1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

0 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 222,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ PHƯƠNG NAM QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ •• TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN MINH TIẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Phương Nam LỜI CẢM ƠN Được học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Với tình cảm chân thành lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn; Lãnh đạo Phòng Đào tạo sau đại học; Lãnh đạo khoa Khoa học xã hội trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Quý Thầy (Cô) tham gia giảng dạy lớp cao học Khóa 2018-2020, chuyên ngành Quản lý giáo dục tận tình hướng dẫn dạy dỗ, giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Thầy PGS.TS.Phan Minh Tiến, người trực tiếp hướng dẫn, dạy dỗ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn, Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định quan tâm giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng trình thực đề tài, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong đón nhận lời dẫn ân cần quý thầy cô, ý kiến trao đổi xây dựng quý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Phan Thị Phương Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ, BẢNG 1.1.1 Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở hoạt động giáo 1.1.2 dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.1.3 39 3.1.1 Định hướng công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố 1.1.4 1.1.5 THCS 81 3.2.1 1.1.6 Tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác GD SKSS cho HS trường 3.2.2 3.2.3 3.2.4 PHỤ LỤC 3.2.5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.2.6 AIDS 3.2.7 Acquired Immune Deficiency Syndrome 3.2.9 BLNQ ĐTD 3.2.11.BNKĐ SS 3.2.13.BVSK BMTE 3.2.15.CBQL 3.2.8 3.2.10 tình dục 3.2.12 sinh sản 3.2.14 em 3.2.16 (Hội suy giảm miễn Bệnhchứng lây nhiễm qua đường 3.2.17.DS 3.2.18 Dân số 3.2.19.GD 3.2.20 Giáo dục 3.2.21.GDDS 3.2.22 Giáo dục dân số 3.2.23.GDĐT 3.2.25.GV 3.2.27.HIV 3.2.24 3.2.26 Giáo dục Đào tạo Giáo viên 3.2.28 Human Immunodeficiency Bệnh nhiễm khuẩn đường Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ Cán quản lý Virus (Virus suy giảm miễn dịch người) 3.2.29.HS 3.2.30 Học sinh 3.2.31.LTQĐ 3.2.32 Lây truyền qua đường tình TD dục 3.2.33.KHHG 3.2.34 Kế hoạch hóa gia đình Đ 3.2.36 Thơng tin - Giáo dục 3.2.35.TGT Truyền thông 3.2.37.UNFP 3.2.38 A 3.2.39 Quỹ dân số Liên 3.2.40.SKSS 3.2.41 Sức khỏe sinh sảnhiệp quốc • /V 3.2.42.VTN 3.2.44.WHO z~\ Ẳ /V Ấ T • z\ 3.2.43 Vị thành niên 3.2.45 World Health Organisation 3.2.46 (Tổ chức Y tế Thế giới) 3.2.47.DANH MỤC CÁC BẢNG 3.2.48 3.2.49 3.2.50.DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ 3.2.51 3.2.52 10 3.2.53.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 3.2.54 Từ năm 20 kỷ XX, V.I Lênin nhấn mạnh: “ Cùng với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề quan hệ giới tính, vấn đề nhân gia đình coi cấp bách” 3.2.55 Trong thị 176A ngày 24/12/1974 nguyên chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng kí nêu rõ: “Bộ giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan xây dựng chương trình khóa ngoại khóa nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, nhân gia đình ni dạy cái” 3.2.56 Trong xu đổi mới, người Việt Nam vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Vấn đề người vấn đề xã hội coi trọng quan tâm thời đại Trong giai đoạn đổi đất nước ta, việc coi trọng chất lượng sống người Việt Nam trở thành mục tiêu, động lực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 3.2.57 Xã hội phát triển kéo theo mặt khác xã hội phát triển, đặc biệt văn hóa, q trình hội nhập Nền văn hóa tác động nhiều mặt tới phát triển người nói chung học sinh nói riêng Bên cạnh mặt tích cực có ảnh hưởng tiêu cực, vấn đề xã hội quan tâm du nhập văn hóa phương Tây có ảnh hưởng đến học sinh THCS - Lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ thể chất giới tính Vì vậy, vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ( GDSKSSVTN) cho học sinh ghành giáo dục quan tâm 3.2.58 Ở nước ta, trẻ VTN ( 19 tuổi) chiếm khoảng 24,8% triệu người, tức khoảng 27% dân số Tuy nhiên thiếu niên Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: mang thai ý muốn, bệnh lây lan qua đường tình dục, nhiễm HIV, ma túy, cờ bạc, rượu chè Theo thống kê Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, 11 20% thuộc lứa tuổi VTN Chính vậy, em cần quan tâm giáo dục SKSS từ ngồi ghế nhà trường để tạo tảng vững mặt để em có đủ hành trang bước vào sống tương lai 3.2.59 Ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vấn đề phát sinh phận lứa tuổi VTN, niên trở nên nhức nhối hệ thống truyền thơng cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS lại mức gần “chạm đáy” Tồn thành phố có Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Bình Định 3.2.60 Trong xu hội nhập mở rộng giao lưu quốc gia, luồng văn hóa bên ngồi có điều kiện xâm nhập vào nước ta nói chung thành phố Quy Nhơn nói riêng ngày mạnh mẽ Bên cạnh yếu tố văn hóa có tác động giáo dục lành mạnh, sáng, phù hợp với phong cách, lối sống dân tộc tuổi trẻ Việt Nam, khơng yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến thiếu niên nước ta HS THCS thành phố Quy Nhơn không nằm trào lưu 3.2.61 Từ thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục (GD) SKSS cho HS THCS việc làm cần thiết cấp bách, nhiều bất cập hạn chế, đặc biệt công tác quản lý 3.2.62 Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài: “ Quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” Mục đích nghiên cứu 3.2.63 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Khách thể nghiên cứu 3.2.64 Công tác GD SKSS cho HS trường THCS Đối tượng nghiên cứu 3.2.65 Công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành Quy Nhơn, tỉnh Bình 12 3.2.66.Định Giả thuyết khoa học 3.2.67 Cơng tác quản lý GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định chưa quan tâm mức, chưa thường xuyên chưa có hệ thống biện pháp quản lý chặt chẽ; nhận thức HS vấn đề nhiều hạn chế nên chất lượng GD SKSS thấp chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Nếu xác lập sở lý luận khoa học, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS góp phần nâng cao chất lượng GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác GD SKSS cho HS trường THCS 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; phân loại tài liệu; hệ thống khái quát hóa tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lý luận công tác GD SKSS cho HS THCS 7.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra;phương pháp quan sát; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn thu thập thêm thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.3.Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.2.68 Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 13 Đóng góp đề tài 9.1 Về lý luận 3.2.69 Hệ thống hóa sở lý luận công tác GD SKSS cho HS THCS 9.2 Về thực tiễn 3.2.70 - Làm rõ thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.71 - Đề xuất biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 10 Cấu trúc luận văn 3.2.72 Luận văn gồm phần chính: • Phần mở đầu: Đề cập đến vấn đề chung đề tài • Phần nội dung: Gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định • Phần kết luận khuyến nghị: 3.2.73 Tài liệu tham khảo 3.2.74 Phụ lục 3.2.75.Chương 3.2.76.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.2.77 GDDS SKSS xuất hình thức GD sáng tạo với trách nhiệm hướng tới vấn đề DS cách vài thập kỷ có mặt hàng trăm quốc gia giới So với ngành khoa học khác, GDDS SKSS ngành khoa học mẻ, đời nhằm giải bách xã hội đặt 3.2.78 Ý tưởng đưa GDDS lần xuất Thụy Điển năm 1935, Mỹ năm 1937 Năm 1954, hội nghị Quốc tế DS tổ chức Rôme (Italia), họp kỹ thuật chuyên gia DS nhằm tổng hợp thông tin nhân học 3.2.79 Trong kế hoạch hành động Quỹ DS Liên hiệp quốc, SKSS bao gồm nội dung có liên quan mật thiết với Tuy nhiên, khu vực, quốc gia nội dung hội nghị đề cập cịn có nội dung bổ sung ưu tiên tùy thuộc vào điều kiện quốc gia, khu vực 3.2.80 Năm 1994, Hội nghị DS Thế giới lần thứ IV Cai - rô (Ai Cập) với tham gia 179 nước giới đề cập đến việc triển khai GDDS quốc gia toàn giới Từ đây, khái niệm SKSS, vấn đề rộng lớn tất người quan tâm [13, tr.3] 3.2.81 Chương trình hành động Hội nghị khẳng định: "Để đạt hiệu cao nhất, GDDS phải bắt đầu từ tiểu học tiếp tục tất cấp GD quy, khơng quy, đồng thời có tính đến quyền, trách nhiệm cha mẹ tính đến nhu cầu trẻ em trẻ tuổi VTN"; “Các phủ, phối hợp với tổ chức phi phủ cần đáp ứng nhu cầu đặc biệt VTN thiết lập dịch vụ thích hợp, bao gồm KHHGĐ, tư vấn dịch vụ cho VTN có hoạt động tình dục; tư vấn quan hệ giới, hành vi tình dục có trách nhiệm, SKSS phịng chống bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (BLNQĐTD) nhiễm HIV; phịng điều trị trường hợp bị xâm hại tình dục loạn luân” [20, tr.1] 3.2.82 Các chương trình SKSS tiến hành theo phương pháp linh hoạt, tuỳ quốc gia, văn hóa khác Tuy vậy, phương pháp GD có mục đích rõ ràng nhằm hướng đến lứa tuổi VTN GDDS SKSS hầu giới khu vực coi phận tách rời sách kế hoạch phát triển quốc gia 3.2.83 Như vậy, thấy, việc GDDS SKSS hầu hết quốc gia giới quan tâm đặc biệt gắn với phát triển kinh tế xã hội Các lực lượng tham gia trình GD phong phú, đó, việc tổ chức GDDS SKSS trường học trọng mức, đồng thời, huy động nhiều lực lượng cộng đồng tham gia với nhiều mơ hình phương pháp khác nhằm vào mục tiêu chung 3.2.84 Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề SKSS VTN Nhiều hoạt động nhằm tăng cường SKSS VTN tiến hành như: Luật nhân gia đình sửa đổi cơng bố; Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Việt Nam ký kết nhiều chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em Song song với hoạt động này, việc nghiên cứu SKSS VTN nhiều quan nghiên cứu cá nhân thực Tuy vậy, SKSS VTN vấn đề xúc cần quan tâm mức 3.2.85 Vào thập niên 60 kỷ XX, Việt Nam có văn pháp quy dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) Quyết định số 216/CP ngày 26 tháng 12 năm 1961 Hội đồng Bộ trưởng thể quan tâm vấn đề giảm sinh Quyết định số 217/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng 12 năm 1961 hướng tới vấn đề sinh đẻ có kế hoạch Như vậy, từ năm 60 kỷ trước, Việt Nam gắn công tác giảm sinh với việc bảo vệ sức khỏe nhân dân nhằm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em, bước nâng dần chất lượng dân số 3.2.86 Tiếp đến, vào năm cuối thập kỷ 80 ( kỷ XX), Quốc hội nước ta thông qua Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân vào ngày 30 tháng 06 năm 1989 Điều tạo hành lang pháp lý để thực sách dân số - KHHGD, thực quan điểm Đảng bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em toàn lãnh thổ 3.2.87 Bước vào kỷ XXI, chiến lược quốc gia sức khỏe sinh sản vấn đề sức khỏe sinh sản cho niên nhà trường Việt Nam cụ thể hóa nội dung nghị trung ương ( Khóa VII) Chiến lược xác định mục tiêu chung là: “ Bảo đảm đến năm 2010 tình trạng sức khỏe sinh sản cải thiện rõ rệt giảm chênh lệch vùng đối tượng cách đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với điều kiện cộng đồng địa phương, đặc biệt ý đến vùng đối tượng khó khăn” Cùng với mục tiêu cụ thể, văn đề trách nhiệm Bộ Giáo dục giới, sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục cho học sinh cấp phổ thông, cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề loại hình giáo dục khác” 3.2.88 Dự thảo báo cáo công tác dân số giai đoạn 2011-2020 ( tổng cục dân số) xác định rõ mục tiêu quan trọng Trong đó, đáng quan tâm mục tiêu 6,7,8,9 chất lượng quản lý dân số Để thực mục tiêu quan trọng đó, báo cáo nêu lên giải pháp quan trọng: tăng cường đạo cơng tác dân số, hồn thiện tổ chức máy chun mơn hóa cán bộ, xã hội hóa hồn thiện sách, đầu tư nguồn lực có hiệu quả, hợp tác quốc tế Cho đến nay, dự thảo báo cáo văn đề cập đến vấn đề dân số mang tầm chiến lược giao đoạn 2011 - 2020 3.2.89 Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc GD SKSS VTN, hỗ trợ tổ chức quốc tế UNFPA, UNICEF, UNESCO, GDDS thực từ đầu năm 80 kỷ XX UNFPA giúp đỡ Bộ GDĐT thực GDDS qua chu kỳ (1984-1987, 1988-1991, 1994-1996, 1997-2000, 20012005) với quy mô ngày mở rộng, mức độ thực ngày sâu Các tài liệu GDDS, sách hướng dẫn GV tiến hành GDDS cấp học biên soạn GDDS lồng ghép vào số môn học như: Sinh học, Địa lý, Văn học, Giáo dục công dân Công tác đào tạo GV giảng dạy GDDS - SKSS bước đầu thực 3.2.90 Hiện tại, nội dung GDDS tiếp tục giới thiệu chương trình dạy học trường THCS, ưu tiên nội dung GD SKSS VTN Đây nội dung mang nhiều ý nghĩa quan trọng vấn đề khó dạy giáo viên [22, tr.9] 3.2.91 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến SKSS VTN vấn đề GD SKSS VTN, như: 3.2.92 - Trong khn khổ dự án “Hỗ trợ chương trình Giáo dục - Đào tạo SKSS dân số-phát triển” mã số VIE/97/P13 (với tài trợ kinh phí Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc), đạo Bộ GDĐT xây dựng tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường Trung học sở THPT “Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm SKSS VTN” [22] 3.2.93 Uỷ ban dân số, Gia đình trẻ em hỗ trợ tài kỹ thuật Quỹ dân số Liên hiệp quốc, tổ chức biên soạn chương trình đào tạo truyền thông DS - SKSS gồm 13 [29] - Uỷ ban quốc gia DS phối hợp với ĐTNCSHCM biên soạn “Sổ tay hướng dẫn tuyên truyền thảo luận nhóm SKSS VTN dành cho tuyên truyền viên cán đoàn sở”[28] - Hội KHHGĐ Quốc tế Hội KHHGĐ Việt Nam tổ chức biên soạn sách “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên” xuất năm 2002 [14] - Chiến lược Dân số chăm sóc SKSS - Uỷ ban Quốc gia DS - KHHGĐ Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1997 - Tuyên truyền lồng ghép Kế hoạch hóa gia đình SKSS - Bộ Y tế, NXB phụ nữ 2000 - GDSKSS vị thành niên - Bộ GD & ĐT UNFPA, 2001 - Chiến lược Quốc gia SKSS giai đoạn 2001 - 2010, Bộ Y tế, NXB Quân đội, Hà Nội, 2001 - Bình đẳng giới chăm sóc SKSS chống bạo lực gia đình, hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Hà Nội, 2002 - Chương trình hành động giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV/AIDS cho học sinh trung học giao đoạn 2007-2010, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2007 3.2.94 “Hành trang tuổi hồng”, “ Thế giới tuổi hoa” Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng, ĐHSP Đà Nẵng tổ chức Rutgers WPF 3.2.95 Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu khác GD SKSS VTN như: Nguyễn Quang Vinh - Viện khoa học GD “Đưa GD tình dục GD SKSS VTN vào nhà trường THPT,1997 [25]; Nguyễn Công Cừu “Các biện pháp quản lý hoạt động GD SKSS VTN cho HS trường Trung cấp Y tế tỉnh Đồng Tháp [7]; Huỳnh Sơn, Bùi Thị Kim Yến lĩnh vực quản lý GD SKSS cho sinh viên [21]; 3.2.96 Có thể nói, GDDS - SKSS vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách Thanh thiếu niên độ tuổi VTN nhà trường cần tiếp cận GDDS - SKSS cách có hệ thống với mục tiêu nội dung xác định từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS Làm vậy, công tác GD&ĐT nhà trường tạo điều kiện vững cho việc thực mục tiêu GD nhân cách toàn diện cho hệ trẻ thực mục tiêu sách DS quốc gia 3.2.97 Kết việc thực GDDS - SKSS năm qua cho thấy nhu cầu cần GDDS - SKSS nhà trường thiết, đồng thuận ngày cao lực lượng tham gia vào trình GDDS - SKSS 3.2.98 Tuy vậy, chưa có nghiên cứu quản lý cơng tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Qu ả n lý 3.2.99 Khái niệm “quản lý” khái niệm chung, tổng quát Nó dùng cho trình quản lý xã hội, quản lý giới vô sinh quản lý giới sinh vật Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, có nhiều quan niệm khác quản lý 3.2.100.Công tác quản lý tất yếu tất hình thức lao động nhân loại Vì thế, Các - Mác người thầy vĩ đại cách mạng vô sản giới khẳng định “Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu cần phải có đạo để điều hồ hoạt động cá nhân Sự đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [15, tr.5] 3.2.101.Trong hoạt động người, quản lý loại hình lao động quan trọng Một người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt thành cơng to lớn có nghĩa người quản lý Nghiên cứu quản lý giúp cho người có kiến thức nhất, chung hoạt động quản lý 3.2.102.Ngày nay, quản lý nhiều người thừa nhận trở thành nhân tố phát triển xã hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người 3.2.103.Dưới góc độ trị - xã hội góc độ hành động “ QL hoạt động có ý thức để huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt đến mục tiêu ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan 3.2.104.Theo Henry - Fayol ( 1841 - 1925), đại diện tiêu biểu thuyết quản lý hành chính, “quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra”[15] 3.2.105.Theo F.W.Taylor (1856- 1915) người đề xướng thuyết quản lý quan niệm: 3.2.106.“Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” [15] 3.2.107.Từ điển Tiếng Việt định nghĩa quản lý là: “Tổ chức điều khiển hoạt động theo nhu cầu định” [30, tr.800] 3.2.108.Theo Hà Sĩ Hồ, “Quản lý tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động có, dựa thơng tin tình trạng đối tượng mơi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [12, tr.34] 3.2.109.Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất”[15.tr8] 3.2.110 Quản lý có phạm vi tác động lên khách thể rộng (vốn, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật, tài nguyên quản lý) Do đó, ngày xem nhân tố quan trọng nhân tố định thành công phát triển kinh tế xã hội 3.2.111 Như vậy, hiểu, quản lý trình hoạt động xã hội lồi người, q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên khách thể quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đề 1.2.2 Qu ả n lí giáo d ụ c 3.2.112 Quản lý GD đảm bảo hoạt động tổ chức điều kiện hệ thống GD mơi trường có biến đổi liên tục, chuyển hệ thống đến trạng thái thích ứng với hồn cảnh 3.2.113 Tác giả Trần Kiểm đưa quan niệm quản lý vĩ mô GD quản lý nền/ hệ thống GD quản lý vi mô GD quản lý nhà trường [15.tr36] 3.2.114 Quản lý GD cấp vĩ mơ hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở GD nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu GD, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành GD [15, tr 36] 3.2.115 Quản lý GD (cấp vi mô) hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu GD nhà trường [15, tr 37] 3.2.116 Quan niệm phù hợp với cách tiếp cận tổ chức UNESCO cho rằng, “Quản lý giáo dục cách thức điều hành hệ thống GD, cách thức mà áp dụng định vận hành hệ thống GD tất cấu phần hoạt động hệ thống” [27, tr.102] 3.2.117 Đặc trưng quản lý GD quản lý người, nên địi hỏi phải có tính khoa học tính nghệ thuật cao Hiệu quản lý GD đo kết thực mục tiêu quản lý, đó, mục tiêu GD 3.2.118 Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý GD quản lý trường học, thực đường lối GD Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý GD để tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đào tạo ngành GD, với hệ trẻ HS” [18, tr.4] 3.2.119 Tác giả Đặng quốc Bảo cho rằng, “Quản lý GD hoạt động điều hành, phối hợp với lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Quản lý GD hiểu điều hành hệ thống GD quốc dân, trường hệ thống GD quốc dân” [1, tr.101] 3.2.120.Như vậy, hiểu: Quản lý GD tượng xã hội, hệ thống tác động có mục đích, có ý thức, có kế hoạch phù hợp với quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra, cấp độ (vĩ mô vi mô) quản lý GD hướng tới hiệu cao chất lượng số lượng 3.2.121.Hay nói cách khác, quản lý GD hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát cách có hiệu nguồn lực GD (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển GD, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội [15, tr.37] 1.2.3 Sức khoẻ sinh sản, sức kh ỏe sinh sản vị thành niên 1.2.3.1 Vị thành niên 3.2.122 Theo quy ước Tổ chức Y tế giới (WHO): Vị thành niên người chưa trưởng thành độ tuổi 10 - 19 3.2.123.Sự qui định tuổi VTN phân thành giai đoạn nhỏ sau: - Giai đoạn đầu VTN (10 - 13) - Giai đoạn VTN (14 - 16) - Giai đoạn cuối VTN (17 - 19) 3.2.124.Sự phân chia giai đoạn dựa phát triển thể chất, tâm lý xã hội thời kỳ Song phân chia tương đối, thực tế, yếu tố tâm sinh lý, phát triển thể lực người lại có đặc điểm riêng biệt khơng hồn tồn theo phân định Tuy nhiên, luật nhân gia đình nước khác có qui định tuổi VTN khác 3.2.125.Theo từ điển Tiếng Việt ( NXB khoa học xã hội - Hà Nội 1997) “VTN người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm hành động mình” Trong văn hành nhà nước ta Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật lao động có sử dụng thuật ngữ “Người chưa thành niên” có quy định rõ độ tuổi, mức độ mà người “Chưa thành niên” phải chịu trách nhiệm hành động 3.2.126.VTN thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, đánh dấu thay đổi đan xen lẫn thể chất, trí tuệ mối quan hệ xã hội chuyển từ giản đơn sang phức tạp [13, tr.48] 3.2.127.Căn vào tình hình thực tế Việt Nam, năm 1995, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em KHHGĐ - Bộ Y tế đưa đề nghị xếp tuổi VTN thành hai nhóm tuổi: 3.2.128.- Nhóm 10-14 tuổi [28, tr.7] 3.2.129.- Nhóm 15-19 tuổi [28, tr.7] 3.2.130.Khái niệm VTN thừa nhận mặt văn hóa xã hội giai đoạn chuyển tiếp tuổi ấu thơ tuổi trưởng thành Con người độ tuổi thay đổi nhiều, tuỳ theo dân tộc nhiều yếu tố khác 3.2.131.Độ tuổi 15-19 giai đoạn thay đổi cách toàn diện tâm sinh lý tình cảm cá nhân, xuất tình yêu, tình dục VTN Việt Nam chủ yếu rơi vào nhóm tuổi 15-19 3.2.132.Sự thay đổi đặc trưng VTN nam nữ tuổi dậy thời kỳ khơng cịn trẻ chưa người lớn Đây thời kỳ mà thiếu niên phải trải qua biến đổi quan trọng thể tâm hồn 1.2.3.2 Sức khỏe sinh sản 3.2.133.Tại hội nghị Quốc tế dân số phát triển họp Cairô (Ai Cập) tháng năm 1994 đưa khái niệm SKSS: 3.2.134.“SKSS tình trạng thoải mái hồn tồn thể chất, tinh thần xã hội, không đơn bệnh tật tàn phế hệ thống sinh sản Điều hàm ý người, kể nam nữ, có quyền nhận thơng tin tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, biện pháp KHHGĐ an tồn, có hiệu chấp nhận theo lựa chọn mình, bảo đảm cho người phụ nữ trải qua trình thai nghén sinh đẻ an toàn, tạo cho vợ chồng may tốt để sinh đứa lành mạnh” [29, tr.3] 3.2.135.Có nghĩa SKSS trạng thái khỏe mạnh hồn tồn hài hịa mặt xã hội, tinh thần thể chất tất vấn đề có liên quan đến hệ thống sinh sản, chức q trình hoạt động Điều có nghĩa quyền phụ nữ nam giới thông tin tiếp cận biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu quả, dễ dàng thích hợp nhằm điều hịa việc sinh đẻ khơng trái với pháp luật; quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho người phụ nữ trải qua thai nghén sinh đẻ an toàn, tạo cho cặp vợ chồng điều kiện tốt để có đứa khỏe mạnh 3.2.136.Như vậy, SKSS là: nam lẫn nữ có quyền biết tiếp cận với vấn đề SKSS, người thỏa mãn sống tình dục cách an tồn, đồng thời chủ động sinh đẻ tự định việc có nào, khoảng cách hai lần sinh 1.2.3.3 Sức khỏe sinh sản vị thành niên 3.2.137 Hội nghị Quốc tế Dân số phát triển Cairô (Ai Cập) đưa khái niệm SKSS: 3.2.138 SKSS tình trạng thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội, khơng đơn khơng có bệnh tật tàn phế hệ thống sinh sản Điều hàm ý người, kể nam nữ, có quyền nhận thơng tin tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, biện pháp KHHGĐ an tồn, có hiệu chấp nhận theo lựa chọn mình, bảo đảm cho người phụ trãi qua trình thai nghén sinh đẻ an toàn, tạo cho vợ chồng may tốt để sinh đứa lành mạnh [29, tr.3] 3.2.139.SKSS VTN nội dung nói chung SKSS ứng dụng phù hợp cho lứa tuổi VTN [14, tr.9] 3.2.140.SKSS VTN nội dung SKSS liên quan, tương ứng với lứa tuổi VTN, tình trạng khỏe mạnh VTN thể chất, tinh thần xã hội vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, chức trình hoạt động 3.2.141.Tất vấn đề sức khỏe thời kỳ VTN liên quan đến phát triển tự nhiên thể chất tinh thần, giới tính, tác động cách sâu sắc mạnh mẽ tới phát triển cá thể giai đoạn tiếp theo, hình thành người hoàn thiện với chức đầy đủ, đặc biệt chức tình dục, sinh sản lĩnh vực tâm sinh lý 1.2.4 Quản lý giáo dục sức kh ỏe sinh sản 1.2.4.1 Giáo d ụ c s ức kh ỏ e sinh s ả n 3.2.142 Trong nhà trường , mục tiêu nội dung cụ thể chương trình GDSKSS VTN phải dựa sở HS hiểu biết có định đắn vấn đề 3.2.143.GD SKSS cho VTN có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách công dân, đảm bảo cho việc thực mục tiêu sách DS quốc gia đạt cách bền vững 3.2.144.Quá trình GD SKSS cho VTN trang bị cho em kiến thức SKSS, thay đổi chất tinh thần, cảm xúc tuổi dậy cho hai đối tượng nam nữ biện pháp tránh thai Những nguyên nhân hậu mắc BLNQĐTD; bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (BNKĐSS); cách phịng ngừa Thơng qua nhận thức đắn vấn đề giúp HS nhận thức đắn có thái độ mực đến vấn đề liên quan đến SKSS, từ hình thành cho HS có hành vi đắn đạo đức, lối sống, giúp em xử lý vấn đề tình bạn, tình yêu, nhân, chủ động có trách nhiệm quan hệ lành mạnh, an tồn với bạn khác giới, hình thành kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử gia đình, nhà trường, xã hội bạn bè VTN cần định hướng để có nhận thức đắn tình bạn, tình yêu tình dục để từ hình thành lối sống lành mạnh, có văn hóa 3.2.145.Việc GD SKSS cho trẻ giai đoạn VTN có nhiều thuận lợi đạt hiệu cao so với giai đoạn khác đời thể phát triển, thời kỳ dậy (giai đoạn VTN) diễn phát triển mạnh mẽ hoàn thiện thể chất [31, tr 177] 3.2.146.Công tác GD SKSS VTN phận quan trọng chiến lược chăm sóc SKSS VTN có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược tạo nguồn nhân lực đất nước Nói cách khái quát, vấn đề thuộc phạm trù chiến lược người, vậy, cơng tác GD SKSS VTN có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt 1.2.4.2 Qu ả n lý giáo d ụ c SKSS cho HS THCS 3.2.147.Quản lý GD SKSS VTN q trình tác động có kế hoạch, có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý với khách thể quản lý nhằm đẩy mạnh công tác GD SKSS đạt hiệu cao theo mục tiêu mà tổ chức đặt 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý HS THCS GD SKSS 1.3.1 S ự phát tri ể n v ề thể chấ t 3.2.148 HS trường THCS nằm độ tuổi ( 12-15) Tuổi VTN, có giai đoạn gọi tuổi dậy Tuổi dậy thời kỳ xảy biến động mãnh liệt tâm lý người, thời kỳ then chốt phát triển tâm lý Đương nhiên, trình phát triển tâm lý có quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa mà em sống liên quan đến trình phát dục, thành thục sinh lý Bước vào năm đầu tuổi này, số đông HS chuyển từ tiểu học lên trung học, em phải đối phó với thay đổi to lớn môi trường học tập nhiều yêu cầu xã hội Con người đứng trước thay đổi sinh lý hình thái đột ngột, phát triển chiều cao, sức mạnh bắp, kinh nguyệt, dị tinh, vỡ giọng ,,tất nhiên điều dẫn đến hàng loạt biến động tâm lý 3.2.149 Ở em gái tuổi dậy thường đến sớm Biểu quan trọng giai đoạn em bắt đầu có kinh nguyệt, có nghĩa có tượng rụng trứng sinh hoạt tình dục với người khác giới khơng bảo vệ có thai, sinh Ở em trai tuổi dậy thường 13 đến 16 tuổi ( muộn nữ giới) cịn có em dậy sớm Biểu dậy tượng xuất tinh sinh hoạt tình dục khơng bảo vệ làm cho nữ giới mang thai, sinh [2, tr.29] 1.3.2 Những biến đổi tâm sinh lý tuổi VTN 3.2.150 Cùng với biến đổi thể tuổi dậy thì, đời sống tâm lý em Cũng có thay đổi sâu sắc Các em tự chủ tâm lý tình cảm, tìm hiểu có cảm xúc giới tính, đồng thời suy nghĩ vai trị tương lai em xã hội Qúa trình diễn , đem đến nhiều cảm xúc không ổn định Một số em cảm thấy thất vọng, vỡ mộng bị tổn thương, chốc lát lại trở nên sơi nổi, lạc quan 3.2.151 Ý thức tự trọng, tính độc lập suy nghĩ hành động: Ở tuổi này, em có xu hướng tách ra, phụ thuộc vào cha mẹ Các em có tâm lý “ muốn làm người lớn, coi người lớn”; em khơng đòi chơi cha mẹ, muốn tự chọn bạn, ăn mặc theo ý thích Các em muốn độc lập suy nghĩ hành động nên nhiều chống đối lại cha mẹ, chuyển từ sinh hoạt gia đình sang sinh hoạt bạn bè, ngưỡng mộ thần tượng [2, tr.39] 3.2.152 Trong lĩnh vực liên quan đến SKSS VTN, VTN lứa tuổi dễ có nguy phát triển không lớn nghiêm trọng đáng lo ngại 3.2.153 Những biến đổi thể chất thời điểm “giai đoạn khổ ải” Cơ thể thay đổi, VTN phải chịu nhiều áp lực có tính xung - xung tình dục Chính nhiều trẻ VTN rơi vào tình trạng hoang mang, dao động, phương hướng, có rối nhiễu tâm lý: Hoài nghi, coi thường giá trị Trẻ muốn phá vỡ ước muốn bỏ tuổi ấu thơ để tạo nên phương thức quan hệ với xã hội Bị lạm dụng tình dục, nhiều trẻ VTN có quan hệ tình dục, VTN tiếp cận với phương diện bảo vệ họ chống lại vấn đề tình dục Giải pháp cho việc phòng ngừa cung cấp cho VTN kiến thức SKSS tình dục an tồn 3.2.154.Sự cân tạm thời tâm lý tình cảm: 3.2.155.Do phát triển thể tạo cân tâm lý, tình cảm em Các trình hưng phấn võ não mạnh chiếm ưu thế, q trình ức chế có điều kiện bị suy giảm, đó, có nhiều em khơng làm chủ cảm xúc mình, khơng kiềm chế xúc động mạnh hưng phấn võ não lại mang tính chất lan tỏa nhiều hơn, nên em thường có cử chỉ, tác động phụ tay, chân, đầu, có phản ứng đó, em trai [20, tr.41] 3.2.156.Những cân điển hình cho tuổi VTN, tạm thời theo trưởng thành dần lên em Tuy nhiên, số hành vi lựa chọn tuổi VTN gây hậu suốt đời em thiếu hướng dẫn hỗ trợ người lớn, đồng thời thiếu kiến thức kỹ tự bảo vệ 3.2.157 Tự ý thức đánh giá thân: 3.2.158.Do muốn làm người lớn muốn đối xử người lớn, nên VTN thường có hành vi bắt chước người lớn, dễ tự dễ bị kích động Các em có khuynh hướng muốn sâu vào thân mình, đồng thời lại muốn tỏa xã hội VTN thường đặt câu hỏi: Ta ai? Ta làm gì? Các em bắt đầu ý đến hình thức bên ngồi, có lúc ngắm nghía hồi lâu qua gương Lịng tự thường khơng giới hạn tơn sùng thân mà cịn biểu tính ganh đua, hiếu thắng giao tiếp với người khác ( thi đấu thể thao, văn nghệ ) Các em thường bận tâm phải làm để người để ý đến Vì vậy, nữ có biểu thích làm dáng, trang điểm; trai thích tỏ dáng “ mày râu” hay khoe khoan, ăn nói kiểu khác đời [ 2, tr.42] 3.2.159.Đối với HS THCS, lứa tuổi thích làm người lớn thay đổi thể chất biến đổi tâm sinh lý trẻ không trẻ con, người lớn không người lớn không người lớn dấu hiệu rõ rệt VTN nhìn chung hệ cơng dân khỏe mạnh, có hội lựa chọn ngày cao Vì vậy, họ lực lượng mạnh mẽ để tạo thay đổi Tuy nhiên, bên cạnh số lớn VTN bị đe dọa nguy phương diện sức khỏe phát triển để hoàn thiện thân 3.2.160.Tuổi VTN giai đoạn quan trọng để hình thành tính cách sắc Đây giai đoạn nhiều thiếu niên tham gia vào sống xã hội có đóng góp nhiều hình thức khác với chín muồi thể chất tâm lý Vì vậy, việc GDSKSS cho HS THCS có ý nghĩa quan trọng, tạo suy nghĩ chín chắn cho em trước cám dỗ không lành mạnh xá hội ngày 1.4 Lý luận GD SKSS cho HS THCS 1.4.1 Mục đích GD SKSS cho HS THCS 3.2.161.GD SKSS cho HS THCS nhằm trang bị cho em kiến thức, hình thành nên thái độ, hành vi đắn mối quan hệ xã hội, với bạn bè khác giới; kiến thức phòng tránh bệnh tật thơng thường; biện pháp tránh thai, phịng chống nhiễm HIV/AIDS BLNQĐTD Đồng thời, giúp HS vượt qua khó khăn tuổi VTN an tồn, xây dựng sống lành mạnh, bắt đầu hình thành tự ý thức giới quan, chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp để bước vào tương lai 3.2.162.GDSKSS cho lứa tuổi VTN phận quan trọng chiến lược chăm sóc SKSS VTN Mục đích việc GDSKSS cho HS nhằm trang bị cho em kiến thức, hình thành thái độ hành vi đắn mối quan hệ với bạn bè khác giới; kiến thức phòng tránh bệnh tật thông thường; biện pháp tránh thai, phòng chống nhiễm HIV/AIDS BLNQĐTD Đồng thời, giúp HS vượt qua khó khăn tuổi VTN để an toàn xây dựng sống lành mạnh, bắt đầu hình thành tự ý thức giới quan, chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp để bước vào tương lai 1.4.2 Nội dung chủ yếu GD SKSS cho HS THCS 1.4.2.1 Giáo d ụ c tình d ụ c h ọ c 3.2.163.GD tình dục bao gồm việc GD khía cạnh hoạt động tình dục, gồm thơng tin KHHGĐ, khả sinh sản, tránh thai thông tin khía cạnh đời sống tình dục cá nhân gồm: khuynh hướng tình dục, cảm xúc tình dục, thơng tin, hẹn hò, mối quan hệ, bệnh lây truyền qua đường tình dục cách phịng tránh, biện pháp kiểm sốt sinh sản 3.2.164.GD tình dục nhằm giúp VTN chủ động trì hỗn quan hệ tình dục có quan hệ tình dục quan hệ cách an tồn có trách nhiệm 3.2.165.GD tình dục khơng làm cho VTN có hoạt động tình dục sớm hay mạnh mẽ Theo WHO, dựa 1050 báo khoa học viết GD giới tính khẳng định điều [21] 3.2.166.Các chương trình GD SKSS VTN giúp em HS hình thành kỹ truyền thơng; thảo luận áp lực văn hố - xã hội, tự trang bị kiến thức tình dục Một em có kiến thức khoa học định quan hệ tình dục, tự em biết giữ gìn SKSS, phịng BLNQĐTD 3.2.167.Phịng ngừa nạo phá thai giải hậu nạo phá thai: 3.2.168.Nạo phá thai diễn phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo thống kê tổ chức Y tế giới, phá thai đứng vị trí thứ ba số nguyên nhân gây tử vong cho phụ nữ mang thai Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao Phá thai tiềm tàng nhiều nguy cơ, tai biến ảnh hưởng xấu đến SKSS như: rách buồng tử cung, sót nhau, thủng tử cung, dính vịi trứng, nhiễm trùng có trường hợp bị tử vong 3.2.169.Cũng cần khẳng định lại hút điều hòa kinh nguyệt nạo phá thai biện pháp tránh thai, mà giải pháp thụ động nhằm giải thai nghén ý muốn nhiều dẫn đến tai biến “nạo phá thai khơng an tồn” 3.2.170.Việc sử dụng biện pháp tránh thai, nạo hút thai an toàn hướng dẫn lựa chọn thời điểm sinh nở khoảng cách sinh nở biện pháp quan trọng để giữ gìn sức khỏe, giảm tử vong cho bà mẹ trẻ em 3.2.171 Phòng tránh nhiễm khuẩn sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục 3.2.172.Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản: BNKĐSS bệnh thường gặp phụ nữ, đặc biệt nước chậm phát triển, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thân người phụ nữ mà để lại hậu xấu đến họ 3.2.173 Các nhiễm khuẩn đường sinh sản tác động chủ yếu vào quan sinh sản sinh dục Bao gồm bệnh lây qua đường tình dục nhiễm khuẩn đường sinh sản phát triển mức vi khuẩn bình thường có âm đạo, viêm âm đạo trực khuẩn viêm âm đạo nấm Candida 3.2.174 Hầu hết bệnh lây qua đường tình dục truyền từ người sang người khác qua giao hợp đường hậu môn, miệng âm đạo; số bệnh lây qua đường tình dục truyền qua đường hôn (Herpes, giang mai) Một số trường hợp lây bệnh qua đường tiêm truyền máu máu bị nhiễm bệnh (viêm gan B, HIV, giang mai), lây lúc mang thai (HIV, giang mai), lây sinh nở (Chlamydia, sùi mào gà, lậu, viêm gan B, Herpes, HIV) lây cho bú (HIV) 3.2.175 Làm mẹ an tồn chăm sóc bà mẹ sau sinh 3.2.176 Làm mẹ an toàn chăm sóc bà mẹ sau sinh chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trước mang thai, trình mang thai giai đoạn hậu sản Như làm mẹ an toàn biện pháp áp dụng để đảm bảo an toàn cho người mẹ thai nhi (cũng trẻ sơ sinh) Mục đích giảm tử vong bệnh tật từ người phụ nữ trước mang thai, mang thai suốt thời kỳ hậu sản 3.2.177 Chăm sóc bà mẹ trước mang thai: Kiểm tra sức khỏe bà mẹ trước mang thai, để tìm bệnh lý mạn tính, tiên lượng bệnh lý thay đổi mang thai, ảnh hưởng đến thai nhi để đề biện pháp giúp nâng cao sức khoẻ trước mang thai Kiểm tra khả mang thai, khả có bình thường, dự phịng bất thường thai nhi 3.2.178 Chăm sóc bà mẹ mang thai: Khám thai, tiêm phịng, theo dõi cân nặng; theo dõi phát triển thai nhi, chế độ lao động sinh hoạt mang thai 3.2.179 Chăm sóc bà mẹ sau sinh: nuôi sữa mẹ, chế độ dinh dưỡng mẹ con; tiêm chủng cho trẻ; vận động sau sinh dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 3.2.180.Kế hoạch hóa gia đình 3.2.181 KHHGĐ cố gắng có ý thức cặp vợ chồng (hoặc cá nhân) nhằm tránh trường hợp có thai ngồi ý muốn, thực quy mơ gia đình từ đến hai con, khoảng cách lần sinh từ đến năm, định thời điểm sinh cho phù hợp với tuổi bố mẹ, có điều kiện để gia đình hạnh phúc, văn minh, góp phần làm giảm tác động đến môi trường phúc lợi xã hội 3.2.182 Thông tin - Giáo dục - Truyền thông SKSS 3.2.183 Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng (TGT) SKSS: có vai trị quan trọng, giúp cho VTN nâng cao trình độ hiểu biết thiếu hụt kiến thức SKSS, giúp họ thay đổi nhận thức, hành vi tạo kỹ sống để thực tốt yêu cầu về chăm sóc SKSS Cơng tác TGT chăm sóc SKSS cung cấp thơng tin, tun truyền, thuyết phục, tư vấn cho người làm để thực mục tiêu, chủ trương phủ, Bộ Y tế đề ra, nhằm nâng cao sức khoẻ chất lượng sống [13] 1.4.3 Các phương pháp GD SKSS cho HS THCS 3.2.184 Các phương pháp GD SKSS cho HS cách thức tác động nhà GD nhằm đưa nội dung SKSS đến HS, thực thống nhằm đạt mục đích đề nhân 3.2.185 GD SKSS dùng nhóm phương pháp sau: 3.2.186 * Nhóm phương pháp hình thành ý thức tình cảm cá - Phương pháp đàm thoại: phương pháp GV sử dụng đề tài, chủ đề có liên quan đến nội dung SKSS đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái kiến thức học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp cho HS nắm khái niệm kiến thức SKSS hình thành thái độ hành vi đắn lĩnh vực chăm sóc SKSS - Phương pháp kể chuyện: Là phương pháp sử dụng lời nói, điệu bộ, cử nét mặt để kể lại câu chuyện liên quan đến GD SKSS VTN Qua nội dung câu chuyện hình thành phát triển cho HS tư tích cực hình thành 3.2.187 niềm tin đắn, học tập gương tốt tránh gương xấu 3.2.188.- Phương pháp giảng giải khuyên răn: Là phương pháp dùng lời nói để giải thích, chứng minh chuẩn mực xã hội liên quan đến nội dung SKSS quy định nhằm giúp cho em nắm nội dung, ý nghĩa chuẩn mực Qua đó, em có hội để lĩnh hội cách tích cực chuẩn mực xã hội sở hình thành tình cảm, niềm tin tự giác thực chuẩn mực 3.2.189.* Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn để hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội cho người GD - Phương pháp giao công việc: Là phương pháp giao cho HS công việc định ngồi xã hội Qua đó, em thể kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ đa dạng phù hợp với yêu cầu công việc giao - Phương pháp tập thói quen: Từ kế hoạch định trước, tổ chức cho HS thực cách đặn nhằm biến hành động thành thói quen ứng xử Để thực tốt phương pháp này, cần phải giúp cho HS nắm nội dung, qui tắc, hành vi SKSS VTN mà em cần phải học tập Làm cho em hiểu ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề - Phương pháp luyện tập: Là phương pháp tổ chức cho HS luyện tập dẫn GV, HS lặp lặp lại nhiều lần hành động định hoàn cảnh khác nhằm hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo, qua hình thành củng cố cho HS hành vi phù hợp lĩnh vực SKSS 3.2.190.* Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử HS - Phương pháp thi đua: Là cố gắng để giành cho thành tích xuất sắc cho cá nhân tập thể nội dung GD SKSS mà nhà GD đưa Kích thích khuynh hướng tự khẳng định người GD, thúc đẩy em cố gắng hăng hái vươn lên lôi người khác - Phương pháp nêu gương khen thưởng: Là phương pháp nhà GD dựa sở tâm lý hay bắt chước HS nêu lên gương sáng để HS học tập làm theo - Phương pháp trách phạt: Đây phương pháp biểu thị khơng đồng tình, phản đối, phê phán hành vi sai trái HS vấn đề SKSS so với chuẩn mực xã hội quy định 3.2.191.Với phương pháp kể trên, nhà GD tùy tình mà sử dụng phương pháp cho phù hợp để đạt mục đích GD Điều này, tùy thuộc vào kinh nghiệm thực tiễn khả nhà GD 1.4.4 Các hình th ức GD SKSS cho HS THCS 3.2.192.Hình thức tổ chức GD SKSS hình thức nhằm chuyển tải kiến thức liên quan đến nội dung GD SKSS cho HS THCS Trong đó, có số nội dung cần tiến hành liên tục suốt năm học Một số hoạt động tiến hành vào thời điểm thích hợp Như hoạt động GD khác, GD SKSS không thành công thiếu yếu tố tích cực, chủ động tự rèn luyện, tự GD cá nhân HS 3.2.193.Để GD SKSS cho HS THCS nhiều hình thức khác nhau, sau số hình thức bản: * Tích hợp qua mơn học khóa: Thơng qua mơn học khóa như: Sinh học, Địa lý, Văn Học, Giáo dục cơng dân, Hoạt động ngồi lên lớp, GV lồng ghép nội dung GD SKSS qua số học cụ thể, giúp em nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, thực tế * Thơng qua hoạt động ngoại khóa: Đối với cơng tác GD SKSS, hình thức hoạt động ngoại khố hình thức thường sử dụng nhà trường Tuy hoạt động GD không thường xun, hoạt động ngoại khố có tác dụng quan trọng mặt GD nhằm bổ trợ, củng cố kiến thức môn học, đồng thời làm phong phú thêm hình thức hoạt động dạy học người GV điều kiện số môn học phổ thông nhiều Việc GD SKSS thơng qua hoạt động ngoại khóa quan trọng nhằm thu hút đông đảo lực lượng xã hội khác tham gia qua hoạt động: - Tổ chức thi viết bài, đóng kịch liên quan đến GD SKSS - Tổ chức văn nghệ, sáng tác thơ văn, thi vẽ tranh biếm họa có nội dung SKSS - Thành lập câu lạc tư vấn giới tính, tình bạn, tình u trường: Tư vấn trực tiếp, tư vấn thông qua phương tiện truyền thơng (báo chí, đài, thư, truyền hình ) tư vấn qua điện thoại 3.2.194 - Mời chuyên gia SKSS tọa đàm SKSS Nói chuyện, trao đổi với HS, giúp em tháo gỡ thắc mắc chia sẻ suy nghĩ riêng 3.2.195 - Tổ chức giao lưu với người nhiễm HIV/AIDS Hình thức thường trao đổi trực tiếp, nghe lời nói người gặp vấn đề SKSS (như nghiện hút, nhiễm HIV/AIDS ) Điều làm tăng tính thuyết phục gây ấn tượng cho em vấn đề cần thông tin GD * GD SKSS cho HS thông qua hoạt động xã hội * GD cho HS thông qua hoạt động tập thể * GD SKSS cho HS thơng qua buổi sinh hoạt văn hóa gia đình * Hình thức tự GD cá nhân HS [ ] 3.2.196 1.5.1 1.5 Lý luận quản lý công tác GD SKSS cho HS THCS Quản lý mục tiêu GD SKSS 3.2.197 Cho đến nay, nói Việt Nam có hệ thống văn sách thuận lợi cho việc triển khai can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu GD SKSS VTN Tuy khơng có văn Chiến lược quốc gia, song SKSS VTN đề cập văn pháp lý quan trọng (luật, pháp lệnh, chiến lược) chăm sóc SKSS chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho VTN niên 3.2.198 Tháng 11 năm 2005, Luật niên Quốc hội thơng qua Trước đó, tháng 11 năm 2000, Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010” với hai mục tiêu cụ thể chiến lược hướng vào VTN niên: “Cải thiện tình hình SKSS VTN niên thông qua việc GD, tư vấn cung cấp dịch vụ SKSS phù hợp với lứa tuổi” “Nâng cao hiểu biết phụ nữ nam giới giới tính tình dục để thực đầy đủ quyền trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an tồn, có trách nhiệm, bình đẳng tôn trọng lẫn nhằm nâng cao SKSS chất lượng sống” 3.2.199 Hiện nay, nhằm thực hóa Luật niên, số kế hoạch tổng thể, chương trình hành động liên quan đến chăm sóc sức khỏe SKSS cho VTN niên Bộ quan chức đưa Tháng năm 2006, Bộ Y tế phê duyệt “Kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe VTN niên Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 định hướng 2020” Tháng năm 2007, ĐTNCSHCM đưa ra: “Chương trình hành động chăm sóc SKSS cho VTN, niên năm 2006-2010” “Kế hoạch tổng thể giáo dục HIV SKSS nhà trường” Bộ GDĐT phê duyệt tháng năm 2007 3.2.200.Có thể thấy rằng, chiến lược chăm sóc SKSS cho VTN niên bao gồm hệ thống văn pháp lý đề cập đến vấn đề chăm sóc SKSS VTN, chương trình hành động nêu lên mục tiêu, giải pháp phân định trách nhiệm tổ chức, quan nhà nước việc thực đáp ứng Nhà nước Chính phủ nhu cầu SKSS VTN tương lai Các văn pháp lý thể cam kết Chính phủ hỗ trợ kỹ thuật, sở hạ tầng hỗ trợ tài 3.2.201.Quản lý mục tiêu GD SKSS cho HS THCS kết mà chủ thể quản lý mong muốn trình tổ chức thực công tác GD SKSS cho HS Đây mục tiêu phận mục tiêu nâng cao chất lượng GD Đào tạo trường THCS, mục tiêu trọng tâm nhà trường 1.5.2 Nội dung quản lý, chương trình, kế hoạch GD SKSS 3.2.202 Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch GDSKSS VTN việc làm cần thiết việc nâng cao chất lượng quản lý SKSS cho HS THCS Nội dung giáo dục thành tố quan trọng trình giáo dục với chương trình phù hợp với khả học sinh mặt tâm lý, sinh lý không tải Các nội dung giáo dục cần phải lựa chọn hệ thống tri thức khoa học phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc nhằm mục tiêu đảm bảo việc GDSKSS VTN đạt hiệu 3.2.203.Quản lý kế hoạch GDSKSS cho HS THCS cụ thể việc xây dựng kế hoạch hành động GD SKSS VTN Việc đưa nội dung, chương trình cụ thể phòng chức nhà trường, tổ mơn, đồn thể tổ chức triển khai hoạt động Trong cần xác định mục tiêu cần đạt biện pháp thực Quản lý kế hoạch giáo dục chức quản lý tổ chức, nhân sự, điều chỉnh, kiểm tra giám sát điều hành nội dung, chương trình giảng dạy SKSS cho HS cách có hệ thống để đạt mục đích GDSKSS cho HS THCS 3.2.204 Nhằm hình thành cho HS có hiểu biết đầy đủ, đắn khoa học giới tính SKSS, nhà trường lựa chọn số nội dung sau để phục vụ công tác GDSKSS: 3.2.205 Đặc điểm dấu hiệu lứa tuổi dậy thì, đặc biệt trọng đến cấu tạo thể khác biệt nam nữ, phát triển tâm - sinh lý lứa tuổi VTN, từ giúp HS biết cách tự chăm sóc bảo vệ thể 3.2.206 GD cho HS kiến thức quan sinh dục, hành vi tình dục, sinh sản biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục 3.2.207 GD nội dung thụ thai, phát triển thai nhi, chăm sóc thai nhi biện pháp tránh thai 3.2.208 GD tình bạn, tình u: làm để có tình bạn sáng, tình yêu đẹp lành mạnh Những cách thức bảo vệ, xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp, tạo động lực thúc đẩy em vươn lên hồn thiện nhân cách 3.2.209 GDSKSS cịn giáo dục em văn hóa ứng xử, mối quan hệ bố mẹ cái, quan hệ bạn bè, mối quan hệ khác 3.2.210 GDSKSS trang bị cho em kiến thức, nội dung KHHGĐ, vấn đề số lượng thành viên gia đình khuyến khích bao nhiêu, sách dành cho bà mẹ trẻ em, quyền lợi trách nhiệm thân gia đình xã hội 3.2.211.Từ nội dung GDSKSS nói trên, giáo dục cho nam nữ Tuy nhiên, dù hình thức cần giáo dục cho em ccahs nhìn nhận đắn vấn đề liên quan đến SKSS Ddặc biệt cần giáo dục cho em nam ý thức thái độ đắn phù hợp với bạn gái, tôn trọng thấy vai trò phụ nữ sống, biết lên án hành vi thô bạo với trẻ em phụ nữ GDSKSS cho em nữ cần giúp em hiểu giá trị thân quyền khác phụ nữ như: quyền tôn trọng, quyền tự do, quyền yêu giúp em biết cách đấu tranh, lên án hành vi thô bạo, lối sống buông thả, chạy theo giá trị vật chất, đánh giá trị thân phận HS nhà trường THCS 3.2.212 GDSKSS nội dung giáo dục tế nhị, việc lựa chọn nội dung có phù hợp, khoa học tùy thuộc phần lớn vào khả nhà giáo dục quan tâm tạo điều kiện nhà trường, hợp tác giáo viên môn học sinh 3.2.213 Để công tác quản lý GD SKSS cho HS THCS đạt hiệu quả, nhà quản lý GD cần phải thực chức quản lý sau: 3.2.214 *Xây dựng kế hoạch: 3.2.215 Là việc xây dựng kế hoạch hành động GD SKSS VTN cho HS THCS Việc đưa nội dung, chương trình cụ thể phòng chức nhà trường, tổ mơn, đồn thể tổ chức triển khai hoạt động Trong cần xác định mục tiêu cần đạt biện pháp thực Kế hoạch quản lý tổ chức, nhân sự, điều chỉnh, kiểm tra giám sát điều hành nội dung, chương trình giảng dạy SKSS cho HS cách có hệ thống để đạt mục đích GD SKSS cho HS THCS 3.2.216 *Tổ chức nhân sự, máy thực hiện: 3.2.217 Đây việc làm trước tiên việc thực kế hoạch, người quản lý phải thành lập máy, cấu phận làm việc, quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn phận, phối hợp phận để thực mục tiêu cách hợp lý, hiệu 3.2.218 Hiện nay, theo quy định hầu hết tất trường THCS khơng có phận chun trách GD SKSS cho HS mà công tác kiêm nhiệm lồng ghép vào số môn học nên người quản lý phải tùy thuộc vào nhân thực tế đơn vị để thành lập phận làm việc phù hợp Phải cân đối mục tiêu GD khác với GD SKSS Từ đó, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên cách hợp lý 3.2.219.*Giám sát, đạo thực hiện: 3.2.220 Là khâu quan trọng tạo nên thành công việc thực kế hoạch đề ra, đòi hỏi người quản lý khéo léo sử dụng nghệ thuật quản lý Dùng quyền lãnh đạo để huy động nguồn lực thực kế hoạch 3.2.221.*Kiểm tra, đánh giá: 3.2.222.Trong trình thực kế hoạch, người quản lý phải thường xuyên thực chức kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu đề ra, đặc biệt giai đoạn cuối kế hoạch nhằm xem xét, đánh giá tiến độ, hoạt động cá nhân tổ chức có phù hợp với nhiệm vụ đề hay không Xác định xác mức độ đạt so với mục tiêu đặt Những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân tồn để điều chỉnh Đồng thời xem xét cơng việc có phù hợp với thực tế hay không để phát vấn đề nảy sinh thực tiễn, cần tiếp tục giải rút học kinh nghiệm cho lần quản lý GD SKSS 1.5.3 Quản lý việc thực phương pháp GD SKSS cho HS 3.2.223.Quản lý việc thực phương pháp GD SKSS VTN quản lý việc tổ chức thực phương pháp trình GD SKSS cho HS THCS nhằm đạt mục đích GD đề GD SKSS VTN cho HS 3.2.224 Phương pháp quản lý GD hiểu tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt quản lý đề [16, tr 160] 3.2.225.Việc sử dụng phương pháp quản lý GD đặt số yêu cầu chủ yếu: Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục đích quản lý; phù hợp với nguyên tắc quản lý 3.2.226.Các phương pháp chủ yếu quản lý công tác GDSKSS cho HS trường THCS bao gồm: 3.2.227.*Phương pháp hành chính-pháp luật: 3.2.228.Phương pháp hành pháp luật tác động chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý dựa sở quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước Đặc trưng phương pháp yêu cầu đơn phương chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Quan hệ quan hệ quyền uy phục tùng, cấp cấp dưới, cá nhân tổ chức Cấp lệnh, cấp buộc phải thi hành 3.2.229.Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thứ chủ thể quản lý ban hành văn pháp quy quy định tổ chức hoạt động tổ chức GD Nhằm mục đích thứ hai chủ thể quản lý thơng qua hình thức thị, mệnh lệnh hành bắt buộc cấp thực nhiệm vụ theo phương hướng định nhằm bảo đảm hướng, phối hợp nhịp nhàng phận 3.2.230.*Phương pháp GD - tâm lý: 3.2.231.Phương pháp GD tâm lý tổng thể tác động lên trí tuệ, tình cảm, ý thức nhân cách người Mục đích phương pháp thơng qua mối quan hệ liên nhân cách tác động lên người nhằm cung cấp, trang bị thêm hiểu biết, hình thành quan điểm đắn, nâng cao khả năng, trình độ thực nhiệm vụ họ; đồng thời chuẩn bị tư tưởng, tình cảm, ý thức, trách nhiệm, ý thức tự giác, tự chủ, lịng kiên trì, tinh thần chịu trách nhiệm, khơng khí lành mạnh tổ chức thực nhiệm vụ Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, làm cho người hiểu rõ đúng-sai, phải-trái, tốt-xấu, lợi-hại, thiện-ác để từ đó, nâng cao nhận thức-tư duy, quan hệ quy luật tâm lýGD-xã hội Nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với tổ chức 3.2.232.*Phương pháp kích thích: 3.2.233.Phương pháp kích thích tổng thể tác động đến người thông qua lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần nhằm phát huy họ tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm tâm hành động lợi ích chung tổ chức Điều lưu ý cần kết hợp kích thích lợi ích vật chất tinh thần trình quản lý Nếu coi trọng kích thích vật chất tầm thường hố người, mặt khác không phù hợp với môi trường GD Ngược lại, đề cao kích thích tinh thần rơi vào chủ nghĩa ý chí 3.2.234.Với nội dung GD SKSS cho người học xác định, nhà GD cần phải sử dụng phương pháp GD phù hợp để làm cho người học tiếp thu cách tốt nội dung GD SKSS 3.2.235.Qua thực tiễn quản lý GD, khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng định Nhà quản lý cần vận dụng kết hợp phương pháp quản lý GD, việc đề cao mức phương pháp lạm dụng dễ dẫn đến hiệu quản lý Các phương pháp có thành công hay không phụ thuộc vào vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể trường nghệ thuật nhà quản lý 1.5.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ công tác GD SKSS cho HS THCS 3.2.236.Công tác GD SKSS cho HS THCS muốn đạt kết cao, quản lý nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GD việc quản lý điều kiện hỗ trợ đóng góp phần không nhỏ nhằm nâng cao hiệu công tác GD SKSS cho HS 3.2.237.Quản lý công tác phối hợp nhà trường với quan Trung tâm chăm sóc SKSS bà mẹ, trẻ em; Chi cục dân số KHHGĐ tổ chức Đoàn niên địa phương 3.2.238.Nhà trường cần quản lý sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, sử dụng có hiệu phương tiện dạy học Quản lý việc mua sắm đảm bảo chất lượng bảo trì tốt phương tiện để phục vụ cho công tác GD SKSS 3.2.239.Quản lý công tác GD SKSS cho HS quản lý người (HS, GV người tham gia công tác GD SKSS), vấn đề đặt cho thành viên tham gia vào công tác GD SKSS tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ điều kiện cụ thể phải làm việc theo kế hoạch cách tích cực, có trách nhiệm để đạt mục tiêu đề [4, tr.51] 3.2.240.Công tác quản lý GD SKSS cho HS THCS muốn đạt chất lượng cao, nhà quản lý GD cần hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu đối tượng HS THCS để xây dựng chương trình, nội dung phương pháp GD phù hợp Để đạt mục tiêu trên, cơng tác quản lý, tổ chức đóng vai trò quan trọng Sự phối hợp đồng tổ chức đoàn thể, quan chức đội ngũ GV đạo lãnh đạo nhà trường xác định nội dung, phương pháp, hình thức GD phù hợp nhân tố định cho hiệu công tác GD SKSS 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý SKSS cho HS trường THCS 1.6.1 Yếu tố chủ quan 3.2.241 * Nhận thức thầy giáo, gia đình 3.2.242 Xã hội phát triển đòi hỏi giáo dục phải tạo cho xã hội cơng dân có phẩm chất, đạo đức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, có khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng vũ bão công nghệ thông tin Muốn làm điều phải có hợp tác thống nhất, phối hợp nhịp nhàng đồng lực lượng giáo dục (LLGD), nhà trường ln giữ vai trị chủ đạo Do trình độ nhận thức chủ thể phối hợp giáo dục (thầy cô giáo, gia đình ) quan trọng Chỉ có nhận thức đầy đủ, đắn phối hợp đạt hiệu cao giáo dục nói chung giáo dục SKSS nói riêng 3.2.243 Nhà giáo dục cần có nhận thức sâu sắc cần thiết cơng tác giáo dục SKSS; Có hiểu biết sâu rộng kiến thức, kinh nghiệm sống thực tiễn có lực truyền đạt kiến thức đến đối tượng; Có nhân cách tốt đẹp, có lối sống lành mạnh, gương mẫu để làm hình mẫu cho em học tập, khách quan, công bằng, tôn trọng quan điểm bất đồng, giá trị niềm tin người khác Bên cạnh đó, chủ thể giáo dục cần có quan hệ tốt với đối tượng giáo dục, nhiệt tình, cởi mở, tạo niềm tin với đối tượng giáo dục 3.2.244 * Nh ậ n th ức c ủ a h ọ c sinh 3.2.245 Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi có nhiều mâu thuẫn gay gắt nhu cầu, hứng thú, ý thức cá nhân với khả vốn có chuẩn mực xã hội 3.2.246 Nhu cầu nhận thức học sinh yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình nhận thức kiến thức SKSS Học sinh có nhu cầu chủ động tìm hiểu nhiều đường khác Việc tổ chức giáo dục SKSS cho học sinh THCS phù hợp với nhu cầu nhận thức em Tuy nhiên, việc xác định nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp với nhu cầu khơng phải dễ thực 3.2.247 Mặt khác, trình hình thành phát triển nhân cách, học sinh THCS có đầy đủ điều kiện để nhận thức tình cảm, ý chí, hoạt động để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, định kết phát triển nhân cách 3.2.248 Do đó, giáo viên áp đặt, mắng mỏ, dọa nạt học sinh chắc khơng đạt kết 1.6.2 Yếu tố khách quan * Quy định Nhà nước việc giáo dục SKSS cho học sinh THCS 3.2.249 Có thể nói sách giáo dục tác động khơng đến tồn ngành giáo dục mà cịn tác động đến tồn xã hội Chính sách giáo dục đóng vai trị quan trọng quản lý giáo dục đồng thời dự báo hội tập trung nguồn lực để tận dụng tốt hội 3.2.250 Việc phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình, xã hội đề cập đến số văn Luật như: Điều 3, Luật Giáo dục 2005 quy định " Giáo dục Nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"; Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định "Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, Nhà trường, nhà nước, xã hội cộng đồng" 3.2.251 Chính sách giáo dục SKSS quy định trách nhiệm lực lượng giáo dục q trình giáo dục SKSS cho người dân nói chung cho học sinh THCS nói riêng có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục SKSS cho học sinh THCS Do đó, việc đề xuất sách, đạo, tổ chức thực giám sát thực sách giáo dục SKSS cho học sinh THCS công việc cần thiết * Điều kiện kinh tế - văn hoá địa phương, gia đình 3.2.252 Điều kiện kinh tế - văn hóa địa phương gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp tới việc tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội việc giáo dục SKSS cho học sinh Sự phát triển kinh tế địa phương gia đình góp phần xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi việc giáo dục SKSS cho học sinh * Cơ sở vật chất nhà trường 3.2.253 Cơ sở vật chất phận, thành tố khơng thể thiếu q trình giáo dục, đóng vai trị quan trọng việc định chất lượng giáo dục nói chung giáo dục SKSS nói riêng Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực có hiệu hoạt động giáo dục có hoạt động SKSS cho học sinh 3.2.254 3.2.255 TIÊU KẾT CHƯƠNG Chương luận văn, nghiên cứu làm rõ nội dung: khái quát lịch sử vấn đề; số khái niệm đề tài (quản lý, quản lý giáo dục, VTN, SKSS, SKSS VTN, GD SKSS, quản lý GD SKSS cho HS THCS); số đặc điểm tâm sinh lý HS THCS (sự phát triển thể chất, biến đổi tâm sinh lý tuổi VTN); số vấn đề lý luận GD SKSS cho HS THCS (mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức GD SKSS cho HS THCS); nội dung công tác quản lý GD SKSS cho HS THCS (quản lý mục tiêu GD SKSS; quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch; quản lý việc thực phương pháp GD SKSS cho HS; quản lý điều kiện hỗ trợ GD SKSS cho HS THCS) 3.2.256 Các nội dung sở khoa học công tác quản lý GD SKSS cho HS THCS, tiền đề cho việc khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp GDSKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.257 3.2.258 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.2.259 ?' 