Sự xâm nhập của thực dân phương tây và đối sách của triều đình xiêm (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX)

56 663 0
Sự xâm nhập của thực dân phương tây và đối sách của triều đình xiêm (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại Học vinh Khoa lịch sử --------- Nguyễn Thị Hồng Vân luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: Sự xâm nhập của thực dân phơng Tây đối sách của triều đình Xiêm ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn: Bùi Văn Hào 1 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân Vinh - 05/ 2002 Lời cảm ơn ! Đề tài này hoàn thành ngoài sự phấn đấu học tập, nghiên cứu của bản thân tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hớng dẫn Bùi Văn Hào cùng các Thầy ( Cô) giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại Học Vinh. Nhân dịp này, Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Bùi Văn Hào cùng các Thầy, (Cô) giáo trong Khoa Lịch Sử. Vì thòi gian nguồn t kiệu có hạn, chắc chắn đề tài còn nhiều khiếm khuyết. Kính mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các quí thầy, cô các bạn sinh viên. Ngời thực hiện 2 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân Phần dẫn luận I/. Lý do chọn đề tài: Mặc dù ra đời phát triển muộn, nhng Thái Lan ( Xiêm) hiện nay đ- ợc coi là một trong những quốc gia phát triển hàng ,đầu của Đông Nam á, đợc ví là chìa khoá của ASEAN . Trong quá trình tồn tại, phát triển Vơng quốc này đã có lịch sử phát triển khá phong phú độc đáo, một trong những nét độc đáo đó ( trong giai đoạn cuối trung đại, đầu cận đại) là triều đình Xiêm đã có những đối sách năng động, khôn ngoan trớc làn sóng xâm nhập âm mu xâm lợc của bọn thực dân Phơng Tây, để sau đó tiến hành một cuộc cải cách - Cải cách của Chu-La-Long-Kon- mang tính chất của một cuộc cách mạng t sản đa Thái Lan ( Xiêm ) bớc vào quĩ đạo phát triển t bản chủ nghĩa. Đó cũng là yếu tố đóng vai trò quan trọng để trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trong khi hầu hết các quốc gia Đông Nam á hoặc bị biến thành thuộc địa, hoặc thuộc địa nửa phong kiến, thì Thái Lan ( Xiêm) vẫn giữ đợc nền độc lập về chính trị. Việt Nam Thái Lan có nhiều điểm tơng đồng về địa lý - lịch sử cũng nh văn hoá. Đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long ( của Việt Nam), đồng bằng sông Mê Nam ( của Thái Lan) là những trung tâm sản xuất lúa gạo. Đa số c dân hai nớc đều sống bằng nghề nông . Có điều, trớc sự xâm nhập âm mu xâm lợc của bọn thực dân Phơng Tây, nếu ở Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn ứng phó bằng chính sách bế 3 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân quan toả cảng ( đóng cửa) cự tuyệt giao lu với Phơng Tây, tự cô lập mình để cuối cùng bị biến thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến, thì triều đình Rama đã năng động, khôn khéo đối phó thực thi chính sách mở cửa để bảo vệ nền độc lập - mặc dù nền độc lập ấy chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Nh vậy, tìm hiểu sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây đối sách của triều đình Xiêm ( từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) cho phép chúng ta hiểu biết thêm về cách ứng xử khôn khéo của triều đình Xiêm trớc sự đe doạ tới vận mệnh của dân tộc. Đồng thời thông qua đó rút ra những bài học bổ ích cho hiện tại, nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang muốn làm bạn với tất cả các nớc, đang kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài để phát triển kinh tế, đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc . Thiết nghĩ đó là những điều bổ ích có ý nghĩa. II/. Lịch sử vấn đề: Quá trình xâm nhập