biệt làm lung lay thống trị thực dân Anh 62 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Những nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa có nhiều đà âm ĩ từ lâu, bao trùm lên mâu thuẫn dân tộc sâu sắc nhân dân ấn Độ thực dân Anh, ngời thống trị với kẻ bị thống trị Chế độ tô thuế Daminđa nạn cho vay nặng lÃi đà ngày làm cho nông dân khốn đốn, thợ thủ công thoi thóp trớc nạn hàng hoá Anh tràn ngập Binh lính ấn Độ quân đội Anh bị đối xử bất công bị khinh miệt, lơng sĩ quan ấn Độ 1/16 lơng sĩ quan Anh cấp bậc, chức vụ cao suốt đời ngời ấn Độ chẳng hy vọng vơn tới đợc Trong binh lính Anh doanh trại đầy tiện nghi Xipay ấn Độ phải chui rúc túp lều tồi tàn dựa theo “chđ nghÜa mÊt qun lùc” cđa Coocoanlit, thùc d©n Anh đà kiếm cớ phế truất hàng loạt vơng hầu, quý tộc giải tán quyền phong kiến số vơng quốc Mặt khác, chúng xúc phạm nhiều đến tín ngỡng tôn giáo số tình cảm truyền thống vốn điều thiêng liêng đợc nhân dân ấn Độ coi trọng Một số tin đồn mang tính chất tôn giáo âm ĩ lan làng xà tin ngêi Ên §é sau mét thÕ kû sÏ vïng dËy lật đổ đợc ách thống trị bọn ngoại tộc tà đạo Năm 1856, toàn quyền CôcoanLit nớc bạn Canning sang thay Trong bữa tiệc tiễn đa Luân Đôn, Canning đà tiên đoán: Tôi mong muốn có đợc nhiệm kỳ bình yên nhng quên bầu trời ấn độ sáng, xuất đám mây đen nhỏ, không to bàn tay ngời, nhng ngày lớn dần sau đe doạ bùng nổ chôn vùi đổ nát [6; 78] Và thực tế, thực dân Anh không cần phải chờ đợi lâu năm sau giông bÃo đà ập đến Duyên cớ trực tiếp héi cho cc khëi nghÜa bïng nỉ lµ viƯc thùc dân Anh đa vào sử dụng loại đạn dùng cho súng trờng, muốn bắn loại đạn ngời ta phải dùng để cắn vào vỏ đạn có bôi mỡ bò mỡ lợn 63 Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Đó điều xúc phạm nghiêm trọng đến binh lính Xipay, theo họ bò vật linh thiêng ngời theo đạo Hinđu lợn vật bẩn thỉu ngời theo đạo Hồi Nh vậy, thực dân Anh đà xúc phạm đến tín ngỡng thiêng liêng ngời ấn đồn binh Mirut cách thủ đô ĐêLi 64km phía Bắc, toàn thể binh sĩ ấn độ đà tề phản đối không chịu dùng loại đạn Trớc tình hình nh vậy, thực dân Anh khủng bố, bắt giam 85 ngời cùm xích họ trại giam chuẩn bị đa họ đày dài hạn nơi khác Từ đây, tia lửa vốn đợc nhen nhóm từ lâu đà có dịp bùng lên bén vào đám củi khô dễ cháy lửa căm thù phản kháng giữ dội bốc cao Đêm ngày 10/5 rạng sáng ngày 11/5/1857, bọn thực dân sửa dải đoàn tù binh trung ®oµn Xipay ë Mirut ®· nỉi dËy lµm mét cc binh biến, trung đoàn: kỵ binh nhẹ số 3, hai trung đoàn binh Bengan số 11 số 20 Đợc ủng hộ nhân dân thị xà vùng phụ cận, Xipay đà bắn chết tên huy ngời Anh, giải phóng cho bạn bè bị giam cầm, chiếm lấy đồn binh Mirut phóng ngựa tiến thẳng vào Đêli Dọc đờng họ đợc nhân dân nơi hoan nghênh, hởng ứng Đứng trớc tình hình đó, bọn huy ngời Anh Đêli vội và điều đơn vị Xipay bảo vệ thủ đô ngoại ô ngăn chặn quân khởi nghĩa, nhng đám binh sĩ đà hoà nhập với ngời anh em quay trở công huy sở Đêli tiếng hò hét vang trêi dËy ®Êt Bän sÜ quan Anh ®· cho nổ kho thuốc súng vội và tháo chạy, nhng chúng đà bị bắt kịp thời bị trừng trị, sau nghĩa quân kéo đến Toà Thánh Đỏ phía Bắc Đêli tôn vị vua cũ 80 tuổi Baha-ĐusaII lên làm vua nh biểu tợng tập hợp lực lợng kêu gọi tầng lớp nhân dân dậy Lá cờ Hồi giáo đà từ lâu vắng bóng lại phấp phới nhà cổ kính Nghĩa quân sau đà lời kêu gọi khẳng định: Hỡi ngời đất nớc ấn §é, nÕu chóng ta qut t©m, chóng ta cã thĨ ®¸nh 64 ... xà hội Chơng 2: Quá trình xâm nhập thực dân phơng Tây vào ấn Độ ( từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX) Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX 2.1 Sự phát triển... trị thực dân Anh phong trào phản kháng nhân dân ấn Độ (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) 45 3.1 Chính sách cai trị thực dân Anh ấn Độ Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến. .. đề tài: Tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phơng tây vào ấn Độ từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX Về thời gian: Từ kỷ XVI (tức từ ngời phơng Tây bắt đầu đặt chân lên đất ấn Độ) kỷ XIX (khi thực dân Anh