3.2.260 3.2.261 .1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 3.2.262 Quy Nhơn hình thành từ sớm, thuộc vùng đất Đàng Trong, xứ Thuận Quảng Cách 400 năm xuất phủ Quy Nhơn Vùng đất có lịch sử hình thành phát triển với văn hố Chăm Pa từ kỷ XI, triều đại nhà Tây Sơn cảng Thị Nại từ đầu kỷ XVIII Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội tác động phát triển công nghiệp phương Tây vào kỷ XIX làm cho diện mạo Quy Nhơn thay đổi 3.2.263 Ngày 20/10/1898, vua Thành Thái Chỉ dụ thành lập thị xã Quy Nhơn, đô thị tỉnh lỵ, đô thị hoạt động thương mại với nước sầm uất lúc 3.2.264 Vào đầu kỷ XX, nhiều cơng trình mọc lên như: trường học, bệnh viện, khách sạn, cơng sở, nhà hát, tồ giám mục, hệ thống giao thông đường sắt, nhà ga Do đó, thập niên đầu kỷ XX, Quy Nhơn nhanh chóng thị hóa trở thành đô thị lớn khu vực 3.2.265 Sau năm 1975, Quy Nhơn thành thị xã tỉnh lỵ trực thuộc tỉnh Nghĩa Bình thức trở thành thành phố vào năm 1986 Đến năm 1989 trở thành tỉnh lị Bình Định 3.2.266 Thành phố Quy Nhơn nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Định, có vị trí địa lý: 3.2.267 Phía Đơng giáp Biển Đơng 3.2.268 Phía Tây giáp huyện Tuy Phước 3.2.269 Phía Bắc giáp huyện Tuy Phước Phù Cát 3.2.270 Phía Nam giáp thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên 3.2.271 Thành phố Quy Nhơn có 21 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm 16 phường: Bùi Thị Xuân, Đống Đa, Ghềnh Ráng, Hải Cảng, Lê Hồng Phong, Lê Lợi, Lý Thường Kiệt, Ngô Mây, Nguyễn Văn Cừ, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Quang Trung, Thị Nại, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Trần Quang Diệu xã: Nhơn Châu, Nhơn Hải, Nhơn Hội, Nhơn Lý, Phước Mỹ Quy Nhơn thành phố ven biển miền Trung Việt Nam trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Định, Việt Nam Với phát triển khơng ngừng mình, Quy Nhơn thủ tướng phủ cơng nhận thị loại I trực thuộc tỉnh vào năm 2010 3.2.272 Diện tích thành phố Quy Nhơn 286 km2 Dân số: 481.110 người; Mật độ: 1.682 người/km2 ( 2019) 3.2.273 Hiện cấu ngành kinh tế Quy Nhơn có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp GDP Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp xây dựng - dịch vụ GDP năm 2014 đạt: 5,5% - 47,6% - 46,9% Kim ngạch xuất ước đạt 918,4 triệu USD, kim ngạch nhập ước đạt 608 triệu USD Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 6.052 USD/người 3.2.274 Mục tiêu phát triển thành phố theo đồ án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phấn đấu đến năm 2025 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trung tâm vùng duyên hải miền trung Đến năm 2035 trung tâm kinh tế biển quốc gia, đến năm 2050 thành phố quan trọng hệ thống đô thị quốc gia Đông Nam Á Để đạt mục tiêu trên, cịn nhiều việc phải làm Vì vậy, quyền nhân dân cần có chung tay góp sức xây dựng mục tiêu chung 1.2.2 Tình hình giáo dục: 3.2.275 Những thành đạt tạo đà thuận lợi, tác động lớn đến trình GD học tập rèn luyện HS ý thức đạo đức người thầy Qua đó, tạo động lực tốt cho GV phấn đấu dạy tốt Đội ngũ GV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng điều kiện để nâng cao chất lượng GD địa phương Trong năm gần đây, sở vật chất trường, lớp học, trang thiết bị dạy học ngành GDĐT bước đầu tư xây dựng, mua sắm theo hướng chuẩn hóa, đại hóa 3.2.276 Chất lượng dạy - học hàng năm có chuyển biến tích cực, trình độ HS phân hóa rõ rệt Số lượng HS khá, giỏi tăng lên, tỷ lệ HS yếu giảm dần Kết rèn luyện đạo đức HS ngày vào nề nếp, ổn định Tuy nhiên, khả vận dụng kiến thức, lực tư HS cịn chưa linh hoạt Vì thế, cần GD cho HS phương pháp tự học, tự rèn luyện tư độc lập, sáng tạo để nâng cao chất lượng GD địa bàn thành phố 3.2.277.GD SKSS nhằm đáp ứng ngày cao công đổi bản, toàn diện GDĐT, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế tỉnh, nhiệm vụ đặt cho trường THCS thành phố Quy Nhơn cần có biện pháp tích cực, phù hợp q trình nâng cao chất lượng GD 3.2.278.Thời gian gần đây, tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội thành phố Quy Nhơn tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến GDĐT Đời sống người dân trình độ dân trí bước nâng cao Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nghiệp GD, nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến nhận thức, hành vi phận thiếu niên HS Biểu lối sống, nhận thức hành vi lĩnh vực GD SKSS VTN cịn có lệch lạc, thiếu lành mạnh 3.2.279.Hiện nay, vấn đề GD SKSS cho HS nhiệm vụ trường THCS, giúp em nhận thức đắn SKSS VTN Đó quan tâm, trăn trở cấp quyền ngành GDĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.2 2.1.1 Khái quát trình khảo sát Mục tiêu khảo sát 3.2.280 Khảo sát nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng việc giáo dục SKSS VTN cho học sinh THCS, phân tích thực trạng công tác QL giáo dục SKSS VTN cho HS THCS để đánh giá, rút ưu điểm hạn chế làm sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục SKSS VTN cho HS THCS đại bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.1.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 3.2.281 Nhơn để Chúng chọn tất trường THCS địa bàn thành phố Quy 3.2.282 nghiên cứu nguyên tắc lấy mẫu đại diện cho trường THCS vùng có điều kiện khác nhau, gồm 46 CBQL, 189 GV 252 học sinh 21 trường cụ thể sau: Trung học sở Bùi Thị Xuân Trung học sở Ngô Mây Trung học sở Nhơn Phú Trung học sở Quang Trung Trung học sở Nhơn Bình Trung học sở Nhơn Lý Trung học sở Đống Đa Trung học sở Quang Trung Trung học sở Ngô Văn Sở Trung học sở Nguyễn Huệ Trung học sở Trần Hưng Đạo Trung học sở Ghềnh Ráng Trung học sở Hải Cảng Trung học sở Trần Quang Diệu Trung học sở Lê Lợi Trung học sở Lê Hồng Phong Trung học sở Nhơn Hải Trung học sở Nhơn Hội Trung học sở Lương Thế Vinh 3.2.283 3.2.284 Trung học sở Phước Mỹ 2.1.3 Tiểu học THCS Nhơn Châu Nội dung khảo sát 3.2.285.Nội dung khảo sát bao gồm: 1/ Nhận thức theo chủ đề, nguồn thông tin kiến thức nội dung SKSS VTN; 2/ Thực trạng công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn như: nhận thức, thái độ HS cơng tác GD SKSS, nội dung, hình thức, phương pháp kết GD SKSS cho HS; 3/ Thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn như: công tác lập kế hoạch, tổ chức, công tác đạo kiểm tra, đánh giá 2.1.4 Phương pháp khảo sát 3.2.286 Chúng sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi để khảo sát thực trạng để nghiên cứu 2.1.5 Thời gian khảo sát 3.2.287 Nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu, chúng tơi cịn tiến hành vấn số đối tượng, tổng kết kinh nghiệm lấy ý kiến chuyên gia Ngồi ra, chúng tơi tiến hành gữi phiếu đến đối tượng điều tra Tiến hành đề tài này, khảo sát từ ngày 11/01/2020 đến ngày 11/03/2020, chia làm 03 đợt, trường khảo sát 03 ngày, cịn lại thời gian tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 3.2.288 Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành thu thập thông tin thông qua tư liệu quản lý phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, hiệu trưởng trường THCS kế hoạch, báo cáo, loại hồ sơ quản lý; trao đổi với chuyên gia, phụ huynh học sinh, CBQL GV trường để có sở đánh giá khái quát thực trạng quản lý công tác giáo dục SKSS VTN cho HS THCS thành phố Quy Nhơn 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học 3.2.289 • • • • • • • 3.2.290 sinh trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.291 99 Để tìm hiểu thực trạng hoạt động GDSKSS VTN cho HS THCS thành phố Quy Nhơn, tiến hành khảo sát phiếu điều tra với: 3.2.292 - 252 học sinh/ khối lớp 21 trường THCS thành phố Quy Nhơn 3.2.293 - 189 giáo viên, 46 cán quản lý ( BGH, giáo viên TPT Đội, bí thư chi Đồn TNCS HCM trường THCS thành phố Quy Nhơn) 3.2.294 - Phỏng vấn trực tiếp số đối tượng CBQL,GV, HS nhằm thu nhập thêm thông tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2.295 - Tham khảo ý kiến chuyên gia để hệ thống hóa vấn đề lớn nghiên cứu 3.2.296 Nội dung phiếu điều tra tìm hiểu về: 3.2.297 - Thực trạng nhận thức SKSS VTN học sinh trường THCS thành phố Quy Nhơn, gồm nhận thức chủ đề, nguồn thông tin kiến thức nội dung SKSS VTN 3.2.298 - Thực trạng hoạt động GDSKSS VTN cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, gồm: Nhận thức, thái độ HS hoạt động GDSKSS VTN, nội dung, hình thức, phương pháp kết GCSKSS VTN cho HS 3.2.299 - Thực trạng quản lý hoạt động GDSKSS VTN cho HS trường THCS gồm: quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý phương pháp, quản lý hình thức, điều kiện, lực lượng hoạt động GDSKSS VTN 2.3.1 Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở hoạt động giáo dục 3.2.300 •oo 3.2.301 • • •o• • o• • sức khỏe sinh sản vị thành niên 3.2.302 Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ HS THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định SKSS VTN GDSKSS, chúng tơi điều tra nhận thức, thái độ HS số nội dung SKSS VTN sau đây: SKSS, độ tuổi trưởng thành sinh dục, tình dục tình yêu; biện pháp tránh thai; nạo phá thai; bệnh LNQĐTD; cần thiết GDSKSS VTN nguồn thông tin 3.2.303 3.2.304 TT Bảng 2.1 Nhận thức khái niệm HS SKSS 3.2.305 Đối tượng 3.2.306 ọc sinh 3.2.309 SL 3.2.312 Một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh 3.2.311 3.2.313 thần xã hội số vấn đề liên quan đến máy 20 sinh sản, đến chức trình hoạt động 3.2.316 Hoạt động giới thõa mãn an tồn, có 3.2.315 khả sinh sản tự định thời gian sinh số 3.2.320 Quyền thông tin hưởng dịch 3.2.319 vụ KHHGĐ an toàn, hiệu phụ nữ nam giới 3.2.323 3.2.324 3.2.328 3.2.327 3.2.331 3.2.332 3.2.335 3.2.336 Ngăn chặn BLNQĐTD Tất yếu tố TỔNG CỘNG H 3.2.310 % 3.2.314 7,9 3.2.317 3.2.318 38 15,1 3.2.321 25 3.2.322 9,9 3.2.325 3.2.326 34 13,5 3.2.329 3.2.330 135 3.2.333 252 53,6 3.2.334 100 Phân tích kết cho thấy học sinh lựa chọn nội dung ( Tất yếu tố trên) chiếm cao ( 53,6%), điều chứng tỏ khái niệm SKSS chưa cung cấp cho em cách có hệ thống học sinh THCS đa số em bước đầu tiếp cận với khái niệm này, đồng thời hiểu tầm quan trọng việc đảm bảo sức khỏe, tương lai thân thơng qua việc tìm hiểu tầm quan trọng việc đảm bảo sức khỏe, tương lai thân thơng qua việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến tình dục sinh sản 3.2.337 *Về đối tượng cần chăm sóc SKSS 3.2.338 Kết khảo sát nhận thức học sinh 21 trường THCS thành phố Quy Nhơn đối tượng chăm sóc SKSS, chúng tơi thu kết bảng 2.2 3.2.339 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh đối tượng chăm sóc SKSS 3.2.342 Học 3.2.340 sinh 3.2.341 Đối tượng TT 3.2.345 3.2.346 Số lượng % 3.2.347 3.2.348 Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trẻ 3.2.349 3.2.350 em gái 32 12,7 3.2.351 3.2.352 Phụ nữ nam giới độ tuổi 3.2.353 3.2.354 sinh đẻ 29 11,5 3.2.355 3.2.356 Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 3.2.357 3.2.358 38 15,1 3.2.359 3.2.360 Phụ nữ nói chung 3.2.361 3.2.362 22 8,7 3.2.363 3.2.364 Tất đối tượng 3.2.365 3.2.366 131 52,0 3.2.367 3.2.368 TỔNG CỘNG 3.2.369 3.2.370 3.2.371 252 100 3.2.372 Theo kết khảo sát nhìn chung đa số em học sinh nắm bắt đối tượng chăm sóc SKSS “Tất đối tượng trên”: 52,0% chọn Nội dung “Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trẻ em gái” chiếm 12,7% Tuy vậy, nội dung số học sinh lựa chọn “Phụ nữ nam giới độ tuổi sinh đẻ” chiếm 11,5%; “Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ” chiếm 15,1% Một số học sinh chọn nội dung “Phụ nữ nói chung” chiếm 8,7% Con số thể nhận thức HS kiến thức SKSS nhiều hạn chế Đây hạn chế cần khắc phục việc tăng cường giáo dục, tuyên truyền kiến thức SKSS nói chung vấn đề SKSS VTN cho HS nói riêng 3.2.373 Bảng 2.3 Nguồn thông tin SKSS VTN 3.2.374 TT 3.2.376 3.2.375 Nguồn thông tin 3.2.382 Phương 3.2.381 tiện thông tin đại chúng 3.2.406 3.2.407 Gia đình hàng xóm 3.2.432 Người có 3.2.431 chun mơn 3.2.433 Bạn bè 3.2.457 3.2.458 3.2.383 vi 3.2.388 ài 3.2.393 ạp chí 3.2.398 ách báo 3.2.403 ternet 3.2.408 ố 3.2.413 ẹ 3.2.418 hị, em gái 3.2.423 nh, Em trai 3.2.428 ọi người 3.2.434 hầy cô giáo 3.2.439 hân viên y tế 3.2.444 Ti Đ T S In B M C A M T N C ộng tác viên dân số 3.2.449 ạn bè 3.2.454 gười yêu B N Học sinh THCS 3.2.379 3.2.380 SL % 3.2.384 3.2.385 83 32.9 3.2.389 3.2.390 22 8.7 3.2.394 3.2.395 30 11.9 3.2.399 3.2.400 42 16.7 3.2.404 3.2.405 75 29.8 3.2.409 3.2.410 16 6.3 3.2.414 3.2.415 65 25.8 3.2.419 3.2.420 25 9.9 3.2.424 3.2.425 15 6.0 3.2.429 3.2.430 131 52.0 3.2.435 3.2.436 60 23.8 3.2.440 3.2.441 143 56.7 3.2.445 3.2.446 20 7.9 3.2.450 3.2.451 17 6.8 3.2.455 3.2.456 12 4.8 Số liệu tổng hợp từ điều tra việc tiếp nhận thông tin vấn đề liên quan đến SKSS VTN em học sinh THCS Bảng cho thấy nguồn thông tin SKSS VTN phong phú đa dạng HS nghe nói SKSS VTN thơng qua nhiều nguồn tin khác Người viết phân chia thành ba nguồn chính: Thứ nguồn thơng tin đại chúng; Thứ hai nguồn thơng tin từ gia đình cuối nguồn người có chun mơn, bạn bè 3.2.459 Về nguồn tin từ thông tin đại chúng: Dựa vào bảng số liệu cho thấy, học sinh chủ yếu dựa vào nguồn Tivi Internet để có hiểu biết SKSS VTN Về nguồn tin Tivi chiếm 83 tổng số phiếu 252 phiếu (chiếm32.9%) nguồn Internet chiếm 75 phiếu 252 phiếu (chiếm 29.8%) Điều dễ hiểu thời đại thời đại công nghệ thông tin đại chúng, thời đại Internet toàn cầu Lớp trẻ, đặt biệt học sinh THCS sành sỏi việc sử dụng Internet Cịn nguồn tin khác Đài, Tạp chí Sách báo chiếm tỉ lệ thấp, Đài chiếm (8.7%), Tạp chí chiếm (11.9%) Sách báo chiếm (16.7%) 3.2.460 nguồn tin từ gia đình hàng xóm: Bảng số liệu chứng tỏ học sinh THCS nhận thông tin từ SKSS từ phía gia đình hạn chế: Từ bố chiếm 6.3%, chị em gái chiếm 9.9% anh em trai chiếm 6.0% Nguồn thông tin SKSS nhận từ mẹ có phần cao khơng chiếm ưu (chiếm 25.8%) Chiếm ưu nguồn thơng tin từ phía người (chiếm 52.0%) Sở dĩ có chênh lệch nhiều nguyên nhân, phần em thường ngại không dám trao đổi vấn đề SKSS với người gia đình, gia đình chưa trọng đến vấn đề giáo dục SKSS cho em 3.2.461 Đối với nguồn tin người có chun mơn, bạn bè thấy nguồn thông tin từ người chuyên môn nhân viên y tế chiếm tỉ lệ cao (chiếm 56.7%) Chứng tỏ học sinh tiếp cận thông tin khơng trường học mà cịn địa phương, tuyên truyền cán Y tế địa phương thi hình thức sân khấu hóa liên quan đến cơng tác giáo dục sức khỏe sinh sản Nhà trường nơi tốt để học sinh nắm vấn đề SKSS VTN Nhà trường nơi tốt để học sinh nắm vấn đề SKSS VTN qua bảng số liệu cho thấy thông tin từ thầy cô giáo không cao (23.8%) Điều chứng tỏ em chưa nhận kiến thức SKSS từ thầy cô Vấn đề đặt cho cần phải có hướng giáo dục học sinh chặt chẽ từ phía nhà trường vấn đề GDSKSS VTN cho em HS 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học sở 3.2.462 Nhìn chung, chương trình phịng tránh thai KHHGĐ Việt Nam chưa coi trọng, chưa tuyên truyền, hướng dẫn mức cho VTN Đối với HS hồn tồn khơng coi đối tượng tác động chương trình Do đó, HS chưa có điều kiện để tiếp xúc rộng rãi với thơng tin vấn đề SKSS nói chung biện pháp tránh thai nói riêng Hiểu biết đầy đủ biện pháp tránh thai yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng định đến hành vi an tồn tình dục, phịng tránh thai ngồi ý muốn người Do tìm hiểu, đánh giá mức độ hiểu biết học sinh vấn đề cần thiết 3.2.463 Khi hỏi biện pháp tránh thai nhận thấy hiểu biết biện pháp tránh thai em học sinh cao “Sử dụng thuốc tránh thai” Biết sử dụng (3,6%), Có nghe đến (55,6%), khơng biết (39,3%): “Thuốc tránh thai khẩn cấp” Biết sử dụng (5,6%), có nghe đến (21,8%), khơng biết (69,4%); “Đặt vịng” biết sử dụng (5,2%), có nghe đến (49,2%), khơng biết (45,6%); “Dùng thuốc tiêm tránh thai” biết sử dụng (0,8%), có nghe đến (38,8%), khơng biết (60,3%); “Tính vịng kinh” biết sử dụng (3,2%), có nghe đến (21,8%), khơng biết (73,4%), “Dùng thuốc diệt tinh trùng” biết sử dụng (0,0%) có nghe đến (14,3%), khơng biết (85,7%) “ Xuất tinh ngồi âm đạo”, biết sử dụng (2,7%), có nghe đến (20,2%), khơng biết (77,4%) “Đình sản, triệt sản nam” biết sử dụng (0,4%), có nghe đến (11,1%), khơng biết (87,3%) “Đình sản triệt nữ” biết sử dụng (1,6%), có nghe đến (88,2%) Đình sản triệt sản nữ” biết sử dụng (1,6%), có nghe đến (14,7%), khơng biết (85,3%) 3.2.464 250 3.2.465 215 220 216 3.2.466 3.2.467 3.2.469 3.2.470 3.2.468 câp ■ Biết sử dụng ■ Có nghe đến ■ Khơng biết Biểu đồ 2.1 Hiểu biết HS biện pháp tránh thai 3.2.471 Các biện pháp tránh thai HS có hiểu biết Sự hiểu biết HS biện pháp tránh thai có tương quan đồng biến với mức độ phổ biến biện pháp thực tế Những biện pháp HS có hiểu biết nhiều biện pháp tuyên truyền phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, biện pháp phổ biến xã hội dùng thuốc tránh thai, đặt vòng 3.2.472 Bảng 2.4 Hiểu biết HS hậu việc có thai ngồi ý muốn nạo phá thai 3.2.473 TT 3.2.474 Hậu 3.2.475 Họ c sinh THCS 3.2.478 3.2.479 SL % 3.2.480 3.2.481 Ảnh hưởng đến sức khỏe ( chảy máu, nhiễm trùng, thủng tử cung) 3.2.484 3.2.485 3.2.488 3.2.489 3.2.492 3.2.493 3.2.496 3.2.497 3.2.500 3.2.501 3.2.504 3.2.505 3.2.508 3.2.509 Có thể ảnh hưởng đến tính mạng Con sinh bị dị tật Bị bạn bè người thân lên án Có thể bị vô sinh sau Ảnh hưởng đến học tập Không có hậu 3.2.482 3.2.483 195 77.4 3.2.486 85 3.2.490 97 3.2.494 130 3.2.498 135 3.2.502 120 3.2.506 22 3.2.487 33.7 3.2.491 38.5 3.2.495 51.5 3.2.499 53.6 3.2.503 47.6 3.2.507 8.7 Trong chương trình GDSKSS VTN cần tập trung ưu tiên ngăn ngừa có thai ngồi ý muốn cố gắng để loại trừ nạo phá thai trường hợp nạo phá thai phải đảm bảo an tồn khơng để lại di chứng, hậu gây tai biến 3.2.510 Phân tích kết nhận thấy, nội dung “ Ảnh hưởng sức khỏe” ( chảy máu, nhiễm trùng, thủng tử cung) HS lựa chọn nhiều nhất, ( 77.4%), nội dung “ Có thể vơ sinh sau này” chiếm tỷ lệ (53.6%) Nội dung “ Không có hậu gì” ( 8.7%), nội dung cịn lại từ 30 đến gần 50% học sinh lựa chọn Điều cho thấy, HS nhận thức tác hại việc có thai ngồi ý muốn nạo phá thai Hiểu biết tác hại việc có thai ý muốn nạo phá thai giúp HS nhận thức tác hại, tránh hậu đáng tiếc xảy cho em 3.2.511 *Hiểu biết học sinh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục 3.2.512 Để đánh giá mức độ hiểu biết HS BLNQĐTD, điều tra số bệnh mà HS thường biết qua nhiều kênh thông tin, bệnh khác không đưa vào nội dung điều tra Kết điều tra thể biểu đồ sau đây: 3.2.513 Hầu hết em nhận biết BLNQĐTD 3.2.514 Các em nhận biết HIV/AIDS BLNQĐTD cao : 73% 3.2.515 - Bệnh giang mai: 8% 3.2.516 - Bệnh lậu: 16% 3.2.517 - Viêm gan B: 3% Hiểu biết bệnh lây qua đường tình dục 3.2.518 3.2.519 3.2.520 3.2.521 3.2.523 3.2.522 3.2.524 3.2.525 Viêm gan B 3% ■ HIV/ADIS ■ BệnhGiang mai ■ Bệnh lậu ■ Viêm gan B Biểu đồ 2.2 Hiểu biết HS BLNQĐTD Những bệnh HS biết nhiều liên quan đến công tác tuyên truyền xã hội, ngược lại bệnh HS biết bệnh thông tin Sự thiếu hiểu biết đặt vấn đề tuyên truyền GDSKSS VTN nhà trường, gia đình xã hội việc GD kiến thức SKSS cho học sinh Nhưng nhìn chung