Sự xâm nhập của thực dân Phơng Tây và đối sách của triều đình Xiêm (từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX):

Một phần của tài liệu Sự xâm nhập của thực dân phương tây và đối sách của triều đình xiêm (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) (Trang 36 - 56)

Tiếng súng của cuộc chiến tranh thuốc phiện ở Trung Quốc ( 1840 -1842) chẳng những làm rung động đất nớc Trung Hoa mà còn gây lo ngại cho hầu hết các nớc Đông Nam á.

Đến giữa thế kỷ XIX, bản đồ Châu á bị nhuốm đen bởi ách thống trị của thực dân Phơng Tây và dày đặc những mũi tiến công từ các phía đại dơng và lục địa. Vào thời gian đó, Tây Ban Nha đã đặt ách thống trị ở Philip pin; Hà Lan đã chiếm xong Inđô nê xia; Anh đã cai quản ấn Độ, đang mở cuộc chiếm xâm lợc Miến Điện, Mã Lai, đi đầu trong cuộc ăn cớp

Trung Quốc; Pháp đang ráo riết chuẩn bị chiến tranh và đến năm 1858 nổ súng xâm lợc Việt Nam, sau đó bành trớng sang Lào, Cămpuchia.

Trong bối cảnh lịch sử ấy, vận mệnh vơng quốc Xiêm cũng đang bị đe doạ nghiêm trọng. Biến Xiêm thành thuộc địa của mình đó làm âm mu từ lâu của các nớc thực dân Phơng Tây.

Để thực hiện âm mu đó, ngày 29 - 3 - 1822 đại sứ của Anh là Jon Krâu - phéc - đơ đã đến Băng Cốc để tiến hành thơng lợng, khởi đầu sự can thiệp trong quan hệ buôn bán trên thị trờng Xiêm. Phía Anh tiếp tục đòi hỏi đợc quyền hoàn toàn tự do buôn bán và tối huệ quốc ở Xiêm, ngợc lại phía Xiêm cũng yêu cầu ngời Anh phải bán vũ khí cho mình. Sau một quá trình đàm phán lâu dài, đến tháng 10 - 1822 hiệp ớc Anh -Xiêm đã đợc ký kết. Song vấn đề ở đây là mọi yêu cầu và nguyện vọng của ngời Xiêm không dễ dàng đợc ngời Anh đáp lại, thực ra bản hiệp ớc Anh - Xiêm ký kết đây chỉ là sự xác nhận một tình hình vốn có giữa hai nớc này. Theo hiệp ớc này tàu bè ngời Anh phải để cho chính quyền Xiêm khám xét trớc khi cập bờ.

Đồng thời phía Xiêm thì cam đoan sẽ không tăng mức thuế quan mà ngợc lại còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngời Anh buôn bán ở Xiêm.

Tuy nhiên, lúc bấy giờ tình hình quốc tế trong khu vực càng trở nên phức tạp hơn đối với Xiêm. Tháng 3-1924 hiệp ớc Anh và Hà Lan đợc kí kết để chia nhau khu vực ảnh hởng ở Đông Nam á. Theo đó, Anh đợc tự do hành động ở bán đảo MaLắcCa. Cùng tháng ấy Anh tấn công xâm lợc vào Miến Điện. Cả hai hoạt đông trên của Anh đều vấp phải đối thủ cạnh tranh là Xiêm. Đúng trong thời điểm ấy, vua Rama II qua đời. Theo luật cổ truyền, ngời kế vị sẽ là Hoàng tử Mông Cút (lúc đó mới 20 tuổi), nhng triều đình đã ủng hộ Tretxabôđin (con bà thứ , năm đó 37 tuổi) lên làm vua, lấy hiệu là Rama III(1824-1851). Rama III là

ngời đợc đào tạo chu đáo, hiểu biết sâu sắc văn hoá Châu Âu. Sau khi lên ngôi ông đã cho xây dựng đội thơng thuyền mạnh có khả năng cạnh tranh với thơng nhân Anh và thơng nhân các nớc khác, nhờ đó đội thơng thuyền Xiêm ngày một phát triển.

