1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

56 950 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Do yêu cầu đổi mới nền giáo dục, chơng trình sinh học cải cách có đặc điểm nổi bật là : - Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng cần thiết, các thành tựu khoa học làm cơ sở ch

Trang 1

Trờng đại học vinh

Khoa sinh học

==========

rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10

( Chơng trình cơ bản CCGD 2006)

Khoá luận tốt nghiệp đại học

cử nhân s phạm sinh học -

Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Công Kình

Sinh viên thực hiện : Chu Thị Kim Dung

Trang 2

Nguyễn Xuân Ôn đã tạo điều kiện và cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực nghiệm.

Xin cảm ơn bạn bè và những ngời thân đã động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này

Đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) đang là vấn đề cấp thiết của ngành giáo dục

Điều 28 khoản 2 Luật giáo dục quy định:

“PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phùhợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theonhóm Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho HS”

Chỉ thị của thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (ngày11/6/2001) cũng đã nhấn mạnh : đảm bảo thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng, tăng c ờngtính liên thông với giáo dục nghề nghiệp, học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sảnxuất

Do yêu cầu đổi mới nền giáo dục, chơng trình sinh học cải cách có đặc điểm nổi bật là :

- Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng cần thiết, các thành tựu khoa học làm cơ sở cho việc hiểu biết các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong sản xuất

-Phản ánh những phơng pháp đặc thù của bộ môn : Tăng cờng thực hành khuyến khích

sử dụng thí nghiệm, thực hành quan sát, thí nghiệm của học sinh

Đặc biệt sử dụng các thí nghiệm thực hành sinh học nhằm phát huy tính tích cực, chủ

động của học sinh

Quá trình dạy học không chỉ trang bị cho học sinh vốn kiến thức để hình thành thế giớiquan mà còn rèn luyện cho các em năng lực nhận thức và năng lực hành động Bởi vì chúng tacần đào tạo nên những con ngời lao động mới vừa nắm vững lý thuyết vừa có năng lực thựchành, có kỹ năng vững vàng Do vậy nhất thiết phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thựchành cơ bản đặc biệt là kỹ năng nghiên cứu sinh học và kỹ năng ứng dụng tri thức đã học vào

Trang 3

đời sống Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, trong đó thí nghiệm sinh học là phơngpháp, phơng tiện đặc thù trong nghiên cứu sinh học, là cầu nối giữa lý thuyết với thực tiễn, giúphọc sinh tìm hiểu bản chất của hiện tợng, kiểm chứng định luật và theo dõi các quá trình sinhhọc Nó là phơng tiện hình thành kỹ năng, kỹ xão, rèn luyện t duy nhất là t duy thực tiễn chohọc sinh Do đó thí nghiệm là chỗ dựa vững chắc của việc cũng cố kiến thức, hình thành và pháttriển kỹ năng, kỹ xảo, năng lực sáng tạo, khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sốngsản xuất và việc giáo dục kỹ năng tổng hợp.

Tuy nhiên hiện nay ở các trờng phổ thông trung học, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành còn bị xem nhẹ Giáo viên mới chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức lý thuyết sao cho đúng nh SGK ít quan tâm đến học sinh đạt

đợc những kỹ năng gì Đặc biệt công tác thực hành cha đợc thực hiện tốt.Một số nơi cha làm đợc các bài thực hành, một số nơi thực hiện nhng còn qua loa ít có chất lợng Nguyên nhân trớc hết là chúng ta cha thấy hết đợc tầm quan trọng của TNTH trong việc cung cấp tri thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Mặt khác, một thời gian dài cơ sở vật chất của trờng PTTH còn yếu kém, thiếu thốn, giáo viên ít có cơ hội thực hiện các thí nghiệm cũng có thể một số giáo viên ngại khó trong việc thực hiện các bài thực hành Vì vậy đa số học sinh non kém kỹ năng thực hành, nhất là kỹ năng nghiên cứu sinh học và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Vì những lý do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài

Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các

hành sinh học 10 (chơng trình cơ bản - CCGD 2006) “.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện các bài thực hành sinh học nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành chohọc sinh

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Học sinh lớp 10

3.2 Đối tợng nghiên cứu : Quá trình tổ chức thực hiện các bài thực hành sinh học 10 Chơng

trình cơ bản CCGD để rèn luyện kỹ năng thực hành

4 Giả thuyết khoa học

Nếu tổ chức thực hiện tốt các bài thực hành thì sẽ góp phần rèn luyện kỹ năng thực hànhcho học sinh nhằm nâng cao chất lợng đào tạo

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sở và hệ thống kỹ năng thực hành cơ bản cần rèn luyện cho học sinh

- Nghiên cứu cách tổ chức, thực hiện các bài thực hành sinh học để rèn luyện kỹ năngthực hành cho HS

Trang 4

- Thiết kế mẫu một số giáo án giảng dạy các bài thực hành sinh học 10

- Thực nghiệm s phạm

6 Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung của đề tài

- Nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng các phơng pháp, điều tra, thăm dò, quan sát s phạm

Thực nghiệm s phạm

Xử lý số liệu thu đợc bằng phơng pháp thống kê toán học

7 Những đóng góp mới của đề tài

Luận văn là công trình nghiên cứu việc sử dụng THTN (chơng trình sinh học 10 – Sinh CCGD) để rèn luyện KNTH cho HS Sau đây là những dóng góp mới của đề tài:

- Xác định đợc hệ thống KNTH cần rèn luyện cho HS

- Bớc đầu xác định quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành

- Xác định cách tổ chức thực hiện các bài thực hành để rèn luyện KNTH cho HS

- Xây dựng mẫu giáo án của các bài thực hành sinh học 10 – Sinh Chơng trình cơ bản CCGD 2006

Phần Nội dung

CHơng 1: CƠ Sở XáC ĐịNH Hệ thống kỹ năng thực hành cần rèn luyện

1.1 Cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng thực hành

1.1.1 Khái niệm kỹ năng thực hành.

Theo gốc Hán - Việt "kỹ " là khéo léo, "năng " là có thể

"Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đóvào thực tiễn” [8]

Ngoài ra trong nhiều tài liệu giáo dục có các cách định nghĩa khác nh : Theo tác giả V

A Krutetxki; A.G.Kôvalev, kỹ năng là việc nắm vững cách thức hành động

Theo từ điển tiếng việc phổ thông: " Thực hành là làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế "[17]

Từ hai khái niệm "kỹ năng " và "thực hành " có thể hiểu : Kỹ năng thực hành trong dạyhọc (đối với học sinh) là khả năng học sinh thực hiện có kết quả các thao tác hành động trongviệc áp dụng tri thức đã học vào thực tế

Dựa vào định nghĩa trên ta thấy kỹ năng thực hành có các đặc điểm là :

- Có kiến thức vững chắc về lý thuyết

- Khả năng thực hiện các thao tác hành động theo một quy định

- Khả năng vận dụng khám phá biến đổi các quy trình, các vấn đề lý thuyết đãbiết vào thực tiễn

Trang 5

- Kết quả thực hiện phải đạt đợc mục tiêu đề ra

Nh vậy kỹ năng thực hành không phải là phạm trù trừu tợng mà là những thao tác hành

động cụ thể của chủ thể hành động, trờng hợp này chủ thể là học sinh, nhằm đạt đợc kết quả đã

đề ra theo mục tiêu dạy học, đó là việc áp dụng những kiến thức đã học vào tình huống mới có ýnghĩa

1.1.2.Vai trò của kỹ năng thực hành trong DHSH

Mục đích của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là : Thực hiện giáo dục toàn diện nhằm đàotạo nhân lực cho nền sản xuất hiện đại, đó là những con ngời có kiến thức ngang tầm thời

