Về văn hoá giáo dục.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 54 - 59)

Nếu nh thiết chế chính trị và chính sách kinh tế nói trên, thực dân Anh đã xây dựng đợc một chế độ bóc lột thực dân nặng nề ở thuộc địa thì với lĩnh vực văn hoá giáo dục chính quyền cai trị không dễ dàng đề ra đợc chính sách hợp lý. Mặc

dù, nớc Anh t bản luôn đợc xem là một dân tộc đại diện cho sự phát triển văn minh, sự tiến hoá với những phát minh lớn của loài ngời. Thế nhng, với thuộc địa thì t tởng chỉ đạo lớn đối với chính quyền thực dân là phải hạn chế sự phát triển của dân tộc ấn, đẩy nhân dân vào con đờng tối tăm, lạc hậu đi ngợc với sự phát triển và những xu thế mới của thời đại. Theo Nêru thì: “Quan điểm và các mục tiêu của họ mang tính chất phản động, một phần vì bối cảnh giai cấp xã hội ở đấy, nhng chủ yếu là một mong muốn cố tình ngăn chặn các sự thay đổi theo một chiều hớng tiến bộ khi những thay đổi đó có thể tăng sức mạnh cho dân tộc ấn. Và nh vậy, rốt cuộc là làm suy yếu ảnh hởng của ngời Anh ở ấn Độ” [13; 157].

Cùng với sự bóc lột về kinh tế, thực dân Anh thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xa. Chính quyền thực dân nhất quán chính sách chống đối lại việc dạy tiếng Anh cũng nh việc mở các hệ thống trờng lớp.

Có thể nói, giáo dục là công cụ truyền tải nhanh nhất những tiến bộ của nền văn minh, điều mà ngời Anh đang lo sợ và cố tình tìm mọi cách ngăn cản. Vì thế, mọi chính sách về giáo dục đợc đề ra đều nhằm vào mục đích “Ngu dân”.

Các cơ sở ở các địa phơng bị ngừng hoạt động, giáo viên và những ngời khác có liên quan đều bị sa thải, thất nghiệp. Không có trờng học nào đợc phép dạy tiếng Anh ngoài Cancutta.

Tuy nhiên, một thực tế đã đi ngợc lại với những cố gắng của chính quyền Anh, thực dân Anh không thể nào bóp chết đợc sức sống mãnh liệt của nền văn hoá dân tộc, ngời tiêu biểu cho trào lu văn hoá tiến bộ khi đó là Ram MôhanRoy (1772 - 1883). Ông đấu tranh đòi xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, truyền bá những kiến thức khoa học vào nhân dân, ông giữ địa vị xuất sắc trong nền văn học Bengan. Đến năm 1781, chính phủ Anh phải mở trờng Cancutta Mađrasa để nghiên cứu tiếng ả rập. Năm 1791, một trờng trung học tiếng Phạn đ- ợc mở ở Benares. Năm 1817, một nhóm ngời ấn Độ và ngời Châu Âu đã mở tr-

ờng học Hinđu ở Cancutta gọi là trờng trung học quận. Sau đó, với t cách là một biện pháp thực nghiệm, một số lớp tiếng Anh đợc gắn vào trờng ả Rập ở ĐêLi và một số học viện Cancutta. Cuối cùng, chính quyền Anh phải ủng hộ việc dạy tiếng Anh ở ấn Độ. Cho đến năm 1857, năm cuối cùng của công ty Đông ấn thì hệ thống trờng học ở Cancutta, Madras và Bombayđã bắt đầu đợc hoạt động.

Nh vậy, nền văn hoá giáo dục mới đã hình thành nên một tầng lớp trí thức ấn Độ có những kiến thức cần thiết để quản lý đất nớc và tiếp xúc với khoa học. Họ thực sự là một giai cấp tiến bộ trong xã hội cơ cực và bần hàn của xã hội ấn Độ bây giờ.

3.1.4. Hậu quả.

Trong hệ thống thuộc địa “mặt trời không bao giờ lặn”, ấn Độ ở vào vị trí “rờng cột”. Là một thuộc địa rộng lớn, đông dân và giàu có, ấn Độ trở thành nguồn thu lợi nhuận vô cùng quan trọng cho nớc Anh t bản. Bằng việc độc chiếm đợc ấn Độ, t bản Anh đã sớm khẳng định đợc sức mạnh của mình trong công cuộc thực dân hoá.