Đồng thời ông cho mời các chuyên gia quân sự ngời ấn đến huấn luyện quân đội Xiêm và mua vũ khí trang bị lại lực lợng quốc phòng. Tuyến phòng thủ bờ biển và cửa sông Mênam đợc củng cố bằng nhiều vũ khí mới. Hải quân đợc xây dựng thành một lực lợng mạnh với 4 chiến hạm và 16 tàu tuần tiểu.

Cuối năm 1825, Hoàng gia Anh cử một phái đoàn đến Xiêm với một số yêu cầu cụ thể (yêu cầu Xiêm phối hợp với Anh tấn công Miến Điện, buộc Xiêm từ bỏ tham vọng ở bán đảo MaLắcCa). Nhng kết qủa không nh mong muốn của ngời Anh.

Bảy tháng sau, hiệp định Anh-Xiêm đợc kí kết, hai bên phải nhân nh- ợng nhau về quyền cai trị ở bán đảo MaLăcCa.

Đến năm 1833 sứ thần đầu tiên của Mỹ là Et-MơnRôbóc đến Băng Cốc và cũng chỉ đạt đợc một số điều kiện buôn bán nh ngời Anh. Năm 1840 Xiêm đã đề nghị lãnh sự Pháp ký một hiệp ớc tơng tự (mặc dù Pháp khi đó cha quan tâm lắm về vấn đề này).

Không thoả mãn với các hiệp định đợc kí kết, Anh-Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với triều đình Xiêm. Tàu bè của Anh, Mỹ thờng xuyên ra vào cảng BăngCốc và thờng có ý hăm doạ triều đình Xiêm. Tháng 3-1850 sứ thần của Mỹ là Gio-dep Ban Lê -Xchiê đi tàu chiến đến Băng Cốc đòi xét lại hiệp ớc Mỹ - Xiêm , nhng triều đình Xiêm đã từ chối thơng lợng .

Để trực tiếp thực hiện âm mu xâm nhập vào thị trờng Xiêm , thực dân Anh đã cố gây sức ép đối với các địa phơng . Tháng 8-1850 Nữ hoàng Anh đã cử

sứ thần Giêm Brúc mang th đến vua Xiêm đòi hỏi hạ thấp mức thuế quan ban hành quyền lánh sự tài phán, cho phép thơng nhân Anh chở thuốc phiện vào Xiêm buôn bán ...

Cuộc thơng lợng kéo dài nhng không có kết quả. Chính trong thời điểm khó khăn đó Rama III qua đời ( 4-1851). Kế vị ngôi vua là Mông kút (lúc này đã 47 tuổi ), lấy hiệu là Rama IV (1851- 1868). Ông là ngời có t tởng thân Phơng Tây, đã tiếp xúc nhiều với giáo sĩ, thông thạo tiếng Anh và tiếng La tinh, nghiên cứu nhiều tác giả Âu- Mỹ. Ông cũng là ngời đã nhận thức rằng chính sách “ Bế quan toả cảng”, không phải là biện pháp phòng thủ có hiệu quả. Việc củng cố và “ đổi mới”bộ máy chính quyền trung ơng cũng nh việc bãi bỏ việc cấm xuất khẩu gạo và độc quyền của nhà nớc trong việc xuất khẩu đờng (năm 1852) có thể xem là bớc đi cần thiết đầu tiên của triều đình Rama IV.

Để hớng tới chính sách “đối ngoại mới - mở rộng cửa” hơn nữa trong các quan hệ song phơng và đa phơng với phơng Tây, Mông Cút hầu nh không mấy e ngại trong việc tiếp xúc và chủ trơng mở cửa đặt quan hệ giao lu với thế giới, mặc dù phải chịu nhiều thiệt thòi và bất bình đẳng với phơng Tây.