đại, có phẩm chất đạo đức, t duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi, có ý thức vơn lêntrong học tập, rèn luyện lập thân, lập nghiệp Là một ngời lao động thời đại công nghiệphoá, hiện đại hoá thì không chỉ có kiến thức mà còn phải có ý thức kỷ luật, kỹ năng thựchành giỏi, lòng say mê nghề nghiệp Những phẩm chất, năng lực này đã đợc trang bị từ khingồi trên ghế nhà trờng Do đó việc hình thành kỹ năng cho học sinh trong quá trình dạyhọc là quá trình từng bớc hoàn thành mục tiêu của nền giáo dục

Nhiệm vụ dạy học thể hiện ở 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ Trong khi thực hiệncác nhiệm vụ dạy học, cần thông suốt một quan điểm là : Dạy học không chỉ trang bị chohọc sinh vốn kiến thức mà còn phải rèn luyện cho các em kỹ năng thực hành cơ bản bởi vì :

“ba nhiệm vụ này có mối liên hệ thống nhất hữu cơ và có sự tác động qua lại với nhau”[3]thể hiện : Nhiệm vụ trang bị kiến thức là cơ sở để thực hiện hai nhiệm vụ còn lại Vìkhông có vốn tri thức và phơng pháp nhận thức nhất định thì không phát triển đợc trí tuệ vàhình thành đợc nhân cách Ngợc lại sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo là kết quả của việc nắmtri thức và cũng là điều kiện để nắm tri thức sâu hơn, tiếp tục lĩnh hội những tri thức, kỹnăng mới Đồng thời nó cũng là điều kiện để hình thành nhân cách vì cần phải có một khốilợng kiến thức và kỹ năng nhất định mới có thể biến nhận thức thành niềm tin lý tởng và từ

đó có năng lực ý chí và hành động đúng Và việc hình thành nhân cách vừa là kết quả tấtyếu của hai nhiệm vụ trên vừa là mục đích cuối cùng của việc dạy học, vừa là yếu tố kíchthích và là động cơ thúc đẩy việc nắm kiến thức và hình thành kỹ năng

Trong dạy học, GV phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nhiệm vụ nói trên trong đó nhiệm

vụ hình thành và phát triển kỹ năng rất cần thiết Đây là một nhiệm vụ khó vì năng lực ở đây là

sự tổng hợp, việc xây dựng đòi hỏi cả một quá trình

Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm nó nghiên cứu đối tợng sống "một dạng vậtchất có sự vận động cao nhất trong đó chứa đựng nhiều mối quan hệ của sự vận động , vật lýhọc, sinh học, xã hội học “[3] Sự nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc mô tả cấu tạo hìnhthái mà còn đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ tơng hỗ nhiều mặt vốn có trong từng đối tợng và

tổ chức sống Bên cạnh việc trang bị cho học sinh một khối lợng lớn kiến thức lý thuyết chúng

ta còn phải hình thành và rèn luyện cho các em kỹ năng thực hành tơng ứng Vì KNTH là làcông cụ để HS tự lực nghiên cứu sinh học và áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng thực hành.

1.2.1 Yêu cầu của chơng trình cải cách giáo dục và đổi mới PPDH.

Trang 6

Để hoàn thiện các tri thức sinh học phổ thông trên cơ sở củng cố, bổ sung nâng cao vàhoàn thiện các tri thức sinh học ở THCS, góp phần chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp THPT có đủkhả năng tiếp tục học lên các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc

đi vào cuộc sống lao động, bên cạnh mục tiêu hoàn chỉnh hệ thống kiến thức lý thuyết sinh họcphổ thông, chơng trình sinh học THPT - cải cách giáo dục có mục tiêu kỹ năng là: Tiếp tục pháttriển và rèn luyện các kỹ năng quan sát, biết bố trí các thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyênnhân của các hiện tợng, quá trình diễn ra trong cơ thể sống Tiếp tục phát triển kỹ năng t duythực nghiệm, t duy lý luận (phân tích , so sánh , tổng hợp , khái quát hoá đặc biệt là kỹ năngnhận biết, nêu và giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống Rèn luyệncho HS kỹ năng học tập, đặc biệt là kỹ năng tự học, tự nghiên cứu nh : thu thập, xử lý thông tin,lập bảng, biểu đồ, đồ thị, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ trình bày tr ớc

tổ, lớp, tăng tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

Để thực hiện các mục tiêu trên nội dung chơng trình sinh học cải cách có đặc điểm là:

- Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ về sinh giới ( ở mọi cấp độ, đầy đủcác mặt, các thành phần kiến thức ) , hệ thống các kỹ năng , kỹ xảo cần thiết, các thành tựukhoa học làm cơ sở cho việc hiểu biết các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong sản xuất

- Phản ánh nét đặc thù của bộ môn, tăng cờng thực hành, khuyến khích sử dụng thínghiệm thực hành, thực hành quan sát để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của họcsinh Do đó nét đổi mới của nội dung chơng trình là tăng thời lợng thực hành thí nghiệm

1.2.2 Đặc điểm năng lực nhận thức và năng lực thực hành của HS trung học phổ thông.

Lứa tuổi THPT nói chung và HS lớp 10 nói riêng (16, 17, 18 tuổi) là giai đoạn đầu củatuổi thanh niên Đây là thời kỳ các em đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực, hệ thần kinh cónhững thay đổi quan trọng trong cấu trúc bên trong của não bộ, chức năng của não phát triển tạo

điều kiện cho sự phức tạp hoá hoạt động học tập, phân tích, tổng hợp của học sinh Các hoạt

động của học sinh có tính độc lập, sáng tạo ý thức trách nhiệm và thái độ hợp lý hơn lứa tuổithiếu niên:

- Nội dung và tính chất hoạt động học tập của thanh niên học sinh khác rất nhiều so vớithiếu niên Sự khác nhau không chỉ ở nội dung học tập sâu hơn mà hoạt động học tập có tínhnăng động và độc lập ở mức cao hơn, yêu cầu có sự phát triển t duy lý luận, các em có vốn kinhnghiệm sống phong phú, thái độ ý thức của các em đối với học tập ngày càng phát triển, hứngthú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp

- ở lứa tuổi học sinh THPT tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhậnthức, tri giác có mục đích đạt tới mức độ cao Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàndiện hơn Quá trình quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ 2 nhiều hơn và khôngtách khỏi t duy ngôn ngữ Tuy nhiên quan sát của học sinh khó có hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạocủa GV Do đó giáo viên cần quan tâm để hớng quan sát của các em vào một nhiệm vụ nhất

định để các em không vội vàng kết luận khi cha đủ các sự kiện

- Sự ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, vai trò của ghi nhớ

Trang 7

- Do cấu trúc và chức năng của não phát triển t duy của các em chặt chẽ hơn, có căn cứ

và nhất quán hơn, năng lực thực hành của HS có những biến đổi thực sự, ở tuổi thiếu niên cácnăng lực thực hành còn mang nhiều cảm tính, nhiều động tác thừa còn ở học sinh THPT nănglực thực hành gần nh hoàn thiện

Nắm đợc quy trình thao tác thực hành nhằm đạt đợc mục đích, điều cơ bản học sinh nắmchắc kỹ năng, ghi nhớ và áp dụng lý thuyết, thực hiện các thao tác hành động gần nh hoàn thiện

Do đó năng lực thực hành của học sinh THPT cao hơn HS THCS

Tuy nhiên ở lứa tuổi học sinh THPT cha phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bảnthân, nhiều lúc còn kết luận vội vàng Vì vậy việc giúp các em phát triển khả năng nhận thức

là một nhiệm vụ quan trọng của GV khi thực hiện các nội dung THTN

1.2.3 Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng thực hành ở trờng THPT

Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy ở các trờng phổ thông việc rèn luyện KNTHcho HS cha đợc coi trọng đúng mức GV chỉ mới quan tâm đến việc hình thành kiến thức lýthuyết hơn là rèn luyện kỹ năng Hệ thống KNTH của các em HS còn yếu, đặc biệt là các kỹnăng phòng thí nghiệm Các thao tác thí nghiệm còn vụng về lúng túng

1.3 Các kỹ năng thực hành cần rèn luyện.

Phát triển năng lực nhận thức là nhiệm vụ quan trọng của dạy học Các năng lực này làmột hệ thống gồm rất nhiều kỹ năng có mối liên hệ thống nhất và biện chứng nh : kỹ năng thựchành, kỹ năng t duy lý luận và vận dụng thực tế, kỹ năng học tập, nghiên cứu khoa học Nhngtrong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thựchành, đây là những kỹ năng cơ bản giúp các em trong học tập, nghiên cứu sinh học cũng nhphục vụ cuộc sống sau này

Đối với chơng trình sinh học lớp 10, nội dung nghiên cứu gồm 5 chơng thực chất lànghiên cứu sinh học ở cấp độ tế bào Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu là phải sử dụng kínhhiển vi hoặc trực quan trên tranh ảnh hình vẽ

Qua nghiên cứu và thực tế chúng tôi thấy các kỹ năng thực hành cần rèn luyện cho họcsinh THPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng gồm :

1.3.1 Kỹ năng quan sát.

Theo Lênin quá trình nhận thức của con ngời đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu ợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn Quá trình nhận thức của HS cũng vậy, bao gồm nhận thứccảm tính và nhận thức lý tính Trình độ nhận thức cảm tính là quá trình phản ánh thực tiễn d ớidạng tri giác biểu tợng Nhờ có nhận thức cảm tính mà thiết lập đợc mối liên hệ trực tiếp giữanhận thức của con ngời với thế giới bên ngoài

t-Trớc một hiện tợng, đối tợng muốn nhận thức nó chủ thể nhận thức phải có những tàiliệu về những dấu hiệu bên ngoài, trực quan về đối tợng đó Để thu nhận tài liệu trực quan cógiá trị về đối tợng chủ thể phải biết quan sát, đó không chỉ là sự tinh tờng về giác quan mà điềuquan trọng hơn là biết định hớng quan sát sao cho t liệu tri giác đợc vừa phong phú lại vừa phù

hợ với mục đích nhận thức đối tợng và hiện tợng sống Nghĩa là chủ thể phải làm sao vừa nhìn

đợc vừa thấy đợc Năng lực này không tự có mà phải rèn luyện theo quy trình trong quá trìnhdạy học bộ môn nhất là thông qua nội dung các bài THTN

Trang 8

Trong dạy học để rèn luyện kỹ năng quan sát GV phải rèn luyện cho HS các kỹ năng bộphận là :

* Kỹ năng xác định nội dung quan sát

Nghĩa là học sinh biết lựa chọn quan sát dấu hiệu nào trên đối tợng, cần quan sát toànthể hay quan sát một phần, quan sát trực tiếp hay gián tiếp ( qua tranh, ảnh ) Tuỳ vào yêu cầucủa mục đích quan sát mà học sinh lựa chọn nội dung quan sát cho phù hợp

Ví dụ : Mục đích dạy học đề ra là :

Mô tả đợc trật tự, cách sắp xếp của tế bào biểu bì mặt dới của lá Khi đó HS chỉ cầnquan sát sự sắp xếp tế bào biểu bì mặt dới của lá mà không cần giải phẩu quan sát cấu tạo trongcủa lá

*Kỹ năng xác định hình thức và phơng tiện quan sát:

ở kỹ năng này HS trả lời đợc câu hỏi:

Để quan sát cần sử dụng thiết bị dụng cụ nào?

Ví dụ: để quan sát tế bào trong thí ngiệm co nguyên sinh cần sử dụng kính hiển viquang học với độ bội giác x10 và x40

*Kỹ thuật quan sát (phơng pháp quan sát): Học sinh biết quan sát nh thế nào để vừa nhìn

đợc vừa thấy đợc lại vừa hiểu đợc,hình ảnh quan sát đợc vừa phong phú vừa phù hợp với mục

đích đề ra từ trớc kính hiển vi

1.3.2 Kỹ năng làm thí nghiệm.

Nh chúng ta đã biết trong dạy học và nghiên cứu sinh học, thí nghiệm là phơng pháp cơbản đặc trng Thí nghiệm là mô hình nhân tạo mô phỏng quá trình, cơ chế sinh học để qua đócon ngời hiểu biết bản chất của hiện tợng và đối tợng sống Các hiện tợng sinh học thờng xẩy ra

đồng thời làm khó khăn cho việc xác định mối quan hệ phức tạp của các yếu tố tạo nên nó.Trong đó mối quan hệ nguyên nhân kết quả có ý nghĩa nhận thức phải chủ động gây ra các hiệntợng, thay đổi các điều kiện quan sát, tạo khả năng đi sâu tìm hiểu bản chất các hiện tợng đó

Vì vậy DHSH nhất thiết phải rèn luyện cho HS kỹ năng làm thí nghiệm Để rèn luyện

kỹ năng cần rèn luyện các kỹ năng bộ phận là :

Trang 9

Vì vậy kỹ năng chuẩn bị THTN rất phong phú Nhìn chung kỹ năng chuản bị THTN bao gồm:

- Chuẩn bị về mặt lý thuyết (cơ sở lý luận, nội dung, hình thức tổ chức ) -Chuẩn bị về đồ dùng dạy học, mẫu vật, hoá chất

-Làm thử ( đối với giáo viên)

Ví dụ:

Để thực hiện thí nghiệm co và phản co nguyên sinh cần chuẩn bị:

+ Đối với học sinh:

Xem lại lý thuyết bài 11 “vận chuyển các chất qua màng tế bào”

Chuẩn bị mẫu lá thài lài tía, dung dịch nớc muối

+Đối với giáo viên:

Chuẩn bị kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác

 Thế nào là vận chuyển thụ động?

 Tốc độ khuyếch tán của các chất ra hoặc vào màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tốnào?

+ Kỹ năng xác định yếu tố thí nghiệm và yếu tố đối chứng

- Yếu tố đối chứng: là yếu tố không bị thay đổi các điều kiện thínghiệm

- Yếu tố thí nghiệm: là yếu tố bị thay đổi các điều kiện thí nghiệm,khi đó mẫu vật bị biến đổi và xuất hiện hiện tợng

Để biết đợc hiện tợng diễn ra nh thế nào, mức độ ra sao thì phải so sánh yếu tố thí nghiệm vớiyếu tố đối chứng

+ Kỹ năng thực hiện các bớc của quy trình thí nghiệm

Kỹ năng này bao gồm: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, các thao tác và kỹ thuật thực hành trên mẫuvật, quan sát hiện tợng, ghi chép kết quả quan sát đợc

Trong nhóm kỹ năng này quan trọng nhất là kỹ năng sử dụng kính hiển vi

Kỹ năng n y gồm 4 bày gồm 4 b ớc :

Trang 10

* Bớc 1 : Lấy ánh sáng

Lấy ánh sáng bằng gơng phản chiếu ở độ phóng đại nhỏ (4 x 10 hay 10 x 10) Khi ánhsáng mạnh thì dùng mặt gơng phẳng, khi ánh sáng yếu thì dùng gơng lõm Chú ý: không để mặttrời chiếu thẳng vào gơng

* Bớc 4 : Vệ sinh kính

Sau khi quan sát xong, không dùng kính nữa thì phải bỏ vật mẫu ra, lau kính bằng vảimềm, xoay ốc sơ cấp về vị trí ban đầu Kinh hiển vi nên đợc để trong hộp gỗ hay bao tui nilon

và bảo quản nơi khô mát, tránh ảnh hởng hơi axit hay kiềm

Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, trớc hết học sinh tiến hành làm tiêu bảnhiển vi tế bào biểu bì lá thài lài tía với yêu cầu lớp biểu bì tách ra rất mỏng

