Trong tất cả các thuộc địa của Anh, ấn Độ là xứ sở rộng lớn và giàu có nhất đã từng đợc mang danh hiệu “Viên ngọc trên mũ niệm của nữ hoàng Anh”. Khi đã bám chắc những móng vuốt sắc nhọn và đặt ách thống trị trên mảnh đất này, thực dân Anh đã làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ấn Độ với đế quốc Anh. Đến giữ thế kỷ XIX, nền kinh tế ấn Độ đã thay đổi, tính chất tự nhiên tự cấp tự túc của một xã hội cổ truyền, diện tính cây lơng thực bị thu hẹp
nhờng chỗ cho các loại cây công nghiệp. Ngay số lợng thực ít ỏi cũng phải đa sang Anh trong khi nhân dân ấn Độ đang trong tình trạng hấp hối và chết đói. Hậu quả không tránh khỏi là sinh mạng của hàng triệu ngời ấn Độ bị nạn đói cớp đi, đời sống của tầng lớp nhân dân, thợ thủ công ngày càng điêu đứng, quyền lợi của địa chủ lớp dới và một bộ phận các lãnh Vơng phong kiến cũng bị đe doạ.
Để tăng cờng lực lợng đàn áp, thực dân Anh đã cho xây dựng những đơn vị quân đội ngời bản xứ ấn Độ gọi là các XiPay. Trên thực tế, chúng đã sử dụng các binh lính này để tiến hành chinh phục sau đó là bình định thuôc địa, chúng đã dìm trong biển máu nhiều cuộc khởi nghĩa, có khi lùa các đơn vị này vào làng xóm, càn quét, khủng bố dân lành. Năm 1830, các lực lợng Xipay đã lên tới 223.500 ngời, thực dân Anh hí hửng trong âm mu “Dùng ngời bản xứ trị ngời bản xứ”. Nhng chúng đã lầm to, toàn dân ấn Độ và những ngời Xipay kia đều căm thù thực dân Anh và điều muốn vùng lên để lật đổ ách thống trị của chúng. Đúng nh lời viên toàn quyền Metcalphơ đã phải thú nhận, vào khoảng những năm 1835- 1836 “Cả nớc ấn Độ luôn luôn chờ đợi chúng ta đổ vỡ, nhng khắp nơi vui mừng hoặc tởng rằng họ sẽ vui mừng về sự diệt vong của chúng ta. Không thiếu gì ngời muốn dùng mọi thủ đoạn mà họ có thể có đợc để đẩy chúng ta đến chỗ diệt vong” [6; 77].
Đúng 100 năm sau khi thực dân Anh chinh phục và đặt đợc ách thống trị của mình một cách thắng lợi trên đất ấn Độ. Với trận platxây (năm 1857), một cuộc nổi dậy rộng lớn của mọi tầng lớp của nhân dân ấn Độ đã bùng nổ. J. Nêru đã nhận xét về cuộc khởi nghĩa lớn này trong cuốn “Phát hiện ấn Độ” của mình nh sau: “Mặc dù cuộc khởi nghĩa chỉ trực tiếp tiến hành ở một số địa phơng nhng nó đã làm rung chuyển toàn bộ ấn Độ và đặc biệt là làm lung lay nền thống trị của thực dân Anh”.
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa có nhiều và đã âm ĩ từ lâu, bao trùm lên là mâu thuẫn dân tộc sâu sắc giữa nhân dân ấn Độ và thực dân Anh, giữa ngời thống trị với kẻ bị thống trị. Chế độ tô thuế Daminđa và nạn cho vay nặng lãi đã ngày càng làm cho nông dân khốn đốn, thợ thủ công thoi thóp trớc nạn hàng hoá Anh tràn ngập. Binh lính ấn Độ trong quân đội Anh bị đối xử bất công và bị khinh miệt, lơng sĩ quan ấn Độ chỉ bằng 1/16 lơng sĩ quan của Anh cùng cấp bậc, những chức vụ cao thì suốt đời ngời ấn Độ chẳng bao giờ hy vọng vơn tới đợc. Trong khi những binh lính Anh ở những doanh trại đầy tiện nghi thì các Xipay ấn Độ phải chui rúc trong những túp lều tồi tàn dựa theo “chủ nghĩa mất quyền lực” của Coocoanlit, thực dân Anh đã kiếm cớ phế truất hàng loạt các vơng hầu, quý tộc và giải tán các chính quyền phong kiến ở một số vơng quốc.
Mặt khác, chúng còn xúc phạm nhiều đến những tín ngỡng tôn giáo và một số tình cảm truyền thống vốn là những điều thiêng liêng rất đợc nhân dân ấn Độ coi trọng. Một số tin đồn mang tính chất tôn giáo âm ĩ lan ra các làng xã đó là tin về ngời ấn Độ sau một thế kỷ sẽ vùng dậy lật đổ đợc ách thống trị của bọn ngoại tộc tà đạo.
