TIỂU LUẬN mô hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh ở các trường trung học cơ sở hiện nay

20 48 0
TIỂU LUẬN   mô hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh ở các trường trung học cơ sở hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc, mọi mặt của đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa, đã mang lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn để phát triển cũng như những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta hòa nhập vào dòng chảy của thời đại. Nhưng bên cạnh đó, trong sâu thẳm của đời sống xã hội, chúng ta đang phải đối mặt trước những vấn đề mang tính báo động, đó là sự tha hóa về nhân cách, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là học sinh, sinh viên; những tệ nạn xã hội đang ngày đêm hoành hoành, len lỏi phá hoại nếp sống văn minh, đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc. Đây là những vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự sống còn của quốc gia, dân tộc trong quá trình hội nhập. Làm thế nào để những truyền thống tốt đẹp của chúng ta được bảo tồn và phát huy trong giai đoạn hội nhập hiện nay? Làm thế nào để mọi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ thấy tự hào về truyền thống dân tộc, tự hào khi là công dân Việt Nam? Đó là những câu hỏi được cả xã hội quan tâm.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: MƠ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.1 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Một số khái niệm 4 Quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở MỘT SỐ MƠ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC Chương TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở 2.1 2.2 2.3 CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY Mô hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua hoạt động du lịch nguồn Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua tham quan bảo tàng 11 11 13 Mơ hình “Tìm địa đỏ” giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 16 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh nay, giới có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, mặt đời sống xã hội trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa, mang lại cho nước ta nhiều hội lớn để phát triển thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta hòa nhập vào dòng chảy thời đại Nhưng bên cạnh đó, sâu thẳm đời sống xã hội, phải đối mặt trước vấn đề mang tính báo động, tha hóa nhân cách, đạo đức, lối sống phận không nhỏ dân cư, đặc biệt học sinh, sinh viên; tệ nạn xã hội ngày đêm hoành hoành, len lỏi phá hoại nếp sống văn minh, đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc Đây vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sống quốc gia, dân tộc trình hội nhập Làm để truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy giai đoạn hội nhập nay? Làm để công dân, đặc biệt hệ trẻ thấy tự hào truyền thống dân tộc, tự hào cơng dân Việt Nam? Đó câu hỏi xã hội quan tâm Nhà trường với đặc trưng nơi thuận lợi cho việc truyền dạy cho hệ trẻ hiểu, yêu, tự hào với truyền thống tốt đẹp dân tộc biết cách phát huy Hoạt động giáo dục truyền thống giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng nhà trường trung học sở việc thực nhiệm vụ “Dạy người” [2, tr.120] Thông qua hoạt động giáo dục truyền thống với nhiều hình thức phong phú, giá trị đạo đức chuẩn mực dân tộc học sinh tiếp thu, biến thành thói quen đạo đức, lan tỏa giúp cho chất lượng dạy học nhà trường nâng cao Do đó, nghiên cứu vấn đề “Mơ hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn mô hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở Từ đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở * Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở Đề xuất mơ hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề mô hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu, đề tài vận dụng kết hợp nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm hiểu, phân tích cơng trình nhà khoa học trước vấn đề nghiên cứu; Phân tích thơng tin tìm hiểu từ thực tế để rút giải pháp thích hợp Phương pháp so sánh - lịch sử: Đối chiếu, so sánh giá trị văn hóa truyền thống mối liên hệ với giá trị văn hóa đại sở xác định giá trị văn hóa cần giáo dục cho học sinh lứa tuổi trung học sở Ý nghĩa đề tài Hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở nhà trường Đề xuất số mơ hình du lịch giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở Mục đích hướng tới xây dựng đội ngũ học sinh phổ thơng biết trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần vào cơng xây dựng đất nước phồn vinh, ngang tầm giới đậm đà sắc dân tộc NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm * Giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt, “Giáo dục đào tạo phát triển người mặt trí tuệ tình cảm, trau dồi cho người ý thức trọng thật, yêu đẹp, làm điều hay Phát triển người khả hay tình cảm” [5, tr.330] Theo tác giả Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên, “Giáo dục dùng phương tiện thích hợp nhằm đảm bảo việc đào tạo phát triển người để người đào tạo tương lai có lực tự chủ (tri thức, văn hóa, phương pháp làm việc)” [1, tr.261] Giáo dục, theo nghĩa rộng tác động xã hội toàn đến người Giáo dục bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội tự giáo dục Giáo dục trình chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống xã hội Trong trình hệ trẻ phải tiếp nhận mà xã hội tích lũy (tri thức, kỹ sống, kỹ lao động, chuẩn mực hành vi gia đình xã hội thiên nhiên ) [3, tr.78] Thế hệ trẻ phải có phẩm chất cần thiết để giải nhiệm vụ thời đại đặt Như vậy, nói rằng, giáo dục trình hệ trước truyền đạt cho hệ kinh nghiệm lịch sử - xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ sống lao động kỹ sống đảm bảo cho xã hội tiếp tục phát triển Qua khái niệm trên, ta hiểu rằng, “giáo dục” hồn thiện cá nhân, mục tiêu sâu xa giáo dục; người giáo dục, hay gọi hệ trước, có nghĩa vụ phải dẫn dắt, hướng, phải truyền tải lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện Bàn vai trò giáo dục, lịch sử có nhiều người đề cập tới Khổng Tử (551-479 trCN) nói: “Ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học, bất tri đạo” Hồ Chủ tịch viết: “Hiền phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” Và tuyên bố AIA (Năm quốc tế chống mù chữ) có nêu “Giáo dục quan trọng, sinh lực tác động lên mặt đời sống Giáo dục điều kiện thiết yếu, chí động lực tiến Giáo dục, tóm lại, vừa thước đo, biện pháp ý nghĩa phát triển” Phát triển “nguồn lực người” (hoặc nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên người (Human Resourees Development - HRD), bản, cần hiểu gia tăng giá trị cho người mặt: đạo đức, trí tuệ, thể chất, kỹ năng, tâm hồn để hình thành nhân cách văn hóa Đó lực, phẩm chất người mà giáo dục phải đảm nhận nhằm đáp ứng yêu cầu to lớn đất nước thời đại Thời đại ngày nay, toàn cầu, nước ta, không không thấy rõ vai trò quan trọng giáo dục Theo Phạm Minh Hạc báo cáo tổng kết sau ba năm làm việc Ủy ban chuẩn bị giáo dục vào kỷ XXI tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) nêu mục tiêu (nguyên lý) giáo dục tương lai nhân loại là: 1) Học để biết; 2) Học để làm; 3) Học để chung sống; 4) Học để làm người, để tự khẳng định [4, tr.90] Có ba loại giáo dục: giáo dục gia đình; giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Mỗi loại giáo dục có chức năng, vai trị, mạnh riêng mà khó thay thế, chí thay Trong luận văn sâu vào vấn đề giáo dục nhà trường * Truyền thống Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: “Truyền thống cách suy nghĩ, cư xử, hành động, thừa hưởng từ hệ trước” [5, tr 868] Truyền thống có nhiều cấp độ khác Có truyền thống gia đình, truyền thống địa phương, đơn vị, truyền thống cách mạng, truyền thống dân tộc Truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta phải sở cho việc hình thành tư tưởng, tình cảm tuổi trẻ Vậy truyền