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn thế Anh, (1971) “Bán đảo ấn Độ từ 1857 ” 1947”, Lửa thiêng – Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán đảo ấn Độ từ 1857 ” 1947
[2]. Đặng Đức An, (Chủ biên) (1978) “Lịch sử thế giới trung đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (1978) “"Lịch sử thế giới trung đại
Nhà XB: NXB Giáodục
[5]. Nguyễn Thừa Hỷ, (1986) “Tìm hiểu văn hoá ấn Độ”, NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá ấn Độ
Nhà XB: NXB Văn hoá
[6]. Nguyễn Thừa Hỷ, (1987) “ấn Độ qua các thời đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ qua các thời đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7]. D. G. E Hall, (1997) “Lịch sử Đông Nam á”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[8]. Nguyễn Hiến Lê, (1998) “Lịch sử thế giới” – tập 1, 2, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới
Nhà XB: NXB Văn hoá thôngtin
[9]. Nguyễn Hiến Lê, (1971) “Lịch sử văn minh ấn Độ”, NXB Lá Bối, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh ấn Độ
Nhà XB: NXB Lá Bối
[10]. Vũ Dơng Ninh, (Chủ biên) (1995) “Lịch sử ấn Độ”, NXB Giáo Dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (1995) “"Lịch sử ấn Độ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[11]. Vũ Dơng Ninh – Nguyễn Văn Hồng, (1996) “Lịch sử thế giới cận đại” – tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[12]. Lơng Ninh, (1997) “Lịch sử thế giới cổ đại”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[13]. J. Nehru, (1996) “Phát hiện ấn Độ” – tập 1, 2, 3, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện ấn Độ
Nhà XB: NXB Văn Học
[14]. Panmơđớt, (1960) “ấn Độ hôm nay và ngày mai”, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ hôm nay và ngày mai
Nhà XB: NXB Sự thật
[15]. Đinh Trung Kiên, (1995) “ấn Độ hôm qua và hôm nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ hôm qua và hôm nay
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
[16]. Cao Xuân Phổ – Trần Thị Lý, (Chủ biên) (1997) “ấn Độ xa và nay”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (1997) “"ấn Độ xa và nay
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
[17]. Nguyễn Gia Phu, (Chủ biên) (1998) “Lịch sử thế giới trung đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (1998) “"Lịch sử thế giới trung đại
Nhà XB: NXBGiáo dục
[18]. Nguyễn ái Quốc, (1959) “Lên án chủ nghĩa thực dân”, NXB Sự thật, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lên án chủ nghĩa thực dân
Nhà XB: NXB Sự thật
[19]. “Nớc cộng hoà ấn Độ”, (1983), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc cộng hoà ấn Độ
Tác giả: “Nớc cộng hoà ấn Độ”
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1983
[20]. Tập san văn nghệ, (1991) “Số đặc biệt chuyên đề về ấn Độ” – số 4, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số đặc biệt chuyên đề về ấn Độ
[3]. C. Mac và Ph. Ăngghen toàn tập, (1986) – tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
[4]. C. Mac và Ph. Ăngghen toàn tập, (1993) – tập 12, NXB Sự thật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w