Về chính trị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 50 - 54)

Cùng với quá trình xâm lợc và chinh phục dần ấn Độ, ngời Anh đã tiến hành thiết lập chế độ thống trị của mình trên đất nớc ấn Độ. Mặc dù “ Nớc Anh tới ấn Độ khi nữ hoàng Êlizabeth ban bố đặc quyền cho công ty Đông ấn năm 1600” nhng mãi đến hơn một thế kỷ sau Anh mới đặt đợc chính quyền thực sự ở đây. Sau trận thắng Plassey năm 1757 đã đa đến cho họ một khu vực rộng lớn ở xứ Bengan và là mốc đánh dấu việc ngời Anh chính thức đặt ách đô hộ ở ấn Độ. Vì thế, trong thời kỳ đầu trung tâm chính quyền của công ty Đông ấn đợc đặt ở Bengan. Thục dân Anh đặt ách thống trị ở ấn Độ dới danh nghĩa đợc hoàng đế đại Môgôn trao cho quyền hành. Giai cấp phong kiến ấn Độ trở thành tay sai cho Anh, hoàng đế Môgôn chỉ còn là ông vua bù nhìn nh C. Mác viết về điều đó nh sau: “Số lợng quy dịnh cho ông ta là 12 vạn Livrơ/ năm. Chính phủ của ông ta không vợt quá bức tờng cung điện mà trong đó con cháu của hoàng tộc, những kẻ đã trở nên mê muội và chỉ có quyền hành với bản thân mình sinh sôi nảy nở nh những bầy thỏ. Kẻ ngồi trên ngai vàng là một lão già bé nhỏ vàng ệch và răn reo trong bộ áo tuồng thêu kim tuyến giống nh bộ quần áo của vũ nữ ấn Độ. Muốn đ- ợc y đón tiếp, ngời nớc ngoài phải nộp một số tiền để đợc vào xem biểu diễn nh một anh hề”.

Nh vậy, quyền lực thực tế ở ấn Độ đã rơi vào tay toàn quyền Anh đóng thủ phủ ở Bengan. Là ngời thay mặt quốc vơng cai trị thuộc địa với sự giúp đỡ của hội đồng hành pháp gồm những ngời đứng đầu các ngành của bộ máy cai trị, toàn quyền Anh có quyền phủ quyết các quyết định của hội đồng. Đợc sự ủng hộ và kiểm soát của chính phủ Anh “Công ty đông ấn đã hoạt động nh một nhà nớc trong bộ mặt của thơng nhân” .

Bộ máy thống trị của Anh đã lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp và tôn giáo, sự tồn tại của các công quốc riêng lẻ để áp dụng chính sách “chia để trị”. Ngoài các công quốc lớn nh: Haiđêrabat, Maixo, ngời ta còn duy trì các công quốc nhỏ

có chừng vài chục vạn dân. Đối với các công quốc, ngời Anh đa ra hai đạo luật nhằm đánh vào thế lực vốn yếu đuối, nhu nhợc của các lãnh vơng đó là đạo luật về “quyền thừa kế” cho phép thực dân Anh có quyền phế bỏ ngôi vua để cai trị trực tiếp và đạo luật “quyền hành tối cao” cho phép Anh mặc sức đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

Một lực lợng rất quan trọng trong bộ máy cai trị của công ty Đông ấn là lực lơng quân đội. Thoạt đầu công ty Đông ấn đợc thiết lập nhằm mục đích thơng mại và cơ sở quân sự của họ là nhằm để bảo vệ công việc buôn bán. Lực lợng này lớn dần lên cùng với sự lớn mạnh của công ty và cùng với sự gia tăng công cuộc xâm lợc và bình định thuộc địa.

Trong giai đoạn đầu, quân lính của công ty Đông ấn đã tham gia vào những cuộc tranh chấp quyền lực của các vơng tôn ấn Độ với t cách “Nh những tên lính đánh thuê” [13; 96]. Bù lại các thủ lĩnh địa phơng này phải trả một khoản tiền lớn cho công ty. Hoạt động này có lợi cả hai mặt cho ngời Anh, chúng vừa có cơ hội để cũng cố thế lực, vừa gián tiếp đẩy sâu mâu thuẫn trong nội bộ dân tộc ấn Độ, và khi ngời ấn “Nhận ra rằng ngời Anh chẳng giúp ai cả ngoài họ ra và chính là họ đã đi tìm kiếm sự thống trị về mặt chính trị ở ấn Độ thì họ đã có chỗ đứng vững chắc ở trong nớc này rồi” [13; 96].

Sau khi thiết lập đợc quyền cai trị, công ty đông ấn đã sử dụng quân đội nh lực lợng để bảo vệ chính quyền. “Từ ngời lính, họ biến thành cảnh sát, 200 triệu ngời dân bản xứ bị duy trì trong vòng kìm kẹp bởi đạo quân bản xứ gồm 200.000 ngời với những sĩ quan là ngời Anh. Còn đạo quân bản xứ đến lợt nó lại đợc quân đội Anh gồm cả thảy 40.000 ngời cầm cơng” [4; 295].

