Đến thế kỷ XVII, thực dân Bồ Đào Nha đã suy yếu và ngời Hà Lan đã nhanh chóng chớp cơ hội này để tấn công chiếm các cứ điểm của họ nhằm lấy u thế ở ấn Độ.
Đầu tiên, Hà Lan ký các điều ớc thơng mại với các tiểu vơng Malaba, rồi dần dần lập một số cứ điểm ở Bengan. Năm 1630, Hà Lan phong toả Goa, 1640 đuổi Bồ Đào Nha ra khỏi Xâylan giữ độc quyền buôn bán với Nhật. Công ty Đông ấn của Hà Lan thành lập vào năm 1602, tuy nhiên bấy giờ địa bàn hoạt động chính của công ty này là quần đảo Inđônêxia. Trên tuyến giao thông đó ấn Độ có một vị trí hết sức quan trọng đó là trạm trung chuyển cho các lái buôn Hà Lan thuộc con đờng buôn bán đờng dài này.
So với ngời Bồ Đào Nha ở ấn Độ thì ngời Hà Lan có u thế hơn hẳn, chỉ một năm sau Hà Lan đã chiếm thơng điếm Cochin (năm 1603) của ngời Bồ Đào Nha ở bờ biển Tây nam ấn Độ (thuộc bang Kêrala ngày nay). Trong hơn một thế kỷ, cùng với sự cố gắng của ngời Hà Lan Cochin đã trở thành một hải cảng tấp nập, đông vui thuyền tàu cập bến chen chúc, chất lên đầy khoang những gia vị và sản vật quý nh: hồ tiêu, bạch đậu khấu, dợc liệu, xơ dừa và cùi dừa khô ...Đây là những món hàng quý từ ấn Độ đã mang lại nguồn lợi cho Hà Lan và các mặt hàng này rất có giá trị trên thị trờng Châu âu lúc bấy giờ.
Có thể nói sự thành lập công ty Đông ấn và sự thống trị ở thuộc địa của nó là thời kỳ quan trọng trong quá trình tích luỹ t bản của Hà Lan. Và bọn thơng nhân Hà Lan đã trở nên giàu có nhờ vào những thủ đoạn cớp bóc nhân dân các thuộc địa đúng nh lời của C. Mac: “lịch sử việc cai trị thuộc địa của ngời Hà Lan và nớc Hà Lan ở thế kỷ XVII là một nớc t bản điển hình, là một bức tranh miêu tả những sự giết hại, phản trắc xa đoạ và đê tiện không thời nào có thể sánh kịp”.
Tuy nhiên, hoạt động của công ty Đông ấn Hà Lan chủ yếu diễn ra và phát triển tại thuộc địa của Inđônêxia nó kéo dài trong gần 200 năm (1602 – 1800) “Thời kỳ V. O. C”.
Do sự hoạt động chủ yếu tại Inđônêxia nên thế lực của Hà Lan ở ấn Độ duy trì không đợc lâu vả lại do bị các thế lực Châu âu khác cạnh tranh vì thế mà
sự tồn tại của ngời Hà Lan trên mảnh đất ấn Độ chỉ duy trì đợc đến năm 1765 và họ đã bị ngời Anh gạt ra khỏi vùng đất này.
2.2.2. Thực dân Anh xâm nhập ấn Độ.
Vào thời trung đại ấn Độ đợc xem là nớc tiên tiến, nhng bớc sang thời kỳ cận đại nó lại trở nên trì trệ kém phát triển. Trong khi đó, Anh sau cách mạng t sản thế kỷ XVII đã phát triển nhanh trên con đờng t bản chủ nghĩa song song với nó giai cấp t sản Anh cần thị trờng nên đã tìm mọi cách sang phơng Đông để xâm chiếm đất đai với sự quyến rũ và huyền bí của nơi đây. Tuy nhiên, thực dân phơng Tây đầu tiên đặt chân lên ấn Độ không phải là ngời Anh. Sau một năm, khi Hà Lan chiếm thơng điếm Cochin làm trạm trung chuyển thì đã bị ngời Anh gạt ra khỏi thơng điếm này (1765).
