Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy CHƯƠNG 1. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? BÀI 1. LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I. Mục đích yêu cầu. 1. Về kiến thức. Nắm được các khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Giải thích được vì sao cần học lịch sử? 2. Về kỹ năng, năng lực. Bước đầu rèn luyện các năng lực của môn học như: Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện và phân biệt được các khái niệm lịch sử và khoa học lịch sử, các loại hình và dạng thức khác nhau của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa học lịch sử. Nhận thức và tư duy lịch sử: bước đầu giải thích được mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò của khoa học lịch sử đối với cuộc sống. Vận dụng: biết vận dụng được cách học môn Lịch sử trong từng bài học cụ thể. 3. Về phẩm chất. Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, trung thực, nhân ái. II. Thiết bị dạy học và học liệu. 1. Giáo viên Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho học sinh. Một số tranh ảnh được phóng to, một số câu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. 2. Học sinh. SGK Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Mở đầu. a) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn vào bài học, khơi gợi hứng thú cho HS. b) Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện Giáo viên đưa các hình ảnh liên quan đến thế hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ khi xuất hiện cho đến ngày nay nhằm giới thiệu sự thay đổi, phát triển của các loại hình máy tính qua thời gian. Giáo viên định hướng: Sự thay đổi của máy tính điện tử theo thời gian như vậy chính là lịch sử. Vậy, sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng theo thời gian đó được hiểu là gì? (đó chính là quá trình hình thành và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng và cũng là lịch sử của sự vật, hiện tượng đó) Vậy lịch sử là gì? Vì sao phải học lịch sử? 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1. Lịch sử là gì? a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được lịch sử là gì? b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, ….trình bày. c) Sản phẩm: câu trả lời, vở ghi… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức Giáo viên dẫn dắt: Sự thay đổi của các mạng máy tính hay một sự vật, hiện tượng qua thời gian như vậy chính là lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Sự thay đổi đó diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Giáo viên định hướng cho học sinh tiếp tục lấy thêm một số ví dụ trong tự nhiên, đời sống xã hội để thảo luận khắc sâu kiến thức. Lịch sử là gì? (Đó chính là những gì có thật đã diễn ra trong quá khứ và lịch sử xã hội loài người là những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Môn Lịch sử mà các em được học chỉ nghiên cứu lịch sử loài người) Giáo viên cho học sinh đọc một câu chuyện lịch sử, sau đó thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải là lịch sử không? (đó chính là lịch sử được con người khi chép hay chụp lại tức là lịch sử được nhận thức). Chính nhờ những câu chuyện hay hình ảnh đó mà lịch sử được lưu giữ lại, các nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu các tài liệu đó và phục dựng lại lịch sử một cách chân thực nhất. Đó là khoa học lịch sử. 1. Lịch sử là gì? Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ và lịch sử là một môn khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trên cơ sở những thành tựu của khoa học lịch sử. Hoạt động 2. Vì sao phải học lịch sử? a) Mục tiêu: + Học sinh hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ, tự hào về truyền thống gia đình và xác định được trách nhiệm của mình để kế tục truyền thống đó…. + Học sinh nêu được vai trò của lịch sử và đặt ra yêu cầu phải biết rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết về nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà…. b) Nội dung: Huy động vốn hiểu biết và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, ….trình bày bài c) Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập, câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức Học sinh giới thiệu vắn tắt về gia đình mình (gồm mấy thế hệ, là những ai, những sự kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình...) và giải thích: biết được nguồn gốc, truyền thống gia đình thông qua ai, thông qua phương tiện nào và điều đó có tác dụng như thế nào… Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dẫn trong sách giáo khoa để rút ra ý nghĩa của việc học lịch sử (Hai câu thơ đã chỉ ra yêu cầu cũng như ý nghĩa, vai trò của việc học lịch