Sau khi hoàn thành tiêu bản đa lên kính quan sát, vẽ tế bào và xác định trạng thái của khíkhổng khi cha nhỏ nớc muối Hình dạng tế bào và khí khổng lúc này sẽ là yếu tố đối chứng củathí nghiệm

Lấy tiêu bản ra khỏi kính , nhỏ 1 giọt nớc muối loãng vào rìa lamen rồi dùng giấy thấm

đặt ở phía bên kia của lamen để hút đa nhanh nớc muối vào vùng có tế bào Tiếp tục quan sáttrên kính hiển vi hiện tợng co nguyên sinh, trạng thái của khí khổng, so sánh với yếu tố đốichứng ban đầu

+ Xác định nguyên nhân của hiện tợng

Dựa vào lý thuyết đã đợc học, học sinh vận dụng để giải thích hiện tợng thí nghiệm

Ví dụ: Để giải thích hiện tợng co nguyên sinh, HS áp dụng kiến thức “ vận chuyển các chất quamàng tế bào”:

Khi nhỏ nớc muối, do dung dịch nớc muối bên ngoài có nồng độ lớn hơn nồng độ chấttan bên trong tế bào nên nớc đi ra khỏi tế bào làm màng tế bào tách khỏi màng tế bào và co lạigây hiện tợng co nguyên sinh

+ Rút ra kết luận khái quát

- Làm báo cáo thí nghiệm (theo mẫu)

Bản tờng trình thực hành

Trang 11

- Vì sao để giữ rau đợc tơi, phải tới nớc hàng ngày?

- Để diệt khuẩn rau quả thì cần ngâm vào dung dịch nớc muối đặc?

1.3.4 Rèn luyện các thao tác - kỹ năng t duy

Song song với việc rèn luyện kỹ năng quan sát và kỹ năng làm thí nghiệm cần có các kỹnăng phát triển thao tác t duy ở HS là : kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng sosánh Sở dĩ chúng tôi xếp các thao tác t duy này vào hệ thống các kỹ năng thực hành vì : Theo

định nghĩa kỹ năng thực hành là khả năng học sinh có thể thực hiện có kết quả các thao tác hành

động để áp dụng tri thức đã học vào thực tế " Khi học sinh áp dụng lý thuyết vào để giải quyếtcác vấn đề thực tế cần có các kỹ năng này và các kỹ năng này cũng đợc thực hiện theo quytrình nhất định” [3] thực chất đó là quá trình thực hành của t duy Ví dụ kỹ năng so sánh thựchiện theo trình tự sau

Bớc 1: Nêu định nghĩa đối tợng cần so sánh

Bớc 2: Phân tích đối tợng, tìm ra dấu hiệu bản chất của mỗi đối tợng so sánh

Bớc 3: Xác định những điểm khác nhau của từng dấu hiệu tong ứng

Bớc 4: Xác định những điểm giống nhau của cùng dấu hiệu tơng ứng

Bớc 5: Khái quát các dấu hiệu quan trọng giống và khác nhau của hai đối tợng so sánh.Bớc 6: Nếu có thể đợc thì nêu rõ nguyên nhân của sự giống và khác nhau của 2 đối tợng

so sánh

a Kỹ năng phân tích.

Là sự phân chia trong t duy đối tợng hay hiện tợng thành những yếu tố hợp thành, cácdấu hiệu , các đặc tính riêng biệt của đối tợng hay hiện tợng đó thành những yếu tố nhỏ hơn

Trang 12

hoặc những mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận quan hệ giống loài Ví dụ khái niệm sinh sảncủa sinh vật ta có thể phân tích thành các quan hệ giống loài sau :

Sinh sản

S.sản phân đôi sinh sản Sinh sản Tiếp hợp Thụ tinh

sinh dỡng bàng bào tử

Ví dụ: Để kết luận tế bào biểu bì đang co nguyên sinh hay không cần xét dấu hiệu của tếbào là:

- Hình dạng tế bào trớc khi nhỏ nớc muối

- Hình dạng tế bào sau khi nhỏ nớc muối

Ví dụ: Từ sự phân tích, xem xét các dấu hiệu của tế bào theo các tiêu chí trên mà học sinh kếtluận: Tế bào đang co hay đang phản co nguyên sinh

Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình t duy thống nhất có sự liên hệ mậtthiết với nhau Tổng hợp sơ bộ ban đầu cho ta ấn tợng chung về đối tợng, nhờ đó mà xác định đ-

ợc phơng hớng phân tích đối tợng từ phân tích đối tợng giúp ta có một nhận thức đầy đủ hơn về

đối tợng, phân tích càng sâu, thì sự tổng hợp cuối cùng càng cao, càng đầy đủ Sự tổng hợp hoànchỉnh sẽ ảnh hởng đến chất lợng của sự phân tích tiếp theo Cứ nh vậy, nhận thức ngày càngtiến sâu vào bản chất của sự vật hiện tợng

c.Kỹ năng so sánh.

Trong nhận thức cùng với hiểu biết sự vật, hiện tợng là cái gì có đặc điểm nh thế nào,còn phải hiểu đợc sự vật, hiện tợng này không giống sự vật, hiện tợng khá ở chỗ nào thì phải sửdụng đến phơng pháp so sánh

So sánh là sự phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối tợng nhằmphân loại sự vật hiện tơng thành những loại khác nhau

Trang 13

Tuỳ mục đích mà phơng pháp so sánh có thể nặng về tìm sự giống nhau hay sự khácnhau So sánh điểm khác nhau chủ yếu dùng trong phân tích, so sánh điểm giống nhau thờngdùng trong tổng hợp.

Ví dụ: Trong bài thực hành: quan sát một số vi sinh vật

Dựa vào kết quả quan sát, sau khi tiến hành so sánh HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa hìnhdạng vi sinh vật khoang miệng với tế bào nấm men và tế bào nấm mốc

Ngoài các kỹ năng cơ bản trên, DHSH còn phải rèn luyện cho HS các kỹ năng cần thiếtcho học tập, nghiên cứu sinh học nh : kỹ năng su tầm bảo quản mẫu vật, làm bộ su tập động,thực vật kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống , sản xuất

Để thực hiện tốt niệm vụ rèn luyện kỹ năng cho HS giáo viên phải ý thức đợc tầm quantrọng của nó Trong thời đại khoa học phát triển chúng ta không thể cung cấp cho HS tất cả tríthức nhân loại mà cần giúp các em biết phơng pháp để tự tìm hiểu tri thức bằng cách phát triểnnăng lực nhận thức Mặt khác, để đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế xã hội là đào tạo nhữngngời lao động có kỹ thuật, có văn hoá đòi hỏi phải có t duy độc lập sáng tạo nghĩa là năng lựcnhận thức phát triển

1.4 Phơng tiện rèn luyện kỹ năng thực hành.

Trong DHSH có nhiều phơng pháp có thể sử dụng để rèn luyện kỹ năng cho học sinh :thực hành, hoạt động ngoại khoá, thăm quan cơ sở sản xuất Tuy nhiên để đạt hiệu quả caotrong DHSH cần u tiên sử dụng các loại công tác thực hành

nh vậy công tác TH mới có ý nghĩa trong việc rèn luyện kỹ năng và kích thích hứng thú học tậpcủa HS

Có một số cách phân loại nh sau :

- Dựa vào đối tợng thực hành, công tác thực hành phân ra 4 dạng :

+ TH quan sát , nhận biết, su tập mẫu vật

+ TH quan sát tiêu bản hiển vi

+ TH nuôi trồng thí nghiệm các động vật thực vật

+ TH các thí nghiệm ở nhà, phòng TN

- Dựa vào địa điểm thực hành có thể chia thành

+ TH ở lớp+ TH ở phòng TN+ TH trên đồng ruộng, trang trại, trong thiên nhiên

- Dựa vào mục đích lý luận DH có

Trang 14

+ TH sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, hình thành KN, KX.