Việc ngời Anh khởi đầu một cách muộn màng việc khai thác con đờng từ mũi Cape tới ấn Độ Dơng và những vùng xa hơn không phải là ngời Anh thiếu quan tâm đến thị trờng phơng Đông – nơi đợc xem là “cơn sốt”, là trung tâm điểm của sự thu hút và chú ý. Thực ra, các chuyến đi của John Cabot từ Bristol d- ới triều đại của Vua HeryVII (1485 – 1509) đã đợc thực hiện nhằm đặt chân tới các thị trờng hơng liệu và tơ tằm lớn ở Châu á.
Đại biểu đầu tiên của Anh đặt chân đến ấn Độ trong thế kỷ XVI là Thomas Stephens. Vào những năm 1578, những bức th ông ta gửi cho cha mình đã khích lệ trí tò mò và a mạo hiểm của ngời Anh và bốn năm sau đó ba thơng gia ngời Anh là: New Berry, Fitech và Lecds đã tìm đến ấn Độ theo con đờng đi qua Địa Trung Hải. Lúc đó, ngời Bồ Đào Nha đang có mặt ở ấn Độ và họ đã bắt giam những ngời đại diện của Anh tại Ormuzed rồi sau đó chuyển đến Goa. Do vậy, vào cuối thể kỷ XVI các nhà buôn Luân Đôn đã nhận thấy rằng con đờng thực tế duy nhất đến đợc ấn Độ là con đờng vợt qua mũi Hảo vọng.
Tuy nhiên, ngời Anh dờng nh đã gặp nhiều khó khăn trong việc đến sau bởi trớc đó ở ấn Độ đã từng tồn tại ngời Bồ Đào Nha và ngời Hà Lan, đặc biệt là Anh phải cạnh tranh với đối thủ rất có kinh nghiệm trong việc tìm kiếm và khai thác thuộc địa đó là thực dân Bồ Đào Nha.
Việc thiếu kiến thức về buôn bán và hàng hải ở ấn Độ Dơng là một cản trở lớn trong việc cạnh tranh với Bồ Đào Nha. Nhng cho đến cuối thế kỷ XVI thì: “kiến thức địa lý của ngời Anh đã tiến bộ hơn rất nhanh do kết quả công việc của các học giả nh: Tiến sĩ John Dee, Richard Iden và hai anh em HaKhuyt” [7; 443].
Sự lôi cuốn của phơng Đông lúc này đã đợc ngời Anh đặc biệt chú ý. Năm 1598, việc xuất bản cuốn sách “Itinlrario” (Lộ trình) của Linsehoter bằng tiếng anh đã cung cấp một lợng thông tin tốt nhất về vấn đề buôn bán và hàng hải ở ấn Độ Dơng gây nên một sự quan tâm lớn trong d luận Luân Đôn, điều này đợc đánh dấu bằng việc ủng hộ cho sự thành lập công ty Đông ấn sau này để buôn bán với ấn Độ qua mũi Hảo vọng.
Và rồi bớc qua ngỡng cữa của thế kỷ XVI, vào ngày cuối cùng của năm đầu tiên (ngày 31/12/1600) Nữ hoàng anh Elidabét đã chính thức ra lệnh thành lập công ty Đông ấn Độ của Anh với số vốn ban đầu là 50.000 bảng Anh. Có thể nói công ty Đông ấn của Anh ra đời nh một lời khẳng định, một sự quyết tâm cao độ của ngời Anh trong cuộc đua tranh dành dật thuộc địa với các đối thủ. Công ty này đã đợc chính phủ Anh bảo trợ với một quyền hạn rộng lớn nên chẳng bao lâu đã nhanh chóng phát huy đựơc thế mạnh của mình. Năm 1661, công ty đợc quyền tuyên chiến, ký hoà ớc. Năm 1686, công ty đợc quyền đúc tiền, lập toà xét xử, đ- ợc có quân đội và hạm đội riêng.