sử (“phải biết sử” để “tường gốc tích”) Giáo viên khai thác thêm mục Kết nối ngày nay bằng cách đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận trả lời: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lời dặn của Bác Hồ? Tại sao Bác lại chọn địa điểm tại Đền Hùng để căn dặn các chiến sĩ?Lời căn dặn của Bác có ý nghĩa gì? Học sinh nêu được vai trò của lịch sử Giáo viên cho học sinh quan sát hai tác phẩm nghiên cứu lịch sử và cho biết tác dụng của việc biên soạn hai tác phẩm đó. Giáo viên giới thiệu qua tác giả nội dung của hai tác phẩm đó. Học sinh nêu được: Việc biên soạn hai tác phẩm của các nhà sử học chính là giúp chúng ta tìm hiểu về quá khứ, cội nguồn… của dân tộc và nhân loại. Để từ đó, chúng ta đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng tương lai. Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh hiểu và ghi nhớ. Học sử để hiểu biết về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ dân tộc, rộng hơn là của cả loài người. Học lịch sử không chỉ để biết những gì xảy ra trong quá khứ, về cội nguồn, lịch sử dân tộc, lịch sử loài người, mà còn góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng thế giới hòa bình, ổn định và phát triển trong hiện tại và tương lai. 3. Luyện tập và vận dụng. a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học… d) Tổ chức thực hiện: Câu 1. Giáo viên vận dụng phương pháp tranh luận, nhằm phát triển kỹ năng tư duy phản biện của học sinh. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận và đại diện nhóm trả lời ý kiến. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Câu 3. Giáo viên cho học sinh tự trình bày về cách học lịch sử của bản thân: Qua các nguồn nào? Học như thế nào?Em thấy cách học nào hứng thú hiệu quả nhất đối với mình? Vì sao? Giáo viên định hướng chỉ dẫn cho học sinh các hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách, xem phim (phim lịch sử, các băng video, hình) và học trong các bảo tàng, học tại thực địa….Khi học cần ghi nhớ những yếu tố cơ bản cần xác định như: thời gian, không gian, địa điểm xảy ra và con người liên quan đến sự kiện đó; những câu hỏi cần tìm câu trả lời khi học tập, tìm hiểu lịch sử. Câu 4. Giáo viên hỏi học sinh về môn học mình yêu thích nhất rồi đặt vấn đề: Nếu thích học các môn khác thì có cần học lịch sử không? Học sinh trình bày: + Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên và rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống nên bất cứ ai cũng cần. + Mỗi môn học ngành học đều có lịch sử hình thành và phát triển của nó: Toán học có lịch sử ngành Toán học, Vật lý có lịch sử ngành Vật lý… Nếu các em hiểu và biết được lịch sử của các ngành nghề thì sẽ giúp các em làm tốt hơn ngành nghề mình yêu thích, suy rộng ra học lịch sử là để rút kinh nghiệm bài học về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ cho hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy CHƯƠNG VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I Mục đích yêu cầu Về kiến thức - Nắm khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử? Về kỹ năng, lực Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: - Tìm hiểu lịch sử: thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, trung thực, nhân II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho học sinh - Một số tranh ảnh phóng to, số câu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên III Tổ chức hoạt động dạy học Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tình dẫn vào học, khơi gợi hứng thú cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Giáo viên đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian Giáo viên định hướng: Sự thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử Vậy, thay đổi vật, tượng theo thời gian hiểu gì? (đó q trình hình thành phát triển vật, tượng lịch sử vật, tượng đó) Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử? Hình thành kiến thức Hoạt động Lịch sử gì? a) Mục tiêu: Học sinh hiểu lịch sử gì? b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: câu trả lời, ghi… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Giáo viên dẫn dắt: Sự thay đổi Lịch sử gì? mạng máy tính hay vật, tượng qua thời gian lịch sử hình thành phát triển vật, tượng Sự thay đổi diễn nơi, lúc - Giáo viên định hướng cho học sinh tiếp tục lấy thêm số ví dụ tự nhiên, đời sống xã hội để thảo luận khắc sâu kiến thức - Lịch sử tất xảy - Lịch sử gì? (Đó q khứ lịch sử mơn có thật diễn khứ lịch khoa học nghiên cứu phục dựng lại sử xã hội loài người hoạt khứ động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử lồi người) - Mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu q - Giáo viên cho học sinh đọc câu trình hình thành phát triển xã chuyện lịch sử, sau thảo luận để trả hội loài người sở thành lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử tựu khoa học lịch sử khơng? (đó lịch sử người chép hay chụp lại tức lịch sử nhận thức) Chính nhờ câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử Hoạt động Vì phải học lịch sử? a) Mục tiêu: + Học sinh hiểu cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, tự hào truyền thống gia đình xác định trách nhiệm để kế tục truyền thống đó… + Học sinh nêu vai trị lịch sử đặt yêu cầu phải biết rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà… b) Nội dung: Huy động vốn hiểu biết nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập, câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh giới thiệu vắn tắt gia đình (gồm hệ, ai, kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình ) giải thích: biết nguồn gốc, truyền thống gia đình thơng qua ai, thơng qua phương tiện điều có tác dụng nào… - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hai câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn sách giáo khoa để - Học sử để hiểu biết cội nguồn rút ý nghĩa việc học lịch sử (Hai thân, gia đình, dịng họ dân tộc, câu thơ yêu cầu ý rộng lồi người nghĩa, vai trị việc học lịch sử (“phải biết sử” để “tường gốc tích”) - Giáo viên khai thác thêm mục Kết nối ngày cách đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận trả lời: Em hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để dặn chiến sĩ?Lời dặn Bác có ý nghĩa gì? - Học sinh nêu vai trò lịch sử - Giáo viên cho học sinh quan sát hai tác phẩm nghiên cứu lịch sử cho biết tác dụng việc biên soạn hai tác phẩm Giáo viên giới thiệu qua tác giả nội dung hai tác phẩm - Học sinh nêu được: Việc biên soạn - Học lịch sử không để biết hai tác phẩm nhà sử học xảy khứ, cội nguồn, giúp tìm hiểu khứ, lịch sử dân tộc, lịch sử loài người, mà cội nguồn… dân tộc nhân loại cịn góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Để từ đó, đúc kết quốc, xây dựng giới hịa bình, ổn học kinh nghiệm thành công định phát triển thất bại khứ để phục vụ tương lai xây dựng tương lai - Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh hiểu ghi nhớ Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học… d) Tổ chức thực hiện: Câu Giáo viên vận dụng phương pháp tranh luận, nhằm phát triển kỹ tư phản biện học sinh Giáo viên chia lớp thành nhóm, thảo luận đại diện nhóm trả lời ý kiến Giáo viên chốt lại ý kiến Câu Giáo viên cho học sinh tự trình bày cách học lịch sử thân: Qua nguồn nào? Học nào?Em thấy cách học hứng thú/ hiệu mình? Vì sao? Giáo viên định hướng dẫn cho học sinh hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách, xem phim (phim lịch sử, băng video, hình) học bảo tàng, học thực địa….Khi học cần ghi nhớ yếu tố cần xác định như: thời gian, không gian, địa điểm xảy người liên quan đến kiện đó; câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Câu Giáo viên hỏi học sinh mơn học u thích đặt vấn đề: Nếu thích học mơn khác có cần học lịch sử khơng? Học sinh trình bày: + Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên rút học kinh nghiệm cho sống nên cần + Mỗi mơn học ngành học có lịch sử hình thành phát triển nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lý có lịch sử ngành Vật lý… Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề u thích, suy rộng học lịch sử để rút kinh nghiệm học thành công thất bại khứ để phục vụ cho xây dựng sống tương lai Tuần Ngày soạn: ……… Tiết Ngày dạy: …………… BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ I Mục đích yêu cầu Về kiến thức - Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,… -Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Về kỹ năng, lực - Biết thực hành, sưu tầm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kỹ năng, vận dụng kiến thức học Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thông qua hoạt động thực hành sưu tầm phân tích khai thác số tư liệu lịch sử II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho học sinh - Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu số có mẫu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên III Tổ chức hoạt động dạy học Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tình dẫn vào học, khơi gợi hứng thú cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Giáo viên gửi câu hỏi khai thác hình ảnh SGK để hỏi học sinh hiểu biết em vật, điều em suy luận thơng qua quan sát hình ảnh (Trong hình mặt trống đồng Ngọc Lũ – vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất tinh thần cư dân Việt Cổ Hình ảnh giúp có dự đoán đời sống vật chất,tinh