+ TH củng cố kiến thức, KN,KX

+ TH ứng dụng kiến thức, KN,KX vào thực tế

+ TH sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá

- Dựa vào đặc trng hoạt động nhận thức của HS có

+ Công tác TH mang tính chất giải thích minh hoạ

+TH trình bày nêu vấn đề

+TH tìm tòi bộ phận

+ Nghiên cứu

Nh vậy , có nhiều loại công tác TH đợc sử dụng trong DH Tuy nhiên trong phạm vi đềtài này chúng tôi chỉ đề cập đến việc sử dụng thực hành thí nghiệm trong khâu củng cố hoànthiện kiến thức mang tính chất giải thích minh hoạ và nghiên cứu

1.4.2 Thực hành thí nghiệm trong việc rèn luyện KNTH cho HS.

a Khái niệm : Thực hành thí nghiệm trong dạy học.

Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông

“Thực hành là làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế” [17]

“ Thí nghiệm là làm thử theo quy trình xác định trớc để thực tập và nghiên cứu”[17].Vậy, thực hành thí nghiệm trong DH là quá trình học sinh thực hiện các thao tác hành

động theo quy trình gồm các bớc đã xác định trớc nhằm mục đích áp dụng lý thuyết đã học vàothực tế

Theo cách định nghĩa trên , THTN có các đặc điểm cơ bản là :

+ Gồm một loạt các hành động, thao tác đã đợc xác định từ trớc

+ HS phải thực hiện các hành động đó bằng chân tay hoặc t duy

+ Kết quả THTN phải đạt đợc theo mục tiêu đề ra, quan trọng nhất là giải quyết

đuợc vấn đề thực tiễn dựa vào lý thuyết dã lĩnh hội

Từ các dặc điểm trên cho thấy trong dạy học nếu sử dụng hợp lý các TNTH sẽ là công

cụ đắc lực cho việc rèn luyện KN, KX , thực hành cho HS

b Vai trò của THTN trong việc rèn luyện KN, KX cho HS.

Theo tâm lý học : Hoạt động là một hình thức vận động của mối quan hệ biện chứnggiữa con ngời với thế giới xung quanh Trong đó con ngời là chủ thể, thế giới là khách thể

Quá trình hoạt động gồm 2 mặt thống nhất biện chứng với nhau: Mặt thứ nhất là quátrình đối tợng hoá năng lực thể chất và tinh thần của chủ thể thành sản phẩm hoạt động

Mặt thứ hai là : Chủ thể hoá nội dung của đối tợng Đây là quá trình phi vật chất hoá đốitợng, tức là đem nội dung của đối tợng chuyển vào tâm lý, ý thức, nhân cách của chủ thể, haynói cách khác là chủ thể chiếm lĩnh nội dung đối tợng kinh nghiệm lịch sử xã hội, biến thànhkinh nghiệm bản thân

Theo cấu trúc, tâm lý của hoạt động thì hoạt động có cấu trúc gồm nhiều thành phầnquan hệ tác động lẫn nhau, một bên là động cơ, mục đích, phơng tiện, bên kia là hoạt động,hành động, thao tác có thể diễn tả các thành phần của hoạt động theo sơ đồ sau :

Trang 15

Muốn vậy phải thực hiện những hành động để đạt mục đích cụ thể Mỗi hành động đợcthực hiện bởi nhiều thao tác sắp xếp theo một trình tự xác định , mỗi thao tác trong những điềukiện cụ thể lại cần những phơng tiện, công cụ thích hợp Quá trình hoạt động nếu lặp đi lặp lạinhiều lần sẽ tạo ra KN, KX trong hành động.

Trong DH, giáo viên là chủ thể hoạt động dạy, HS là đối tợng hoạt động học đồng thời làchủ thể của hoạt động dạy học Hoạt động dạy học có đối tợng là cái mà học sinh cần học, cụthể ở đây là việc hình thành và rèn luyện KN, KX thực hành Để đạt đợc mục đích đặt ra, giáoviên phải sử dụng hệ thống hành động, phơng tiện nh thế nào để tác động lên đối tợng tổ chức

và điều khiển đuợc hoạt động học tập của HS Điều quan trọng là giáo viên phải tổ chức saocho HS tự lực thực hiện các thao tác hành động, các thao tác này phải đợc lặp đi lặp lại nhiều lầntrên đối tợng và phơng tiện khác nhau thì mới có thể hình thành và rèn luyện đợc KN, KX đạtkết quả phù hợp với mục đích đề ra

Qua sự phân tích trên chúng ta thấy rõ TNTH chính là công cụ, biện pháp, phơng pháp,phơng tiện có hiệu quả để rèn luyện kỹ năng cho học sinh

Thí nghiệm là phơng pháp cơ bản đặc thù của hoạt động nghiên cứu và DHSH Từ cáchiện tợng diễn ra trong thí nghiệm nhờ quá trình tác động để quan sát mà HS thu nhận đợc tàiliệu cảm tính ban đầu Tuy nhiên trong thí nghiệm có nhiều yếu tố tác động lên sinh vật, nhiềuhiện tợng diễn ra đồng thời Khi đó HS phải biết sử dụng các yếu tố kỹ thuật để tác động làmdấu hiệu bộc lộ rõ nhất giúp cho việc quan sát và chọn lọc sao cho tài liệu tri giác thu đợc vừaphong phú vừa phù hợp với mục đích dạy học Do đó THTN không chỉ rèn luyện cho HS sự tinhtờng về giác quan mà còn rèn luyện khả năng định hớng quan sát cách xác định mục đích, nộidung, phơng pháp và phơng tiện quan sát để quá trình quan sát đạt hiệu quả

Khi thực hiện các thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu, học sinh tự lực trong tất cả cáckhâu của thí nghiệm: chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất và các điều kiện thínghiệm khác HS chủ động thực hiện các thao tác hành động trên đối tợng bằng các phơng tiệnkhác nhau chủ động gây ra các hiện tợng, thay đổi điều kiện quan sát để tìm hiểu bản chất củahiện tợng Do đó nhờ thí nghiệm mà HS có thể kiểm nghiệm các định luật, theo dõi các quátrình sinh học, tìm ra nguyên nhân hệ quả của hiện tợng Vì vậy sử dụng TNTH trong DH khôngnhững rèn luyện cho các em kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, kỹ năng làm thínghiệm mà còn có tác dụng tăng cờng tính tích cực, chủ động , công tác độc lập của HS từ đónâng cao hứng thú học tập

Trang 16

c Thực trạng của việc sử dụng thực hành thí nghiệm trong rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh

- Để phục vụ cho hớng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tìm hiểu thực trạng dạy và họcmôn sinh học nói chung và các bài thực hành thí nghiệm nói riêng ở khối 10 ở một số tr ờngcủa hai huyện Diễn Châu và Quỳnh Lu, Năm học 2006- 2007

Trớc hết chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình trạng cơ sở vật chất và phơng tiện thiết bị dạyhọc sinh học ở trờng phổ thông Qua điều tra 10 trờngTHPT ở hai huyện Diễn Châu và Quỳnh

Lu năm học 2006 – Sinh 2007 chúng tôi có kết quả nh sau:

- Số trờng có phòng thiết bị thí nghiệm: 10

- Số trờng có phòng thí nghiệm thực hành: 3

- Số trờng có nhân viên quản lý phòng thí nghiệm: 2

Chúng tôi có nhận xét nh sau:

- Các thiết bị dụng cụ thí nghiệm rất thiếu thốn, hầu hết bị hoen rỉ, không đồng bộ

- Việc sử dụng các thiết bị phụ thuộc vào điều kiện và sự cố gắng của giáo viên

Để biết tình hình tổ chức thực hành thí nghiệm ở các trờng phổ thông chúng tôi điều tra ở 10 ờng, mỗi trờng lấy 3 lớp bất kỳ đại diện cho 3 khối Thời điểm điều tra từ tháng 3 – Sinh 2007 đếntháng 4 – Sinh 2007

tr-Mẫu phiếu điều tra nh sau:

Phiếu điều tra tình hình tổ chức giờ học thực hành ( Đánh dấu x vào câu em cho là đúng) Câu 1: Trong năm học vừa qua em đã đợc làm mấy bài thực hành thí nghiệm sinh học? Đó là

những bài nào?