Trong bối cảnh quốc giáo của Xiêm đang là Đạo Phật, nhiều nớc phong kiến Châu á khi đó đang thi hành chính sách “cấm đạo” và đóng cửa, thì năm 1852 Rama Mông Cút đã chủ động gửi th cầu thân đến các nớc Châu Âu, tr- ớc hết là cho hoàng đế nớc Pháp Napôlêông III và giáo hoàng LaMã-Piô IX. Mục đích của Rama IV là bày tỏ thiện cảm của mình đối với phơng Tây, đồng thời tỏ rõ sự quyết đoán trong đờng lối ngoại giao của ông. Điều này đã cho phép Mông Cút có thể đi đến “giải toả” áp lực đầu tiên từ phía thực dân Pháp

Tháng 4-1855 toàn quyền Anh ở Hồng Kông là GioBôrinh đã đến Băng Cốc và tại đây cuộc đàm phán Anh-Xiêm đã diễn ra nhanh chóng chỉ sau

14 ngày tiến hành đàm phán thơng thuyết. Đến ngày 18-04-1855, hiệp ớc Anh- Xiêm đã đợc kí kết bản hiệp ớc có nội dung chính nh sau:

- Vơng quốc Xiêm bảo đảm chế độ tự do buôn bán cho ngời Anh, thủ tiêu các tổ chức độc quyền ngoại thơng của Xiêm.

- Qui định đặc quyền ngoại giao của công dân Anh, họ chỉ chịu trách nhiệm trớc lãnh sự Anh ở Băng Cốc.

- Cho phép ngời Anh có quyền sở hữu đất đai trong khu vực lãnh thổ. - Cho phép tàu chiến Anh có quyền đi vào cửa sông Mê nam đến tận cảng Pắcman (điều này có nghĩa là hạm đội Anh đóng căn cứ tại Xingapo đã có khả năng kiểm soát toàn bộ vịnh Xiêm La).

- Hiệp ớc qui định thủ tiêu toàn bộ những khoản thuế đánh vào chiều dài con tàu (qui định của hiệp ớc 1826) xoá bỏ thuế 3% đối với tất cả các loại hàng hoá nhập cảng (trừ thuốc phiện), hàng xuất khẩu chỉ một lần thuế nội địa...

Nh vậy, những điều khoản của hiệp ớc này đã tạo điều kiện rộng rãi cho thơng nhân và t bản Anh đã có thể bỏ vốn đầu t mạnh vào thị trờng Xiêm: ba công ty lớn của Anh đã giành quyền khai thác gỗ tếch ở Băng Cốc và thành lập ra ba công ty thơng mại nắm việc buôn bán ở Xiêm, ba ngân hàng của Anh cũng chi phối hoạt động tài chính ở Xiêm. Ngoài ra, t bản địa phơng (phần lớn ngời Hoa) cũng tham gia buôn bán mở rộng xởng nhỏ nh xay xát gạo, nhà máy ca v.v... điều đáng chú ý là, sau đó không lâu, vào mùa xuân năm 1856 giữa Xiêm và chính quyền Anh còn kí thêm một bản công ớc đặc biệt gồm 12 điều khoản bổ sung tiếp cho hiệp định Anh- Xiêm. Có thể nói, hiệp định ngày 18-4-1855 với các điều khoản quan trọng trên cho phép các công dân ngời Anh từ các lãnh thổ Châu Âu cũng nh Châu á,cũng có thể nhập cảnh vào Xiêm và không bị sự cản trở nào.

Cũng nh thời gian này, Pháp cũng đang tích cực “chạy đua vào Xiêm. Dới thời hoàng đế Na rai của Xiêm (1657-1688) ngời Pháp đã có những ảnh h- ởng đối với Xiêm. Từ năm 1688 trở đi, ảnh hởng ấy của Pháp ở Xiêm dần dần giảm sút với sự phá sản của công ty Đông ấn Độ của Pháp. Đại cách mạng Pháp(1789-1799) rồi các cuộc chiến tranh Napôlêông(1800-1815) đã khiến cho Pa ri trong một thời gian dài cha thể tập trung cho các vấn đề ở Đông Nam á, trong đó có Xiêm.