Ngời Anh tiếp tục sử dụng các đơn vị Xipay của ngời bản xứ ấn Độ. Nếu trớc đây lực lợng này đợc dùng làm công cụ xâm lợc thì nay trở thành đội quân bình định thuộc địa.

Năm 1830, quân đội này lên tới 22,5 vạn ngời, thành phần lính Xipay chủ yếu lây từ ngời Xích và các bộ tộc miền núi ít có quan hệ với c dân trung tâm, cấp hạ sĩ quan trở lên phải là con em gia đình địa chủ phong kiến. Trong đội quân này binh lính ngời Anh có lúc lên tới ẵ ngời, họ đợc trang bị các loại vũ khí tối tân nhất và đóng ở các vị trí chiến lợc trọng yếu. Với sự thanh lọc này quân đội Xipay của thực dân Anh đã là một trong những công cụ xâm lợc và thống trị có hiệu quả.

Bên cạnh quân đội, bộ máy t pháp có tầm quan trọng to lớn trong hệ thống chính quyền thực dân. “Đó là bộ máy tham nhũng biển lận” [10; 81], các trởng khu nắm luôn quyền hành pháp, t pháp và thu thuế. Họ đợc xét xử, kết án đối với những ngời thiếu thuế.

Trong hệ thống thuộc địa ấn Độ đợc xem nh là “Cái trục chính sách của Anh”, là một thuộc địa hấp dẫn, huyền bí nhng cũng đầy những quan hệ phức tạp của sự ràng buộc tín ngỡng, tôn giáo và tộc ngời. Có thể nói, sự thù hằn giữa các chủng tộc, các bộ lạc, các đẳng cấp, các tôn giáo và các tiểu quốc đã tập hợp lại thành một chỉnh thể xã hội phức tạp, muôn hình muôn vẻ. Vì thế, ngời Anh đã tìm cho mình một phơng cách cai trị có hiệu quả, đó là nguyên tắc “chia để trị”. Nguyên tắc này đợc chính quyền Anh sử dụng nh một nguyên tắc sống còn của sự thống trị thực dân.

Thực hiện nguyên tắc này, công ty Đông ấn đã xử lý mỗi vùng mới dành đợc tuỳ theo đặc điểm riêng của từng vùng và cũng tuỳ vào tính cách của giai cấp phong kiến địa phơng vừa bị ngời Anh khuất phục. Về mặt hành chính, nó đợc đổi thành các bang, ngoài các bang lớn nh: Hyderadab, Maixo. Chính quyền Anh chia các tiểu quốc thành các bang nhỏ chừng vài chục dân, một số tiểu quốc đợc giữ lại về mặt lãnh thổ và chế độ nh một sự duy trì những tàn d cũ có lợi cho sự cai trị của Anh. Điều này bộc lộ rõ sự toan tính kỹ lỡng của ngời Anh, nh Edword ThompSon - một đại diện của công ty Đông ấn đã phân tích: “Bây giờ đặt các

tiểu vơng vào địa vị của họ, nâng họ lên khỏi sự hỗn độn mà trong đó họ bị nhấn chìm. Khi đã đợc nhặt lên và đặt vào vị trí cũ, các tiểu vơng hoàn toàn bất lực và vật vờ nh bất cứ quyền lực nào từ khi mới khai thiên lập điạ. Nếu chính phủ Anh không can thiệp thì ngoài sự tiêu vong ra không còn có gì nằm phía trớc các bang Raiput và sự tan rã của các bang Maratha. Còn những bang Oudh và cái thuộc địa Nizam sự tồn tại của chúng chỉ là cái bóng ma, chúng nhờ vào hơi thở do chính quyền thổi tới” [13; 153].

Trớc sự yếu kém của các tiểu vơng này, thực dân Anh đa ra hai đạo luật đó là đạo luật về “Quyền thừa kế”, cho phép Anh có quyền phế bỏ ngôi vua để cai trị trực tiếp và luật “quyền hành tối cao” cho phép Anh mặc sức đàn áp nhân dân.

Với những chính sách này, ngời Anh đã thiết lập đợc chế độ thống trị thực dân lên thuộc địa ấn Độ. Tuy nhiên, trong 100 năm kể từ trận thắng Plassey (năm 1757) đến thời điểm công ty Đông ấn giải tán (năm 1858) có nhiều sự thay đổi trong chính sách và phơng pháp cai trị của ngời Anh. Nhng thay đổi đó bị bức chế bởi những phát triển ở chính nớc Anh cũng nh sự cũng cố nền thống trị của Anh ở ấn Độ. Vì thế, ngay ở mỗi thời điểm dới sự cai trị của các viên toàn quyền khác nhau, công ty Đông ấn lại có sự thay đổi trong chính sách của mình. Mời bốn viên toàn quyền đợc bổ nhiệm chính thức đã thay phiên nhau đại diện cho công ty Đông ấn, đại diện cho giai cấp t sản Anh nắm quyền cai trị ấn Độ.

Nh vậy, ngay từ đầu bộ máy cai trị thực dân Anh là công cụ bảo vệ tối đa lợi ích của họ và tầng lớp phong kiến tay sai ấn Độ, là công cụ để thực dân Anh đạt đợc mục đích cơ bản của cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 50 - 54)