Quá trình xâm nhập của các nớc phơng Tây vào ấn Độ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 29 - 32)

Sự xâm nhập của các thế lực t bản phơng Tây vào ấn Độ diễn ra trong khoảng ba thế kỷ, trên con đờng nô dịch hoá ấn Độ các nớc t bản phơng Tây đã trải qua các bớc:

- Thế kỷ XVI là thời kỳ đặt các thơng điếm.

- Thế kỷ XVII là thời kỳ lập ra các vùng đất thực dân.

- Thế kỷ XVIII là thời kỳ bắt đầu chinh phục các tiểu vơng quốc.

Giữ vai trò lớn trong cuộc xâm nhập xứ này là những công ty Đông ấn của các nớc: Hà Lan, Anh, Pháp.

Nh vậy, cánh cửa nhìn sang phơng Đông đã đợc mở toang tạo điều kiện cho những cuộc tranh hùng nảy lửa, với sức trẻ, sự xung mãn đầy hng phấn Châu

âu t bản đã sẵn sàng bớc sang Châu á phong kiến già cỗi để thực hiện những khát khao của mình.

2.2.1. Bồ Đào Nha xâm nhập ấn Độ.

Có thể nói, t bản Bồ Đào Nha là đại biểu đầu tiên ở Châu Âu đặt chân lên ấn Độ ngay từ cuối thời kỳ trung đại: “Ngời Bồ Đào Nha đã rất thích hợp để lãnh đạo các cố gắng của Châu âu khai thác nền thơng mại của ấn Độ Dơng. Họ đã rất có kinh nghiệm trong hàng loạt các chuyến đi thám hiểm dài ngày và đợc chủ nghĩa dân tộc cuồng nhiệt thôi thúc họ” [7; 337].

Năm 1497, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do VaxcơđGama dẫn đầu đã vòng quanh ven biển Châu Phi tới miền bờ biển Tây ấn và đặt chân đến vùng Calicut (thuộc bang Kêrala ngày nay).

Theo dấu chân của Gama, các lái buôn ngời Bồ Đào Nha đã giong buồn tới ấn Độ vào những năm đầu thế kỷ XVI. Mặc dù họ lấy danh nghĩa là những nhà thám hiểm nhng thực chất là đi tìm thuộc địa, họ đã dấu đi mục đích, tham vọng của mình bằng những luận điệu mới mẽ rất khoa học và hoà bình.

Sau những cuộc khảo sát tìm kiếm đó thực dân Bồ Đào Nha đã không ngần ngại bắt tay ngay vào công cuộc xâm nhập ấn Độ, ngời ta thấy sau đó những chiếc thuyền buôn hiện đại của các thơng nhân Bồ Đào Nha đã cập bến ấn Độ, những chuyến buôn bán vợt Đại Dơng này thờng đợc thực hiện theo những đợt gió mùa. Vì thế, các lái buôn phải ở lại địa phơng để tìm hàng và mua hàng, họ phải chờ đợi từ vài tháng có khi lên đến nữa năm để chờ đợt gió mùa mới, và cứ thế căng buồm về nớc. Với điều kiện nh vậy và để thuận lợi cho việc buôn bán họ phải lập ra các thơng điếm nh một thứ trụ sở thờng trực để tiến hành những việc giao dịch và cũng là nơi tích luỹ hàng hoá.

Năm 1510, ngời Bồ Đào Nha do Albulkeccơ chỉ huy đã chiếm đóng và lập nên các thơng điếm ở: Goa (năm 1510), NêGapatan (năm 1519), Điu, Đaman

(năm 1535) và Khugli (năm 1537). Việc lập đợc những thơng điếm này ở ấn Độ là do thực dân Bồ Đào Nha đã nắm đợc tình hình ấn Độ, lợi dụng đợc những mâu thuẫn giữa các tiểu vơng quốc và họ đã khoét sâu thêm những mâu thuẫn này. Cụ thể là Bồ Đào Nha đã liên minh với các tiểu vơng quốc theo đạo Hinđu, cùng với các lực lợng quân sự mạnh hơn đã nhanh chóng đánh bại đợc liên minh ấn - ảrập. Chúng đã dùng sức ép về quân sự và thủ đoạn ngoại giao để buộc nhiều tiểu vơng quốc phải ký các hiệp ớc nhợng cho Bồ Đào Nha một số vùng đất ở: Goa, Điu, Đamao. Sau khi chiếm đợc một số vùng chúng đã đẩy mạnh những hoạt động thơng mại, mở thơng điếm, lập các công ty hòng cớp bóc của cải của ấn Độ, nhờ đó mà thu đợc những món lãi khổng lồ.

