Một vài nhận xét.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 67 - 73)

Cuộc khởi nghĩa 1857 - 1859 của nhân dân ấn Độ mang tính chất quần chúng rộng rãi, tập hợp đợc nhiều tầng lớp nhân dân: nông dân, thợ thủ công, binh lính và có một bộ phận giai cấp phong kiến tham gia.

Cuộc khởi nghĩa 1857 - 1859 thất bại song nó xứng đáng chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử ấn Độ, nó biểu lộ tinh thần yêu nớc, ý chí chống xâm lợc của ngời ấn. Cùng với phong trào kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc phơng Đông, nhân dân ấn Độ đã biểu dơng một sức mạnh phi thờng để chống lại chúng.

Cuộc khởi nghĩa đã làm lay chuyển tận nền tảng chính quyền Anh ở ấn Độ, đồng thời bộc lộ rõ điểm yếu của công ty Đông ấn. Qua đó, ngời Anh nhận ra rằng: sự âu hoá quá nhiều và nhanh sẽ mang lại hậu quả là sự sợ hãi và lòng căm thù đối với chế độ thống trị Anh. Chế độ cai trị và bóc lột của công ty Đông ấn đã gây khó khăn trong việc tăng cờng hơn nữa sự tập trung của bộ máy nhà n- ớc thực dân - công cụ chính của sự nô dịch nhân dân ấn độ.

Trong thời gian khởi nghĩa, công ty Đông ấn cũng đã mất hết uy tín trong d luận xã hội của chính nớc Anh. Còn ở ấn Độ, nó đã gây ra sự căm thù trong toàn thể nhân dân ấn Độ. Về thực chất nó đã đánh mất vai trò “tấm màn che đậy thích hợp” mà giai cấp t sản Anh đã sử dụng trong thời kỳ tiến hành chiến tranh xâm lợc và bóc lột thuộc địa, nh C. Mac đã nhận định: “Công ty đã kết liễu từ trớc khi cuộc chiến tranh kết thúc”.

Nh vậy, cuộc khởi nghĩa nhân dân ấn Độ là một “cái cớ” để chính phủ Anh phế bỏ quyền cai trị của công ty Đông ấn. Công ty Đông ấn đợc nữ hoàng Anh

ký duyệt thành lập, đại diện cho chính phủ Anh ở ấn Độ trong bối cảnh thế kỷ XVII, lúc này phơng Tây đang hớng về phơng Đông và đại diện cho họ là các công ty Đông ấn thuộc phái trọng thơng. Công ty Đông ấn Anh đã dành đợc vị trí độc quyền để buôn bán hàng hoá từ ấn Độ về thị trờng Châu Âu mà không phải tìm kiếm các thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho Anh. Điều này đi ngợc với quyền lợi của giai cấp T sản công thơng nghiệp đang phát triển mạnh mẽ ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.

Từ năm 1813, cuộc tiến công của t bản công thơng nghiệp ở Luân Đôn đã thu đợc thắng lợi, do đó nghị viện Anh buộc phải huỷ bỏ độc quyền của công ty Đông ấn, sau đó sẽ tiến tới phế truất vai trò cai trị của nó. Điều này đã chứng tỏ công ty Đông ấn không còn nhận đợc sự ủng hộ của giai cấp t sản Anh và từ lâu chính phủ Anh không còn tín nhiệm nữa. Sự tồn tại của công ty Đông ấn chỉ còn là vấn đề thời gian và sau khi cuộc khởi nghĩa nổ ra ngày 2/8/1858 nghị viện Anh đã ký quyết định giải thể công ty Đông ấn, trao quyền cai trị ấn Độ cho chính phủ Anh.

Nh vậy, cuộc khởi nghĩa Xipay đã trở thành ngòi nổ của một cuộc khởi nghĩa dân tộc, nó biểu lộ tinh thần yêu nớc, ý trí chống xâm lợc của nhân dân ấn Độ cùng với phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam, phong trào Thái Bình Thiên Quốc ở Trung Quốc và các cuộc đấu tranh chống xâm lợc ở Nhật Bản, Triều Tiên, Inđônêxia.... Cuộc khởi nghĩa ở ấn Độ đã nói lên tinh thần phản kháng bất diệt của nhân dân các nớc Châu á chống thực dân phơng Tây. Và chính đòn cảnh báo này buộc ngời Anh phải thay đổi chính sách cai trị và đó cũng chính là cái cớ để chính phủ Anh giải tán công ty Đông ấn.Từ sự kiện 1857- 1859 đã bắt đầu một sự thay đổi trong lịch sử thống trị thực dân Anh ở ấn Độ.

c. Kết Luận

Trong khi các nớc Châu âu đang chuyển mình, thế kỷ XVI lịch sử thế giới đã bớc sang một giai đoạn mới, thời kỳ cận đại với những phát minh sáng tạo của loài ngời. Bộ mặt Châu Âu đang thay đổi thì Châu á vẫn mang vẻ tỉnh tại, im lìm. ấn Độ cũng nh các nớc Châu á khác đang viết tiếp những trang sử của chế độ phong kiến với tất cả sự bảo thủ trì trệ và lạc hậu của nó. Vơng triều Môgôn đợc thành lập 1526 dờng nh đã bất lực trớc thực tế của đất nớc để rồi dần dần viết thêm những trang sử đau thơng trớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây. Nh vậy, với sự suy tàn của đế quốc Môgôn và sự lớn mạnh của thực dân phơng Tây nó đã đa đến chế độ phong kiến ấn Độ bớc vào giai đoạn mạt kỳ. Điều đó đồng nghĩa với việc khép lại thời kỳ lịch sử trung Đại mở ra thời kỳ lịch sử mới – thời kỳ cận đại của lịch sử ấn Độ.

Khi nền kinh tế của chủ nghĩa t bản đã phát triển đặc biệt là sau các cuộc cách mạng t sản đến các cuộc cách mạng công nghiệp với khối lợng sản phẩm làm ra đồ sộ. Nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển đòi hỏi phải có nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ và nhu cầu mà thuộc địa đã trở nên cấp thiết và rất quan trọng với các nớc Châu Âu t bản.

Từ lâu giữa phơng Đông và phơng Tây đã có những con đờng liên lạc quan trọng mà những cuộc thâp tự chinh đã góp phần nới rộng, sau những cuộc phát kiến địa lý Châu Âu t bản đã choáng ngợp trớc những cảnh tợng đợc phơi bày ra trớc mắt mình. Phơng Đông xa xôi, cổ kính đầy huyền bí và giàu có vô cùng hấp dẫn đã lấp ló hiện ra trớc mắt họ bên kia bờ Đại Dơng. Và rồi biển cả mênh mông không thể ngăn cản bàn tay thèm khát của các nhà t bản non trẻ với tay tới miền đất xa lạ ấy. Châu âu t bản trẻ trung đã đổ xô sang Châu á già cỗi trong cuộc chạy đua cuồng nhiệt có một không hai trong lịch sử.

Tuỳ theo từng vùng, từng quốc gia. Các nớc đế quốc đã tìm những con đ- ờng xâm lợc khác nhau, có một số nớc, bọn t bản phơng Tây sử dụng lá bài kinh tế, có nớc chúng lại dùng sức mạnh với mục đích dành lại thuộc địa cũng nh làm căn cứ quân sự để dựa trên cơ sở đó làm bàn đạp xâm chiếm các nớc khác và sau này là nơi xuất khẩu t bản để thu lợi nhuận cao.

Sự xâm nhập của các thế lực t bản phơng Tây vào ấn Độ diễn ra trong khoảng thời gian ba thế kỷ.

- Thế kỷ XVI là thời kỳ của việc đặt các thơng điếm.

- Thế kỷ XVII là thời kỳ lập ra các vùng đất thực dân

- Thế kỷ XVIII là thời kỳ chinh phục các vơng quốc ấn Độ.

Nh vậy, từ cuối thế kỷ XVI trở đi cùng với sự rối loạn tình hình trong nớc ấn Độ trở thành nơi tranh chấp quyết liệt của bọn thực dân phơng Tây. chúng ra sức bòn rút sức ngời và cớp đoạt tài nguyên ở ấn Độ làm cho đất nớc này vốn đã suy yếu vì chia rẽ càng trở nên kiệt quệ hơn. Trong cuộc cạnh tranh để tồn tại ở ấn Độ Anh ngày càng có u thế hơn về mọi mặt, đến giữa thế kỷ XVIII sau cuộc chiến tranh quyết liệt với Pháp kéo dài trong 7 năm (1756 – 1763) Anh đã dành đợc vị trí thống trị ở ấn Độ.

Song song với quá trình xâm nhập đó thực dân Anh đã nhanh chóng đặt ách thống trị ở ấn Độ và một tấm bi kịch mới trong lịch sử ấn Độ đợc viết nên từ đây.