tỷ lệ em nắm bắt thông tin bệnh chưa cao Kết chứng tỏ nhận thức BLNQĐTD HS THCS chưa thực sâu rộng 3.2.526 *Nhận thức thái độ học sinh hành vi quan hệ tình 3.2.527 Kết điều tra thái độ HS hành vi quan hệ tình dục dục: thể bảng sau: 3.2.528 Bảng 2.5 Biểu thái độ HS hành vi quan hệ tình dục 3.2.531 Mức độ 3.2.536 3.2.529 3.2.535 Khơng 3.2.530 Nội dung ý kiến 3.2.534 TT 3.2.537 Đồng ý Không 3.2.538 đồng ý 3.2.540 Quan hệ tình dục thể 3.2.539 3.2.541 3.2.542 3.2.543 tình yêu bạn với người 6.5% 69.2% 24.3% r yêu 3.2.545 Quan hệ tình dục chủ yếu 3.2.544 3.2.546 để thắt chặt mối quan hệ hai 12.0% 3.2.547 51.5% 3.2.548 36.4% người u 3.2.550 Có thai trước nhân 3.2.549 3.2.551 chuyện bình thường 10.7% 3.2.552 59.7% 3.2.553 29.6% 3.2.555 Chỉ nên có quan hệ tình 3.2.554 3.2.556 dục quan hệ vợ chồng 83.2% 3.2.557 9.0% 3.2.558 7.8% 3.2.560 Tình dục đơn 3.2.559 vấn đề năng, sinh đẻ khơng 3.2.561 14.9% liên quan đến yếu tố tâm lý, văn hóa, 3.2.562 54.0% 3.2.563 31.1% 3.2.567 81.6% 3.2.568 10.1% đạo đức 3.2.565 Có thể quan hệ tình dục 3.2.564 3.2.566 lứa tuổi học sinh tránh có 8.3% 3.2.569 thai 3.2.570 Kết điều tra cho thấy, HS đồng ý với quan niệm “ Chỉ quan hệ tình dục chung thủy vợ chồng” chiếm đại đa số ( 83,2%) Phần lớn học sinh cho “ Khơng quan hệ tình dục lứa tuổi học sinh: ( 81.6%) “ khơng coi tình dục thể tình u” (69.2%) Điều cho thấy nhận thức đắn HS biện pháp phòng tránh BLNQĐTD Tuy nhiên, cịn nhiều HS khơng nhận thức vấn đề khơng có ý kiến vấn đề Thực tế cho thấy, cịn số HS tỏ khơng quan tâm đến tác hại BLNQĐTD 3.2.571 *Kiến thức học sinh bệnh HIV/AIDS 3.2.572 Bảng 2.6 Hiểu biết HS bệnh HIV/AIDS 3.2.575 Học sinh 3.2.573 THCS 3.2.574 Đường lây truyền TT 3.2.578 3.2.579 SL % 3.2.580 3.2.581 Tiếp xúc thông thường 3.2.582 3.2.583 2.8 3.2.584 3.2.585 Bắt tay ôm hôn 3.2.586 3.2.587 1.2 3.2.588 3.2.589 Truyền máu 3.2.590 3.2.591 198 78.6 3.2.592 3.2.593 Dùng chung kim tiêm 3.2.594 3.2.595 225 89.3 3.2.596 3.2.597 Muỗi đốt 3.2.598 3.2.599 39 15.5 3.2.600 3.2.601 Mẹ truyền sang 3.2.602 3.2.603 232 92.1 3.2.604 3.2.605 Quan hệ tình dục khơng 3.2.606 3.2.607 3.2.608 an tồn 215 85.3 3.2.609 Từ kết điều tra cho thấy, hầu hết HS biết đường lây truyền HIV/AIDS Bốn đường em chọn nhiều “ Mẹ truyền sang con” chiếm 92.1% “ Dùng chung kim tiêm” chiếm 89,3%; “Quan hệ tình dục khơng an tồn” chiếm 85,3%; Truyền máu: 78,6% Đây đường lây nhiễm HIV Nội dung “ Tiếp xúc thông thường” chiếm 2.8% “ Bắt tay ôm hôn” chiếm 1,2%, chiếm tỷ lệ thấp 3.2.610 Như vậy, nhìn chung em có nhận thức đường lây truyền HIV/AIDS Nhận biết biết phòng tránh vấn đề cần thiết để giúp em tránh xa với bệnh nguy hiểm 3.2.611 3.2.612 3.2.613 3.2.614 Với kết điều tra rút số nhận xét sau: + Hầu hết HS trả lời việc phịng lây nhiễm HIV/AIDS Theo em, phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường; dùng riêng bơm kim tiêm ( 77.8%); Khơng tiêm chích/ sử dụng ma túy (88.9%); dùng bao cao su có quan hệ tình dục (69,4%), đeo găng tay tiếp xuca với máu dịch người nhiễm HIV/AIDS (74,2%), truyền máu an toàn (81.0%), chung thủy vợ chồng (82.9%); Tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV (16.7%) 3.2.615 Như vậy, có thẻ thấy hầu hết HS với trường THCS thành phố Quy Nhơn nhận thức cách phòng lây nhiễm HIV/AIDS 3.2.616 HS 3.2.617 THCS *Nhận thức HS mức độ cần thiết việc GDSKSS VTN cho 3.2.618 3.2.619 Biểu đồ 2.4 Nhận thức HS mức độ cần thiết việc GDSKSS 3.2.620 3.2.621 VTN cho HS THCS 3.2.622 Kết điều tra cho thấy, ý kiến học sinh GDSKSS : 72.0% cho cần thiết (21.0%) Chỉ có 4.6% cho khơng cần thiết Kết phản ánh nhu cầu hiểu biết SKSS VTN HS THCS thành phố Quy Nhơn lớn, đòi hỏi quan tâm nhà trường tổ chức đồn thể cơng tác tổ chức quản lý chương trình GDSKSS VTN cho HS THCS 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh 3.2.623 3.2.624 T 3.2.625 Bảng 2.7 Phương pháp giáo dục SKSS VTN cho học sinh Phương pháp 3.2.626 Mức độ 3.2.629 3.2.630 3.2.631 3.2.632 Thường Thỉnh Ít sử Không T 3.2.634 Thảo luận, tranh luận 3.2.635 3.2.633 vấn đề SKSS 16.1 3.2.636 3.2.637 52.5 18.9 3.2.638 12.4 3.2.640 Đoàn niên 3.2.639 Đội thiếu niên tổ chức 3.2.641 20.2 thi tìm hiểu SKSS (viết bài, 3.2.642 3.2.643 53.1 15.5 3.2.644 11.2 diễn kịch) 3.2.646 Cung cấp tài liệu 3.2.645 3.2.647 SKSS (sách giáo khoa, tạp chí , tờ 15.5 3.2.648 3.2.649 77.9 3.4 3.2.650 3.1 rơi ) 3.2.651 3.2.652 Nêu gương (tốt, xấu) 3.2.653 21.1 3.2.658 Trao đổi, nói chuyện 3.2.657 3.2.659 chủ đề liên quan đến SKSS 17.1 3.2.654 3.2.655 28.3 27.3 3.2.660 3.2.661 64.9 5.6 3.2.656 23.3 3.2.662 12.4 3.2.666 3.2.667 32.0 28.3 3.2.668 29.5 3.2.664 Giao trách nhiệm cho học sinh thực thường 3.2.663 3.2.665 xuyên ( tổ chức CLB, hịm thư tư 10.2 vấn giới tính ) 3.2.669 3.2.670 Tỷ lệ đánh giá HS mức độ sử dụng phương pháp GDSKSS không cao Đa số phương pháp rơi vào mức độ “Thỉnh thoảng”, “Ít sử dụng” 3.2.671 Kết chứng tỏ trường THCS chưa quan tâm đầy đủ đến phương pháp công tác GDSKSS VTN cho HS Điều ảnh hưởng đến chất lượng GDSKSS VTN Nhà trường cần quan tâm sử dụng nhiều phương pháp để giúp HS có nhiều cách tiếp cận Từ đó, nâng cao kiến thức, thái độ, kĩ SKSS VTN 3.2.672 Qua thực tế quan sát, trao đổi với kết điều tra thu được, chúng tơi nhận thấy, hình thức GDSKSS VTN trường THCS cịn đơn Bảng 2.8 Các hình thức giáo dục SKSS VTN Học sinh THCS TT Hình thức Lồng ghép qua hoạt động tập thể Thi tìm hiểu hái hoa dân chủ SL % 59 23,4 32,1 Tổ chức hoạt động văn nghệ 81 59 23,4 Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 187 74,2 Xem phim kết hợp thảo luận 96 Báo cáo ngoại khóa 33 Hịm thư tư vấn 107 Sinh hoạt câu lạc 143 38,1 13,1 42,5 56,7 điệu, chưa phong phú đa dạng Công tác giáo dục chủ yếu thông qua việc lồng ghép nội dung SKSS vào giảng môn xã hội; thông qua thi tìm hiểu, tổ chức văn nghệ, giao lưu, tọa đàm SKSS hay qua buổi sinh hoạt lớp, Đoàn, Đội số hoạt động hoạt động xã hội 3.2.673 Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hai hình thức áp dụng trường học cao “Trò chuyện, tư vấn trực tiếp” chiếm (74,2%) “Sinh hoạt câu lạc bộ” chiếm (56,7%) Các hình thức khác mức độ trung bình 3.2.674 GDSKSS VTN vấn đề mẻ tế nhị Nó địi hỏi q trình GDSKSS, phải có nhẹ nhàng, động viên, khích lệ; tạo mơi trường thuận lợi Để HS tìm hiểu thổ lộ điều thầm kín Vì nhà trường cần tăng cường hình thức hoạt động thật hấp dẫn thu hút đông đảo HS tham gia; từ tạo điều kiện hội gặp gỡ, trao đổi thổ lộ tâm tình; tăng thêm đồng cảm, gắn bó với tương thân tương ái; gạt bỏ mặc cảm, e ngại HS với 3.2.675 Đa số trường THCS cịn gặp nhiều khó khăn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị bà phương tiện phục vụ công tác giảng dạy học tập, lãnh đạo trường THCS cần phải xem xét sớm có kế hoạch xây dựng câu lạc giới tính, tình bạn, tình u, tổ chức tổ tư vấn để HS có hội nâng cao kiến thức SKSS 2.3.4 Kết giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học sở 3.2.676 3.2.677 Biểu đồ 2.5 Kết công tác GDSKSS cho HS THCS 3.2.678 3.2.679 Kết thu có tương đồng đánh giá cán bộ, giáo viên HS đó, HS đánh giá mức độ tốt (2%); giáo viên (6%), HS nhận mức độ (11,0%), giáo viên (6%); Nhận xét HS (19%) giáo viên (23%) Đa số HS đánh giá tốt (61%), giáo viên (62%) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GD SKSS cho HS trường THCS thành phố thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.4.1 3.2.680 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục Để tìm hiểu thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục SKSS VTN cho học sinh, khảo sát ý kiến CBQL, Bí thư chi đồn tổng phụ trách đội trường có kết cụ thể sau: 3.2.683 3.2.681 STT 3.2.682 NỘI DUNG Mức độ thực 3.2.688 3.2.690 3.2.686 3.2.687 Trung Tốt Khá Chưa 3.2.689 tốt 3.2.693 3.2.694 3.2.695 3.2.696 TL % TL % TL % TL % 3.2.698 Xây dựng mục tiêu giáo 3.2.697 dục dựa mục tiêu, nhiệm vụ 3.2.699 3.2.700 3.2.701 3.2.702 13,8 78,8 7,4 nhà trường nhu cầu xã hội 3.2.704 Định kỳ rà soát điều chỉnh mục tiêu giáo dục phù hợp với 3.2.703 3.2.705 3.2.706 3.2.707 3.2.708 nhu cầu thực kinh tế - xã hội 10 40,6 46,2 3,2 nhu cầu người học 3.2.710 Đảm bảo mục tiêu 3.2.709 hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ 3.2.711 3.2.712 3.2.713 3.2.714 9,4 71,8 18,8 lành mạnh liên quan đến SKSS VTN 3.2.715 3.2.716 Phân tích kết cho thấy hầu hết đơn vị cho đơn vị xác định nội dung mục tiêu quản lý giáo dục SKSS VTN cho học sinh ( Tốt Khá 80%) Tuy nhiên khâu định kỳ rà soát điều chỉnh mục tiêu giáo dục phù hợp với nhu cầu thực tiễn kinh tế - xã hội nhu cầu người học trường chưa thực tốt ( Trung bình chưa tốt 49,4%), điều cho thấy trường xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu vào đầu năm học, năm học khơng có điều chỉnh hình hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ,lành mạnh liên quan đến SKSS VTN trường quan tâm đánh giá cao mục tiêu quản lý (81,2%) 3.2.717 thành niên 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị 3.2.720 3.2.718 STT 3.2.719 NỘI DUNG Mức độ thực 3.2.725 3.2.723 3.2.724 Trung Tốt Khá 3.2.726 3.2.730 3.2.731 3.2.732 TL % TL % TL % 3.2.735 Lựa chọn nội dung phù 3.2.734.hợp với khả học sinh 3.2.736 3.2.737 3.2.738 23,8 60 16,2 mặt tâm lý, sinh lý không tải 3.2.741 3.2.727 Chưa tốt 3.2.733 TL % 3.2.739 Các nội dung giáo dục phải lựa chọn hệ thống tri 3.2.740.thức khoa học phải phù hợp với 3.2.742 3.2.743 3.2.744 28,1 48,8 23,1 văn hóa truyền thống dân tộc 3.2.745 3.2.747 Nội dung giáo dục có tác 3.2.746.dụng đích thực với việc ứng dụng 3.2.748 3.2.749 3.2.750 3.2.751 20 52,5 27,5 thực tiễn 3.2.752 3.2.753 Kết khảo sát cho thấy trường lựa chọn nội dung giáo dục SKSS VTN phù hợp với nhà trường ( 83,8% Tốt, Khá) điều kiện thời gian năm học đáp ứng yêu cầu: Lựa chọn nội dung phù hợp với khả học sinh mặt tâm lý, sinh lý không tải; 3.2.754 Các nội dung giáo dục phải lựa chọn hệ thống truyền tri thống thức khoa dân học tộc (với phải 76,8% phù Tốt, hợp Khá) với Nội văn dung hóa giáo dục (72,5% có tác Tốt, dụng Khá) đích Như thực vậy,hầu việc hết ứng đơn dụng vị làm thực tốt tiễn công tác 3.2.757 Mức độ thực 3.2.762 3.2.764 3.2.760.3.2.761 Trung 3.2.755 Tốt Khá Chưa 3.2.756 NỘI DUNG STT 3.2.763 tốt 3.2.767.3.2.769 TL TL 3.2.771 3.2.772 TL % TL % 3.2.768.3.2.770 3.2.774 Thông báo đến giáo viên văn nhà trường hướng dẫn thực 3.2.773 3.2.775.3.2.776 3.2.777 3.2.778 Quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT 21,9 53,8 23,1 1,2 nhằm bảo vệ tính nguyên tắc, kỷ cương dạy học 3.2.780 Quy định cụ thể thống tỷ lệ số tiết lên lớp, thảo luận, làm 3.2.779 tập mơn học có lồng ghép nội 3.2.781.3.2.782 3.2.783 3.2.784 56,3 34,4 9,3 dung giáo dục SKSS như: Môn Giáo dục công dân, môn Sinh học, Ngữ văn 3.2.786 Kiểm tra việc thực nội dung dạy học ( Đề cương giảng, sổ 3.2.785 3.2.787.3.2.788 3.2.789 3.2.790 theo dõi giảng dạy, Bảng cho điểm đánh 10 27,5 48,8 13,7 giá trình học tập) 3.2.792 Tổ chức công tác điều tra 3.2.791 3.2.793.3.2.794 3.2.795 3.2.796 thu thập thông tin mức độ hài lòng 1,2 14,4 43,8 40,6 người họcTổ chức dự giảng 3.2.798 3.2.797 3.2.799.3.2.800 3.2.801 3.2.802 GV định kỳ ( theo kế hoạch tổ 4,4 26,9 57,5 11,2 mơn tổ chức, có tham gia BCH) 3.2.803 3.2.804 Công tác quản lý hoạt động lớp trường quan tâm tập trung vào nội dung: Thông báo đến giáo viên văn nhà trường hướng dẫn thực Quy chế đào tạo Bộ GD &ĐT, nhằm đảm bảo tính nguyên tắc, kỷ cương dạy học; Quy định cụ thể thống tỷ lệ số tiết lên lớp, thảo luận làm tập mơn học có lồng ghép nội dung GDSKSS như: Mơn giáo dục 3.2.805 công dân, môn Sinh học, môn Ngữ văn; Các nội dung trường làm tốt 3.2.806 ( 70% Tốt, khá) 3.2.807 Tuy nhiên nội dung: kiểm tra việc thực nội dung dạy học ( Đề cương giảng, sổ theo dõi giảng dạy, bảng cho điểm đánh giá trình học tập) ( Trung bình chưa chốt 62,5%), tổ chức công tác điều tra thu thập thơng tin mức độ hài lịng người học , kiểm tra việc thực nội dung dạy học ( Trung bình Chưa tốt 84,4%), tổ chức dự giảng GV định kỳ ( theo kế hoạch tổ mơn tổ chức, có tham gia BGH), khen thưởng kịp thời ( Trung bình chưa tốt 74,4%), có sách ưu đãi đào tạo GV có nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, ( Trung bình Chưa tốt 68,7%) qua khảo sát cho thấy trường ý, điều làm giảm hiệu công tác giáo dục SKSS cho học sinh 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS 3.2.808 Quản lý việc thực phương pháp GDSKSS quản lý việc tổ chức thực phương pháp trình GD SKSS cho HS THCS nhằm đạt mục đích GD hiểu tổng thể cách thức tác động phương tiện khác chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý đề 3.2.809 Việc sử dụng phương pháp quản lý giáo dục đặt số yêu cầu chủ yếu: Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục đích quản lý; phù hợp với nguyên tắc quản lý 3.2.810 Qua điều tra, nhận thấy, nhà quản lý sử dụng phối hợp phương pháp giáo dục thơng thường như: Phương pháp hành - pháp luật sử dụng thường xuyên cả, phương pháp kích thích , động viên lực lượng tham gia công tác giáo dục SKSS chưa tốt, điều nhà quản lý cần lưu tâm 2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS 3.2.811 Để tìm hiểu thực trạng quản lí hình thức giáo dục SKSS VTN 3.2.812 3.2.813 VTN trường thực hiện, thu kết sau: Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức giáo dục SKSS 3.2.814 3.2.815 STT 3.2.816 NỘI DUNG 3.2.824 Xây dựng 3.2.823 phịng truyền thơng 3.2.829 3.2.830 Hòm thư bảng tin tư vấn 3.2.835 3.2.836 Tổ chức tư vấn trực tiếp 3.2.842 Tổ chức thi 3.2.841 tìm hiểu 3.2.843 SKSS VTN 3.2.849 Tổ chức tham 3.2.848.quan thực tế, giao lưu với người Mức độ thực 3.2.819 3.2.820 Tốt Khá 3.2.825 3.2.826 3,1 11,2 3.2.821 3.2.822 Trung bình Chưa tốt 3.2.827 3.2.828 21,9 63,8 3.2.831 3.2.832 3,7 13 3.2.837 3.2.838 7,5 3.2.844 3.2.845 15,6 39,4 3.2.834 3.2.833 26,2 3.2.839 3.2.840 35 57,5 3.2.846 3.2.847 38,8 6,2 3.2.850 3.2.851 1,2 8,8 3.2.852 28,8 3.2.853 61,2 3.2.855 Tổ chức 3.2.854 3.2.857 3.2.858 3.2.859 3.2.860 thi sáng tạo 1,9 13,7 33,1 51,3 3.2.856 SKSS VTN 3.2.862 Giao lưu với 3.2.861 3.2.863 3.2.864 3.2.865 3.2.866 chuyên gia, nhà tư vấn 10 23,8 38,1 28,1 3.2.867 SKSS VTN 3.2.868 Tại trường khảo sát cho thấy cơng tác quản lý hình thức giáo dục SKSS VTN cho HS chưa tốt, hình thức lựa chọn chưa phong phú sinh động Như đánh giá trên, hình thức tổ chức giáo dục SKSS VTN trường lồng ghép vào môn học theo quy định Bộ GD&ĐT triển khai buổi sinh hoạt đầu năm số chủ đề hoạt động NGLL Cịn hình thức: Tổ chức tư vấn trực tiếp, tổ chức thi tìm hiểu SKSS, xây dựng phịng truyền thơng chưa trường ý ( Trung bình chưa tốt 80%), lại hình thức giáo dục mà giáo viên học sinh đánh giá cao hiệu giáo dục 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 3.2.869 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo 3.2.870 dục SKSSVTN 3.2.873 3.2.871 STT 3.2.872 NỘI DUNG Mức độ thực 3.2.878 3.2.876 3.2.877 Trung Tốt Khá 3.2.879 3.2.883 3.2.884 3.2.885 TL % TL % TL % 3.2.880 Chưa tốt 3.2.886 TL % 3.2.888 Xây dựng văn 3.2.887.quản lý sử dụng sở vật chất 3.2.889 3.2.890 3.2.891 3.2.892 20 38,8 41,2 thiết bị phục vụ yêu cầu GV HS 3.2.894 Đầu tư sở vật chất, thiết bị theo hướng đại, phù hợp 3.2.893 3.2.895 3.2.896 3.2.897 3.2.898 thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ngày 8,1 15,6 54,4 21,9 cao giáo dục 3.2.900 Xây dựng thực kế hoạch sữa chữa bảo dưỡng định kỳ 3.2.899 3.2.901 3.2.902 3.2.903 3.2.904 thiết bị nhằm phục vụ tích cực cho hoạt 7,5 24,4 49,4 18,7 động giáo dục 3.2.906 Xây dựng thư viện theo hướng điện tử hóa tạo điều kiện cho 3.2.905 3.2.907 3.2.908 3.2.909 3.2.910 GV, HS sử dụng kho giáo trình 3,1 16,9 53,8 26,2 điện tử Bộ GD&ĐT truy cập thông tin xa lộ truyền thông 3.2.911 3.2.912 Kết khảo sát cho thấy trường THCS địa bàn nghiên cứu xây dựng thực kế hoạch bổ sung, sữa chữa, bảo dưỡng định kỳ thiết bị nhằm phục vụ tích cực cho hoạt động giáo dục 3.2.913 ( Tốt, Khá 58,8%), khâu đầu tư sở vật chất, thiết bị theo hướng đại, phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục ( Trung bình chưa tốt 86,3%); Xây dựng thư viện theo hướng điện tử hóa, tạo điều kiện cho GV, HS sử dụng kho giáo trình điện tử Bộ GD&ĐT truy cập thông tin xa lộ truyền thơng ( Trung bình chưa tốt 80%) điều cho thây trường thực chưa hoàn thiện, mức độ đáp ứng nhu cầu giáo dục chưa cao Qua khảo sát, thấy sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục SKSS hạn chế: tài liệu sách báo thiếu thốn; trường chưa có phịng riêng cho câu lạc tổ tư vấn SKSS cho học sinh hoạt động 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục SKSS VTN cho HS 3.2.914 Qua khảo sát tìm hiểu trường cho thấy: hầu hết trường có xây dựng chế phối hợp với lực lượng nhà trường kế hoạch từ đầu năm học cơng tác phối hợp diễn hiệu chưa chặt chẽ Trong năm học, số trường mời cán Trung tâm bảo vệ sức khỏe Bà mẹ- Trẻ emKHHGD đến nói chuyện tuần lễ sinh hoạt đầu năm, hoạt động cịn lại Đồn TNCSHCM, Đội TNTP HCM Ban hoạt động NGLL tự tổ chức; Các trường chưa đầu tư kinh phí cho việc hợp đồng mời chuyên gia tổ chức hoạt động ngoại khóa, mà chủ yếu sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để làm công tác 3.2.915 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.916 2.5.1 Ưu điểm — Thuận lợi 3.2.917 Hoạt động GDSKSS VTN trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn nhận nhiều quan tâm, lãnh đạo cấp, đặc biệt ngành Giáo Dục Đào tạo,phần lớn cán giáo viên, học sinh nhận thức đắn tính cấp thiết cơng tác GDSKSS VTN, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc SKSS sống người , học sinh nhận thức đối tượng chăm sóc SKSS số khái niệm nội dung chăm sóc SKSS học sinh mức độ khả quan, đa số em hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS 2.5.2 Hạn chế- Khó khăn 3.2.918 Các trường THCS cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác GDSKSS VTN cho HS sở thiếu thốn vật chất, phát triển đội ngũ, nguồn lực đầu tư chưa nhiều công tác GDSKSS VTN cho HS 3.2.919 Tâm lý e ngại HS; nhận thức HS phụ huynh vấn đề chưa cao, hình thức giảng dạy chưa phong phú, kết hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ, phương pháp chưa phù hợp, nội dung GDSKSS chưa thiết thực; thiếu tài liệu, thiếu phương tiện; truyền thông chưa phong phú 3.2.920 Trong quản lý hoạt động GDSKSS VTN hầu hết trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế: Cơng tác quản lý có quan tâm hỗ trợ lãnh đạo nhà trường chưa mong muốn Công tác thường Đội thiếu niên, theo dõi đánh giá Đây yếu tố ảnh hưởng cho công tác GDSKSS VTN cho HS Các trường THCS chưa phát huy sức mạnh tổng hợp GD nhà trường, gia đình tồn xã hội Nhà trường chưa vận động tổ chức thu hút tham gia rộng rãi nhân dân toàn xã hội vào công tác GDSKSS VTN, chưa tạo phối hợp liên ngành hoạt động quản lý công tác GDSKSS cho HS 3.2.921 Trong công tác GDSKSS VTN trường THCS chưa trọng đến điều kiện hỗ trợ : sở vật chất, phương tiện, tài liệu phục vụ cho cơng tác cịn thiếu thốn, trường chưa thành lập CLB văn phòng tư vấn SKSS VTN Vì vậy, cơng tác GDSKSS VTN cho HS cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân: 3.2.922 *Nguyên nhân khách