Câu 2: Em có đợc cô giáo yêu cầu chuẩn bị giờ thực hành không?

a Một vài lần

b Không bao giờ

c Khi có thì cô (thầy) đều nhắc nhở

Câu 3: Để chuẩn bị giờ thực hành cô (thầy) yêu cầu em chuẩn bị những gì?

a Không cần chuẩn bị

b Đọc trớc sách giáo khoa

c Chuẩn bị mẫu vật

d ý kiến khác

Câu 4: Trong giờ thực hành các em đợc:

a Cô giáo (thầy) làm cho xem

b Cô (thầy) làm mẫu rồi các em làm

c Các em tự làm theo sách giáo khoa

d ý kiến khác

Kết quả điều tra nh sau:

Trang 17

Lớp Số lớp Số bài thực hành quy định Số bài đã làm

Qua đó chúng tôi đã có một số nhận xét nh sau :

 Học sinh và giáo viên có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo

 Hầu hết các trờng cha có phòng thí nghiệm thực hành bộ môn, các phơng tiệnthiết bị phục vụ thực hành còn đơn sơ và thiếu thốn Vì vậy HS ít biết đến thínghiệm, nếu có cũng chỉ là qua loa, đại khái

 Giáo viên quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học Vì vậy chỉquan tâm đến việc truyền thụ kiến thức lý thuyết, ít quan tâm đến việc hình thành

kỹ năng cho học sinh thông qua các giờ thực hành Do đó giờ học thực hành giáoviên không chuẩn bị giáo án, các thí nghiệm hay, khó bị lợc bỏ, cha thực hiện

đúng các bớc của giờ thực hành, năng lực thực hành của giáo viên còn yếu

 Về phía học sinh: qua dự giờ, trực tiếp kiểm tra chúng tôi nhận thấy: Trongcác giờ thực hành, các em rất hào hứng và tích cực hoạt động Tuy nhiên đa sốcác em cha có kỹ năng thực hành cơ bản, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thínghiệm còn vụng về, lúng túng, giờ học còn xúm xít quan sát, cha tự làm việc

 Kiểm tra, thi cử chỉ tập trung vào kiến thức, cha chú trọng đúng mực việc

đánh giá kỹ năng thực hành và năng lực sáng tạo của học sinh Các thí nghiệmthực hành cha đợc xem là một chỉ tiêu đánh giá

Qua tìm hiểu thực trạng, chúng tôi nhận thấy khâu thực hành của bộ môn sinh học ở trờngTHPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng còn rất yếu kém Do đó cần có sự nhận thức đúng

đắn về vai trò của thực hành thí nghiệm đối với việc hình thành, rèn luyện kỹ năng cho học sinh

Trang 18

Thí nghiệm thực hành là phơng tiện mang lại hiệu quả cao cho việc rèn luyện kỹ năng Bởi vì thí nghiệm sinh học là mô hình trực quan sinh động của các hiện tợng sinh học Qua thí nghiệm các hiện tợng, quá trình, định luật sinh học đợc kiểm chứng Do đó giúp HS nắm chắc kiến thức, thông qua thí nghiệm học sinh đợc trực tiếp thực hiện các thao tác trên mẫu vật, tự lực làm việc một cách độc lập theo quy trình Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lý của các em lứa tuổi học sinh là : thể lực phát triển , các em ham hoạt động có tính năng động cao, ham

công tác THTN to lớn nh vậy nhng thật đáng tiếc khi:

Tìm hiểu thực trạng thực hiện THTN ở các trờng THPT chúng tôi nhận thấy, ở học sinh các kỹnăng cơ bản nghiên cứu sinh học còn rất yếu kém Giáo viên hầu hết xem nhẹ các tiết thực hành,nên giờ thực hành tổ chức qua loa

Thiết nghĩ nội dung THTN trong SGK là pháp lệnh, GV phải có trách nhiệm thực hiện đầy

đủ và tốt nhất Mặc dù trớc mắt còn gặp nhiều khó khăn nhng vì giá trị lớn lao nh vậy, nhất địnhcác bài THTN sẽ đợc tiến hành tốt

theo tinh thần đổi mới nền giáo dục THPT

Trang 19

Chơng 2 Cách thức rèn luyện kỹ năng thực hành

Hiện nay ở các trơng phổ thông mặc dù đã đợc trang bị khá đầy đủ kiến thức cơ bản vềtất cả các môn học nói chung và bộ môn sinh học nói riêng nhng về mặt kỹ năng HS vẫn cònyếu kém Để khắc phục tình trạng này trờng phổ thông cần tăng cờng rèn luyện cho HS các kỹnăng thực hành Đây là một việc làm rất quan trọng không chỉ củng cố cho học sinh các kỹnăng cơ bản trong nghiên cứu sinh học mà còn là công cụ để các em ứng dụng vào cuộc sống

+ Thí nghiệm phải điển hình cho nội dung lý thuyết cần nghiên cứu và chứa

đựng kỹ năng cần rèn luyện

+ TN đợc chọn có hiệu quả rèn luyện toàn diện, cao nhất

B2: GV trình bày yêu cầu và các hành động cấu thành kỹ năng

Bớc này sẽ là cơ sở lý thuyết hay chuẩn mực để HS thực hiện, dựa vào đó để HS đánhgiá mức độ hoàn thành kỹ năng của mình từ đó có sự điều chỉnh thích hợp

B3: Học sinh tự lực thực hiện các hành động theo các bớc của qui trình rèn luyện kỹnăng

Trong bớc này GV đóng vai trò hớng dẫn, giúp đỡ cho HS thực hành

Còn HS tự lực thc hiện các thao tác của kỹ năng

B4: GV đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng, chỉ ra u, nhợc điểm điều chỉnh sai sót

Đồng thời với bớc này GV bổ sung, hoàn thiện để có cách thực hiện tối u nhất

B5: Học sinh tự hoàn thiện kỹ năng

Quy trình rèn luyện kỹ năng đợc thực hiện thông qua các TNTH và mỗi TN có thể sửdụng để rèn luyện nhiều kỹ năng khác nhau Để việc rèn luyện có hiệu quả GV cần nắm chắctừng TN, biết cách tổ chức 1 giờ thực hành

Trang 20

Yêu cầu đạt đợc là giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu cụ thể của từng thínghiệm: mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu giáo dục trong đó mục tiêu kỹ năng làtrọng tâm.