thống thói quen, tập quán, chuẩn mực hành vi, phong cách sống hoạt động người thừa nhận tuân theo, giữ gìn truyền lại từ hệ sang hệ khác sản phẩm tinh thần tập thể Truyền thống có số đặc trưng sau: Đặc trưng thứ : Đó giá trị tinh thần, tư tưởng, tâm lý, đạo đức tốt đẹp, có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội, tạo sức mạnh cho người vượt qua khó khăn sống để phát triển xã hội hồn thiện nhân cách Có phong tục tập qn, thói quen khơng phù hợp với phát triển xã hội “ Nhất nam viết hữu- Thập nữ viết vô” hay quy định khắt khe lễ giáo phong kiến “Tam tòng tứ đức” khơng thể coi truyền thống Khi nói đến truyền thống, thường nói đến giá trị văn hóa tinh thần, đạo đức tốt đẹp, có ý nghĩa tích cực Đặc trưng thứ hai: truyền thống hình thành hoạt động, trải qua thời gian định sống, giao lưu xã hội, hoạt động thực tế Ví dụ “truyền thống yêu nước” dân tộc nảy sinh đấu tranh chống ngoại xâm, giữ gìn giang sơn Tổ quốc, bảo vệ quyền độc lập dân tộc “Truyền thống cần cù” hình thành phát triển lao động xây dựng đất nước, chống lại đe dọa tự nhiên để trì nịi giống, xây dựng quê hương đất nước Những truyền thống “tôn sư trọng đạo” khởi đầu từ trọng nhân nghĩa, lấy “tiên học lễ, hậu học văn”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” làm nguyên tắc sống quan hệ với thầy giáo, với cộng đồng Nhiều truyền thống hình thành cách tự phát, khơng theo ý muốn chủ quan cá nhân người, nhà quản lý, nhà sư phạm cần ý thức nâng niu, giữ gìn truyền thống tốt đẹp hình thành qua năm tháng lịch sử xây dựng truyền thống Đặc trưng thứ ba truyền thống: nhiều người thừa nhận, giá trị tốt đẹp, cần giữ gìn, phát triển, người thực nhu cầu tất yếu, không cần có giám sát quan pháp luật, hành vi người điều chỉnh dư luận cộng đồng xã hội lương tâm người Khi người thừa nhận, chấp nhận truyền thống điều chỉnh hành vi người lương tâm, trách nhiệm, khả tự ý thức Con người lúc tuân thủ quy ước, chuẩn mực đạo đức cách tự nguyện, không cần đến giám sát người điều hành pháp luật, lúc điều chỉnh dư luận xã hội Hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam phong phú, đầy sức sống, lịch sử công nhận giới ngày tơn trọng Nó phải nội dung giáo dục xuyên suốt giảng dạy tất môn, cấp học, bậc học, hoạt động giáo dục tất trường, đặc biệt môn quốc ngữ, quốc sử, quốc văn địa lý quốc gia * Giáo dục truyền thống Từ khái niệm “giáo dục”, “truyền thống” đưa khái niệm giáo dục truyền thống cho học sinh sau: Giáo dục truyền thống q trình tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể giáo dục tới đối tượng giáo dục theo thói quen, tập quán, chuẩn mực hành vi, phong cách sống hoạt động nhằm hình thành, phát triển cho họ ý thức, tình cảm, niềm tin, niềm tự hào truyền thống phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhà trường xã hội Đích cuối quan trọng tạo lập cho học sinh thói quen, hành vi ứng xử theo chuẩn mực truyền thống dân tộc Thực tốt việc giáo dục nội dung nhà trường có tác dụng vơ to lớn, góp phần dạy đạo làm người cho hệ trẻ, biến thành vốn quý người, gia đình, tạo nên sức mạnh địa phương nước vượt qua thử thách, nguy Chúng ta cần tận dụng thời đổi mới, mở cửa, thị trường, hội nhập, đa phương theo hướng tổng quát để thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ trẻ tiếp nối cha anh giữ gìn độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Giáo dục truyền thống cho học sinh phận thiếu trình giáo dục tổng thể nhà trường Trong thời đại ngày nay, xu tồn cầu hóa bao trùm mặt xã hội Hơn hết cần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt cho hệ học sinh trung học sở - lứa tuổi định hình nhân cách cá nhân Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, học sinh nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa học sinh, sinh viên bị phai nhạt lý tưởng, hiểu biết hạn chế lịch sử, thiếu ý thức giữ gìn, chí xa rời truyền thống đạo đức dân tộc nói chung, truyền thống đạo đức cách mạng nói riêng? Cần khẳng định rằng, điều tiên khơng