quan: 3.2.923 Áp lực chương trình đào tạo khóa, thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa khơng nhiều, việc tổ chức hoạt động ngoại kháo nhằm nâng cao kiến thức SKSS cho em cịn bị hạn chế Chính sách nhà nước GDSKSS VTN tập trung vào đối tượng có gai đình SKSS chưa trở thành mơn học thống nhà trường Nhất khía cạnh tình dục quan hệ tình dục khơng đề cập tới 3.2.924 *Nguyên nhân ch ủ quan: 3.2.925 Qua việc phân tích số liệu thực trạng chúng HS có nhận ta nhận thức thấy vềcịn cơng tác số GDSKSS cán bộ, VTN GV, cho phụ HS.Tâm huynh lý hiển nhiên HS hành động e ngại, bị sai chưa lệch nhận thức đắn 3.2.926 3.2.927 TIÊU KẾT CHƯƠNG Với kết khảo sát phân tích tình hình thực tế 21 trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định quản lý công tác GDSKSS VTN cho HS THCS nhận thấy hạn chế sau đây: 3.2.928 Các hình thức tổ chức GD có đa dạng, nội dung chưa thiết thực phong phú, chưa sử dụng tối đa phối hợp khéo léo phương pháp giáo dục nên chưa thuyết phục HS Công tác GDSKSS VTN chưa thực gây hấp dẫn lơi cuốn, thu hút, tính tự giác tham gia HS 3.2.929 Mỗi trường THCS địa bàn có kế hoạch, công tác tổ chức, đạo thực kiểm tra đôn đốc chưa thường xuyên, chưa kịp thời, chưa trọng nhiều đến công tác bồi dưỡng cho giáo viên để nâng cao trình độ GDSKSS VTN Việc dạy lồng ghép môn học thông qua môn học khác chưa đồng bộ, chưa trọng HS xem môn phụ 3.2.930 Trong nhà trường chưa có phối hợp nhiều đồng phận nhà trường giũa nhà trường với đơn vị chuyên môn địa phương công tác GDSKSS VTN cho HS 3.2.931 3.2.932 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 3.2.933 Chiến lược Dân số Việt Nam đưa định hướng “ Giải đồng bộ, bước có trọng điểm yếu tố chất lượng, cấu dân số phân bố dân cư để nguồn nhân lực thực trở thành mạnh tài sản vô giá đất nước cho hệ mai sau 3.2.934 Để thực chiến lược đó, giải pháp quan trọng đề “ Mở rộng nội dung thực đổi phương pháp giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình, giới giới tính ngồi nhà trường cấp học ngành học hệ thống giáo dục quốc dân với hình thức thích hợp Cung cấp kiến thức, tạo nhận thức hành vi đắn, xây dựng kĩ sống phù hợp dân số phát triển bền vững SKSS/KHHGĐ, giới giới tính Khuyến khích hình thức giáo dục đồng đẳng mở rộng hình thức tư vấn vấn đề phù hợp với đặc điểm nhóm tuổi Giáo dục dân số phát triển, sức khỏe sinh sản, giới giới tính phải vừa đáp ứng yêu cầu sống, vừa phù hợp với định hướng phát huy giữ gìn sắc dân tộc Khuyến khích việc cung cấp thơng tin vấn đề dân số, SKSS/KHHGĐ, giới giới tính cho đội ngũ giáo viên bậc cha mẹ Cho đến nay, giới nước giáo dục giới tính giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ngày khẳng định với vai trò nội dung trọng tâm công tác giáo dục dân số Với tinh thần vậy, chu kỳ năm Qũy Dân số Liên Hiệp tài trợ, Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét việc xây dựng chương trình tích hợp GDDS - SKSS cho cấp học hệ thống giáo dục, từ phổ thông tới trung học chuyên nghiệp đại học, giáo dục quy giáo dục thường xuyên với tinh thần nhấn mạnh tới chủ đề giáo dục SKSS vị thành niên 3.2.935 Việc tổ chức giáo dục SKSS nhằm cung cấp cho học sinh tri thức giới tính, giúp cho em có hiểu biết tâm sinh lý, chức sinh học quan nam nữ, nắm vấn đề giải phau sinh lý người, chức sinh đẻ, mang thai, cách phòng tránh thai vệ sinh sức khỏe sinh sản, giáo dục kĩ giao tiếp ứng xử quan hệ bạn trai, bạn gái; hiểu biết sâu sắc giá trị tình bạn, tình yêu, hiểu biết thất bại tâm lý nguy hại lâu dài phải gánh chịu vượt qua trái cấm; giáo dục lòng tự trọng biết tơn trọng bạn khác giới; có lĩnh biết tự kiềm chế để chứng minh cho tình yêu lành mạnh có chớm nở; giáo dục kỹ phòng vệ trước áp lực, đặc bietj học sinh nữ, giúp em tự tin, tự hoàn thiện nhân cách Trên sở hình thành phát triển thái độ, hành vi đắn đạo đức có liên quan đến đời sống sinh sản có liên quan đến thân; chủ động, tự giác, tỉnh táo, biết tự kiềm chế khuyên bảo người khác, tránh hậu đáng tiếc xảy quan hệ nam - nữ, tình bạn, tình yêu tuổi dậy Như mục tiêu chương trình GDSKSSVTN gây tác động tới vấn đề sức khỏe, cụ thể vấn đề sức khỏe có liên quan đến hệ sinh sản vấn đề sức khỏe khác có liên quan đến giống nịi 3.1.1 Định hướng cơng tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn 3.2.936 Ngày 14 tháng 11 năm 2011, Thủ tướng phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển DS SKSS” Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Quan điểm phủ bao gồm bốn nội dung sau: - Giải đồng vấn đề DS, SKSS, tập trung nâng cao chất lượng DS, cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em, phát huy lợi cấu “Dân số vàng”, chủ động điều chỉnh tốc độ tăng DS kiểm sốt tỷ số giới tính sinh - Giải pháp để thực cơng tác DS, chăm sóc SKSS kết hợp đồng bộ, hiệu vận động, GD, truyền thông chuyển đổi hành vi, cung cấp dịch vụ dự phịng tích cực, chủ động, cơng bằng, bình đẳng chế tài kiên quyết, hiệu đơn vị, cá nhân hoạt động dịch vụ vi phạm quy định chẩn đoán lựa chọn giới tính thai nhi 3.2.937 - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; huy động tham gia toàn xã hội; tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy để thực có hiệu cơng tác DS, chăm sóc SKSS 3.2.938 Mục tiêu chiến lược là: Nâng cao chất lượng DS, cải thiện tình trạng SKSS, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu DS phân bố DS, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể: 3.2.939 - Phấn đấu tốc độ tăng DS mức khoảng 1% vào năm 2015 ổn định mức khoảng 1% vào năm 2020 3.2.940 - Giảm tỷ lệ phá thai, loại trừ phá thai khơng an tồn Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 25/100 vào năm 2020 - Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; chủ động phịng ngừa, phát điều trị sớm ung thư đường sinh sản - Cải thiện SKSS người chưa thành niên niên.Tăng tỷ lệ điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS thân thiện với người chưa thành niên niên lên 50% tổng số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS vào năm 2015 75% vào năm 2020 3.2.941 Rõ ràng chương trình GDDS - SKSS quốc gia mở rộng hình thức GD nâng cao chất lượng GDDS, SKSS, KHHGĐ, giúp HS hiểu biết rõ tình hình DS ngồi nhà trường Mỗi cấp học có hình thức GD phù hợp GD SKSS VTN phải đáp ứng yêu cầu sống, giữ gìn sắc dân tộc HS sở chuyển biến nhận thức, có thái độ ủng hộ tích cực tham gia vào vận động thực sách DS-SKSS, đặc biệt hoạt động xã hội phòng chống tệ nạn Trong đó, khuyến khích việc cung cấp thơng tin tư vấn DS, SKSS, KHHGĐ cho đội ngũ cán quản lý, GV phụ huynh bước quan tâm 3.2.942 GD SKSS VTN tốt giảm đáng kể vấn đề ảnh hưởng xấu đến SKSS như: nạo phá thai khơng an tồn, hạn chế mang thai ý muốn BLNQĐTD; nâng cao hành vi tình dục lành mạnh; có trách nhiệm tự nguyện; cung cấp dịch vụ tư vấn đặc biệt cho nhóm tuổi 3.2.943 Mặt khác, chương trình, nội dung, phương pháp GD Bộ GDĐT công tác quản lý GD SKSS trường THCS cần phải có thống nhất, đồng cấp quản lý, phối hợp với tổ chức xã hội Muốn người quản lý cần xây dựng kế hoạch phù hợp, đề biện pháp quản lý hoạt động GD SKSS cách khoa học, có tính khả thi cao Tuy nhiên, kết khảo sát trường THCS thành phố Quy Nhơn cho thấy khả nhận thức SKSS VTN HS THCS nhiều hạn chế, thái độ hành vi SKSS phận HS cịn chưa Cho dù, có tư vấn cung cấp dịch vụ SKSS VTN số lượng chưa nhiều 3.2.944 Từ kết khảo sát 21 trường THCS thành phố Quy Nhơn, nhận thấy, hầu hết trường chưa có GV chuyên trách công tác giảng dạy SKSS Đội ngũ tham gia công tác GD SKSS xoay quanh Ban giám hiệu, Bí thư Đồn niên, GV chủ nhiệm, GV dạy mơn có u cầu tích hợp GD SKSS Ngồi ra, qua đợt sinh hoạt ngoại khóa, nhà trường có phối hợp với Trung tâm chăm sóc BVSKBMTE-KHHGĐ ủy ban DS - Gia đình, có chương trình làm việc cụ thể với cán có kinh nghiệm, chuyên môn số thời điểm phù hợp 3.2.945 Công tác GD SKSS lồng ghép thông qua buổi tuyên truyền phòng chống ma túy, HIV/AIDS nhà trường giao cho Đoàn niên đảm nhiệm Đội ngũ GV tham gia vào công tác GD SKSS cho HS chưa có Chương trình chưa có tài liệu dành riêng cho GD SKSS VTN, hàng năm GD SKSS tập trung vào buổi ngoại khóa đầu năm học qua hình thức báo cáo chuyên đề, toạ đàm, tuyên truyền cờ Những năm vừa qua, việc cung cấp tài liệu tuyên truyền, giảng dạy SKSS nhà trường THCS vừa qua không nhiều Các nội dung giảng dạy SKSS lồng ghép tích hợp vào nội dung 05 mơn học có liên quan như: Sinh học, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Ngữ văn hoạt động ngồi lên lớp Phương thức nhiều hạn chế ràng buộc thời gian, hình thức nội dung Chỉ chủ đề GD SKSS phù hợp với nội dung giảng lựa chọn tích hợp vào học khóa Trong nội dung giảng dạy khóa phải đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ GDĐT, mà nội dung SKSS lại phong phú đa dạng Do vậy, kiến thức SKSS tích hợp thiên lý thuyết, việc thực kỹ giải vấn đề đặt có liên quan đến hành vi chăm sóc SKSS VTN đề cập đến Trong đó, GD SKSS VTN có nhiều chủ đề tế nhị, nhạy cảm, khó nêu để trao đổi cụ thể, rõ ràng lớp học, đặc biệt trước thầy cô bạn bè khác giới 3.2.946 Công tác phối hợp nhà trường với đơn vị chuyên môn việc GD SKSS cho HS chưa tổ chức thường xuyên chặt chẽ Các trường THCS chưa có GV chuyên trách cộng tác viên làm nhiệm vụ năm học Hiện nay, công tác quản lý GD SKSS đặt nhiều vấn đề cấp bách, yêu cầu cần phải có biện pháp cụ thể, có hiệu đáp ứng nhu cầu HS THCS 3.2.947 Thực tế cho thấy, tất nhà quản lý đạt hiệu cao quan tâm đến công việc quản lý, mà điều kiện cần, cịn biện pháp quản lý khoa học, phù hợp với tình hình thực tế, với điều kiện cụ thể điều kiện đủ Có thể nói quan tâm cố gắng với phương pháp quản lý tốt cấp lãnh đạo góp phần thúc đẩy cho cơng tác GD SKSS cho HS trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.2.1 Những nguyên tắc trị - xã hội 3.2.948 - Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp 3.2.949 Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp nguyên tắc cốt lõi, nguyên tắc mang tính định hướng đạo xuyên suốt, quản lý hoạt động GDSKSS VTN phải đảm bảo thực theo quan điểm Đảng, sách Nhà nước, đảm bảo lợi ích học sinh, biến lợi ích nguyện vọng, đáng học sinh thành thực 3.2.950 - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.2.951 Nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động GCSKSS VTN quản lý hoạt động GDSKSS VTN cho học sinh phải dựa sở pháp luật nhà nước “ Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân” văn luật khác - Nguyên tắc phối hợp nhà nước nhân dân 3.2.952 Quản lý, GD SKSS VTN trách nhiệm chung xã hội, cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng, gia đình, nhà trường cá nhân Vì vậy, cần làm tốt nguyên tắc phối hợp nhà nước nhân dân sở xã hội hoá GD - Nguyên tắc tập trung dân chủ 3.2.953 Nguyên tắc có hai khía cạnh: mặt phát huy, mở rộng đến mức cao quyền chủ động sáng tạo cấp, ngành, địa phương, trường tự ý thức cá nhân học sinh; mặt khác, cần tăng cường quản lý hoạt động GDSKSS VTN cho học sinh tập trung thống 3.1.2.2 - Những nguyên tắc tổ chức quản lý GD Nguyên tắc thống hệ thống quan quản lý GD 3.2.954 Nghĩa là, triển khai chủ trương Đảng, sách nhà nước GD SKSS VTN cho HS cần có thống nhất, liên thơng cấp quản lý - Nguyên tắc kếp hợp tập thể lãnh đạo, gắn với trách nhiệm cá nhân chế độ thủ trưởng 3.2.955 Trong hoạt động quản lý cơng tác GD SKSS cho HS phải có ý kiến thống tập thể, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tính sáng tạo, chủ động cá nhân - Nguyên tắc tổ chức, quản lý cán 3.2.956 Lựa chọn, bồi dưỡng cán có phẩm chất trị, nhiệt tình, có lực quản lý, đạo đức nghề nghiệp, có chun mơn GD SKSS để tham gia công tác GD SKSS Đồng thời quan tâm đến đội ngũ kế cận, tạo tính liên tục dài hơi, có hiệu 3.1.2.3 - Những nguyên tắc hoạt động quản lý GD Nguyên tắc hiệu quản lý 3.2.957 Nguyên tắc yêu cầu điều kiện có hạn, với quỹ thời gian cho phép, trường THCS cần tạo chuyển biến công tác GD SKSS cho HS đơn vị 3.2.958 - Ngun tắc chun mơn hố 3.2.959 Khi tham gia công tác GD SKSS cho HS, người quản lý phải có kinh nghiệm, có chun mơn sâu, đồng thời phải nhiệt tình, tâm huyết nhanh nhạy 3.2.960 - Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích 3.2.961 Thực GD SKSS cho HS hướng tới mục tiêu phát triển tồn diện em, tương lai dân tộc, muốn vậy, nhà quản lý phải biết kết hợp hài hồ lợi ích vật chất tinh thần, nhà trường, gia đình, xã hội thân người học 3.2.962 - Nguyên tắc sử sụng phối hợp phương pháp quản lý 3.2.963 Trong trình quản lý cơng tác GD SKSS VTN, nhà quản lý cần vận dụng quy luật Tâm lý - giáo dục, Kinh tế - xã hội, Tổ chức - hành tác động lên HS 3.2.964 Tóm lại, quản lý tốt công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, mặt cần phải dựa tất nguyên tắc quản lý GD; mặt khác cần phối hợp biện pháp tuyên truyền, giải thích, vận động, hành quy định trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham gia Ngoài ra, nhà quản lý cần huy động sức mạnh tập thể cán bộ, GV HS tham gia vào nghiệp phát triển người 3.2.965 3.2 Các biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS THCS 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL, GV HS quản lý công tác GD SKSS cho HS 3.2.966 Nhận thức kim nam cho hoạt động thực tiễn Nó ảnh hưởng chi phối tới hành vi ứng xử, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật lao động người Nhận thức có ý nghĩa to lớn định thành công hay thất bại công việc Vì vậy, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán quản lý, GV, HS có ảnh hưởng lớn đến trình GD SKSS cho HS địa bàn thành phố Quy Nhơn 3.2.1.1 Mục tiêu, biện pháp 3.2.967 Tất cán quản lý, GV, nhân viên HS nhà trường, có nhận thức đắn tầm quan trọng việc GD SKSS cho HS giai đoạn Nhằm tạo hưởng ứng, đồng thuận cao, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, GV có quan tâm đầu tư cho giảng dạy, tạo chuyển biến chất lượng GD SKSSVTN cho HS trường THCS Muốn đạt điều ấy, thầy cô giáo phải gương đạo đức phong cách sống mẫu mực, lành mạnh, nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm quản lý GD SKSS VTN cho HS Mặt khác, giúp HS tự ý thức vấn đề cách đắn, khoa học 3.2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.968 Để thực tốt cơng tác này, phía lãnh đạo nhà trường, tổ chức trị xã hội như: tổ chức Cơng đoàn, Đoàn niên cần phải nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, nhà nước, phủ Bộ GDĐT cơng tác chăm sóc SKSS VTN Hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết việc GD SKSS nhà trường, góp phần nâng cao trách nhiệm cán quản lý, GV công tác hiệu 3.2.969 Mỗi HS phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, có lối sống sáng, lành mạnh, tập trung học tập rèn luyện thể chất, chuẩn bị hành trang vững bước vào đời 3.2.970 Lãnh đạo nhà trường phổ biến đến tất cán bộ, GV HS văn đạo Bộ GDĐT, Sở GDĐT vấn đề GD SKSS VTN cho HS-THCS, quán triệt làm sở cho công tác 3.2.971 Hàng năm, nhà trường cần mời chuyên gia tư vấn DS, KHHGĐ, SKSS bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ cán quản lý GV, cung cấp có hệ thống kiến thức mới, tâm lý lứa tuổi, xã hội học, SKSS phục vụ cho công tác quản lý GD SKSS cho 3.2.972 HS THCS 3.2.973 Tổ chức thi viết bài, vẽ tranh biếm hoạ, làm thơ, tiểu phẩm, phòng tranh trưng bày, thi làm băng rôn, hiệu, phát tờ rơi với chủ đề DS - SKSS nhà trường Tổ chức chuyên đề SKSS cho CB, GV HS nữ vào ngày lễ 8/3, 20/1 lloặc tổ chức hội thảo SKSS để người thảo luận, nắm bắt vấn đề, đưa biện pháp tối ưu, nâng cao hiệu công tác quản lý GD SKSS cho HS 3.2.974 Tổ chức tư vấn trực tiếp tư vấn gián tiếp cách hiệu với hình thức, nội dung giới tính, tình bạn, tình u.giúp em có điều kiện tâm khúc mắc, gạt bỏ tâm lý e ngại Dựa vào tính chất mơn học, lãnh đạo nhà trường cần lên kế hoạch, phân công cho GV dạy môn Sinh học, Giáo dục công dân, Hoạt động ngồi lên lớp có kinh nghiệm, kiến thức tốt vấn đề SKSS VTN GV am hiểu tâm lý lS, lS tin tưởng làm công tác tư vấn trực tiếp cho em Thậm chí, bên cạnh đó, GV lựa chọn số em lS gương mẫu, có uy tín, nhiệt tình với cơng tác xã hội tham gia vào câu lạc GD SKSS Đối với câu lạc bộ, em bồi dưỡng kiến thức SKSS VTN, kỹ tư vấn, giúp bạn khác lớp động viên, hướng dẫn bạn có vướng mắc đến gặp GV cán tư vấn trực tiếp giúp đỡ 3.2.975 Mời cán có trình độ chun mơn sâu tâm lý, y học giới thiệu biện pháp phòng tránh thai BLNQĐTD Rõ ràng, cán có kinh nghiệm thực tế phong phú, có khả thuyết phục, hòa đồng với lS đến tham gia trao đổi, thảo luận, giải đáp thắc mắc cho lS hấp dẫn hiệu Về hình thức này, tổ chức với tham gia lS nam nữ Mỗi lớp lựa chọn số em theo khối lớp, tuỳ vào điều kiện thực tế nhà trường 3.2.976 Tổ chức tham quan thực tế, phối hợp với quan như: Trung tâm Y tế địa phương, Chi cục DS KHHGĐ, Trung tâm chăm sóc bà mẹ trẻ em, Chi cục truyền thông DS, Trung tâm giáo dưỡng, Trung tâm cai nghiện, cải tạo đưa lS tham quan thực tế Qua đó, em có hội chứng kiến hậu nguy hại thiếu hiểu biết trước vấn đề SKSS VTN 3.2.977 Tổ chức tọa đàm nhóm lS với nhóm lS với thầy giáo vấn đề liên quan đến SKSS VTN mà lS quan tâm Những thắc mắc có hội giải quyết, thân HS học hỏi, chia sẻ kiến thức với bạn bè, thầy cô Thêm nữa, tổ chức buổi sinh hoạt tọa đàm HS lớp lớp với nhau, thảo luận, trao đổi nâng cao nhận thức SKSS 3.2.978 Vào dịp kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2; ngày DS giới 26/1, ngày gia đình Việt Nam 28/6, nhà trường cần phối hợp với tổ chức Cơng đồn, Đồn niên tun truyền, phát động phong trào thi đua nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên công tác quản lý GD SKSS VTN 3.2.1.3 Điều kiện thực hiện, biện pháp 3.2.979 Những mục tiêu, nội dung cần phải có thống đạo thực cấp lãnh đạo từ Chi bộ, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường chủ trương đầu tư sở vật chất, phương tiện, thời gian sức lực trí cao tập thể cán bộ, GV HS toàn trường 3.2.2 Thực có hiệu chức quản lý công tác GDSKSS cho HS 3.2.2.1.Mục tiêu biện pháp 3.2.980 Nhằm đảm bảo cho công tác GD SKSS cho HS trường THCS có hiệu quả, cần phải thực đồng bộ, hợp lý hiệu chức quản lý Bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo giám sát, kiểm tra đánh giá, rút học kinh nghiệm cho năm học sau 3.2.981 Kế hoạch cần xây dựng lâu dài cho cấp học cụ thể cho năm, học kỳ, đảm bảo tính hệ thống, khoa học mang tính khả thi cao Xây dựng kế hoạch cần có tham gia tổ chức Cơng đồn, Đồn niên nhà trường, chuyên gia GD SKSS VTN, GV dạy môn liên quan Tuy nhiên, GV giảng dạy môn liên quan nhân tố định thành công kế hoạch GD 3.2.982 Tạo điều kiện tốt công tác phối hợp đồng cá nhân, phận, thực hiệu kế hoạch đề ra, nhằm đạt mục tiêu quản lý công tác GD SKSS cho HS Sau kỳ hoạt động, cần có sơ kết, đánh giá, khen thưởng động viên kịp thời, nhắc nhở tập thể, cá nhân chưa làm tốt công tác 3.2.2.2.Nội dung cách thực biện pháp 3.2.983 * Lập kế hoạch GD SKSS cho HS 3.2.984 Căn vào sách Đảng, nhà nước, văn thị Bộ GDĐT, Sở GDĐT, chủ trương, định hướng UBND tỉnh Bình Định cơng tác DS KHHGĐ chăm sóc SKSS bà mẹ trẻ em với nhu cầu thực tế nhà trường, cần xây dựng kế hoạch chung