Phải sau khi đế chế Napôlêông sụp đổ cho đến thế kỷ XIX Pháp mới có điều kiện quan tâm hơn đến Châu á, nhng những cuộc đấu tranh giành giật lãnh thổ và phạm vi ảnh hởng ở Cận Đông và Trung Quốc vẫn cha cho phép Pháp có điều kiện tập trungvào Đông Nam á, trớc hết là bán đảo Đông Dơng. Từ giữa thế kỷXIX trở đi, Pháp bắt đầu tập trung vào Đông Nam á. Tại Xiêm, phái đoàn Mông ty -Nhi đợc triều đình RamaIV đón tiếp rất trọng thể và vẫn không ai khác là Phìa -xu-ri -vông-xê lại cầm đầu phái đoàn Xiêm trong các cuộc thơng thảo với Pháp.

Tuy nhiên,trong quá trình đàm phán ngời ta thấy mỗi bên Pháp, Xiêm đều theo đuổi những chủ định riêng. Phía Xiêm rất quan tâm đến việc Pháp trở thành hậu thuẫn chủ yếu của mình trong trờng hợp ngời Anh có hành động làm nguy hại đến độc lập chủ quyền của Xiêm.

Ngày 15-8-1856 hiệp ớc Pháp -Xiêm về thơng mại và ngoại giao đã đ- ợc ký kết. Nội dung cơ bản của nó là :

- Phía Pháp cũng đợc lập toà lãnh sự ở Băng Cốc và các công dân Pháp đợc quyền lánh sự tài phán .

- Ngời Pháp có quyền c trú và sở hữu đất đai trong khu vực tơng tự đã đợc quy định cho ngời Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàng hoá của ngời Pháp nhập vào Xiêm cũng chỉ nộp một khoản thuế không quá 3% vào thị trờng của chúng và hoạt động buôn bán của ngời Pháp sẽ không bị cản trở bất cứ sự đặc quyền nào.

- Rama IV đồng ý cho đa vào trong hiệp ớc một điều khoản đặc biệt liên quan tới vấn đề thiên chúa giáo theo đó ngời Pháp đợc quyền tự do truyền đạo trên toàn lãnh thổ Xiêm.

Với hiệp ớc ngày15-8-1856 Pháp trở thành cờng quốc thứ hai nối tiếp theo Anh có quan hệ “gần gũi” với Xiêm.

Không chỉ dừng lại ở việc quan hệ và ký kết các hiệp ớc “ mở cửa” với hai cờng quốc phơng Tây chủ yếu Anh-Pháp, Triều đình RamaIV còn mở rộng thêm cánh cửa khi tiếp tục kí kết hàng loạt hiệp ớc với các nớc t bản phơng Tây khác. Và điều này nh là một lôgích tự nhiên đã “nhanh chóng ký kết với các nớc nh Đan Mạch, các thành phố HanHaTy(1858) Bồ Đào Nha(1859) và Hà Lan(1860)” [3,15] .

Năm1861 Rama IV còn uỷ nhiệm Jonh Bâuring (thay mặt chính quyền Băng Cốc tiến hành đàm phán với các quốc gia Châu Âu ) mà Xiêm cũng có quan hệ ngoại giao để kí các hiệp ớc.

Kết quả là năm 1868 Xiêm đã kí kết hiệp ớc “hữu nghị thơng mại và vận tải biển” với các nớc Thuỵ Điển, Nauy, Italia... Tất cả các hiệp ớc ấy đều có nội dung tơng tự nh các hiệp ớc Xiêm đã kí với Anh-Pháp với Hà Lan.

Ngoài ra Xiêm còn thiết lập quan hệ ngoại giao với hệ thống thuộc địa của các cờng quốc nh ấn Độ, Hồng Kông, Ma Cao, Miến Điện, Việt Nam,

Xingapo v.v... Trong quá trình hội nhập về kinh tế, chính trị, văn hoá của Xiêm đối với thế giới, trớc hết là thế giới t bản chủ nghĩa ngày càng đợc tăng cờng rộng rãi. Việc mở cửa đối với phơng Tây của Rama IV thực sự là bớc ngoặt trong chính sách đối ngoại của Xiêm.

Có thể nói rằng, hầu nh không có một quốc gia nào ở Đông Nam á

khi đó lại có đợc một “mặt trận” ngoại giao với những mối quan hệ rộng lớn nh ở Xiêm trong thời kỳ Mông Cút.

Điều quan trọng nhất mà Mông Cút đã hiểu là, trong tình hình quốc tế phức tạp khi đó xuất phát từ thực lực cụ thể của Xiêm, không có một cộng sự phòng thủ vững chắc nào có thể cứu vãn đợc nền độc lập của đất nớc, nếu nh nó không đợc củng cố và bổ sung bởi một nghệ thuật ngoại giao mềm dẻo và tỉnh táo, (các nhà nghiên cứu) gọi đó là chính sách ngoại giao “ngọn cây tre” (gió chiều nào che chiều ấy)).

Nói tóm lại, từ giữa thế kỷ XIX trở đi, các nớc t bản phơng Tây đã liên tục xâm nhập vào Xiêm.

Có thể nói rằng, không chỉ riêng ngời Hà Lan, ngời Anh mà ngời Pháp cũng vậy, cũng đều chung bản chất thực dân nh nhau. Trong quan hệ với ngời Thái, đầu tiên là từ những quan hệ giao hảo, dần dần các nớc phơng Tây đã xâm nhập và âm mu biến nớc này thành thuộc địa của mình. Trong khi đó triều đình Xiêm đã đặt niềm tin ảo tởng vào các nớc Châu Âu này đến các nớc Châu Âu khác.

Thực tế đã vạch trần dã tâm của thực dân phơng Tây, đối với chủ quyền và nền độc lập của vơng quốc Xiêm. Trớc âm mu của thực dân phơng Tây triều đình Xiêm đã tiến hành kí kết những hiệp ớc bất bình đẳng, mặc dù những hiệp ớc ấy Xiêm không hề mong muốn. Với chính sách ngoại giao “ngọn cây

tre” về mặt hình thức Xiêm vẫn giữ đợc độc lập chủ quyền . Nhng thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, chính sách ấy không bảo vệ đợc độc lập chủ quyền thực sự trớc dã tâm xâm lợc của thực dân phơng Tây.

Cho đến nay, ngời ta vẫn đang còn bàn đến những vấn đề có tính chất đối ngoại của lịch sử Xiêm. Về việc “đóng cửa” và “mở cửa” từ sau các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI) cho đến nửa sau thế kỷ XIX.

Trong tiến trình phát triển lịch sử của dòng Rama bắt đầu từ Rama I đến Rama III, triều đình Xiêm mặc dù ít nhiều có “mở cửa” đối với các nớc t bản phơng Tây nhng chính sách cơ bản vẫn là “Bế quan toả cảng” nh các nớc khác trong khu vực.

Thời kì Pra-sat-Tông trị vì đã có nhiều điểm nổi bật hơn so với các vị vua trớc đó. Rama III là ngời đợc đào tạo chu đáo có cả hiểu biết sâu sắc về văn hoá phơng Tây và là một vị vua hết sức năng động cả trong chính sách đối nội và đối ngoại. Trong khi thi hành chính sách ngoại giao “ lựa chiều” khôn khéo ông đồng thời cũng hiểu rất rõ rằng, cần phải có một thực lực nhất định mới có thể bảo vệ đợc độc lập và chủ quyền đất nớc trớc mối đe doạ ngày càng tăng từ chủ nghĩa thực dân phơng Tây.

Trong thời kì cầm quyền, của Rama III đã tiến hành cải cách tronglĩnh vực quân sự và ngoại thơng, ông đã mạnh dạn mời các chuyên gia quân sự Châu Âu tới phục vụ huấn luyện quân đội và giúp Xiêm chế tạo tàu chiến mới.

Từ việc làm trên, chứng tỏ Rama III đã có quan hệ rộng rãi với ngời Châu Âu, trong việc thi hành chính sách đối ngoại nhằm tiến hành “mở cửa” giao lu hội nhập.

Nhng đến thời cầm quyền của Rama IV - Môngcút (1851-1818) thì chính sách đối ngoại của Xiêm từ thế kỷ XIX trở đi có thể coi là sự cáo chung

Một phần của tài liệu Sự xâm nhập của thực dân phương tây và đối sách của triều đình xiêm (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) (Trang 36 - 56)