của thực dân Phơng Tây vào Xiêm cũng nh đối sách của triều đình Xiêm ( từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) đã đợc rất nhiều tác giả trong ngoài nớc đề cập đến. Song vấn đề đó mới đợc các tác giả đề cập ở một mức độ nhất định, còn mang tính chất tản mạn ở một số công trình nghiên cứu có tính chất thông sử hay bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các báo. Trên thực tế cha có một công trình nào chuyên khảo đi sâu về vấn đề này một cách sâu sắc đầy đủ có hệ thống. Trong Lịch sử các quốc gia Đông Nam á ( NXB chính trị quốc gia - 1997 ) của Hall; V- ơng quốc Thái Lan- lịch sử hiện tại ( Trờng đại học tổng hợp Hà Nội -1990) của Giáo s Vũ Dơng Ninh; Vơng quốc Thái Lan ( NXB Thành phố HCM- 1995) của Lê Văn Quang - đã ít nhiều đề cập đến quá trình xâm nhập của thực dân Phơng Tây vào Xiêm. Bên cạnh đó còn có một số công trình nghiên cứu chung về Đông Nam á nh: Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ 4 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân giữa thế kỷ XIX đến thập niên 90 ( NXB Thành phố HCM - 1998); Thái Lan là thế đó ( Thông tấn xã Việt Nam số 8 9 - 1985 ); Lịch sử các quốc gia Đông Nam á ( NXB lửa thiêng - Sài gòn - 1972) của Nguyễn Thế Anh; Lịch sử Thế giới Trung Đại của giáo s Lơng Ninh ( NXB Đại học THCN - Hà Nội - 1984); Thái Lan một số nét về chính trị, kinh tế, văn hoá lịch sử ( HN - 1988) của Nguyễn Khắc Viện; Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á - viện nghiên cứu Đông Nam á. Cũng đã đề cập đến quá trình xâm nhập của thực dân Phơng Tây ( chủ yếu về quân sự, chính trị) những đối sách của triều đình Xiêm qua các giai đoạn. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu khoa học này mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát sơ lợc, chứ cha đi sâu vào nghiên cứu phân tích đánh giá một cách toàn diện cụ thể từng vấn đề. Ngoài ra vấn đề còn đợc đề cập trong một số bài viết đăng trên thông báo khoa học của các trờng ĐH S Phạm Hà Nội I, ĐH Vinh, Đại học KHXH&NV; một số luận văn. Vì vậy, để hệ thống hoá vấn đề một cách đầy đủ khoa học theo trục dọc của thời gian của lịch sử vơng quốc Thái Lan. Dựa trên những nguồn t liệu, tài liệu thu thập đợc chúng tôi chọn đề tài: Quá trình xâm nhập của thực dân Phơng Tây đối sách của triều đình Xiêm ( từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) làm đề tài nghiên cứu. Hy vọng rằng, qua đề tài này vấn đề trên đợc làm sáng tỏ qua các giai đoạn cụ thể của lịch sử Thái Lan ( Xiêm) ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) để giúp chúng ta hiểu hơn về lịch sử của vơng quốc Thái, cũng nh để rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nớc trong giai đoạn hiện nay. III/. Phạm vi nhiệm vụ khoa học của đề tài: 1/. Phạm vi nghiên cứu: 5 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân - Về không gian: Chỉ tập trung tìm hiểu qua trình xâm nhập của thực dân Phơng Tây vào Xiêm ( chủ yếu là một số nét lớn về kinh tế những nét lớn về mặt chính trị). - Về thời gian: Từ thế kỷ XVI ( Khi có vị khách phơng Tây đầu tiên đặt chân lên đất Xiêm) đến đầu thế kỷ XX. 2/. Nhiệm vụ nghiên cứu: Có 2 nhiệm vụ chủ yếu: - Trình bày quá trình xâm nhập của thực dân phơng Tây vào Xiêm. - Những đối sách của triều đình Xiêm trớc quá trình xâm nhập ấy. IV/. Phơng pháp nghiên cứu: Do đặc trng của bộ môn, nên để giải quyết đợc vấn đề này, chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu Lô gích - lịch sử, kết hợp với phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ những vấn đề mà đề tài đặt ra. V/. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận th mục tham khảo, nội dung đề tài này gồm 3 chơng: Chơng I: Tình hình vơng quốc Xiêm trớc sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây. ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX). Chơng II: Sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây đối sách của triều đình Ay-u-Thay ( Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII) Chơng III: 6 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân Sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây đối sách của triều đình Xiêm ( Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Chơng I Tình hình vơng quốc Xiêm trớc sự xâm nhập của thực dân phơng Tây ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX ) Từ thế XVI trở đi, hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam á đã bớc vào giai đoạn suy tàn khủng hoảng của chế độ phong kiến. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra. Vơng quốc Căm Pu Chia đang trong thời kỳ Hậu Ăng co, Đại Việt bớc vào thời kỳ Lê mạt .v.v. Thế nhng Vơng quốc Xiêm vẫn đang phát triển phát triển thịnh đạt cho tới cuối thế kỷ XVIII. Từ năm 1767 ( nữa cuối thế kỷ XVIII), chế độ phong kiến Thái bớc vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong. Sau khi đánh đuổi quân xâm lợc Miến ra khỏi đất nớc, Trịnh Quốc Anh một ngời Thái gốc Hoa, đã lên ngôi vua - lấy hiệu là phìa Tắc Xín( phìa Đắc Tân) gọi tên nớc là Vơng quốc Xiêm. Cũng từ đây xã hội phong kiến Thái có nhiều biến đổi sâu sắc. Về chính trị: Phìa Tắc Xín đã thi hành những chính sách cai trị độc đoán, hà khắc đối với nhân dân, những quyền lợi ban cho nông dân trong thời kỳ chiến tranh giải phóng đất nớc đến nay bị xâm phạm nghiêm trọng, bộ máy nhà nớc ngày càng tỏ ra quan liêu xa rời quần chúng. Bản thân phìa Tắc Xín sống xa xỉ, không chú ý đến đời sống cơ cực của nhân dân. Do đó, phải đến năm 1782 khi tớng Chao pia chak r bớc lên ngai vàng với vơng 7 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân hiệu Rama I ( 1782-1809) mở đầu cho triều đại Rama tồn tại cho đến ngày nay, thì sự thống nhất của Xiêm mới thực sự đợc cũng cố, chế độ phong kiến trung ơng tập quyền Xiêm bớc vào một thời kỳ phát triển mới. Ngay khi sáng lập ra triều đại Rama, Rama I (1782-1809) hiểu rằng, ông những ngời kế tục mình phải kiến lập một nền quân chủ hầu nh hoàn toàn mới, nhất là sau khi đất nớc vừa trải qua những chấn động dữ dội của chiến tranh nông dân. Trong bối cảnh ấy, Rama I Rama II ( 1809- 1824) chủ trơng trở lại quan điểm lãnh đạo gia trởng trên tinh thần thực sự phật giáo của các vị vua sùng đạo phật. Nếu nh trong giai đoạn đầu của v- ơng quốc Ay-u-Thay, tổ chức hành chính không khỏi mang nhiều nét sơ khai phản ánh những dấu vết của thời kỳ chế độ phong kiến cát cứ, thì dới thời Rama I (1782-1809) Rama II( 1809-1824) ở Xiêm đã diễn ra quá trình xác lập tập trung hoá cao độ nhà nớc phong kiến. Giúp việc cho vua là ba hội đồng: Hội đồng các hoàng thân ( Chao pha), Hội đồng thợng th ( Krôm) Hội đồng t pháp ( B rac nan) quản lý điều hành thờng nhật các công việc của chính quyền phong kiến trung ơng là hệ thống các bộ ( Krôm) do các hoàng tử, hoàng thân đứng đầu. Dới thời Rama I ( 1782-1809) 11 hoàng thân, công chúa đã lãnh đạo các Bộ. Trong các Bộ ấy thì quan trọng nhất là Bộ nội vụ (Ma hat tai) Bộ chiến tranh ( Calahôm). Trong trờng hợp đất nớc có chiến tranh thì ngời đứng đầu hai bộ này đều trở thành chỉ huy tối cao lực lợng vũ trang. Băng cốc (Cha nabu ri) đợc coi là kinh đô trung tâm của vơng quốc gồm nhiều lãnh địa trực thuộc nhà vua. Xung quanh khu này có bốn nội tỉnh, do các hoàng thân cai quản, Lốp-bu-ri ở phía Bắc, Pra-pa-tôm ở phía Nam, Xu-păn-bu-ri ở phía Tây, Na-con-nai-Lôc ở phía Đông. Vòng ngoài 8 