cho năm học định hướng chiến lược cho giai đoạn cụ thể Trên sở đó, bước tổ chức thực có hiệu kế hoạch quản lý GD SKSS cho HS đề 3.2.985 Kế hoạch GD SKSS VTN cần cụ thể hóa cho phận, ngày bắt đầu, ngày kết thúc hoạt động; kết đạt được; thực chính, hỗ trợ giám sát; nguồn lực từ đâu Nhiệm vụ cụ thể cho phận, cá nhân phân công gắn trách nhiệm cho phó hiệu trưởng với Bí thư đoàn trường lập kế hoạch chi tiết cho năm học Nhà trường cần huy động nguồn lực tích cực từ phía nhà quản lý, GV, nhà tư vấn chun mơn tham gia đóng góp ý kiến vào việc lập kế hoạch chương trình hành động cụ thể 3.2.986 Một xây dựng kế hoạch hướng, đạt hiệu cao trước lập kế hoạch cho năm học mới, nhà trường cần tổng kết công tác quản lý GD SKSS cho HS năm học vừa qua, đánh giá lại kết đạt được, mục tiêu đề ra; kết đạt được, mặt tồn cần giải giảng dạy, quản lý để có điều chỉnh hợp lý 3.2.987 Nhà trường cần cụ thể hóa chương trình, kế hoạch thực hiện, xác định rõ nội dung, biện pháp tiến độ nhằm đạt mục tiêu công tác GD SKSS cho HS thời gian ngắn 3.2.988 Về biện pháp quản lý sử dụng phương tiện trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy SKSS cần tạo điều kiện cho GV có thời gian chuẩn bị chu đáo trang thiết bị trước lên lớp Mặt khác, việc quản lý tổ chức thực chương trình tích hợp GD SKSS số môn học (do Bộ GDĐT ban hành) sở pháp lý để cán lãnh đạo nhà trường quản lý GV thực hoạt động GD theo yêu cầu 3.2.989 * Tổ chức hoạt động GD SKSS cho HS 3.2.990 Trên sở xác định cấu máy quản lý, quy định chức năng, nhiệm vụ cho cá nhân, phận cách khoa học, hợp lý, hiệu trưởng thông báo kế hoạch chương trình hành động đến thành viên nhà trường; tạo điều kiện cho phận cá nhân phối hợp có hiệu GD SKSS cịn tạo động lực tích cực, làm tăng lịng u nghề, mến trẻ, ý thức trách nhiệm, hoàn thành kế hoạch GD đề 3.2.991 Về cấu tổ chức, nhà trường thành lập tổ chuyên trách, thường xuyên theo dõi giám sát triển khai, phối hợp cá nhân, phận trình thực kế hoạch Tổ chuyên trách cần có khả quản lý, kỹ truyền đạt, lực chuyên môn thuộc lĩnh vực SKSS, sức khỏe tình dục, nhân gia đình 3.2.992 Có thể nói rằng, việc tranh thủ ủng hộ Sở GDĐT, UBND thành phố Quy Nhơn, tổ chức trị xã hội, mạnh thường quân, hội cha mẹ HS bước bổ sung nguồn lực, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác GD SKSS cho HS trường cần thiết 3.2.993 Phát huy vai trò Đoàn trường, Ban giám hiệu trường cần ủng hộ kế hoạch triển khai GD SKSS với nhiều hình thức hoạt động đa dạng, phong phú lôi HS tham gia Hoạt động ngoại khóa thường xuyên giúp HS cập nhật kiến thức SKSS như: biện pháp tránh thai, BLNQĐTD, phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, thi viết sáng tác, đóng kịch, treo pano, bandroll, áp phích, triển lãm phim ảnh, phát hành tập san Hoặc tổ chức câu lạc tư vấn tình bạn, tình u, giới tính, sức khoẻ tình dục Ngồi nhà trường thành lập tổ tư vấn, xác định nội dung xoay quanh chủ đề tình bạn, tình yêu, sức khỏe tình dục Nhà trường thành lập tổ tư vấn trực tiếp gián tiếp qua điện thoại, hộp thư điện tử, Website trường Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, hội thảo, buổi đàm thoại, thảo luận định kỳ chủ điểm SKSS, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho HS tham gia 3.2.994 Gắn GD với thực tiễn, nhà trường tổ chức cho HS tham gia phong trào hiến máu nhân đạo, tham quan Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ nhiễm HIV/AIDS, thăm hỏi động viên người cai nghiện, người bị nhiễm 3.2.995 HIV/AIDS, giúp họ sớm hòa nhập cộng đồng 3.2.996 Trong trình triển khai thực hiện, lãnh đạo nhà trường cần thường xuyên giám sát, kiểm tra phận cá nhân có liên quan việc thực chức năng, nhiệm vụ Kế hoạch phải đảm bảo khả thi, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, tạo đồng thuận quán nhà trường 3.2.997 * Chỉ đạo hoạt động GD SKSS cho HS 3.2.998 Trong trình thực kế hoạch, lãnh đạo trường cần thường xuyên đôn đốc, điều phối hoạt động cách phù hợp, mềm dẻo đồng theo mục tiêu đặt Hơn nữa, việc điều phối nguồn nhân lực nên tiến hành cách hợp lý, huy động nguồn vật lực trang thiết bị, tài liệu dạy học, sở vật chất đáp ứng cho hoạt động 3.2.999 * Kiểm tra đánh giá hoạt động GD SKSS cho HS 3.2.1000 Đối với quản lý GD SKSS, việc kiểm tra đánh giá nhằm nắm bắt mức độ thực công việc cá nhân hay phận nhằm phát sớm sai lệch q trình thực kế hoạch, có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời Xem xét vấn đề có phù hợp với thực tế hay khơng, phát nhân tố giúp cho việc định điều chỉnh, đồng thời phát khả tiềm tàng, sáng tạo cán bộ, GV trình giảng dạy để kịp thời bổ sung mặt nhân 3.2.1001 Trong kiểm tra, nhà quản lý nên có phần đánh giá riêng nội dung tích hợp GD SKSS VTN môn học, học Trên sở ấy, kiểm định mức độ nhận thức HS, nội dung giảng dạy GV Đồng thời lập kế hoạch cụ thể cho năm học Nội dung kiểm tra GV bao gồm kế hoạch chuẩn bị giảng, lịch báo giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, điểm kiểm tra thành phần định kỳ mơn học có tích hợp nội dung GD SKSS VTN Đồng thời, xem xét cách tổ chức lớp học, phương pháp áp dụng, kiến thức, kỹ thái độ HS học chủ đề 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tích hợp, GV tư vấn GD SKSS trường THCS 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1002 Nâng cao chất lượng nhằm giúp đội ngũ GV có lực chun mơn, kỹ truyền đạt đáp ứng tốt yêu cầu GD SKSS cho HS trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.1003 Trong cơng tác GD SKSS cho HS, người GV có vai trò chủ đạo, họ cần đào tạo chuyên sâu kiến thức chuyên môn, nội dung cần thiết kỹ thuyết phục phải tập huấn định kỳ nhiều hình thức khác dự hội thảo, học tập kinh nghiệm, tham quan mơ hình GD Ngồi ra, đội ngũ GV cần rèn luyện nâng cao việc sử dụng phương pháp giảng dạy tích hợp với nội dung SKSS 3.2.1004 Nhà trường cần đưa vào kế hoạch bồi dưỡng GV thường xuyên hàng năm vào dịp hè suốt năm học Có nâng cao trình độ, nhận thức GV, đảm bảo việc thực tốt nhiệm vụ GD nói chung GD SKSS nói riêng Thông qua buổi tuyên truyền, hội thảo, hội nghị chủ đề GD SKSS cho HS nhà trường, GV có hội trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động giảng dạy nội dung GD SKSS cho HS 3.2.1005 Công tác GD SKSS thực có hiệu cao nguồn tài liệu phục vụ cho giảng dạy tăng cường; phương tiện hỗ trợ cho GV công tác giảng dạy nghiên cứu chủ đề GD SKSS phải cập nhật bổ sung thường xuyên Đó việc làm thiếu nhằm cung cấp thông tin bản, cần thiết phục vụ cho trình GD SKSS gắn liền với sống 3.2.1006 Ngồi giáo trình Bộ GDĐT, nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu, sách, đĩa CD, nguồn thông tin mới, tạp chí chun ngành; mơ hình hoạt động sáng tạo số liệu thống kê có liên quan đến chủ đề cập GD SKSS góp phần làm phong phú đa dạng thêm cho nội dung dạy học 3.2.4 Tăng cường quản lý phối hợp nhà trường với gia đình, cộng đồng xã hội công tác GD SKSS cho HS 3.2.4.I Mục tiêu, biện pháp 3.2.1007 Mục tiêu biện pháp phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng cường quản lý chặt chẽ GD nhà trường với gia đình xã hội, tự GD thân HS Vì vậy, tích cực vận động, tổ chức thu hút tham gia rộng rãi nhân dân vào công tác GD SKSS VTN, xây dựng cộng đồng trách nhiệm, tạo phối hợp liên ngành, đồng thuận toàn xã hội 3.2.1008 Ngày nay, hệ trẻ Việt Nam sống xã hội dân chủ, có nhiều hội phát triển, bên cạnh đó, cịn thách thức khơng nhỏ, thay đổi giá trị văn hóa, lối sống dẫn đến ảnh hưởng khơng nhỏ cho SKSS Chính vậy, chăm sóc SKSS VTN việc làm quan trọng cần thiết tồn xã hội, góp phần phát triển mặt thể chất, trí tuệ tinh thần HS nói riêng, cộng đồng nói chung 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.1009 GD SKSS VTN nhiệm vụ toàn xã hội, nhà trường nơi cung cấp kiến thức bản, hệ thống SKSS, hình thành HS nhận thức, thái độ, định hướng hành vi cách ứng xử Sự quản lý từ phía gia đình, ảnh hưởng xã hội, nỗ lực tự rèn luyện, tự học thân HS giúp củng cố kiến thức, điều chỉnh lối sống hình thành nhân cách em Công tác phối hợp phải có qn triệt thống mục đích, nội dung, phương pháp GD người Trong giai đoạn nay, người học cần chủ động học tập, chiếm lĩnh tri thức khoa học cơng nghệ, hình thành kỹ ứng xử khéo léo không gia đình mà ngồi xã hội 3.2.1010 * phía nhà trường: 3.2.1011 Ngoài việc theo dõi chặt chẽ việc thực kế hoạch Đoàn niên, GV chủ nhiệm, HS phải tăng cường phối hợp với gia đình, xã hội việc quản lý hoạt động GD SKSS cho HS nhiều hình thức GD khác như: sử dụng hòm thư điện tử, website nhà trường, thơng qua đó, phụ huynh HS theo dõi nội dung GD, kết học tập, rèn luyện HS, nắm bắt phản hồi kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng GD nhà trường Đồng thời qua kênh truyền thông ấy, đồng hành với nhà trường việc GD HS 3.2.1012 Ngoài nội dung GD SKSS nói trên, nhà trường cần nhân rộng hình thức sinh hoạt tập thể, thu hút tham gia nhiều HS như: câu lạc tiền hôn nhân, câu lạc bạn gái, câu lạc học trò, câu lạc hoạt động theo sở thích Như nội dung GD thiết thực hơn, kết hợp với nội dung 05 môn học: Sinh học, Địa lý, Văn học, GD công dân GD hoạt động lên lớp, mở rộng giao diện hiểu biết VTN SKSS Ngồi ra, nhà trường cịn cầu nối gia đình cộng đồng, tạo nên sức mạnh tổng hợp Sự kết hợp hài hòa nâng cao chất lượng GD quản lý SKSS cho HS 3.2.1013 * Về phía gia đình 3.2.1014 Gia đình đóng vai trị quan trọng việc ni dạy, rèn luyện HS, tảng môi trường phát triển đạo đức, lối sống Cùng với nhà trường cộng đồng, gia đình đóng vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS Một thực tế cho thấy, việc GD nội dung liên quan đến SKSS cho cịn thiếu quan tâm sâu sát từ phía gia đình Nhiều bậc cha mẹ chưa thực ủng hộ việc cơng khai GD tình dục, né tránh kiến thức SKSS nhạy cảm chia sẻ với HS 3.2.1015 Trong gia đình, khơng cha mẹ, anh chị em ruột, mà họ hàng, người thân đóng vai trị khơng nhỏ việc hướng dẫn, giúp đỡ em hiểu sâu kiến thức SKSS mà em cịn nhiều vướng mắc Gia đình cần quan tâm nhiều hơn, chủ động trao đổi, khuyến khích em chia sẻ tâm tư tình cảm nguyện vọng HS cách chân thực với tinh thần u thương, tơn trọng, đảm bảo tế nhị, kín đáo Từ đó, người thân gia đình đưa lời khuyên bổ ích, giúp em giải đáp thắc mắc, vượt qua khó khăn, hướng em vào hoạt động bổ ích phù hợp với tâm lý lứa tuổi Đồng thời, động viên người gia đình trì hình thức sinh hoạt văn hóa gia đình truyền thống, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa 3.2.1016 * phía cộng đồng xã hội 3.2.1017 Trung tâm chăm sóc SKSS, Trung tâm BVSKBMTE, Chi cục DS KHHGĐ cần chủ động phối hợp với ngành Văn hóa -Thơng tin, đồn thể quần chúng, Thành đoàn thành phố Quy Nhơn Đoàn niên trường THCS tuyên truyền kiến thức SKSS, sức khỏe tình dục, biện pháp tránh thai, BLNQĐTD, xây dựng lối sống lành mạnh, tình dục an tồn 3.2.1018 Các quan chun mơn cử chun gia có nhiều kinh nghiệm SKSS tư vấn cho HS Mở nhiều trung tâm tư vấn tình yêu - nhân gia đình, lập đường dây nóng, tạo điều kiện cho VTN có nơi tư vấn, chia sẻ tin cậy, bên cạnh đó, cần tổ chức nhiều nơi vui chơi giải trí lành mạnh, nhiều hình thức sinh hoạt phong phú biểu diễn văn nghệ, luyện tập thể dục thể thao, giúp HS có sống lành mạnh, giảm bớt quỹ thời gian nhàn rỗi, buồn chán, dễ nảy sinh hành vi tiêu cực Các trung tâm tư vấn không giải đáp cho VTN việc phòng ngừa, mà giúp họ giải vấn đề bất thường, tai biến nguy hại hậu thiếu hiểu biết hành vi hoạt động tình dục gây Nguyên tắc hoạt động trung tâm tôn trọng nhân phẩm, danh dự đảm bảo tính bí mật VTN 3.2.1019 GD SKSS cho VTN việc làm quan trọng, cần thiết, góp phần phát triển mặt thể chất, trí tuệ tinh thần hệ trẻ Điều địi hỏi khơng có trách nhiệm cán nhân viên ngành Y tế, mà trách nhiệm tổ chức quyền, đồn thể, nhà trường gia đình phối hợp thực 3.2.5 Khuyến khích HS tham gia nghiên c ứu khoa học ứng dụng DS, GDDS, SKSS VTN, giáo dục giới tính 3.2.1020 * M ụ c tiêu 3.2.1021 Nhà trường khuyến khích HS nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật với đề tài DS, GDDS, SKSS VTN, GD giới tính vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Ngồi ra, nhà trường cịn tạo hội cho HS giới thiệu kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục hội nhập nước quốc tế 3.2.1022 3.2.1023 *Nội dung cách thực Nhà trường tổ chức hội thảo, tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, GV HS phương pháp nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho HS, GV tham gia nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Việc khai thác tiềm lực sẵn có đội ngũ GV, đặc biệt GV có lực kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, GV hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học theo quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tổ chuyên môn đưa nội dung hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học vào sinh hoạt tổ/nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho GV, đưa nội dung DS, GDDS, SKSS VTN, GD giới tính bàn bạc, trao đổi, hình thành ý tưởng dự án nghiên cứu HS Hiệu trưởng trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn phối hợp với trường Đại học Quy Nhơn; trường Cao đẳng Bình Định, Sở khoa học cơng nghệ; Sở Y Tế; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố; nhà khoa học, cha mẹ HS việc hướng dẫn, thẩm định đề tài khoa học, tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị cho HS nghiên cứu khoa học tham gia thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh, cấp quốc gia 3.2.1024 Hiệu trưởng phân công GV lập kế hoạch hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học, tiến độ triển khai, dự kiến kết đạt GV hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học giảm số tiết thực dạy, tạo điều kiện, dành thời gian hướng dẫn HS, quy trình thực tế, xây dựng báo cáo, chuẩn bị tham dự thi Những GV có nhiều đóng góp tích cực, có HS đạt thành tích cao nghiên cứu khoa học khích lệ nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen danh hiệu thi đua khác 3.2.6 Tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác GD SKSS cho HS trường 3.2.1025 THCS 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1026 Công tác GD SKSS cho HS trường THCS đạt hiệu cao đảm bảo yêu cầu nâng cao nhận thức cán bộ, GV, HS; thực chức quản lý; phối hợp gia đình, nhà trường xã hội; khuyến khích HS tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật Ngoài ra, nhà trường cần hỗ trợ văn pháp lý, điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu giảng dạy, tuyên truyền, môi trường GD Vì vậy, việc tổ chức điều kiện dạy - học có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao công tác quản lý GD SKSS cho HS 3.2.6.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.1027 HS THCS lứa tuổi dậy thì, thường có tâm lý e ngại, không dễ dàng tiếp cận thơng tin dịch vụ SKSS sẵn có Hơn nữa, nước ta, chịu tác động văn hóa truyền thống, khắt khe chuẩn mực, giá trị đạo đức, thế, khơng khuyến khích lứa tuổi HS THCS có quan hệ tình dục kèm với hạn chế dịch vụ y tế Mặt khác, thái độ thầy thuốc không hẳn nơi thân thiện với VTN, dẫn đến HS ngại tiếp cận sở dịch vụ y tế Mặt khác, cần xây dựng loại hình dịch vụ SKSS thân thiện, thu hút, đáp ứng nhu cầu thông tin, dịch vụ cho đối tượng Hơn nữa, cán tư vấn SKSS VTN cần có thái độ ứng xử phù hợp với lứa tuổi HS, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ để em tin tưởng hợp tác 3.2.1028 Bên cạnh đó, cơng tác truyền thơng, mở diễn đàn đài phát truyền hình, báo Quy Nhơn- Bình Định, tạo hội cho VTN có dịp trao đổi, thảo luận với nhà hoạch định sách số chủ đề SKSS VTN cần quan tâm 3.2.1029 Đồng hành với VTN, Đoàn niên nên tiến hành khảo sát nhận thức SKSS VTN, biên soạn tài liệu kỹ truyền thông SKSS VTN, tập huấn thường xuyên kiến thức, kỹ tun truyền cho cán đồn, khuyến khích HS trì hỗn hoạt động tình dục, cách phịng tránh thai ngồi ý muốn, tránh hậu đáng tiếc xảy 3.2.1030 Nhà trường cần huy động nhiều nguồn kinh phí cho việc thực kế hoạch quản lý GD SKSS VTN nguồn ngân sách cấp hàng năm từ Sở GDĐT, kinh phí nhà trường, dự án, tổ chức Phi Chính phủ, đóng góp hỗ trợ tổ chức xã hội, tài trợ nước cho việc phát triển GD nước ta Phải làm cho bậc phụ huynh xã hội nhận thức đắn công tác này, qua để họ nhiệt tình ủng hộ, đóng góp xây dựng theo tinh thần “Nhà nước nhân dân làm” Có vậy, đáp ứng phần sở vật chất, đảm bảo cho trình GD SKSS trường THCS 3.2.1031 Việc quản lý có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động GD SKSS cho HS cần chặt chẽ, có hiệu quả, tránh lãng phí, khâu đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ cơng tác GD SKSS nội khóa ngoại khóa Các trang bị khác phịng chức năng, máy tính nối mạng, máy chiếu, tivi, hệ thống âm cần phải đầu tư đầy đủ, phục vụ cho hoạt động học tập HS 3.2.1032 Công tác GD SKSS nhà trường THCS cần phải có thống từ chủ trương, đường lối, sách, nội dung chương trình GD cấp quản lý, Bộ GDĐT, quan chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương, tổ chức điều hành, quản lý Ban giám hiệu, phòng chức năng, tổ môn thầy cô giáo tham gia công tác GD SKSS cho HS 3.2.1033 Việc xây dựng, chương trình, nội dung phương pháp hình thức GD phải mang tính khả thi; biện pháp sử dụng phải huy động tham gia nhiều người Có vậy, phát huy biện pháp GD hiệu Trong điều kiện, chương trình đào tạo trường THCS hạn hẹp mặt thời gian, thế, việc đưa chương trình GD SKSS thơng qua hoạt động ngoại khóa cần thiết 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 3.2.1034 Công tác quản lý GD SKSS trường THCS đạt hiệu phối hợp sử dụng biện pháp cách thích hợp, biện pháp nói có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, hỗ trợ cho Vì vậy, cần phải thực đồng nhiều biện pháp, nhằm tạo điều kiện cho ngành tham gia trực tiếp vào việc tổ chức GD SKSS cho HS Có vậy, mức độ, tác dụng biện pháp khả thi 3.2.1035 Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ ràng buộc qua lại với Biện pháp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ lãnh đạo, GV HS quản lý công tác GD SKSS cho HS làm sở xác lập biện pháp khác Biện pháp lập kế hoạch quản lý công tác GD SKSS cho HS tổ chức thực bước cụ thể hóa nhiệm vụ tập thể, cá nhân Thế mạnh biện pháp biến nhận thức, kế hoạch thành thực, đưa chủ trương kế hoạch vào thực tiễn Để thực tốt, có hiệu kế hoạch đề nhà quản lý cần nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy tích hợp, đào tạo GV tư vấn GD SKSS trường THCS; phối hợp quản lý chặt chẽ trình GD nhà trường, gia đình xã hội; khuyến khích HS tham gia nghiên cứu khoa học ứng dụng DS, GD, SKSS VTN, GD giới tính Đồng thời tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác GD SKSS cho HS trường THCS 3.2.1036 Các biện pháp nói mang tính khả thi có phối hợp nhà trường với Trung tâm chăm sóc SKSS, Chi cục DS KHHGĐ, Trung tâm chăm sóc BVSKBMTE, Trung tâm phịng chống HIV/AIDS nhằm tạo điều kiện cho ngành tham gia trực tiếp vào việc tổ chức GD SKSS cho HS 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất 3.2.1037 Tiến hành khảo nghiệm tính hợp lý cơng tác quản lý GD SKSS cho HS tính khả thi 