thể thiếu truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp bảo vệ xây dựng nước nhà - tiền đề giúp “hội nhập” mà khơng “hịa tan”, phát triển mà không bị “mất gốc”, trọng truyền thống mà không bảo thủ, đại, nhạy bén mà không lung lay lĩnh, tất điều giúp cho học sinh, sinh viên nâng cao lĩnh mình, đứng trước thử thách khắc nghiệt sống đại; giúp cho dân tộc Việt đứng vững trường tồn suốt chiều dài lịch sử Vì vậy, việc giáo dục, bồi dưỡng để học sinh từ cấp trung học sở có đủ tri thức, có truyền thống cách mạng Đảng đảm nhiệm thành công nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc làm có ý nghĩa định Mục đích giáo dục truyền thống cho học sinh giúp em hiểu biết sâu sắc khứ gian khổ, đau thương anh dũng vinh quang dân tộc, Đảng để tự hào, tin tưởng, nhận rõ giá trị sống tại, nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế chân chính, xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cường, có trách nhiệm với xã hội, với tương lai dân tộc, tiếp tục nghiệp hệ cha anh trước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Những nội dung truyền thống cần bồi dưỡng giáo dục cho học sinh tình yêu nước nồng nàn, bất khuất, kiên cường đấu tranh cho độc lập tự do; Tinh thần nhân đạo cao cả; Truyền thống hiếu học, lao động cần cù, sáng tạo tinh thần lạc quan, yêu sống Để giáo dục truyền thống cho học sinh, trường trung học sở từ trước 10 đến sử dụng đường tuyên truyền qua buổi sinh hoạt cờ đầu tuần, sinh hoạt ngoại khóa định kì tháng/năm Khoảng 2- năm gần đây, có thêm đường lựa chọn tích hợp giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho học sinh thông qua môn học nhà trường, mơn thuộc nhóm khoa học xã hội * Trung học sở Trung học sở bậc học phổ thông hệ thống giáo dục Việt Nam hầu hết quốc gia giới nay, THCS gọi cấp II, Tiểu học trung học phổ thông Trung học sở kéo dài năm (từ lớp đến hết lớp 9) Thông thường độ tuổi học sinh trường trung học sở từ 11 (hoặc 12) tuổi đến 15 tuổi Trước đây, để tốt nghiệp trung học sở, học sinh phải vượt qua kì thi tốt nghiệp vào cuối lớp kể từ năm học 2005 - 2006 kì thi thức bị bãi bỏ Trường trung học sở bố trí xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, thực tế có số xã khơng có trường Trung học sở Đó thường xã vùng sâu, vùng xa hải đảo Theo qui định Luật Ngân sách nhà nước, đầu tư xây dựng trường trung học sở trường tiểu học thuộc trách nhiệm quyền cấp quận, huyện 1.2 Q trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở Q trình tổng thể nói chung tượng nối tiếp thời gian theo trình tự định việc Q trình sư phạm tổng thể bao gồm hai trình: trình dạy học trình giáo dục Nếu trình dạy học có mục tiêu giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ thái độ học tập, q trình giáo dục có mục tiêu chủ yếu hình thành phẩm chất nhân cách người cơng dân Q trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở tác động có kế hoạch, có tổ chức, có mục đích chủ thể giáo dục đến tồn q trình giáo dục truyền thống cho học sinh nhằm đảm bảo cho trình giáo dục truyền thống diễn yêu cầu, nội dung đạt hiệu đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục nhà trường 11 Q trình giáo dục truyền thống q trình sử dụng phương pháp giáo dục để tác động lên học sinh nhằm hình thành quan điểm sống, thói quen tốt phù hợp truyền thống cho em Mục đích cuối q trình giáo dục tạo lập cho người hành vi, thói quen có văn hóa chúng phải thể sống ngày Con người giáo dục đồng nghĩa với người hình thành thói quen sống có văn hóa Q trình giáo dục truyền thống giống trình giáo dục bao gồm nhiều thành tố hệ thống hóa sơ đồ sau: M H G QL P N ĐK M- Mục tiêu giáo dục truyền thống: nhằm hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin, niềm tự hào với quy tắc, thói quen tốt đẹp, giá trị chuẩn mực xã hội N- Nội dung giáo dục truyền thống: chuẩn mực đạo đức tốt đẹp dân tộc hun đúc hàng ngàn năm lịch sử đến giữ nguyên giá trị P- Phương pháp giáo dục truyền thống: gồm ba nhóm phương pháp Nhóm