thần người xưa Đây tư liệu quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ,…) Học sinh trả lời đúng, phần câu hỏi mà giáo viên nêu ra, điều khơng quan trọng Trên sở đó, giáo viên dẫn dắt học sinh vào mới: Đó nguồn sử liệu, mà dựa vào nhà sử học biết phục dựng lại lịch sử Hình thành kiến thức Hoạt động Tư liệu vật a) Mục tiêu: Nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, cịn lưu giữ lại lịng đất hay mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu b) Nội dung: Huy động hiểu biết nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, …suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Giáo viên cho học sinh quan sát số tư liệu vật chuẩn bị trước hình 2,3 sách giáo khoa, định hướng học sinh nhận xét: Điểm chung tư liệu gì? + Hiện vật tìm thấy đâu, có điểm - Những di tích đồ vật người xưa đáng ý?,… lưu giữ lại lòng đất hay mặt + HS rút khái niệm Tư liệu vật đất gọi chung tư liệu + Giáo viên giảng: Nền móng nhà, lỗ vật chân cột gỗ, đường cỗng tiêu, thoát nước, giếng nước nhiều di vật gạch “Giang Tây quân”, đầu ngói ống trang trí hình thú, ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung,… khai quật di tích Hoàng thành Thăng Long tư liệu vật quý giá, minh chứng sinh động cho bề dày lịch sử - văn hóa Hồng thành Thăng Long chứng tỏ nơi kinh đô sầm uất nước ta - Giáo viên tổ chức hoạt động cặp đôi thực yêu cầu: Kể thêm số tư - Những di tích di khảo liệu vật mà em biết? cổ học, nơi tìm thấy dấu tích nhà + Học sinh tìm đồ vật gia cửa, mộ táng, vật khảo cổ, đình trao đổi với bạn, thảo đình, chùa, khu lưu niệm… luận để rút đồ vật tư kiệu - Các đồ vật cơng cụ lao vật động, vũ khí tìm thấy di + Giáo viên khuyến khích dẫn dắt khảo cổ học… em đến kiến thức - Giáo viên mở rộng: Ngói úp trang trí đơi chim phượng hồng đất nung cho thấy cách trực quan hoa => Các vật có ưu điểm phản ánh văn tinh xảo khắc đó,chứng tỏ trung thực đời sống vật chất người trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, xưa; Phản ánh trình độ sản xuất, đời sống đời sống tinh thầ phong phú người người đương thời xưa,… vật “câm” thường khơng cịn nguyên vặn đầy đủ Hoạt động Tư liệu chữ viết a) Mục tiêu: Nêu tư liệu chữ viết ý nghĩa tư liệu b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn tư liệu Di chúc Hồ Chí Minh thảo luận cặp đơi câu hỏi: Đoạn tư liệu cho em - Tư liệu chữ viết ghi, tài liệu biết thơng tin gì? chép tay hay sách in, khắc + Giáo viên gợi ý học sinh xác định - Tư liệu chữ viết cịn lại đến ngày hết từ khóa thể nội dung cốt lõi, thông sức phong phú đa dạng qua để trả lời câu hỏi + HS đại diện cặp đôi trả lời trước lớp, học sinh khác bổ sung + Giáo viên chốt câu trả lời - Giáo viên gợi ý: Lúc đầu ký hiệu rời rạc sau chắp nối phép hồn chỉnh tuân theo quy tắc ( ngữ pháp) định Để hiểu lịch sử đời chữ viết học sinh dễ tìm hiểu kĩ Chương Xã hội cổ đại - Giáo viên nhấn mạnh - Từ có chữ viết người biết ghi - Em hiểu tư kiệu chữ viết? chép vật, tượng, thành Vì bia Tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội) câu chuyện hay sử đồ sộ Chữ có xem tư liệu chữ viết? thể khắc xương, mai rùa, bia đá, +Học sinh đọc thông tin qua ví dụ cụ chng đồng, viết đất sét, cây, vải, thể trả lời sau in giấy +GV giảng hình Nhưng chẳng điều tên người đỗ Tiến sĩ thời xửa Văn Miếu(Hà Nội) xem tư liệu chữ viết vì: bia đá có ghi chép (một cách khách quan) tên người đỗ Tiến sĩ khoa thi từ thời Lê Sơ đến thời Lê Trung Hưng (1442-1779) Qua đó, nhà sử học biết được thông tin quan trọng vị tiến sĩ nước nhà hư giáo dục - Ưu điểm: Cho biết tương đối đầy đủ nước ta thời kỳ mặt đời sống khứ -Giáo viên mở rộng, định hướng người cho học sinh nhận xét ưu điểm (cho - Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng nhiều biết đầy đủ), nhược điểm (chịu ảnh quan điểm giới quan tác giả, tư hưởng ý thức chủ quan ngừi viết) liệu làm tính trung thực khách quan loại tư liệu chữ viết phản ánh thực lịch sử Hoạt động Tư liệu truyền miệng a) Mục tiêu: Học sinh hiểu tư liệu truyền miệng nêu số ví dụ loại tư liệu b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức -Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể số truyền thuyết truyện cổ tích mà em nghe biết? + Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời câu - Tư liệu truyền miệng câu hỏi: Theo em, tư liệu truyền chuyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, miệng? cổ tích,…) kể truyền miệng từ đời + Học sinh nêu qua đời khác - Giáo viên đặt câu hỏi: Hình sách giáo khoa giúp em liên tưởng đến - Tư liệu truyền miệng chứa đựng truyền thuyết dân gian? yếu tố lịch sử phản ánh phần thực - Giáo viên chia lớp thành sống khứ Những loại tư liệu nhóm (đã phân