06 biện pháp đề xuất, khảo sát 47 cán quản lý, 126 GV 21 trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn; từ Chi ủy, Ban Giám hiệu, Cơng đồn, bí thư Đồn niên, tổ trưởng môn, GV dạy môn có tích hợp GD SKSS Ngồi ra, chúng tơi cịn lấy ý kiến số chuyên gia lĩnh vực SKSS, kết thu bảng sau: 3.2.1038 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp 3.2.1039 3.2.1040 TT Biện pháp 3.2.1041 Tính 3.2.1042 Tính hợp lý (%) khả thi (%) 3.2.1045 3.2.1046 3.2.1047 3.2.1048 3.2.1049 3.2.1050 3.2.1051 3.2.1052 3.2.1053 3.2.1054 5 3.2.1057 Nâng cao nhận 3.2.1055 Biệ thức, ý thức trách nhiệm cho 3.2.1058 3.2.1063 3.2.1059 3.2.1060 3.2.1061 3.2.1062.3.2.1064 3.2.1065 3.2.1066 3.2.1067 97 98 đội ngũ CBQL, GV HS n 2.7 0 1.9 0 quản lý công tác GD SKSS phá cho HS p 3.2.1068 3.2.1070 Thực có 3.2.1076 Biệ hiệu chức quản 3.2.1071 3.2.1072 3.2.1073 3.2.1074 3.2.1075.3.2.1077 3.2.1078 3.2.1079 3.2.1080 96 96 3.8 0 3.3 0 n lý công tác GDSKSS phá cho HS 3.2.1081 3.2.1084 Nâng cao chất Biện lượng đội ngũ GV dạy tích 3.2.1082 hợp, GV tư vấn GD SKSS phá p 3.2.1095 trường THCS.Tăng cường 3.2.1098 Biện quản lý nhà trường với gia 3.2.1085 3.2.1090 3.2.1086 3.2.1087 3.2.1088 3.2.1089.3.2.1091 3.2.1092 3.2.1093 3.2.1094 93 94 6.5 0 5.7 0 3.2.1099 3.2.1104 3.2.1100 3.2.1101 3.2.1102 3.2.1103 3.2.1105 3.2.1106 3.2.1107 3.2.1108 93 94 3.2.1096 5.4 0 5.5 0 đình, cộng đồng xã hội phá cơng tác GDSKSS cho p HS 3.2.1112 Khuyến khích 3.2.1109 Biện HS tham gia nghiên cứu khoa 3.2.1110 học ứng dụng DS, GDDS, phá p SKSS VTN, GD giới tính 3.2.1123 3.2.1126 Tổ chức Biện điều kiện hỗ trợ công tác GD 3.2.1124 SKSS cho HS trường phá p 3.2.1138 THCS 3.2.1137 Ghi chú: Rất hợp lý/ Rất khả thi 3.2.1113 3.2.1114 3.2.1118 3.2.1119 3.2.1115 3.2.1116 3.2.1117 3.2.1120 3.2.1121 3.2.1122 86 13 88 11 0 0 0 5 3.2.1127 3.2.1132 3.2.1128 3.2.1129 3.2.1130 3.2.1131 3.2.1133 3.2.1134 3.2.1135 3.2.1136 91 92 8.7 0 7.1 0 Hợp lý/ Khả thi Tương đối hợp lý/Tương đối khả thi Chưa hợp lý /Chưa khả thi 5 Không hợp lý /Không khả thi 3.2.1139 Sáu biện pháp GD SKSS VTN xếp theo trình tự từ mục đích đến nội dung, phương pháp cách thức Mức độ nhận thức từ: Rất hợp lý, hợp lý, tương đối hợp lý, chưa hợp lý không hợp lý; khả triển khai thực tiễn chia thành 05 cấp độ: Rất khả thi, khả thi, tương đối khả thi, chưa khả thi, không khả thi 3.2.1140 Qua kết thống kê (bảng 3.1) nhận thấy, tất biện pháp đa số đối tượng khảo sát cho hợp lý khả thi công tác GD SKSS cho HS THCS chiếm tỷ lệ trung bình 93.1% 94.2% 3.2.1141 Biện pháp “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL, GV HS quản lý công tác GD SKSS cho HS” trường THCS thành phố Quy Nhơn đánh giá cao nhất, ý kiến hợp lý chiếm tỷ lệ 97,3%; ý kiến cho khả thi chiếm tỷ lệ 98,1% Điều chứng tỏ thực tế tồn là, công tác GD SKSS trường THCS hạn chế Nguyên nhân nhận thức trách nhiệm cấp quản lý chưa quán Qua mặt hạn chế (chưa khả thi, không khả thi), lần khẳng định ý nghĩa, vai trò quan trọng nhận thức trình GD SKSS cho HS Vì vậy, cần phải quán triệt nâng cao ý thức GD SKSS cho HS giai đoạn 3.2.1142 Biện pháp “Thực có hiệu chức quản lý cơng tác GD SKSS cho HS” có 96,2% ý kiến cho hợp lý, 96,7% ý kiến cho khả thi, chứng tỏ công tác lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực quan trọng Riêng biện pháp “Khuyến khích HS tham gia nghiên cứu khoa học ứng dụng DS, GDDS SKSS VTN, GD giới tính” có tỷ lệ thấp hơn, tức đạt 86,5% lựa chọn hợp lý; 88,7% khả thi Các biện pháp lại lựa chọn với tỷ lệ 90%, tức khả khảo nghiệm nhận thức tin cậy, khả thi 3.2.1143 Từ kết khảo sát trên, nhận thấy 06 biện pháp đưa đánh giá cao Tuy có tỷ lệ lựa chọn khác tính hợp lý khả thi hầu kiến cho thiết thực Nếu 06 nhóm giải pháp 3.2.1144 áp dụng cho công tác quản lý GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn đồng bộ, linh hoạt, chủ động, mặt khác việc phối hợp biện pháp khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể trường hiệu cơng tác GD SKSS VTN cao, góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường 3.2.1145 * Những thuận lợi khó khăn thực biện pháp: 3.2.1146 - Thuận lợi: 3.2.1147 Đảng, Nhà nước Chính phủ nhận thấy tầm quan trọng công tác DS, SKSS, nên sau thực nghị số 46-NQ/TW ngày 25 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, thực đến năm 2010”, ngày 14 tháng 11 năm 2011,Thủ tướng phủ Quyết định số 2013/QĐ-Ttg phê duyệt “Chiến lược phát triển dân số sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Chiến lược chăm sóc SKSS gồm văn pháp lý, chương trình hành động quốc gia với mục tiêu, giải pháp phân định trách nhiệm tổ chức quan nhà nước nhu cầu GD SKSS VTN hiện, tầm nhìn tương lai 3.2.1148 Trong thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề SKSS VTN Bộ GDĐT đưa nhiều nội dung GD SKSS thiết thực, bước đầu tích hợp vào số mơn học nhà trường Nhiều cán bộ, GV tập huấn cung cấp tài liệu hỗ trợ quản lý giảng dạy Các tiết học ngoại khóa GD SKSS VTN áp dụng rộng rãi trường THCS 3.2.1149 Ngoài ra, nhờ phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nên việc thực cơng tác GD SKSS cho HS có nhiều thuận lợi Việc tuyên truyền SKSS VTN tới bậc cha mẹ cộng đồng, đặc biệt có đồng thuận tham gia Hội phụ nữ, chứng tỏ công tác GD SKSS có nhiều chuyển biến Mặt khác, đời sống kinh tế, văn hóa, đại đa số gia đình cải thiện nâng cao, khiến họ có điều kiện thuận lợi việc đầu tư chăm sóc SKSS cho em nhiều 3.2.1150 Nhìn chung, lứa tuổi HS THCS lứa tuổi thông minh, hiếu học, nhạy cảm, ham thích tìm hiểu nguồn thơng tin mới, thế, cơng tác tun truyền kiến thức lĩnh vực em tiếp nhận nhanh chóng, chủ động Kiến thức SKSS VTN cịn mẻ, cơng tác tun truyền, phổ biến GD xã hội ủng hộ, tham gia tích cực phương tiện thông tin đại chúng, quan ban ngành liên quan nên bước đầu cải thiện đạt số kết khả quan 3.2.1151 - Khó khăn: 3.2.1152 Nội dung GD SKSS VTN tích hợp số mơn học chương trình giảng dạy khóa Song hiệu thực phương thức GD lồng ghép chưa cao Do nội dung học tập tải, áp lực thi cử nặng nề; GV thiếu kiến thức e ngại nói vấn đề SKSS Đội ngũ GV chưa đào tạo bản, vừa thiếu số lượng, hạn chế khả cung cấp thông tin dịch vụ SKSS cho HS Hầu hết trường THCS có cán kiêm nhiệm đào tạo ngắn hạn, nên tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Mặt khác nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác hạn hẹp, chủ yếu từ ngân sách nhà nước 3.2.1153 3.2.1154 TIẺU KẾT CHƯƠNG Kết khảo sát phân tích tình hình thực tế trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định quản lý công tác GDSKSS VTN cho HS THCS chúng tơi nhận thấy : 3.2.1155 Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nhiều luồng văn hố khác du nhập vào Việt Nam, đặc biệt văn hoá ứng xử dân chủ, tự từ nước châu Âu, châu Mỹ - nơi có quan niệm cởi mở, phóng khống tình dục Mặt nữa, kiến thức SKSS VTN bậc phụ huynh hạn chế, khả chia sẻ e dè phong mỹ tục người Việt Vì thế, vai trị chia sẻ GD SKSS chưa cao 3.2.1156 Hiện nay, kiến thức HS THCS SKSS VTN như: tuổi dậy thì, tâm lý lứa tuổi, tình bạn khác giới, tình yêu, tình dục, thụ thai, biện pháp tránh thai, BLNQĐTD, HIV/AIDS có lĩnh vực từ phía nhà trường khiêm tốn Hầu hết kiến thức mà em lĩnh hội chủ yếu từ kênh truyền thông đại chúng sách báo, trao đổi với bạn bè nên sơ sài, phiến diện nhiều thiếu xác 3.2.1157 3.2.1158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 Về lý luận 3.2.1159 Ngày nay, cách mạng Khoa học - Công nghệ, phát triển vũ bão, đặt cho GD thời thách thức mới, có việc GD SKSS cho lứa tuổi VTN 3.2.1160 Tuổi VTN có vai trị quan trọng lực lượng lao động chính, chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, trẻ VTN bắt đầu sống cách tốt đẹp, họ có sống ý chí học tập lao động Các em đến độ tuổi cần có nhu cầu nhận thức, hiểu biết, tìm hiểu tình dục, SKSS Nếu không GD trang bị kiến thức SKSS em dễ bị mắc sai lầm thời kỳ bị tổn thương lớn thể chất mà khơng hồi phục lại Địi hỏi nhà quản lý GD cần có thay đổi từ nhận thức đến hành động công tác 3.2.1161 Nhà trường không cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến SKSS mà phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm, GD đạo đức nếp sống Quản lý GD SKSS cho HS THCS trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội, gia đình nhà trường Địi hỏi phối kết hợp nhuần nhuyễn lực lượng, tinh thần trách nhiệm, đóng góp người làm cơng tác GD 3.2.1162 Xã hội có nhiệm vụ dẫn dắt hỗ trợ hệ trẻ qua năm tháng tuổi trẻ VTN với đối xử tơn trọng thơng cảm Khi xã hội hồn thành tốt trách nhiệm đem lại lợi ích to lớn cho tương lai 1.2 Về thực tiễn 3.2.1163 Thành phố Quy Nhơn, thành lập, giáo dục đạt thành tựu đáng kể so với huyện, thành phố khác tỉnh Nhưng, công tác GD SKSS cho HS lứa tuổi THCS thành phố Quy Nhơn trường khác tỉnh Bình Định cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội 3.2.1164 Hiểu biết HS vấn đề liên quan đến SKSS chủ yếu từ nguồn phương tiện thông tin đại chúng, bạn bè, cha mẹ nhiều từ nhà trường 3.2.1165 Nhận thức vai trị cơng tác quản lý GD SKSS cho HS chưa cao, nhà trường chưa có GV chuyên trách, phương pháp triển khai thực chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, hình thức cịn nghèo nàn 3.2.1166 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cho công tác chưa đáp ứng nhu cầu 3.2.1167 Công tác phối hợp cá nhân, phận, ban ngành liên quan chưa chặt chẽ, thường xuyên 3.2.1168 Dựa sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác GD SKSS cho HS THCS thành phố Quy Nhơn, bao gồm: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Lập kế hoạch quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh tổ chức thực Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tích hợp, GV tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản trường Trung học phổ thông Phối hợp quản lý chặt chẽ trình giáo dục nhà trường với gia đình, cộng đồng xã hội Khuyến khích học sinh tham gia nghiên cứu khoa học ứng dụng dân số, GD dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính Tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường Trung học phổ thông 3.2.1169 Cả biện pháp khảo nghiệm đại đa số ý kiến cho hợp lý có tính khả thi cao Chúng hy vọng, việc áp dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác GD SKSS VTN trường THCS thành phố Quy Nhơn nhân rộng địa phương khác có điều kiện tương tự 3.2.1170 Khuyến nghị 3.2.1171 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định 3.2.1172 Chính thức đưa nội dung SKSS vào chương trình dạy học chương trình phổ thơng phù hợp với cấp học, có hệ thống văn đạo mang tính pháp quy khung chương trình đào tạo cho HS, hướng dẫn thực hiện, chế độ sách cho cán bộ, GV tham gia giảng dạy chương trình 3.2.1173 Phối hợp với Bộ y tế, xây dựng chương trình, đưa nội dung thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS 3.2.1174 Cải tiến giáo trình tài liệu GDSKSS VTN có theo hướng tăng cường GD kỹ sống, lối sống, đời sống gia đình, tình bạn, tình yêu lành mạnh cho HS 3.2.1175 Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý cấp, GV nội dung, chủ đề, phương pháp tổ chức, thực hiện, tuyên truyền, giảng dạy liên quan đến SKSS VTN 2.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định 3.2.1176 Phối hợp với Sở y tế xây dựng kế hoạch thường kỳ, tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho cán quản lý, GV để họ thực tốt nhiệm vụ GD SKSS cho HS 3.2.1177 Tham mưu cho UBND thành phố tăng cường kinh phí hàng năm cho GD SKSS 3.2.1178 Tổ chức hội thảo, hội giảng toàn ngành chủ đề liên quan đến SKSS để GV học hỏi, rút kinh nghiệm 3.2.1179 Tăng cường hoạt động công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GD SKSS VTN cấp học, bậc học 2.3 Đối với trường Trung học sở 3.2.1180 Đội ngũ cán quản lý GV cần nâng cao nhận thức quy định trách nhiệm cho thành viên, phận Hội đồng sư phạm vai trò quan trọng GD SKSS cho HS 3.2.1181 Căn kế hoạch Sở GDĐT, kết hợp với tổ chức xã hội liên quan lập kế hoạch chi tiết, cụ thể GD SKSS quản lý SKSS cho HS 3.2.1182 Tăng cường đổi phương pháp dạy tích hợp nội dung GD SKSS vào môn học như: Sinh học, Địa lý, Ngữ văn, GD công dân, Giáo dục hoạt động lên lớp 3.2.1183 GV chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để GD HS 3.2.1184 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể, tạo sân chơi lành mạnh bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc 3.2.1185 Phối hợp với ban ngành liên quan, tổ chức định kỳ thi toàn cấp học, bậc học nội dung phù hợp, liên quan đến SKSS 3.2.1186 Khai thác cập nhật thông tin website để HS dễ dàng chia sẻ, tiếp nhận nội dung kiến thức liên quan 2.4 Đối với lực lượng xã hội 3.2.1187 Thống nhận thức hành động vai trị quan trọng cơng tác GD quản lý công tác GD SKSS cho HS THCS 3.2.1188 Chủ động phối hợp với nhà trường hỗ trợ vật chất tinh thần công tác GD SKSS cho HS 3.2.1189 Thành Đoàn kết hợp với lực lượng xã hội thiết lập mở rộng điểm tư vấn, cung cấp dịch vụ liên quan đến SKSS, đáp ứng kịp thời yêu cầu cho HS tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKSS 2.5 Đối với phụ huynh thân HS 3.2.1190 * Với phụ huynh 3.2.1191 Có nhận thức vị trí vai trị gia đình q trình GD SKSS cho HS, từ tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu, học tập chia sẻ 3.2.1192 Phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội GD em thực tốt kế hoạch đề 3.2.1193 Tạo môi trường gần gũi, cởi mở, kiên nhẫn lắng nghe tâm tư thầm kín em để từ động viên, khuyến khích, chia sẻ nhằm giúp cho em có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng xã hội 3.2.1194 Duy trì phong tục tập quán truyền thống gia đình, xây dựng gia đình văn hố làm gương đạo đức cho HS noi theo 3.2.1195 * Với học sinh 3.2.1196 Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, tăng cường rèn luyện kỹ sống, hoàn thiện nhân cách 3.2.1197 Khai thác, thu nhận thông tin liên quan đến SKSS thông qua kênh thống, đấu tranh với tượng tiêu cực, lối sống thiếu lành mạnh 3.2.1198 sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với nhà trường, gia đình tổ chức xã hội việc GD SKSS VTN 3.2.1199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Giáo trình lớp cao học quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu giáo dục giới tính, phịng chống tệ nạn 3.2.1200 mại dâm cho học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề nội dung phương pháp giáo 3.2.1201 dục dân số - sức khỏe sinh sản nhà trường, Hà Nội [4] Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý sách y tế - sách đào tạo cử nhân y tế 3.2.1202 công cộng, Hà Nội [5] Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe 3.2.1203 sinh sản, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Châu, Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên thông 3.2.1204 qua hoạt động ngoại khóa nhà trường, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Công Cừu (2006), Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe 3.2.1205 sinh sản vị thành niên cho học sinh trường Trung cấp Y tế tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế [8] Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục [9] Lê Như Đáp (2006), Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới 3.2.1206 tính - sức khỏe sinh sản cho học sinh trường Trung học chuyên nghiệp thành phố Đà nẵng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Biện pháp quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường đại học Kinh Tế - ĐH Huế, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Huế [11] Nguyễn Thị Bích Hằng (2008), Biện pháp quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Huế [12] Hà Sĩ Hồ (1985), Bài giảng quản lý trường học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Vương Tiến Hòa (2001), Sức khỏe sinh sản, NXB Y học, Hà Nội [14] Hội Kế hoạch Gia đình Việt Nam (2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Xí nghiệp in Tổng hợp, Hà Nội [15] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Kiểm (2007), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXBGD Hà Nội [17] Trần Thị Lan (2007), Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản học sinh THPT huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y - Dược Huế [18] Võ Văn On (2006), Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế [19] Nguyễn Thu Phương (2005), “Sức khỏe sinh sản- Vấn đề lớn thời đại”, Tạp chí Cộng sản (số 83/2005), Hà Nội [20] Population council (2005), Điều tra dịch vụ sức khỏe sinh sản thân thiện cho niên ba thành phố: Hà nội, Hồ Chí Minh Long Xuyên, Bản thảo (2), Hà Nội [21] Hồ Ngọc Quý (2006), Chăm sóc sức khỏe vị thành niên - Vấn đề cần quan tâm, Trường Đại học Y- Dược Huế [22] Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc UNFPA- Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm SKSS VTN, Hà Nội [23] Hoàng Thị Tâm (2003), Nghiên cứu thực trạng hiểu biết, thái độ hành vi sức khỏe sinh sản học sinh THPT thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế [24] Trường Đại học Y Hà Nội, Chiến lược dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội [25] Trường Đại học Y Thái Bình (2002), Sức khỏe vị thành niên qua thu thập phân tích nghiên cứu từ 1995 - 2002, Hà Nội [26] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp giảng dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Unesco (2001), Hướng dẫn lập kế hoạch, Hà Nội [28] ủy ban quốc gia Dân số/Kế hoạch hóa gia - Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1999), Sổ tay hướng dẫn tuyên truyền thảo luận nhóm sức khỏe sinh sản vị thành niên dành cho tuyên truyền viên cán đoàn sở, Hà Nội [29] ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2003), Truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản (2), Hà Nội [30] Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [31] Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em/Kế hoạch hóa gia đình - Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển (1997), Sức khỏe vị thành niên, Hà Nội [32] Bùi Thị Kim Yến (2007), Biện pháp quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [33] S- Shanler (1998), Sexual abuse and young adult reproductive, Washing.DC, Pathfinder International [34] WHO (2006), Preventing HIV/AIDS in young people, World health organization [35] WHO (1999), “Report of a who study group on programming for adolescent health”, http//:www.rho.org [36] Unesco (1992), L' education sanitaire 1'ecole pour la prevention du sida et des maladies sexuellement transmissibles L'organisation mondiale de la santé ... GDSKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.257 3.2.258 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN,... Trung Trung học sở Nhơn Bình Trung học sở Nhơn Lý Trung học sở Đống Đa Trung học sở Quang Trung Trung học sở Ngô Văn Sở Trung học sở Nguyễn Huệ Trung học sở Trần Hưng Đạo Trung học sở Ghềnh Ráng Trung. .. thực trạng quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác GD SKSS cho HS trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Phương

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w