phương pháp thuyết phục, nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến nhận thức, nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến thái độ G- Giáo viên: Chủ thể tác động trình giáo dục truyền thống H- Học sinh: Chủ thể tiếp nhận trình giáo dục truyền thống ĐK- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Giữ vai trò quan trọng giúp cho trình giáo dục truyền thống diễn thuận lợi, đạt hiệu cao 12 QL- Quản lý: Nhà quản lý giáo dục, người đạo, điều hành để thành tố trình giáo dục truyền thống phát huy mạnh góp phần thực mục tiêu giáo dục truyền thống hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin, niềm tự hào với quy tắc, thói quen tốt đẹp, giá trị chuẩn mực xã hội Giáo dục truyền thống cho hệ trẻ trình phụ thuộc vào trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vốn hiểu biết người, giáo dục truyền thống gắn liền với trình giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, đặc biệt gắn liền với việc xác định giá trị đạo đức, văn hóa, pháp luật phong trào trị xã hội Đảng Nhà nước Chính để q trình giáo dục truyền thống đạt hiệu cao, trình quản lý trình giáo dục truyền thống nhà trường trung học sở cần thực nghiêm túc Chương MỘT SỐ MƠ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY 2.1 Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua hoạt động du lịch nguồn Mơ hình nhằm giáo dục cho em học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào với truyền thống cách mạng cha ông q hương mình; trang bị thêm cho em kiến thức, tầm hiểu biết giới xung quanh, nguồn cội nét đặc trưng vùng Đất Tổ Với hoạt động hướng cội nguồn, báo công dâng hương tổ chức địa điểm di tích lịch sử, nội dung chương trình phong phú cho em học sinh nhiều trải nghiệm thú vị hấp dẫn để hiểu thêm với cội nguồn dân tộc; bồi đắp thêm cho em lòng tự hào dòng giống tiên rồng chảy huyết mạch người dân Việt Nam Việc tổ chức tour, tuyến du lịch trải nghiệm thực tế hình thức giáo dục hiệu quả, gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo hiệu ứng tốt cho học sinh chủ động tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương để từ biết trân trọng 13 giá trị truyền thống, góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cách hiệu quả, thiết thực hệ trẻ Giáo dục truyền thống định hướng lý tưởng cho học sinh khu di tích lịch sử, để từ đó, học sinh tự hào am hiểu lịch sử địa phương, có ý thức bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử q hương Sau theo chân giáo kính cẩn thắp nén nhang thơm để tưởng nhớ công ơn Vua Hùng, em học sinh dù nghe, xem qua sách báo, tivi lần có dịp nghe thuyết minh kể cội nguồn lịch sử, chúng em không khỏi bồi hồi, xúc động Được đến di tích lịch sử quê mình, chúng em cảm thấy tự hào có thêm ý chí tâm học tập tốt Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục truyền thống đạo lý đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn… vô quan trọng nội dung giáo dục nhà trường trung học sở để hình thành nên phẩm chất cho chủ nhân tương lai đất nước Làm để sau trường học sinh phải có lý tưởng đẹp, có tình u Tổ quốc lịng tự hào tự tơn dân tộc, phát triển trí tuệ thể chất, kỹ sống tốt, động, sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua hoạt động du lịch nguồn việc làm cần thiết hướng đúng, phù hợp với thực tiễn giáo dục nay, cách giáo dục không biến nội dung giáo dục truyền thống thành môn học nặng lý thuyết, giáo điều, khô cứng Nội dung giáo dục truyền thống thực cách linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng hấp dẫn học trò Và đặc biệt phù hợp với tâm lý lứa tuổi, xua tan áp lực học tập, phát huy tiềm học sinh Muốn giáo dục cách hiệu quả, thân giáo viên cần phải có ý thức đổi phương pháp giáo dục, để đưa nội dung giáo dục truyền thống vào học tạo sân chơi, hoạt động nhóm cách nhẹ nhàng, sáng tạo Bằng hoạt động thiết thực có ý nghĩa, năm qua, hoạt động du lịch nguồn trở thành phong trào mang tính giáo dục cao học sinh Thông qua hoạt động