Công ty Đông ấn hoạt động và thống trị ở ấn Độ trong một thời gian khoảng 2 thế kỷ rỡi (1600 - 1858) trong đó thời kỳ thống trị trực tiếp bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII. Trong suốt thời gian này, mục đích duy nhất của công ty là kiếm nhiều lãi bằng cách giữ độc quyền buôn bán với ấn Độ, “Trong thời kỳ đầu, những sự phá hoại đầu tiên trớc hết là do việc cớp đoạt to lớn và trực tiếp của công ty gây ra, thứ hai là do không chăm sóc công trình thuỷ lợi và công trình phục vụ lợi ích công cộng, những việc này do các chính phủ trớc đây phụ trách nhng ngày nay thì bị bỏ bê, thứ ba là do việc thu nhập chế độ ruộng đất của Anh cùng với quyền bán và nhợng lại vào toàn bộ hình luật Anh và thứ t là do việc cấm trực tiếp hoặc đánh thuế nặng những sản phẩm của ấn Độ xuất khẩu sang

Châu Âu” [14; 21]. R.Panmơđơt đã chỉ ra những nguyên nhân gây ra sự biến đổi của xã hội ấn Độ trong giai đoạn đầu của nền thống thị thực dân.

Sự xâm lợc của thực dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân ấn Độ. Cho đến giữa thế kỷ XIX, có thể thấy đợc sự đổ vỡ của trật tự xã hội và tính chất nền kinh tế phong kiến ấn Độ, đó là nền kinh tế tự nhiên của nông dân bị lôi cuốn vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá của chủ nghĩa t bản Anh. Biểu hiện trớc hết là ở sự tan vỡ cơ sở ruộng đất công xã nông thôn, đồng thời với sự hình thành của các mối quan hệ đất đai mới dựa trên chế độ t hữu. Tuy nhiên, “Nhìn một cách tổng thể thì cả nền kinh tế nông nghiệp không đạt đợc đến cấp độ cao nào của sự tổ chức và sản xuất”.

Trong khi đó, đồng ruộng phải phục vụ cho việc sản xuất nguyên liệu: Bông, đay, thuốc phiện... nên diện tích trồng cây lơng thực bị giảm xuống, chính ngay lơng thực thu hoạch đợc cũng phải đem sang Anh trong khi hàng triệu ngời chết đói. Năm 1849, giá trị ngũ cốc xuất khẩu là 858.000 Livơrơ, đến năm 1858 lên 3,7 triệu. Trong khi đó ngời chết đói khoảng từ năm 1850 đến 1875 là 5 triệu ngời, càng về sau con số này càng tăng lên.

Năm Số ngời chết vì nạn đói.

1800 – 18251825 – 1850 1825 – 1850 1850 – 1875 1875 - 1900 1.000.000 400.000 5.000.000 15.000.000

Đối với các thuộc địa, việc xuất khẩu hàng hoá sang nớc thực dân thực chất là sự vơ vét tàn bạo của bọn đế quốc đối với tài nguyên ở thuộc địa. Cho nên, đời sống của nông dân ngày càng suy sụp nghiêm trọng vì họ phải bán rẻ toàn bộ hoa lợi để lấy tiền nộp thuế ngày càng tăng. Họ không những chịu sự bóc lột của Daminđa mà còn lệ thuộc vào bọn cho vay nặng lãi. Công ty Đông ấn không có một chính sách nào để chăm sóc các công trình thuỷ lợi và công trình công cộng

nên mất mùa xảy ra liên miên, giai cấp nông dân bị cớp đoạt ruộng đất và đẩy vào cảnh bần cùng hoá “Một trong những đặc điểm tai hại và đáng báo động nhất của nông nghiệp ấn Độ là sự phân chia mạnh mẽ về đất đai”.