Cho đến thế kỷ XVII, sức mạnh hải quân Anh đã vơn lên và bành trớng thế lực đánh bại ngời Bồ Đào Nha trên các biển ấn Độ. Năm 1615, Thomas Roc xứ thần của Vua James đệ nhất nớc Anh đã tới trình diện tại triều Vua Jechangir và
ông ta đã thành công trong việc xin phép đợc mở các nhà máy. Năm 1886, công ty của Anh tuyên bố sẽ “lập một đế quốc Anh mênh mông trờng cửu trên cơ sở vững vàng”.
Tiếp đến năm 1840, ngời Anh đã thiết lập đợc một thơng điếm ở Mađra trên bờ biển vùng Đông nam ấn. Chúng cho xây dựng ở đây pháo đài kiên cố và lập cảng tạo nên một thành phố duyên hải đông đúc và giàu có, một điểm chốt bao quát và án ngữ toàn bộ vùng bờ biển Đông nam ấn.
Về phía Tây, năm 1661 thực dân Anh lập ra thơng điếm ở Bombay đó là một hòn đảo ở ven biển trớc kia thuộc Bồ Đào Nha và đợc ngời Bồ tặng lại cho Anh làm món quà hồi môn. Bảy năm sau triều đình Anh lại nhợng Bombay cho công ty Đông ấn, công ty này đã tiến hành xây dựng cảng, thu thuế, lập toà án biến Bombay thành căn cứ chính của Anh ở bờ biển phía Tây nam.
Thơng điếm lớn nhất và sau này trở thành đại bản doanh của thực dân Anh ở ấn Độ là Calicutta ở vùng Đông ấn, nằm trên một chi lu phía Tây của sông Hằng. Công ty Đông ấn đã tranh chấp với chính quyền địa phơng ở đó và đợc phép lập một thơng điếm ở ven sông. Nh vậy, việc đi lại ra biển sẽ thuận lợi và dễ dàng hơn. Để chống lại những hoạt động nổi dậy của nhân dân địa phơng, chúng đã cho xây dựng một pháo đài kiên cố là pháo đài Uyliam (lấy tên một nhà vua Anh). Calicutta là một thành phố gần biển cả đã xuất cảng một khối lợng hàng hoá lớn hàng dệt bông và tơ, ngoài ra còn có đờng, thuốc phiện, chàm, dầu thực vật, lúa gạo. Công ty Anh đã dùng mạng lới đặt hàng gia công cho các thợ dệt ng- ời địa phơng trả tiền công rẻ mạt.
Nh vậy, với ba thơng cảng căn cứ lớn là: Mađrat, Bom bay và calicutta. Công ty Đông ấn Độ của Anh đã bám chắc những móng vuốt sắc nhọn của chúng vào toàn bộ vùng duyên hải ấn Độ, khống chế mặt biển và uy hiếp những địch thủ của mình.
Việc ngời Anh lập đợc các thơng điếm của mình ở ấn Độ cũng đánh dấu một bớc khởi đầu tốt đẹp và may mắn, song qua sự thành công bớc đầu của ngời Anh thì nó cũng bớc đầu phản ánh và để lộ sự bất cẩn vô ý của ngời ấn, để rồi sau này họ phải trả giá bằng một thời gian dài dới sự đô hộ của thực dân Anh. Hầu nh trong suốt một thế kỷ “không một ai ở ấn Độ để ý gì đến ngời Anh” do đó việc ngời Anh lúc này tung hoành bằng thế mạnh của mình đã kiểm soát đợc các đờng biển và trên thực tế đã đánh đuổi đợc Bồ Đào Nha. Tuy nhiên, vấn đề này đã “không hề có ý nghĩa gì đối với Vua chúa Môgôn hoặc các cố vấn của họ” [13; 84]. Cho đến khi đế quốc đại Môgôn thực sự suy yếu dới triều Aurugzed thì lúc này ngời Anh đã lộ diện và tiến hành mu toan có tổ chức.
