IV: Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả:
Bài số 4: Thực hành quan sát một số vi sinh vật.
A. Đặc điểm của bài:
+ Trọng tâm của bài là :
- Kỹ thuật nhuộm đơn và quan sát tế bào nấm men, nấm mốc, bào tử nấm mốc. - Kỹ thuật nhuộm đơn phát hiện VSV khoang miệng.
- Quan sát ĐVNS. + Yêu cầu về kỹ năng.
- Trong bài chủ yếu hình thành ở HS kỹ năng nhuộm đơn để phát hiện tế bào VSV. Đây là kỹ năng mới và khó yêu cầu HS phải thực hiện các thao tác cẩn thận tỉ mỉ kiên trì.
- VSV là đối tợng khó quan sát, đặc biệt là vi khuẩn vì kích thớc chúng rất nhỏ. Vì vậy để thu đợc hình ảnh VSV và vẽ hình chúng, HS phải thành thục kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
+ Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tiến hành một thí nghiệm SH bao gồm những bớc : - Chuẩn bị mẫu vật và vấn đề lý thuyết liên quan
- Theo dõi hớng dẫn của GV - Tự lực thực hành trên mẫu - Quan sát trên kính hiển vi
- Giải thích hiện tợng , rút ra kết luận - Làm báo cáo
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh nhằm phân biệt đợc điểm giống và khác nhau của tế bào vi khuẩn và tế bào nấm mne, nấm mốc, giữa tế bào nấm men và nấm mốc.
* Một số chú ý về bài thực hành số 4. - Khi nhuộm đơn tế bào nấm men:
Nếu mật độ tế bào trong ống nghiệm dày đặc quá thì ta phải pha loãng bằng cách dùng que cấy lấy 1 giọt dung dịch trong ống nghiệm cho sang một ống nghiệm khác đã chứa sẵn 5ml nớc cất rồi khuấy đều. Nếu mật độ vẫn dày pha loãng một lần nữa nh trên.
- Để nhuộm đơn tế bào VSV, ngời ta dùng thuốc nhuộm kiềm tính. Tuỳ theo cấu tạo của các phần tế bao chứa nhiều hay ít axit sẽ bắt màu đậm nhạt khác nhau với thuốc nhuộm kiềm.
- Hớng dẫn quan sát tế bào nấm men, nấm mốc và bào tử nấm mốc qua kính hiển vi. Lúc đầu độ bội giác x 10, chọn những khuẩn lạc xuất hiện tha thớt, rồi tiếp tục quan sát ở bội giác lớn hơn.