cơng chuẩn bị từ trước) thường khơng cho biết xác thời gian, Các nhóm tổ chưc thành địa điểm, nội dung bị thêm bớt, kịch ngắn cử đại diện kể lại vắn tắt chí nhuộm màu thần thoại, hoang nội dung truyền thuyết Sơn Tích – Thủy đường Tinh, Thánh Gióng,… + Giáo viên nêu yêu cầu: Chỉ yếu tố mang tính lịch sử thơng qua truyền thuyết Hoạt động Tư liệu gốc a) Mục tiêu: Học sinh hiểu tư liệu gốc b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức -Sau tổ chức cho học sinh tìm hiểu ba loại tư liệu giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: Em hiểu - Cả ba loại tư liệu có lí trang 83 để rút nhận xét - Giáo viên cho học sinh xem video mục phục dựng trận chiến Bạch Đằng phát sóng VTV1 - Học sinh cách đọc hiểu đoạn tư liệu để nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng, ý nhấn mạnh giải thích rõ cụm từ: Cơ sở cho việc phục hồi quốc thống, vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học;… d) Tổ chức thực hiện: Câu Giáo viên hướng dẫn học sinh tự rút công lao Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền sở kiến thức học Câu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại mục Kết nối địa lí trang 82 sách giáo khoa để nhận biết địa đặc điểm mực nước sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) Đây đường thủy tốt để vào nước ta Mực nước vùng cửa sông lúc thủy triều cao thấp chênh tới 2-3 m Địa hình xung quanh có nhiều cồn, gị bãi, đầm lầy… giúp bố trí lực lượng quân thủy, chiến đấu chạy giặc Câu - Viết nhân vật lịch sử tiêu biểu kỷ X? Học sinh tùy chọn nhân vật nêu quê hương, tiểu sử, thành tựu tiêu biểu cá nhân, đóng góp nhân vật - Sưu tầm thêm tư liệu hình ảnh có liên quan đến kiến thức học mà em tâm đắc Tuần Ngày soạn: ……… Tiết Ngày dạy: …………… BÀI 19 VƯƠNG QUỐC CHAWMPA THẾ KÌ II ĐẾN THẾ KỈ X I Mục đích yêu cầu Về kiến thức - Xác định vị trí vương quốc Chămpa lược đồ Việt Nam - Mô tả thành lập trình đời phát triển vương quốc Chămpa - Trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Chămpa - Nhận biết số thành tựu tiêu biểu vương quốc Chămpa lịch sử Về kỹ năng, lực - Biết khai thác, phân tích thơng tin số tư liệu học hướng dẫn giáo viên - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ thành tựu di sản văn hóa Chămpa để lại lịch sử II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, phiếu học tập - Lược đồ vương quốc Chămpa - Một số video thành tựu văn hóa Chămpa - Máy tính, máy chiếu, giấy A0 Học sinh - SGK - Đồ dùng học tập theo yêu cầu giáo viên III Tổ chức hoạt động dạy học Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tình dẫn vào học, khơi gợi hứng thú cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đền thờ Trà Kiệu (Quảng Nam), đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời: Hình điêu khắc Đài thờ, Trà Kiệu miêu tả gì? Từ đó, em có suy nghĩ trình độ kỹ thuật đời sống văn hóa, tinh thần người Chăm xưa? - Học sinh trả lời theo cách - Giáo viên vào nhận thức học sinh vấn đề nêu để dẫn dắt học sinh vào Hình thành kiến thức Hoạt động Quá trình hình thành bước đầu phát triển vương quốc Chăm-pa a) Mục tiêu: Học sinh thấy nét bật điều kiện tự nhiên dải đất miền Trung Xác định lược đồ không gian sinh tồn cư dân Chăm – pa, hiểu giai đoạn phát triển vương quốc với vai trò vùng địa lý khác b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh quan sát đồ Vương quốc a Vương quốc Chăm-pa đời Chăm –pa, tìm hiểu số điều - Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm kiện tự nhiên bật vùng miền (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách Trung nước ta: Dải đất dài hẹp khí thống trị nhà Hán, giành độc lập, lập hậu khơ nóng, mưa, đất đai khơng màu nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm –pa) mỡ lại có bờ biển kéo dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới =>Điều chi phối đến đời sống kinh tế, xã hội cư dân nơi - Giáo viên gợi ý học sinh đọc thêm nội dung mục Em có biết, giúp học sinh hiểu cội nguồn địa cư dân Chăm -pa cổ dải đất miền Trung Việt Nam (Người Sa Huỳnh với văn hóa Sa Huỳnh thuộc đời thời đại đồ sắt) - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Tượng Lâm tên địa danh nằm đâu? Vì nhân dân Tượng Lâm dậy khởi nghĩa? - Học sinh liên hệ kiến thức 16: Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỷ X trình bày - Giáo viên so sánh với thời gian hoàn cảnh đời nhà nước Văn Lang (ra đời sớm hơn, không gắn với đấu tranh chống lại ách đô hộ người Hán Lâm Ấp) b Chặng đường 10 kỷ + Trước kỷ VIII: Người Chăm phát triển vương quốc hùng mạnh ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sư Tử (Sin-ha-pura) Trà Kiệu, thương cảng quốc tế Hội An (đều thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay) + TK VIII: Trung tâm quyền lực Chăm -pa dịch chuyển phía nam với kinh đô Vi-ra-pu-ra vùng đất Phan Rang ngày + TK IX: Người Chăm lại chuyển kinh đô Đông Dương (Quảng Nam ngày nay) mang tên In-đra-pu-ra - Học sinh quan sát hình Lược đồ vương quốc Chăm - pa khai thác thông tin mục b, kết hợp lược đồ giới hạn lãnh thổ Vương quốc Chăm - pa xác định giai đoạn phát triển vương quốc từ kỷ II đến kỷ X - Giáo viên phân tích, kết luận Hoạt động Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a) Mục tiêu: Học sinh biết hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Chăm-pa b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ a Hoạt động kinh tế kiến thức học, kết hợp khai thác thông tin mục, để suy luận từ điều kiện tự nhiên đưa tới phát triển hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Chăm-pa: + Với đường bờ biển dài nhiều, vịnh kín gió-> hình thành cảng biển-> tạo điều kiện cho nghề biển hình thành phát triển hoạt động giao thương kinh tế biển + Rừng nhiệt đới nhiều -> khai thác nguồn lợi tự nhiên quý để trao đổi, buôn bán + Những dải đồng ven sông, tạo điều kiện cho nông nghiệp trồng lúa chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp làm nghề thủ công phát triển - So sánh hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc? Theo em, câu thành ngữ “xa rừng nhạt biển” có với hoạt động kinh tế Chăm-pa khơng? Vì sao? + HS thảo luận cặp đơi, trình bày + Giáo viên nhận xét, kết luận vấn đề: Sự đa dạng hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa kết hợp nghề nông nghiệp trồng lúa, nghề thủ công, nghề biển giao thương hàng hải Trong đó, kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc không đa dạng, nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp với trồng rau đậu chủ yếu Nghề biển giao thương hàng hải - Hoạt động kinh tế chính: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác nguồn lợi rừng biển buôn bán đường biển b Tổ chức xã hội - Vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao, vua tể tướng hai quan đại thần (văn, võ); đơn vị hành cấp địa phương gồm châu-huyện -làng có chức quan đứng đầu - Xã hội gồm tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự phận nhỏ nô lệ nét bật kinh tế Chăm-pa Điều cho phép nhận thức câu thành ngữ “xa rừng nhạt biển” nói cư dân Việt cổ khu vực Bắc Bộ không với Chăm-pa Hơn nữa, cư dân địa Chăm-pa người góp phần khai phá, xác lập chủ quyền vùng biển miền Trung nước ta - Học sinh đọc nội dung mục b sách giáo khoa trả lời câu hỏi tổ chức nhà nước Chăm-pa + Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ với kiến thức học chương 4: Khi Ấn Độ giáo người Chăm-pa tiếp nhận, lin-ga trở thành biểu tượng quyền lực nhà vua- người đồng với vị thần gọi Thần - Vua - So sánh tổ chức nhà nước Chăm -pa với tổ chức nhà nước Văn Lang? + Học sinh nhận thức được: Chăm - pa nhà nước quân chủ: đứng đầu vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao; vua quan đại thần quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức nhà nước Văn Lang đơn giản sơ khai) - Dựa vào nội dung sách giáo khoa, học sinh thảo luận theo nhóm để lập sơ đồ mơ tả thành phần xã hội Chăm – pa - Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ nhiều cách khác - Giáo viên cho số học sinh giới thiệu sơ đồ thành phần xã hội trước lớp, gọi học sinh khác nhận xét sơ đồ Hoạt động Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu a) Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ thành tựu văn hóa Chăm - pa giới thiệu thành tựu b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh khám phá nét - Sáng tạo chữ viết riêng sở đời sống văn hóa cư dân Chăm-pa chữ Phạn (chữ Chăm cổ, kỉ IV) trình bày sách giáo khoa gồm - Tín ngưỡng tơn giáo: tín ngưỡng-tơn giáo, kiến trúc, lễ hội, + Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, chữ viết Lúa) - Kể tên số thành tựu văn hóa tiêu + Du nhập Phật giáo, Ấn Độ giáo biểu người Chăm xưa 10 - Kiến trúc, điêu khắc: tháp Chàm Po-shakỷ đầu Công Nguyên? nư, tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, +Giáo viên lưu ý học sinh mốc thời gian Quảng Nam), tháp Dương Long (Bình giới hạn kỷ X, trình chiếu cho học Định)… sinh xem tháp Chàm Po-sha-nư, tháp - Lễ hội: tiêu biểu Ka-tê Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam), tháp Dương Long (Bình Định)… - Quan sát hình sách giáo khoa nêu nhận xét cơng trình tiêu biểu người Chăm xưa? - GV giới thiệu kết hợp trình chiếu: Khu thánh địa Mỹ Sơn -> di tích tháp, xây dựng ka-lan (ngơi đền chính, bao quanh tháp nhỏ, cơng trình phụ trợ Kỹ thuật xây dựng trang trí chạm khắc đền tháp tinh xảo, chứng tỏ trình độ kỹ thuật, mỹ thuật tuyệt vời người Chăm xưa - Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động “Hành trình di sản miền Trung”, giao nhiệm vụ cho học sinh lập tập trình bày, giới thiệu di sản thánh địa Mỹ Sơn, tượng vũ nữ Trà Kiệu giới thiệu lễ hội Ka-tê với vai trò “Hướng dẫn du lịch nhí” Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học;… d) Tổ chức thực hiện: Câu 1-2 Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng tóm tắt kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa-tín ngưỡng cư dân Chăm pa cư dân Văn Lang-Âu Lạc Hoạt động kinh tế Đời sống xã hội Văn hóa - tín ngưỡng Cư dân Chăm Đa dạng gồm trồng Phân hóa sâu Tín ngưỡng thờ -pa lúa nước, nghề thủ sắc gồm ba thành thần tự công, biển, giao phần quý tộc, dân nhiên; sùng đạo thương biển tự do, Phật, Ấn Độ giáo phận nhỏ nô lệ Nổi bật kiến trúc tháp Chăm Cư dân Văn Chủ yếu nơng Sự phân hóa chưa Tín ngưỡng thờ Lang - Âu Lạc nghiệp trồng lúa thực sâu sắc, cúng tổ tiên nước gồm có quý vị thần tự tộc, nông dân làng nhiên; Nổi bật xã phận kiến trúc kỹ nơ tì thuật luyện kim có thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc Lũ Câu Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tư liệu tập viết giới thiệu trước lớp di tích văn hóa Chăm-pa với nội dung: Tên di tích, địa bàn di tích, nét độc đáo kiến trúc điêu khắc di tích, thực trạng di tích nay, hướng bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuần Ngày soạn: ……… Tiết Ngày dạy: …………… BÀI 20 VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM I Mục đích yêu cầu Về kiến thức - Xác định vị trí Vương quốc Phù Nam xưa lược đồ Việt Nam - Mô tả thành lập trình phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam xưa - Trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Phù Nam - Nhận biết số thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Phù Nam Về kỹ năng lực - Biết khai thác phân tích thơng tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn giáo viên - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước, quý trọng giá trị văn hóa Vương quốc Phù Nam để lại lịch sử - Nhận thức chủ quyền vùng đất Nam Bộ đất nước Việt Nam nay, có nguồn gốc lâu đời địa từ xa xưa II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực - Lược đồ Vương quốc Phù Nam khu vực Đông Nam Á; lược đồ khu vực Đông Nam Á ngày - Máy tính, máy chiếu, giấy A0 Học sinh SGK, Một số đồ dùng học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tình dẫn vào học, khơi gợi hứng thú cho HS b) Nội dung: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực - Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở cho học sinh sách giáo khoa: Theo em, vật chứng tỏ điều chủ nhân vương quốc cổ này? - Học sinh đề cập đến trình độ kỹ thuật, thẩm mỹ, giao thương mở rộng người Phù Nam… thông qua việc quan sát khai thác hình - GV: Hình 1a: Bình gốm (kiểu Ken-đi trưng bày bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam): Đây loại bình có vịi thân hình cầu, phình trịn giữa, thu nhỏ cổ đáy bình Miệng bình loe cong Kích thước bình lớn, nhiều có hoa văn khắc vạch tam giác hay sóng nước thân Có tơ màu đỏ hay tơ màu đen chì đẹp… Hình 1b Chuỗi hạt: Bằng mã não, trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam - Giáo viên dẫn dắt, gợi mở vào học Hình thành kiến thức Hoạt động Sự hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam a) Mục tiêu: Học sinh xác định địa bàn chủ yếu Vương quốc, xác định địa bàn hình thành thời gian xuất Vương quốc Phù Nam b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh quan sát đồ treo tường - Vương quốc Phù Nam đời khoảng Vương quốc Phù Nam từ kỉ I đến kỉ I kỷ VII kết hợp với lược đồ Khu vực Đông - Phát triển hùng mạnh: khoảng kỉ IIINam Á ngày trả lời câu hỏi: V Vương quốc Phù Nam xưa tương ứng - Đến kỉ VI bị suy yếu với lãnh thổ nước khu vực - Bị người Chân Lạp xâm chiếm đầu kỉ Đông Nam Á nay? VII + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Trung tâm trị, kinh tế: ban đầu thông tin lược đồ để xác định Óc Eo (An Giang, Việt Nam), sau dịch địa bàn Vương quốc Phù Nam lúc chuyển đến Ăng-co Bo-rây (Campuchia) đầu (vùng đất Nam Bộ Việt Nam) thời kì phát triển đỉnh cao - Giáo viên lưu ý: Lãnh thổ kinh Phù Nam có thời kỳ đóng đất Campuchia ngày Điều khơng có nghĩa Campuchia có chủ quyền tồn lãnh thổ vương quốc này… - Vương quốc Phù Nam đời đâu vào thời gian nào? - Giáo viên nhấn mạnh mốc đời Nhà nước Phù Nam gắn liền với phát triển văn hóa Ĩc Eo Sự đời Phù Nam phản ánh qua truyền thuyết Hỗn Điền Liễu Diệp - Học sinh xác định địa bàn hình thành thời gian xuất Vương quốc Phù Nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh vào mốc thời gian cung cấp sách