Thủ công nghiệp bị phá sản trong khi cha có những cơ sở công nghiệp hiện đại thay thế. Đến năm 1854, mới khánh thành một nhà máy Gai ở Cancutta và hai năm sau một nhà máy dệt ở Bombay. Tình trạng đó làm cho sức sản xuất bị thu hẹp mà trở ngại chủ yếu trong quan hệ sản xuất là ách thống trị của thực dân Anh, do đó mâu thuẫn giữa thực dân Anh và đông đảo nhân dân ấn Độ trở nên sâu sắc.

Sau khi xoá bỏ độc quyền buôn bán của công ty ở ấn Độ bọn t sản công nghiệp Anh tăng cờng vơ vét nguyên liệu ở ấn Độ. Số hàng vải ấn Độ trở về Anh năm 1813 là 9 triệu cân Anh, năm 1833 tăng lên 32 triệu cân, năm 1844 tăng đến 88 triệu cân. Len cừu trở sang Anh năm 1833 chỉ có 37.000 cân, năm 1844 tăng lên 2,7 triệu cân. Trong lúc nhân dân ấn Độ chết đói thì Anh vẫn cứ vơ vét gạo và những thứ nông sản khác mang về Anh. Năm 1849, tổng số nông sản xuất cảng trị giá 858.000 bảng, năm 1858 tăng lên 3.800.000 bảng.

Đồng thời, Anh cũng tăng cờng việc nhập hàng hoá vào ấn Độ, riêng vải từ năm 1814 đến 1835 Anh nhập vào ấn Độ từ 1 triệu thớc lên 51 triệu thớc. Từ năm 1836 đến 1858 số sợi Anh bán sang ấn Độ tăng 5.200 lần, vải của ấn Độ trớc kia bán sang Châu Âu nhiều bây giờ không cạnh tranh nổi với hàng Anh nên số vải xuất khẩu hạ xuống. Năm 1814, số vải ấn Độ bán sang Anh là 1 triệu 25 vạn tấm. Năm 1835, còn 306.000 tấm, đến năm 1844 chỉ còn 63.000 tấm.

Những bàn tay lông lá của chủ nghĩa thực dân Anh đã vơn dài đến cả những khung cửi của những ngời thợ dệt cổ truyền trong các thôn xóm trên đất n- ớc ấn Độ, hàng loạt các máy kéo sợi và máy dệt đói nguyên liệu làm t sản Anh thèm thuồng nhìn về ấn Độ là quê hơng của những cánh đồng bông trắng nõn mênh mông và những núi kén tơ tằm vàng óng. Thế là một dòng thác nguyên liệu

nh: Tơ bông thô cha cán và lông cừu từ ấn Độ đã chảy về nớc Anh và bị các máy móc của thực dân Anh nuốt chửng đi để rồi lại đẻ ra một dòng thác ngợc lại đó là hàng len dạ và những xe sợi bằng máy từ nớc Anh tràn qua ấn Độ. Hàng vải lụa của Anh đã đè bẹp một cách không thơng tiếc hàng vải lụa của ấn Độ, nói nh C. Mac: “Sự chinh phục của ngời Anh đã tiêu diệt chiếc khung cửi bằng tay của ấn Độ và phá huỷ chiếc xa kéo sợi bằng tay”, “hơi nớc và khoa học của Anh đã thủ tiêu mối liên hệ giữa nền sản xuất nông nghiệp và công nghiệp của ấn Độ”. Trong các thôn xóm, thợ dệt ấn Độ thất nghiệp, các thành phố dệt truyền thống của ấn Độ nay dần dần trở nên hoang vắng tiêu điều. Đó chính là tình cảnh mà ngời ta đã diễn đạt bằng hình ảnh: “Xơng trắng của thợ dệt đã phủ kín những cánh đồng bông”.

Cùng với sự tan vỡ của nền kinh tế là sự thay đổi cấu trúc xã hội của ấn Độ, giai cấp phong kiến cũ hầu nh bị loại trừ thay vào đó là địa chủ phong kiến tay sai. Giai cấp nông dân lâm vào tình trạng bần cùng hoá, giai cấp thợ thủ công hầu nh bị xoá sổ. Nó đã san bằng đi mọi cái “nhô lên” trên trình độ chung trong xã hội ấn Độ .

Trớc tình cảnh nh vậy, sự phẫn nộ của nhân dân ấn Độ đối với bọn thực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 54 - 59)