Có thể thấy các hoạt động buôn bán của ngời Bồ Đào Nha với phơng Đông từ sau khi có các thơng điếm ở ấn Độ đã thịnh vợng và phát triển hẳn lên, nhất là việc buôn bán các loại gia vị và hơng liệu. Những thơng điếm này đã trở thành trung tâm buôn bán gia vị sôi động của ngời Bồ ở ấn Độ Dơng. Cùng với Malăcca ở Đông Nam á, Hocmuzdơ ở vịnh Ba T đã tạo thành một tuyến đờng buôn bán Đông – Tây vợt Đại Dơng vô cùng sôi động và tấp nập. Lúc này, Goa đã đợc mang danh hiệu là “Thành phố vàng” trớc sự ngỡng mộ của Châu Âu.

Lúc đầu, các chính quyền hồi giáo ấn Độ tỏ ra khoan đãi ngời Bồ nhng sau đó thực dân Bồ Đào Nha đã thi hành một số chính sách ngang ngợc về tôn giáo, đó là việc dùng đạo Thiên chúa giáo để áp chế đạo Hồi đồng thời cớp đoạt trắng trợn các tài nguyên của địa phơng nên đã bị nhân dân căm ghét chống lại. Trong hoàn cảnh đó họ đã nhận ra rằng: “May mà ngời Bồ Đào Nha cũng ít nh s tử và hổ nếu không thì chúng đã tiêu diệt hết cả loài ngời” [6; 67].

Đứng trớc tình hình đó, vơng triều Môgôn đã huy động nhiều tiểu vơng liên kết chống lại bọn thực dân Bồ Đào Nha gây cho chúng nhiều thiệt hại. Hơn nữa, những lợi nhuận mà ngời Bồ thu đợc ở ấn Độ đều lọt vào tay bọn phong kiến

quý tộc Bồ Đào Nha. Nó không đợc sử dụng để phát triển công thơng nghiệp trong nớc mà chỉ để phục vụ cho sự ăn chơi xa xĩ của bọn phong kiến quý tộc, nên của cải thu về đã không giữ đợc mà nhanh chóng chuyển sang tay giai cấp t sản các nớc phát triển hơn lúc bấy giờ là: Hà Lan, Anh, Pháp...

Mặt khác, lúc này bản thân Bồ Đào Nha cũng đang bị Tây Ban Nha láng giềng âm mu thôn tính cho nên Bồ Đào Nha đã không đủ sức để mở rộng việc chinh phục ấn Độ.

Cùng thời với Bồ Đào Nha một số bọn thực dân khác cũng lăm le xâm chiếm ấn Độ, nh Anh sau khi hoàn thành việc xâm chiếm các thuộc địa ở gần Châu âu, thực dân Anh đã bắt đầu tính đến việc chinh phục ấn Độ, đồng thời trên đờng đi chinh phục Inđônêxia, Hà Lan cũng dòm ngó ấn Độ.

Vậy là trên một trục toạ độ ý tởng, mục tiêu của bọn thực dân đã gặp nhau tại một điểm, nhng tâm điểm ấy sẽ bị xê dịch bởi sức mạnh vợt trội của một trong số những tên thực dân ấy, và ấn Độ sẽ chuyển biến ra sao khi không còn sự hiện diện của ngời Bồ ở đây?

Nh vậy, Bồ Đào Nha là nớc đầu tiên đặt chân lên ấn Độ nhng họ đã không đủ mạnh để ở lại nơi đây. Và cuối cùng họ đã chịu rút lui trong sự nuối tiếc trớc sự đấu tranh không khoan nhợng của nhân dân ấn Độ và sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ thực dân. Sự ra đi của ngời Bồ đã nhờng chổ cho sự kế vị, sự hiện diện của ngời Hà Lan trên mảnh đất ấn Độ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình xâm nhập của thực dân phương tây vào ấn độ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX (Trang 29 - 32)