ở giai đoạn đầu, bằng việc độc chiếm đợc ấn Độ, T bản Anh đã sớm khẳng định đợc sức mạnh của mình trong công cuộc thực dân hoá. Công ty Đông ấn Anh từ chức năng đầu tiên khi thành lậo là thơng mại đã đợ bổ sung thêm chức năng về chính trị và quân sự trong việc tiến hành xâm lợc và thiết lập chế độ cai trị ở ấn Độ. Công ty Đông ấn đã hoạt động với t cách là một nhà nớc trong bộ mặt thơng nhân trong vòng 100 năm (1758-1858).

Nh vậy, Sau hơn hai thế kỷ thực dân Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lợc ấn Độ để biến nơi đây thành thuộc địa vơ vét, bóc lột và tiêu thụ hàng hoá. Song, vấn đề đặt ra là trách nhiệm của vơng triều Môgôn khi để ấn Độ rơi vào tay thực dân Anh nh thế nào?

ở những giai đoạn có tính chất giao thời của lịch sử, các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều đứng trớc những cơ hội cũng nh những thách thức lớn. Trớc những cơ hội và thách thức ấy, việc ứng xử của các quốc gia dân tộc sẽ có ý nghĩa quyết định đến xu hớng phát triển của quốc gia mình. Nếu biết chớp lấy cơ hội, quốc gia đó sẽ đi đúng quỹ đạo phát triển của nhân loại, nếu bỏ lỡ thời cơ hoặc đi chệch quy luật phát triển của lịch sử thì sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu. Đó chính là một trong những thời điểm mà bản lĩnh của mỡi quốc gia, mỗi dân tộc và việc “ứng xử” của các tầng lớp lãnh đạo đợc thử thách.

Vào thế kỷ XVII, vơng triều Môgôn đã bắt đầu lâm vào tình trạng suy yếu, tình trạng “Vua không ra vua” đã ảnh hởng xấu đến tình hình mọi mặt của đời sống xã hội. Đất nớc ấn Độ vốn dĩ chất chứa nhiều mâu thuẫn thì vào thời điểm đó những mâu thuẫn đã bị đẩy lên đến đỉnh điểm, khối đoàn kết dân tộc không đ- ợc cũng cố và tình trạng bất ổn định xáo trộn trong xã hội diễn ra.

Đúng lúc đó thực dân phơng Tây đang lớn mạnh và có nhu cầu về thuộc địa. Với những thủ đoạn tinh vi, hiện đại bọn chúng đã cùng nhau có mặt tại ấn Độ để thực hiện tham vọng của mình. Sau đó, Anh đã tỏ ra là nớc mạnh nhất và từ từ chiếm gọn ấn Độ.

Nhng điều đáng nói ở đây là do những chính sách của các vị hoàng đế của vơng triều Môgôn đã cấu kết, nâng đỡ tiếp tay cho kẻ xâm lợc. Bọn họ chỉ biết h- ởng thụ với những ham muốn tầm thờng của bản thân mà quên đi trọng trách của mình, dám đánh đổi danh dự của cả dân tộc ấn với truyền thống lâu đời cho một cuộc sống xa hoa, sung sớng, đồi truỵ nơi chốn cung đình. Bọn họ đã trở thành bù nhìn và h danh trên ngai vị – thực quyền nằm trong tay thực dân Anh. Đó phải

chăng là sự hội tụ cần và đủ cho việc hoàn thành quá trình xâm lợc của thực dân Anh trên đất nớc ấn Độ ?

Mặc dù thời gian đã qua di rất lâu, lớp bụi thời gian đã phủ mờ lên tất cả, nhng vẫn còn đó một thời kỳ lịch sử đau thơng nhng hào hùng của nhân dân ấn Độ nói riêng và nhân dân các thuộc địa ở Châu á nói chung.

Qua việc tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phơng Tây vào ấn Độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX, mặc dù chỉ đợc phác hoạ qua một giai đoạn lịch sử, nhng qua đó sẽ giúp chúng ta hiểu hơn bản chất của chủ nghĩa thực đi xâm chiếm thuộc địa và sự đấu tranh không ngừng của nhân dân các thuộc địa đứng lên chống chủ nghĩa thực dân.

Phụ lục.

Chế độ thống trị ở ấn Độ từ năm 1526-1858: * Đế chế Môgôn từ 1526-1707.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w