Bớc này giáo viên có thể thực hiện bằng cách hỏi đáp học sinh qua đó nêu lên mục tiêucủa bài

Bớc 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Kiểm tra sự chuẩn bị về lí thuyết

GV thực hiện bằng cách hỏi đáp các kiến thức liên quan đến nội dung của bài thực hành; sau

đó bổ sung thêm các kiến thức khác

- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ

Bớc 3: Hớng dẫn tổ chức thực hiện thí nghiệm

- Giáo viên chia nhóm thực hành từ 3 -5 em/nhóm

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cần thiết và cách sử dụng

- Hớng dẫn học sinh thực hịên các bớc của bài thí nghiệm

- Giáo viên thực hiện các thao tác cùng với lời giảng giải về cơ sở khoa học của các bớc.Thao tác chậm đến nhanh dần Sau khi hớng dẫn xong các bớc thí nghiệm, giáo viên phân dụng

cụ thiết bị, mẫu vật cho các nhóm, cho học sinh tiến hành thí nghiệm

Bớc 4: Học sinh độc lập, tự lực tiến hành làm thí nghiệm

- Thực hiện các thao tác theo các bớc đã hớng dẫn

- Quan sát hiện tợng

- Giải thích kết quả

- Làm báo cáo thí nghiệm, trong quá trình học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên theodõi, uốn nắn những sai sót, chỉ dẫn thêm cho các nhóm yếu

Bớc 5: Giải thích kết quả, rút ra kết luận, đánh giá

- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình ( bớc này có thể thực hiện ngaytrong quá trình học sinh tiến hành làm thí nghiệm nếu nhóm nào xong trớc)

- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi liên quan

- Giáo viên bổ sung, giải thích hoàn chỉnh kết quả thí nghiệm rút ra kết luận cuối cùng

- Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành, nhận xét ý thức trong lớp học của các nhóm,cho điểm

- Yêu cầu học sinh thu dụng cụ, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh lớp học

- Giao nhiệm vụ ,bài tập cho phần sau

2.3 Yêu cầu đối với THTN

Trong SGK sinh học phổ thông, các bài TH đợc bố trí sau khi đã học hết một chơng haymột phần lớn nội dung nào đó Do đó bài TH thờng đợc sử dụng để vận dụng tri thức, ôn tập,củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện KN,KX

Thông thờng giờ thực hành đợc thực hiện ở phòng thí nghiệm, mỗi lớp học chia thànhnhiều nhóm, mỗi nhóm 3-5 học sinh thực hiện một thí nghiệm GV chỉ hớng dẫn cơ bản còn HS

tự lực hoàn thành các thao tác thí nghiệm Do đó HS không phải nắm chắc lý thuyết liên quan

mà còn phải vận dụng các kiến thức đó lẫn thao tác hành động vào thí nghiệm

Trang 21

Nói chung yêu cầu của bài TH đòi hỏi rất cao, tính tự lực sáng tạo của HS, khả năng tổchức, điều khiển của GV.

Một số yêu cầu cụ thể đối với GV và HS khi thực hiện các bài TH là :

* Đối với giáo viên :

- Trớc khi TH : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

+ Chuẩn bị về mặt lý thuyết : GV kiểm tra bằng các câu hỏi

+ Chuẩn bị về mẫu vật, dụng cụ

Để GV có năng lực thực hành ở mức thành thục cần phải làm thử trớc lúc hớng dẫn HS

để:

- Nắm rõ đặc điểm của các thí nghiệm :

+ Biết đợc các trục trặc thờng gặp củathí nghiệm

+ Nắm đợc các kiểu lỗi mà HS thờng mắc phải

+ Lờng trớc đợc những chi tiết khó, những tình huống bất ngờ có thể xẩy ra làmthất bại công việc

+ Nắm đợc thời gian thực tế cần phải làm cho mỗi thí nghiệm

- Nắm vững cách thức một bài thực hành

- GV chỉ có vai trò hớng dẫn, uốn nắn , đánh giá kết quả thí nghiệm của HS, tuyệt đốikhông làm thay

* Đối với HS

- Chuẩn bị lý thuyết trớc khi TH:

-Thông thờng HS trả lời các câu hỏi của GV đa ra về các vấn đề đã đợc học có liên quan

đến bài TH

-Nghiên cứu trớc ở nhà nội dung các bài thực hành

- Nắm dợc mục đích TN: Điều này GV thông báo hoặc do HS tự rút qua thảo luận

- Có những nội dung yêu cầu HS phải chuẩn bị trớc: su tầm mẫu vật, nuôi trồng cây, concần thiêt

- Biết cách sử dụng các đồ dùng cần thiết, cách sử dụng các thiết bị thí nghiệm

- Nắm vững các bớc của qui trình thí nghiệm

- Tự lực thực hiện các thao tác thực hành, trực tiếp tác động vào các đối t ợng nghiên cứu, chủ

động thay đổi các điều kiện thí nghiệm, quan sát, hiện tợng rút ra đợc bản chất bên trong củacác hiện tợng đó

- Hoàn thành báo cáo TN

2.4 Sử dụng các bài THTN để rèn luyện KNTH cho HS.

(áp dụng cho HS lớp 10 - chơng trình cơ bản - CCGD 2006)

*Chơng trình sinh học lớp 10 cơ bản gồm 5 bài thực hành:

Bài 1: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Bài 2: Thực hành quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

Bài 3: Thực hành một số thí nghiệm về enzim

Bài 4: Thực hành lên men lactic và lên men etilic

Bài 5: Thực hành quan sát một số VSV

Trang 22

* Xây dựng các giáo án thực hành

(Chơng trình sinh học 10 - cơ bản - CCGD)

Để bài thực hành có hiệu quả cao nhất trong việc rèn luyện kỹ năng, khi thực hiện GVcần nắm rõ đặc điểm của từng thí nghiệm Do đó truớc mỗi giáo án, chúng tôi sẽ có b ớc phântích đặc điểm của từng bài về mặt kiến thức, kỹ năng và một số điều cần chú ý khác

Bài số 1: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

A Phân tích đặc điểm của bài:

Bài TH này đợc bố trí sau khi HS học xong chơng cấu trúc tế bào đặc biệt là bài 11 vậnchuyển các chất qua màng sinh chất HS đã có vốn kiến thức vững chắc về cấu trúc tế bào, cơchế vận chuyển các chất qua màng, áp suất thẩm thấu Đây là cơ sở lý thuyết để thực hiện bàinày

* Qua bài TH này HS đợc rèn luyện các kỹ năng cơ bản là :

- Làm quen với cách làm tiêu bản hiển vi để quan sát tế bào hiện tợng co và phản conguyên sinh Qua đó rèn luyện cho các em đức tính kiên trì, tỉ mỉ, sự khéo léo qua các khâulàm tiêu bản (tách lớp biểu bì mỏng, làm tiêu bản đẹp và nhanh)

- Để quan sát đợc hiện tợng trong thí nghiệm học sinh phải biết cách sử dụng kính hiển

*Những điều cần lu ý trong bài

Khi dùng các dung dịch u trơng nh dung dịch muối hoặc đờng thì không nên dùng nồng

độ muối hoặc đờng quá cao sẽ làm cho hiện tợng co nguyên sinh quá nhanh, HS không kịp quansát tiến trình co nguyên sinh Khi phát hiện thấy hiện tợng co nguyên sinh nhanh cần cho thêmnớc cất vào dung dịch u trơng để pha loãng nồng độ Giáo viên làm thử trớc để pha nồng độthích hợp hoặc để HS tự pha dung dịch và xác định nồng độ dung dịch làm co nguyên sinh

Lá cây thài lài tía đợc dùng làm mẫu vật rất thích hợp vì chất có màu đỏ nên tế bào rất

dễ quan sát, đặc biệt khi nguyên sinh chất co lại , mang tế bào tách khỏi thành tế bào rất rõ và ta

có thể dễ dàng quan sát thấy các mức độ co nguyên sinh

Khi điều khiển sự đóng mở của khí khống, HS có thể thắc mắc về cấu tạo của tế bào khíkhổng để có thể thực hiện đợc việc đóng và mở lỗ khí

GV có thể giải thích cho HS rõ vì thành tế bào ở hai phía là không nh nhau, phía trongdày hơn phía ngoài nên khi trơng nớc, thành tế bào phía ngoài giãn nhiều hơn phía trong HSthấy đợc cấu trúc hợp chức năng

Trang 23

- Quan sát đợc tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tợng quan sát đợc

- Rèn luyện t duy - ứng dụng vào thực tế

II Chuẩn bị.