giáo khoa để thiết lập trục thời gian bước hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam - Học sinh thiết lập trục thời gian xác định dấu mốc quan trọng gắn với lịch - sử hình thành phát triển Vương quốc Phù Nam - Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ nhiều cách khác nhau, đảm bảo được: Thế kỷ I: hình thành Thế kỷ III-V: phát triển hùng mạnh Đầu kỷ VI: suy yếu Thế kỷ VII: bị người Chân Lạp xâm chiếm - Giáo viên mở rộng nâng cao: Vì vương quốc hùng mạnh kỷ III-V, đến đầu kỷ VII Vương quốc Phù Nam lại bị suy yếu bị xâm chiếm? - HS thảo luận trình bày: Đến đầu kỷ VII Vương quốc Phù Nam lại bị suy yếu bị xâm chiếm nhiều nguyên nhân: đất đai bị nhiễm mặn đợt biển tiến; diện tích đất canh tác dần; tuyến đường giao thương biển khơng cịn qua Phù Nam; …Tác động đến tình hình kinh tế, xã hội cư dân nơi đây, nguyên nhân dẫn đến suy vong Vương quốc Phù Nam Hoạt động Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a) Mục tiêu: Trình bày hoạt động kinh tế tổ chức xã hội cư dân Phù Nam b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh liên a Hoạt động kinh tế hệ với kiến thức hình thành + Nghề trồng lúa, chăn nuôi, đánh bắt thủy mục để trả lời: Theo em, với điều kiện sản, hải sản, làm nghề thủ công giao tự nhiên vùng đất Nam Bộ nước ta, thương biển nét cư dân Phù Nam phát triển bật kinh tế Phù Nam hoạt động kinh tế nào? Hãy cho biết hoạt động kinh tế b Tổ chức xã hội cư dân Phù Nam? + Về tổ chức nhà nước: Cũng giống - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ vương quốc Chăm-pa cổ, Phù Nam nhà cá nhân để xác định nội dung nước quân chủ chuyên chế: vua đứng đầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác vương quốc có quyền lực cao nhất, thông tin đoạn tư liệu hình vua hệ thống quan lại hệ 2,3,4,5 để giúp học sinh hình dung rõ nét thống quyền nhiều cấp bậc hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam + Về thành phần, tầng lớp xã hội: Xã xưa Đó vừa kinh tế sản xuất hội Phù Nam phân chia thành phận: chỗ (thơng qua hình 2,3), vừa có hoạt quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ động kinh tế buôn bán nước với cơng nơng dân nước ngồi (thơng qua hình 4,5 đoạn + Nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa tư liệu) hình thành tầng lớp thương nhân - Học sinh khai thác thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Xã hội Phù Nam gồm tầng lớp nào? Xã hội Phù Nam có nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa? - Học sinh làm việc cá nhân, trình bày - Giáo viên phân tích, kết luận chung Hoạt động Một số thành tựu văn hóa a) Mục tiêu: Học sinh số thành tựu cụ thể cư dân Phù Nam lĩnh vực: Tín ngưỡng, tơn giáo, tạc tượng, đời sống vật chất, tinh thần b) Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, ….suy nghĩ cá nhân, ….trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời, ghi, phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh đọc thơng tin sách giáo - Tín ngưỡng, tơn giáo: khoa kết hợp với khai thác kênh hình để + Thờ đa thần (tiêu biểu thần Mặt Trời) thực yêu cầu: Hãy cho biết số + Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ (Phật giáo, thành tựu văn hóa bật cư dân Ấn Độ giáo) từ tiếp tục truyền bá đến Phù Nam? nhiều vùng đất khác - Giáo viên mở rộng kiến thức - Nghề tạc tượng gỗ, đá đạt đến phong - Học sinh liên hệ để biết giới có cách riêng (phong cách phù Nam) khơng quốc gia du nhập Phật giáo - Một số thành tựu văn hóa vật chất, tinh từ bên ngồi vào có phát triển thần khác: kết thích ứng mạnh ngày với điều kiện tự nhiên (sử dụng ghe, thuyền, nhà sàn mặt nước…), đồ trang sức chế tác tinh xảo Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học;… d) Tổ chức thực hiện: Câu Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng tương tự với vương quốc Chăm pa từ kỷ I đến kỷ X Câu Giáo viên định hướng học sinh liên hệ theo mặt: tơn giáo, tín ngưỡng, đời sống vật chất- ăn, ở, mặc…và đời sống tinh thần,… cư dân Phù Nam xưa cư dân Nam Bộ để hiểu kết nối, kế thừa giá trị từ khứ đời sống ... kiến thức - Lịch sử tất xảy - Lịch sử gì? (Đó q khứ lịch sử mơn có thật diễn khứ lịch khoa học nghiên cứu phục dựng lại sử xã hội loài người hoạt khứ động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà... thành lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử tựu khoa học lịch sử không? (đó lịch sử người chép hay chụp lại tức lịch sử nhận thức) Chính nhờ câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học... lịch sử hình thành phát tri? ??n nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lý có lịch sử ngành Vật lý… Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề u thích, suy rộng học lịch sử