này, học sinh, chủ nhân tương lai 14 đất nước mang niềm tự hào trước cha anh, có ý chí vươn lên để học tập xây dựng quê hương giàu đẹp 2.2 Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua tham quan bảo tàng Những năm gần đây, việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa cho học sinh nhà trường trung học sở quan tâm, thực môn dạy tích hợp, hoạt động ngoại khóa, góp phần tích cực việc bồi dưỡng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Tại bảo tàng Bảo tàng Hồ Chí Minh đơn vị thường xuyên phối hợp tốt với nhà trường tạo điều kiện cho học sinh đến tham quan, tìm hiểu kiến thức lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc qua vật sẵn có Mỗi năm, Bảo tàng đón hàng nghìn lượt học sinh, học viên, sinh viên đến tham quan phần trưng bày cố định Bảo tàng Đồng thời, Bảo tàng tổ chức gian trưng bày chuyên đề lưu động, đưa vật bảo tàng xuống trường học kỷ niệm, ngày lễ lớn đất nước, ngành giáo dục nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương… Bảo tàng thực với hàng trăm buổi đưa vật địa phương, đặc biệt trường học, nhận thấy, hoạt động có ý nghĩa thiết thực, thu hút quan tâm, tìm hiểu thầy cô giáo em học sinh Đây hoạt động phối hợp nhằm đa dạng hóa hình thức giáo dục truyền thống cho học sinh giai đoạn nay, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực em học tập, vui chơi giao lưu văn hóa Là nơi có Khu di tích lịch sử văn hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh, hàng năm, trường mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn nước thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, buổi giao lưu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa khu di tích tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động 15 thời điểm diễn lễ hội, giúp em hiểu truyền thống cách mạng quê hương, thêm trân trọng gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Hàng năm, trường trung học sở nước thường phối hợp với quyền thành phố tổ chức cho em tham quan bảo tàng, qua giúp em hiểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Đồng thời, việc thường xuyên tổ chức buổi tham quan ngoại khóa, tổ chức thi, viết thu hoạch giới thiệu Khu Bảo tàng Hồ Chí Minh nhà trường thực năm học vừa qua, phương pháp đổi giáo dục, giúp em u thích mơn Lịch sử, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt tình cảm với Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính u dân tơc, nâng cao ý thức bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa q hương Có thể nói, với hoạt động tham quan, trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động giáo dục lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc nói chung Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng, thơng qua dạy, hoạt động ngoại khóa sở giáo dục, nhà trường, góp phần tích cực vào việc tun truyền, nhân lên tình u mơn lịch sử, bồi dưỡng tư tưởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ Hiện nay, trước thực tế phận học sinh, đặc biệt học sinh khu vực thị trấn, thành phố cịn ham mê, u thích mạng xã hội, dành nhiều thời gian cho trò chơi mạng Internet, ngại học môn xã hội, môn Lịch sử, đòi hỏi ngành Giáo dục, nhà trường, thầy, giáo cần tiếp tục có đổi phương pháp dạy học, nắm bắt tâm lý lứa tuổi, động viên em học sinh tham gia, u thích hoạt động ngoại khóa, mơn học xã hội, giúp em hiểu giá trị lịch sử, truyền thống tốt đẹp dân tộc, ứng xử văn hóa, văn minh học đường ngồi xã hội 16 2.3 Mơ hình “Tìm địa đỏ” giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở Mơ hình “Tìm địa đỏ” mơ hình tổ chức dạy học gắn với sử dụng di sản văn hóa môn học liên quan (Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật) theo hướng: Dạy học di sản sử dụng di sản dạy học lớp Đây phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, giúp hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Mô hình giáo dục địa đỏ giúp bồi đắp lịng tự hào dân tộc, tình u nước, tin tưởng, để học sinh có lĩnh, trí tuệ, từ học tập, rèn luyện, phấn đấu, tiếp bước đường cha ông ta gây dựng Nội dung học giảng dạy địa đỏ cho phép học sinh trải nghiệm thực tiễn, khơi gợi hứng thú học tập Các em cảm nhận, phân tích, đánh giá dựa việc, tượng thực Nhờ đó, ngồi tiếp nhận tri thức, học sinh giáo dục trách nhiệm trì, gìn giữ, phát huy quảng bá giá trị truyền thống tốt đẹp Mơ hình giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống địa đỏ ngày thuận lợi có chương trình giáo dục địa phương, xây dựng gắn với vùng miền, huyện, thành, thị Để thuận lợi cho học sinh tìm địa đỏ, khu di tích lịch sử miễn phí hồn tồn vé tham quan cho học sinh, có hướng dẫn viên hỗ trợ thuyết minh cho giáo viên Điều vừa giúp nâng cao giá trị, chất lượng văn hóa cộng đồng, vừa gắn với phong trào xây dựng thiết chế văn hóa, xây dựng nơng thơn Thực tế nay, số gia đình chưa quan tâm, thiếu phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Chính bng lỏng, thiếu kiểm soát, thiếu trách nhiệm số gia đình khiến khơng bạn trẻ xa rời giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống Đây thực trở ngại lớn cho công tác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Do vậy, lan tỏa mơ hình “Tìm địa đỏ” giúp học sinh trung học sở có hiểu biết lịch sử dân tộc, vị anh hùng xả thân cứu nước… từ tránh xa tện nạn xã hội 17 18 KẾT LUẬN Giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng có ý nghĩa lớn lao việc xây dựng người Nhớ cội nguồn với hy sinh cao đẹp cha ơng cho đất nước có tác dụng nuôi dưỡng tư tưởng, tâm hồn hệ sau để họ sống làm việc xứng đáng với hệ trước Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta viết nên trang sử hào hùng Truyền thống đem đến cho người niềm tự hào sức mạnh tinh thần sống hôm Giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng thật có ý nghĩa lớn lao việc xây dựng người Nhớ cội nguồn hiểu sâu sắc bước đầy chông gai cha ông, hy sinh cao đẹp lớp lớp người ưu tú giang sơn có tác dụng ni dưỡng tư tưởng, tâm hồn người để sống làm việc xứng đáng với hệ trước Có nhiều cách để giáo dục truyền thống, việc học trường lớp cịn có nhiều hoạt động khác để hiểu biết lịch sử đất nước Các mơ hình nơi học tập truyền thống sinh động có hình ảnh, vật dễ gây ấn tượng dễ nhớ Các mơ hình cần vận dụng nhiều hình thức sinh động, phong phú nhằm thấm sâu vào học sinh trung học sở lòng yêu nước nồng nàn tinh thần tự hào dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy học môn giáo dục công dân Trường trung học sở - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Vinh (2017), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa, Hà Nội Huỳnh Khái Vinh (2019), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 ... trung học sở MỘT SỐ MƠ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC Chương TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở 2.1 2.2 2.3 CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung. .. lượng giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở * Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở Đề xuất mơ hình du lịch giáo dục truyền thống. .. HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY 2.1 Mơ hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh trường trung học sở qua hoạt động du lịch nguồn Mơ hình nhằm giáo dục cho em học sinh lòng

Ngày đăng: 12/08/2021, 13:51

Mục lục

    Quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học cơ sở

    MỘT SỐ MÔ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY

    Mô hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh ở các trường trung học cơ sở qua hoạt động du lịch về nguồn

    1. Lý do chọn đề tài

    5. Ý nghĩa của đề tài

    1.2. Quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học cơ sở

    Chương 2. MỘT SỐ MÔ HÌNH DU LỊCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY

    2.1. Mô hình giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh ở các trường trung học cơ sở qua hoạt động du lịch về nguồn

Tài liệu liên quan