Nh vậy, sau một quá trình khảo sát, thử nghiệm về con đờng xâm nhập ấn Độ, với đầu óc phiêu lu và mạo hiểm cùng với những toan tính sắc sảo của mình ngời Anh đã có một vị trí vững chắc ở đây. Tuy nhiên, để thực hiện đợc một cách trọn vẹn khát khao của mình trên mảnh đất ấn Độ đầy quyến rũ này thì không phải là điều dễ dàng bởi nơi đây là mảnh đất màu mỡ, nơi đợc xem là trung tâm là điểm tranh chấp thay thế của mọi đối tợng. Lúc này, ấn Độ có rất nhiều đối thủ dòm ngó trong đó có Pháp ngoài ra còn có các thơng điếm của ngời Đan Mạch, Thuỵ Sĩ, áo, Đức...đang là những đối thủ đe doạ đến sự bình ổn của Anh ở ấn Độ. Song, với tham vọng độc chiếm ấn Độ thực dân Anh càng đôn đốc hơn trong việc tiêu diệt các đối thủ của mình để hoàn thành quá trình xâm lợc tiểu lục địa này.
2.2.3. Sự tranh dành giữa Anh và Pháp trong việc độc chiếm ấn Độ.
Trong số những tên thực dân có mặt ở ấn Độ, thực dân Anh có u thế và địa vị hơn hẳn. Đặc biệt là khi Anh thành lập đợc công ty Đông ấn (năm 1600), những thơng nhân của Anh đến ấn Độ vừa buôn bán vừa dò thám tìm cách giao
hảo rồi tiến tới vận động chính trị với các chính quyền địa phơng, những địa điểm mà anh lập ra các thơng điếm có tầm quan trọng cả về thơng mại lẫn quân sự đó là các thơng điếm: Mađrat (năm 1640), Bombay (năm 1661), Cancutta (năm 1640). Tuy nhiên, Anh cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc đối phó với các đối thủ mạnh đặc biệt là Pháp.
Pháp là tên thực dân đến ấn Độ sau cùng nhng lại có tham vọng lớn. Năm 1664, công ty Đông ấn của Pháp thành lập đặt dới sự điều khiển của Cơlbe, một đại thần của LuiXIV và là một tín đồ của chủ nghĩa trọng thơng. Ngay từ đầu công ty Đông ấn của Pháp đã nuôi những tham vọng lớn, chính phủ đã trao cho công ty những quyền hạn rất lớn đối với các miền đất chinh phục nh: đợc quyền tuyên chiến, đình chiến, công ty đợc quyền bảo trợ bảo vệ tàu thuyền chống lại mọi địch thủ.
Tuy nhiên, trong những thế kỷ từ thế kỷ XVII đến thế kỷ thứ XVIII công ty Đông ấn của Pháp đã phải phụ thuộc nhiều cấp bậc chính quyền phong kiến và những biến động chính trị đã cản trở nhiều tới việc hoạt động của công ty tại đây trung tâm của công ty Đông ấn Pháp là thành phố Pôngđisêry ở phía Nam cách không xa Mađrat của Anh. Đây là một thành phố đợc thành lập năm 1674 sau những cuộc thơng thuyết với chính quyền địa phơng đã mau chóng trở thành một thơng cảng lớn với kỹ nghệ dệt bông, một thơng điếm quan trọng khác của Pháp là Sămđecnago gần Calicutta của Anh là thơng điếm xuất cảng nhiều sợi tơ.