Năm 1856, toàn quyền CôcoanLit về nớc và bạn của hắn là Canning sang thay. Trong bữa tiệc tiễn đa ở Luân Đôn, Canning đã tiên đoán: “Tôi mong muốn có đợc một nhiệm kỳ bình yên nhng tôi không thể quên rằng trên bầu trời ấn độ hiện nay vẫn còn trong sáng, vẫn có thể xuất hiện một đám mây đen nhỏ, không to quá một bàn tay ngời, nhng nó đang ngày một lớn dần và sau này có thể sẽ đe doạ bùng nổ và chôn vùi chúng ta trong đổ nát” [6; 78]. Và thực tế, thực dân Anh không cần phải chờ đợi lâu chỉ một năm sau cơn giông bão đã ập đến.
Duyên cớ trực tiếp và cũng là cơ hội cho cuộc khởi nghĩa bùng nổ là việc thực dân Anh đa vào sử dụng một loại đạn mới dùng cho súng trờng, muốn bắn loại đạn này ngời ta phải dùng răng để cắn vào vỏ đạn có bôi mỡ bò và mỡ lợn.
Đó là điều xúc phạm nghiêm trọng đến các binh lính Xipay, vì theo họ bò là vật linh thiêng đối với ngời theo đạo Hinđu còn lợn là vật bẩn thỉu đối với ngời theo đạo Hồi.
Nh vậy, thực dân Anh đã xúc phạm đến tín ngỡng thiêng liêng của ngời ấn cho nên tại đồn binh Mirut cách thủ đô ĐêLi 64km về phía Bắc, toàn thể các binh sĩ ấn độ đã nhất tề phản đối không chịu dùng loại đạn đó. Trớc tình hình nh vậy, thực dân Anh bèn khủng bố, bắt giam 85 ngời cùm xích họ trong các trại giam và chuẩn bị đa họ đi đày dài hạn ở một nơi khác. Từ đây, tia lửa vốn đợc nhen nhóm từ lâu đã có dịp bùng lên bén vào đám củi khô dễ cháy và thế là ngọn lửa căm thù và phản kháng giữ dội bốc cao.
Đêm ngày 10/5 rạng sáng ngày 11/5/1857, khi bọn thực dân sắp sửa dải đoàn tù binh đi thì 3 trung đoàn Xipay ở Mirut đã nổi dậy làm một cuộc binh biến, đó là các trung đoàn: kỵ binh nhẹ số 3, hai trung đoàn bộ binh ở Bengan số 11 và số 20. Đợc sự ủng hộ của nhân dân thị xã và vùng phụ cận, những Xipay này đã bắn chết các tên chỉ huy của ngời Anh, giải phóng cho các bạn bè đang bị giam cầm, chiếm lấy đồn binh Mirut và phóng ngựa tiến thẳng vào Đêli. Dọc đ- ờng họ đợc nhân dân các nơi hoan nghênh, hởng ứng nhiệt liệt.
Đứng trớc tình hình đó, bọn chỉ huy ngời Anh ở Đêli vội vã điều các đơn vị Xipay bảo vệ thủ đô và ra ngoại ô ngăn chặn quân khởi nghĩa, nhng đám binh sĩ này đã hoà nhập với những ngời anh em của mình cùng nhau quay trở về tấn công các chỉ huy sở ở Đêli trong tiếng hò hét vang trời dậy đất. Bọn sĩ quan Anh đã cho nổ kho thuốc súng và vội vã tháo chạy, nhng chúng đã bị bắt và kịp thời bị trừng trị, sau đó nghĩa quân kéo đến Toà Thánh Đỏ ở phía Bắc Đêli tôn vị vua cũ 80 tuổi là Baha-ĐusaII lên làm vua nh một biểu tợng tập hợp lực lợng và kêu gọi tầng lớp nhân dân nổi dậy. Lá cờ Hồi giáo đã từ lâu vắng bóng nay lại phấp phới trên nóc nhà cổ kính này. Nghĩa quân sau đó đã ra lời kêu gọi và khẳng định: “Hỡi những ngời con của đất nớc ấn Độ, nếu chúng ta quyết tâm, chúng ta có thể đánh
bại đợc kẻ thù, không còn lo gì về mối nguy hại cho đất nớc và tôn giáo của chúng ta, nhng thứ này còn quý hơn cuộc sống của chúng ta” [6; 79].
Việc trao quyền lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa toàn dân chống xâm lợc cho một vị chúa phong kiến đại diện cho những vơng triều thống trị hàng mấy trăm năm ở ấn Độ là một hành động tất yếu trong hoàn cảnh ấn Độ bấy giờ nhng cũng là một mâu thuẫn, một dấu hiệu khởi đầu cho tấm bi kịch. Kẻ thống trị này bao giờ cũng tìm mọi cách thoả hiệp với kẻ thống trị khác còn quần chúng nhân dân bị áp bức thì bao giờ cũng chỉ là quần chúng nhân dân.