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân là các tỉnh do các nhà quý tộc lớn đợc vua chỉ định đứng đầu, ngoài cùnglà các ch hầu chịu thần phục nộp triều cống cho vơng triều. Dới chính quyền phong kiến trung ơng, đất nớc đợc chia ra thành các tỉnh. Theo đạo luật ban hành năm 1815 dới thời Rama II ( 1809-1824) tuỳ theo vị trí địa lý tính chất phụ thuộc khác nhau mà các tỉnh đợc chia ra thành nội tỉnh ngoại tỉnh. Đứng đầu là các quan chức do nhà nớc bổ nhiệm Chao pha Chao -đứng đầu các tỉnh lớn nhất ; Chaopaia - đứng đầu các tỉnh lớn ; paia đứng đầu các tỉnh nhỏ . Đơn vị hành chính cơ sở làng, xã với các quan chức thấp nh Nai pan, Nai rôt, Nai xip. Từ nửa sau thế kỷ XV, ở nhà nớc trung ơng đã bắt đầusự tổ chức hoạt động của bốn bộ gọi là Kun. Do các vị quan đứng đầu, có 4 Kun chính là: - Kun-Na: bộ trởng thợng th phụ trách về nông nghiệp. -Kun Klang: phụ trách về tài chính. -Kun Vang: phụ trách về các vấn đề cung đình t pháp. -Kun Mơng: phụ trách về nội vụ, bảo vệ trật tự ( chủ yếu ở hoàng cung). Sang thế kỷ XVI, quá trình tập trung hoá quyền lực của nhà nớc phong kiến trung ơng có đợc sự phát triển tiếp tục, nhiều đạo luật đợc soạn thảo ban hành, có hiệu lực đến cuối thế kỷ XIX mới thay đổi. Mặc dầu nhà vua nắm quyền tối cao nhng quyền lực của nhà vua có hạn định. Khi bớc lên ngai vàng, nhà vua Xiêm phải tiến hành tuyên thệ long trọng về 26 điều khoản điều này có ý nghĩa nh lời hứa hẹn qui định đạo đức trách nhiệm của nhà vua. 9 Luận văn tốt nghiệp -------------- Nguyễn Thị Hồng Vân Về kinh tế: Thời kỳ này, kinh tế Xiêm có nhiều chuyển biến đáng kể. Nhà nớc đã công khai thừa nhận chế độ t hữu ruộng đất qua các đạo luật đợc ban hành duới thời Rama Ti bô đi I, nhất là cải cách của vua Trai-Lok ( Bô-rô-mô-Trai-lô-Ka-nát). Trên cơ sở đó kinh tế Xiêm phát triển nhanh chóng, hai ngành kinh tế chiếm địa vị chủ yếu là nông nghiệp thủ công nghiệp- thơng nghiệp. Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ tiêu dùng mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Nền thơng mại Xiêm phát triển nhộn nhịp, kéo dài đến tận thế kỷ XVII. Trong nữa đầu thế kỷ XVII các loại nông-lâm sản nh hồ tiêu, gỗ tếch, trầm hơng, da hơu . đợc xuất khẩu sang Trung Quốc, ấn Độ, Cam pu chia, Đại Việt, Nhật Bản vơn xa tới Hồng Hải. đồng thời thơng nhân Xiêm cũng nhập một số hàng nh Tơ lụa, gấm, đồ gốm . Từ thế kỷ XVI, ngời Bồ Đào Nha chiếm đợc bán đảo Malacca chặn con đờng hàng hải Đông - Tây thì ngoại thơng Xiêm càng có cơ hội phát triển. Thế kỷ XV ng- ời Thái có hơn 30 tàu vận chuyển buôn bán với các nớc Đông Nam á hải đảo nh Giava, Philippin . Đầu thế kỷ XVII, đã có những vùng tập trung sản xuất chuyên canh nh miền Trung, trung tâm sản xuất lúa gạo, vùng Băng Cốc sản xuất hoa quả, miền Bắc sản xuất đờng, da hơu, miền Tây sản xuất đồ gỗ, miền Nam sản xuất thiếc , kẽm . Các trung tâm thơng mại nh Mécgui, Djankơ, Patanhi.v.v. ngày càng phát triển sầm uất nhộn nhịp. Nhng đến nữa đầu thế kỷ XIX, Xiêm vẫn là một nớc nông nghiệp với nền kinh tế mang nặng tính tự nhiên tự cung tự cấp. Tuy nhiên, mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa cũng bắt đầu nảy nở. Một số công trờng thủ công nhà nớc t nhân xuất hiện, nh ngành chế tạo vũ khí, khai thác mỏ.v.v. lực lợng lao động bao gồm cả ngời Thái ngời 10 . thực dân Phơng Tây. ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX). Chơng II: Sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây và đối sách của triều đình Ay-u-Thay ( Từ thế kỷ XVI. đình Xiêm ( Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Chơng I Tình hình vơng quốc Xiêm trớc sự xâm nhập của thực dân phơng Tây ( Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan