“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠYHỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: I. Lý do chọn chuyên đề: Hiện nay thực trạng học sinh trong nhà trường học bài còn rất thụ động, học bài theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt, quên kiến thức rất nhanh chóng, không đọng lại được gì. Nhiều học sinh nhớ kiến thức một cách mơ hồ, đọc tủ một vấn đề nào đó từ đầu đến cuối, nhưng yêu cầu trình bày một đoạn nhỏ trong vấn đề đó thì tỏ ra lúng túng vì các em quen đọc vẹt, đọc liền mạch mà không nhớ được bao quát của vấn đề. Vì vậy, việc giúp các em nhớ được kiến thức nhanh và lâu là một việc làm quan trọng. Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong bộ môn là một việt làm cần thiết. Sơ đồ hóa kiến thức sẽ giúp học sinh hình dung bao quát được bài học hoặc một vấn đề. Học sinh nhớ được kiến thức một cách nhanh chóng và lâu bền hơn, sẽ góp phần làm cho bài giảng một cách nhẹ nhàng và hiệu quả. 1. Cơ sở thực tiễn: Do đặc thù bộ môn Ngữ văn, do cấu trúc chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn có ít bài sử dụng sơ đồ ( Chủ yếu tập trung ở tiết ôn tập ) nên trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ. Việc sử dụng sơ đồ khái quát kiến thức của học sinh còn hạn chế, khả năng tư duy logic, hệ thống kiến thức của học sinh chưa tốt. Một số giáo viên còn lúng túng khi sử dụng sơ đồ trong giảng dạy bộ môn. 2. Cơ sở lí luận: Sơ đồ hóa là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cách lôgíc, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn. Có nhiều loại sơ đồ thường được dùng: + Hình tròn đồng tâm. + Hình vuông thứ bậc + Bảng biểu + Kết hợp hình vuông với hình tròn... + Sơ đồ tư duy Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp. Việc nghiên cứu lí luận chuyên đề và thử nghiệm để đi đến ứng dụng trong dạy học bộ môn Ngữ văn có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn giúp cho học sinh hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ. II. Mục đích thực hiện chuyên đề: 1. Kiến thức: Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học ở cả ba phân môn văn bản, tiếng việt và tập làm văn. Hiểu, cảm nhận được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số truyện dân gian Việt Nam, truyện trung đại Việt Nam, truyện ngắn hiện đại Việt Nam 1900 1930: hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa, tàn bạo; nghệ thuật tự sự hiện đại, cách sử dụng từ ngữ mới mẻ, sinh động. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. Hiểu, cảm nhận được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài (hoặc trích đoạn) tùy bút hiện đại Việt Nam: tình yêu thiên nhiên đất nước; nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế. Hiểu, cảm nhận được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ trung đại VN, thơ Đường, thơ hiện đại Việt Nam. Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh; một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại. Nhận biết những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với kể, tả trong các bài tùy bút. Hiểu khái niệm, đặc điểm, tác dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê….Nắm được cấu tạo của từ, các loại từ, các lớp từ, nghĩa của từ, cụm từ… Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ, cụm từ, biện pháp tu từ….trong văn bản. Hiểu giá trị, cách sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, các phương châm hội thoại, các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Biết sửa lỗi dùng từ. Hiểu, nắm được đặc điểm, bố cục, cách xây dựng đoạn văn, bài văn: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh. 2. Kĩ năng: Chuyên đề tập trung rèn cho học sinh các kĩ năng cơ bản theo đặc trưng bộ môn: kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; kĩ năng tư duy tổng hợp, khái quát kiến thức; kĩ năng xây dựng, vẽ sơ đồ, bảng biểu; kĩ năng diễn đạt. 3. Thái độ HS có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc, chăm chỉ. HS có thái độ hợp tác, trao đổi, cầu tiến, tích cực với bạn bè, thầy cô trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển các thao tác tư duy cơ bản ( phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa….) và khả năng hình thành năng lực tự học cho học sinh. Học sinh sử dụng ngôn ngữ, sơ đồ để diễn đạt nội dung SGK và tài liệu học được.