So với Anh quy mô hoạt động của công ty Đông ấn Pháp nhỏ hơn, tổ chức kém chặt chẽ hơn. Có nhiều lúc chính phủ còn tỏ ra ít quan tâm đến hoạt động th- ơng mại ở thuộc địa. Một viên thợng th của LuiXV đã từng tuyên bố: “nếu tôi là Vua tôi sẽ từ bỏ một thuộc địa để đổi lấy một chiếc trâm cài đầu” điều đó lý giải tại sao trong cuộc tranh chấp với Anh ở giai đoạn sau Pháp lại kém thế và cuối cùng đã thất bại.
Việc hai tên kẻ cớp cùng có mặt ở ấn Độ và cùng nuôi dỡng âm mu chinh phục đất nớc này đã không thể không dẫn tới những mâu thuẫn, xung đột và cuối cùng là một cuộc chiến tranh gay gắt đã nổ ra trên đất nớc ấn Độ.
Lúc đầu, hai công ty Đông ấn Độ của Anh và Pháp cha va chạm vì phạm vi hoạt động của hai công ty là riêng biệt nhau. Công ty Anh hoạt động ở vùng hạ lu sông Hằng với đại bản doanh là Mađra, công ty của Pháp hoạt động ở vùng Pôngđisêri cách Mađra 150km. Nhng khi Pháp từ Pôngđisêri lan ra chiếm Sămđecnago cách Cancutta 25km rồi lần lợt đặt thơng điếm ở Mahê, Yanông, Carican thì hai công ty bắt đầu cạnh tranh với nhau trong vấn đề thu mua hơng liệu, lập thơng điếm và khu vực ảnh hởng. Sự cạnh tranh này cuối cùng đã đa đến nhiều cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp ở ấn Độ.
Lúc đầu công ty Pháp đợc u thế, tổng chấn Pháp ở ấn Độ áp dụng phơng pháp xâm nhập của Hà Lan, lập một đội quân đánh thuê ngời địa phơng (Xipay) do sĩ quan pháp huấn luyện và chỉ huy lấy danh nghĩa là bảo vệ và giúp đỡ các tiểu vơng đang đánh nhau để chiếm giữ các đặc quyền về đất đai, chính trị. Vào khoảng những năm 40 của thế kỷ XVIII, Pháp đã kiểm soát đợc những vơng quốc lớn nh: Hâyđrabat, Cacnatich. Anh lo ngại trớc sự bành trớng của Pháp đang đe doạ các căn cứ của mình trớc hết là Mađra, nên tìm cách lợi dụng một số các tiểu vơng khác để chống lại Pháp. Trong cuộc cạnh tranh này bọn Anh đợc chính quốc tích cực ủng hộ nên có u thế hơn hẳn Pháp không đợc chính quốc giúp đỡ. Hai bên tìm cách loại trừ nhau, từ tranh chấp chính trị đến xung đột vũ trang và cả hai bên đều ra sức tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền bản xứ. Chiến tranh đã ba lần xảy ra ở bờ biển Đông nam ấn Độ đặc biệt là ở hai căn cứ gần nhau của hai tên thực dân: Mađrat (Anh) và Pôngđisêri (Pháp). Trong thời gian chiến tranh giành quyền thừa kế ở áo (1740 – 1748) cuộc xung đột quân sự giữa Anh và Pháp ở ấn Độ càng tăng cờng và kéo dài đến năm 1754. Hạm đội Pháp chiếm Mađra,
quân đội Anh tấn công Pôngđisêri. Khi chiến tranh ở Châu Âu kết thúc, hoà ớc Akhen giữa Anh và Pháp quy định hai bên trở về cục diện cũ, Pháp trả cho Anh Mađra song uy thế của Pháp đối với các Vua chúa ấn Độ vẫn rất lớn. Cuộc cạnh tranh giữa Anh và Pháp ở ấn Độ cha vì thế mà chấm dứt. Năm 1756, tiểu vơng