HS : Ôn lại kiến thức về tế bào đặc biệt là vận chuyển các chất qua màng

- Chuẩn bị mẫu vật , lá thài lài tía

- Đọc trớc bài thực hành để nắm cách tiến hành TN

GV: Chuẩn bị kính hiển vi

- Lỡi dao lam, lam kính, lá kính, kim mũi mác, cốc thuỷ tinh

- ống hút, nớc cất, dung dịch muối NaCl 8% hay đờng loãng

- Giấy thấm

III Tiến trình dạy học.

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Thế nào là vận chuyển thụ động?

Tốc độ khuyếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?

3 Tiến hành thí nghiệm

Trớc khi tiến hành thí nghiệm GV chia nhóm thực hành mỗi nhóm 3-5 HS

Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS

Trang 24

Hoạt động của GV và HS

GV: Hớng dẫn cho học sinh tiến hành thí

nghiệm theo các bớc sau:

Đậy lamen, dùng giấy thấm hút bớt nớcphía ngoài

*Yêu cầu:

+ Quan sát tế bào biểu bì lá và trạng tháicủa khí khổng dới kính hiển vi

+ Vẽ hình vào vở

Trang 25

GV:- Tế bào lúc này có gì khác so với ban

đầu?Giải thích hiện tợng GV: - Khí khổng

lúc này đóng hay mở?

Chú ý: GV có thể sử dụng các mức nồng

độ khác nhau, quan sát trên kính để thấy sự

khác biệt về mức độ và cơ nguyên sinh

Sau khi hớng dẫn xong GV phân phát dụng

cụ,mẫu vật thí nghiệm, yêu cầu các nhóm

bảo quản

HS: Tự lực tiến hành thí nghiệm và thực

hiện các yêu cầu của GV

GV: Trong khi HS làm thí nghiệm GV bao

quát lớp, hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm yếu

HS: giải thích hiện tợng co nguyên sinh:

Dung dịch nớc muối ngoài môi trờng có

nồng độ cao hơn nồng độ chất tan bên

trong tế bào nên nớc đi ra khỏi màng tế

bào, màng tế bào bị t

tách ra khỏi thành tế bào ,co lại gây hiện

t-ợng co nguyên sinh

-Khí khổng đóng

GV: Nếu thay đổi nồng độ dung dịch muối

thì tốc độ co nguyên sinh thay đổi nh thế

* Yêu cầu:

+ Quan sát tế bào sau khi nhỏ dung dịch muối+ Vẽ tế bào quan sát đợc

Trang 26

GV:hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo

trả lời các câu hỏi của GV

GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu Có

thể kiểm tra kết quả ngay

trên kính của các nhóm

HS: (trả lời)

Màng tế bào giãn dần ra cho đến khi trở về

trạng thái ban đầu.Vì: nồng độ chất tan bên

trong tế bào cao hơn nồng độ các chất

ngoài màng tế bào nên nớc từ ngoài đi vào

tế bào làm màng tế bào căng lên

- Lỗ khí lúc này mở do thành tế bào phía

trong dày hơn phía ngoài nên khi tế bào

tr-ơng nớc thành phía ngoài giãn nhiều hơn

phía trong.Vì vậy lỗ khí mở

2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điềukhiển sự đóng mở khí khổng

IV.kiểm tra, đánh giá

GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm, yêu cầu giải thích các hiện tợng quan sát đợc

GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi :

Tại sao để giữ rau đợc tơi cần phải tới nớc hàng ngày?

Tại sao ngời ta thờng dùng nớc muối đặc để sát trùng?

GV nhận xét kết quả các nhóm và ý thức trong buổi thực hành ( u, khuyết điểm),cho điểm cácnhóm

Trang 27

V Dặn dò.

Yêu cầu các nhóm viết báo cáo thí nghiệm ( nạp vào buổi học tới)

Tổ trực nhật dọn dẹp, thu dọn công cụ

Ôn tập kiến thức phần chuyển hoá vật chất

Bài số 2: Thực hành quan sát các kỳ của nguyên phân

- Về kỹ năng:

Trong nội dung của bài không hớng dẫn cách làm tiêu bản tạm thời Tuy nhiên trong bàisoạn chúng tôi đa thêm mục : làm tiêu bản tạm thời Bởi vì ở bài 12 HS đã đợc làm quen vớicách làm tiêu bản tế bào nhng đó chỉ là những thao tác đơn giản dễ thực hiện Để làm tiêu bản

rễ hành yêu cầu nhiều thao tác phức tạp hơn nh : nhuộm màu, lấy mẫu, dàn mẫu , các thao tácnày đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo Do đó nếu HS tự làm tiêu bản tạm thời rễ hành dới sự h-ớng dẫn của GV sẽ tiếp tục rèn luyện cho các em thành thạo kỹ năng làm tiêu bản hiển vi

* Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng kính hiển vi quang học

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản hiển vi, vẽ hình tế bào quan sát đợc

- Nội dung trọng tâm của bài là : Nhận biết đợc các kỳ phân bào ở tiêu bản tạm thời hay

cố định qua quan sát bằng kính hiển vi quang học và làm trên bản tạm thời rễ hành

Để nhận biết đợc các kỳ phân bào trên tiêu bản đòi hỏi HS thành thạo kỹ năng sử dụng kínhhiển vi, biết quan sát để xác định vùng có tế bào đang phân chia

Từ hình ảnh quan sát đợc, qua phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức đã học, HS gọi tên các kỳ phân bào.

B Giáo án bài thực hành số 2

Thực hành thí nghiệm quan sát các kỳ của nguyên phân trên

tiêu bản rễ hành.

I Mục tiêu :

- Củng cố hoàn thiện kiến thức phân bào

- Nhận biết đợc các kỳ phân bào trên tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan sát kínhhiển vi quang học

- Rèn luyện kỹ năng làm tiêu bản tạm thời tế bào rễ hành

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức nhận biết các kỳ trong NP

Trang 28

- Axetocamip, axit axetic 45%/.

- Củ hành tơi còn rễ : cắt rễ rửa sạch, cố định trong dung dịch cacmin giữ cho tế bàokhông hỏng và cố định các kỳ phân bào

III Tiến hành:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra

* Kiểm tra kiến thức

GV: Nêu diễn biến các kỳ phân bào nguyên phân

Nêu sự khác của quá trình tế bào động vật và tế bào thực vật

* Kiểm tra dụng cụ, hoá chất, mẫu vật : số lợng, đạt yêu cầu hay không

3 Nội dung thực hành.

Trớc giờ thực hành GV chia nhóm mỗi nhóm từ 3-5 HS

Thí nghiệm 1: Quan sát tiêu bản cố định

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: hớng dẫn HS quan sát tiêu bản theo trình

tự sau:

Đa tiêu bản lên kính

Lúc đầu sử dụng vật kính độ bội giác x40 để

lựa chọn vùng quan sát Sau đó chuyển sang vật

kính có độ bội giác lớn hơn

*Yêu cầu:

- Nhận biết đợc các của quá trình nguyên phân

của tế bào trên tiêu bản cố định Căn cứ vào

đâu có thể nhận biết đợc nh vậy

-Giải thích tại sao cùng một kỳ nào đó của

nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau

- Vẽ sơ lợc hình tế bào với các kỳ quan sát đợc

GV phân phát dụng cụ thí nghiệm và tiêu bản

cố định cho các nhóm thực hành

HS: theo dõi hớng dẫn của giáo viên

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê tần suất số % HS đạt điểm x i - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)
Bảng th ống kê tần suất số % HS đạt điểm x i (Trang 51)
Bảng 3.1: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm x i - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)
Bảng 3.1 Bảng phân phối số học sinh đạt điểm x i (Trang 53)
Bảng 3.2:  Bảng tần suất số % HS đạt điểm x i - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)
Bảng 3.2 Bảng tần suất số % HS đạt điểm x i (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w