Ngọn lửa bùng cháy ở Mirut và bốc cao ở Đêli đã nhanh chóng lan đến nhiều địa phơng khác trong vùng Bắc ấn nh: Lăcnao (31/5), Allahabat (4/11). ở Kanpua hoàng thân Nana Sahip vốn là con nuôi của cựu quốc vơng Maratta đã bị thực dân Anh phế truất, cùng với tuỳ vơng của mình là Tantiatôpi đã kêu gọi các đơn vị Xipay và nhân dân khởi nghĩa tấn công thành phố buộc thực dân Anh phải đầu hàng. Cuộc nổi dậy ở Allahabat thì do một nhà giáo lý LiyaGuat Ali lãnh đạo, còn đứng đầu cuộc khởi nghĩa Patna là một ngời bán sách – Pia Ali.
Trong khi ở Đêli và một số thành phố khác, nghĩa quân còn đang lúng túng cha biết hành động thế nào để cũng cố chính quyền và triển khai thắng lợi thì bọn thực dân Anh đã huy động trên toàn ấn Độ một lực lợng quân sự khổng lồ về miền Bắc đàn áp nghĩa quân. Các binh đoàn tiếp viện đợc ào ạt chuyển tới, binh lính Anh đóng ở Miến Điện, Apganistan tức tốc bị điều về ấn Độ. Ngay cả những đơn vị quân đội Anh đã sẵn sàng đi tới chiến trờng Trung Quốc trong cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai cũng đợc lệnh lập tức hoãn ngày lên đờng, quay trở về phối hợp, đàn áp quân khởi nghĩa.
Tháng 9/1857, quân Anh mở cuộc tấn công vào Đêli, sau hơn 3 tháng bao vây, nghĩa quân đã kiên cờng chiến đấu bảo vệ thủ đô. Trong chiến trận nổi bật lên tấm gơng của Bach Han, một ngời xuất thân từ giai cấp phong kiến có t tởng tiến bộ và kiên quyết chống Anh, là nhà quân sự, chính trị nổi tiếng. Ông đợc cử
làm chỉ huy tối cao các trung đoàn nghĩa quân. Uỷ ban khởi nghĩa đợc bầu ra đã thực hiện một số cải cách tiến bộ, có lợi cho nhân dân.
Trớc khí thế cách mạng của quần chúng, giai cấp phong kiến ngày càng bộc lộ xu hớng thoả hiệp, phản động. Thực dân Anh lại tăng cờng mua chuộc tầng lớp trên, trong khi đó nội bộ lãnh đạo nghĩa quân bắt đầu lục đục. Sau 5 ngày tấn công, ngày 19/9 quân Anh chiếm đợc Đêli, vua Bahađua rơi vào tay giặc và bị đày sang Ran Gun (Miến Điện) và chết ở đó vào năm 1862.
Chiếm đợc Đêli ngời Anh không chỉ giải thoát cho 1,7 vạn binh lính của mình mà còn dáng một đòn chí mạng vào tinh thần của những ngời khởi nghĩa, bởi vì đối với lính Xipay, Đêli là biểu tợng của nớc ấn Độ độc lập, Sau Đêli, Canpua và Lắcnao cho đến ngày 19/3/1858 quân Anh mới tiến vào đợc thành phố. Từ đây, chiến tranh du kích trở thành hình tợng đấu tranh chủ yếu của ngời ấn Độ. Các đạo quân của Nana Sahip tiếp tục chiến đấu xây dựng căn cứ ở Nêpan. Ngời chỉ huy xuất sắc nhất trong phong trào nghĩa quân lúc này là Tanchia Topi công quốc Jahasi trở thành một trong những trung tâm của cuộc kháng chiến với vai trò nổi bật của nữ tớng LacsmiBai dũng cảm và kiên cờng, bà đã chỉ huy các đơn vị kỵ binh của mình xông vào những nơi nguy hiểm nhất, khi quân Anh vào thành bà đã trợt thang dây từ đỉnh ngọn tháp xuống và biến đi trong đêm tối cùng một vài chiến hữu phi ngựa đến Canpi, ra nhập đạo quân của Tanchia Topi. LacsmiBai đã chiến đấu anh dũng và hy sinh trên mình ngựa vào ngày 17/6/1858. Từ đây, nhân dân ấn Độ ghi nhớ Lacsmi Bai nh một nữ anh hùng dân tộc và trở thành hình tợng bất diệt.
Do hành động phản bội của một số tên phong kiến phản động và mu mô nham hiểm của thực dân Anh, những lãnh tụ khởi nghĩa lần lợt bị thất bại, Tanchia Topi bị bắt và bị kết án tử hình trên giá treo cổ, Nana Sahip phải lánh vào rừng và mất tại đó, những ngời tham gia khởi nghĩa bị đàn áp dã man, nhiều ngời
bị buộc vào miệng nòng đại bác để bắn tan xác và cuộc khởi nghĩa hoàn toàn tan rã vào năm 1859.