CHUYÊN ĐỀ: “ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS KHẮC PHỤC LỖI DIỄN ĐẠT TRONG VĂN BẢN VIẾT" I ĐẶT VẤN ĐỀ: Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức,kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực." Trong điều 242 Luật giáo dục đào tạo ghi: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đó sở lí luận bản, kim nam cho phấn đấu nhà trường nói chung trường THCS nói riêng để giáo viên không ngừng đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá học thành công theo quan điểm đổi phương pháp dạy học khơng khẳng định vai trò người giáo viên mà đóng góp to lớn học sinh Như nhận thấy vị trí hoạt động học, tính tích cực học tập người học vô quan trọng Bài viết Tập làm văn kết lao động sáng tạo em học sinh, văn thể suy nghĩ, hiểu biết mang đậm màu sắc cá nhân, sản phẩm không lặp lại học sinh Thơng qua q trình tạo lập văn bản, em rèn luyện kỹ làm đặc biệt kỹ tìm hiểu đề phân tích đề bài, kỹ lập luận, kỹ diễn đạt (dùng từ,đặt câu, dựng đoạn, liên kết đoạn văn với nhau…) để cuối sáng tạo văn hoàn chỉnh theo kiểu cụ thể Nhưng học sinh tạo lập văn diễn đạt tốt Vì vậy, để giúp học sinh khắc phục lỗi diễn đạt văn học viết nhóm chun mơn Ngữ văn trường THCS Kim Anh định chọn chuyên đề: “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh THCS khắc phục lỗi diễn đạt văn viết” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Thuận lợi: Hầu hết em học sinh trường THCS Kim Anh có tinh thần học tập tốt mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung Đại đa số phụ huynh có quan tâm, tạo điều kiện cho em học tập tốt Nhà trường tạo điều kiện tốt mặt tài liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học…cho giáo viên học sinh Giáo viên nhóm Ngữ văn có lực, có kinh nghiệm nhiệt tình, biết khắc phục khó khăn giảng dạy giáo dục em học sinh nên truyền đạt tri thức Sẵn sàng giải đáp thắc mắc em có liên quan đến nội dung học giúp em tiếp thu dạy cách tối ưu Hệ thống thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường đầy đủ điều kiện tốt cho việc thực nhiệm vụ dạy học Khó khăn: Mặc dù hầu hết em học sinh trường THCS Kim Anh có tinh thần học tập tốt mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung nhiên số lượng điều kiện, hồn cảnh thân (tiếp thu chậm), hoàn cảnh gia đình ( khó khăn, chưa khơng quan tâm mực tới việc học tập cái), đó, em chưa có ý thức tốt việc học tập, tìm tòi kiến thức dạy Bên cạnh đó, có số em hạn chế việc sử dụng có hiệu vốn từ vựng Tiếng Việt; dè dặt việc rèn luyện tư Đây khó khăn đáng kể liên quan đến chất lượng môn việc thực nhiệm vụ dạy học Trong với hội nhập ngày có nhiều học sinh biết sử dụng tang mạng xã hội Bởi ngơn ngữ mạng có nhiều kiểu đa dạng phong phú em tiếp cận nhanh chóng thực ln viết Vơ hình dung tạo nên thứ ngơn ngữ biến dạng viết III MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ : Đề tài “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh THCS khắc phục lỗi diễn đạt văn viết” có mục đích giúp học sinh rèn luyện, khắc phục lỗi dùng từ, đặt câu viết đoạn nhân tố quan trọng để văn em hồn thiện, sau đó, để em sử dụng văn phong có hiệu sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh THCS khắc phục lỗi diễn đạt văn viết” chọn đối tượng nghiên cứu học sinh học Trường THCS Kim Anh 2 Phương pháp nghiên cứu Để thực chuyên đề, nhóm ngữ văn chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực tiễn đơn vị trường qua hệ thống phiếu điều tra, qua viết lớp em - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chuyên đề (tài liệu nhà nghiên cứu ngữ pháp, liệu trang mạng xã hội) - Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, thống kê… IV NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : Sơ lược lỗi diễn đạt Có thể hiểu lỗi diễn đạt lỗi dùng từ đặt câu viết đoạn Lỗi dùng từ dùng từ bị sai nghĩa sử dụng từ ngữ mà không chức vụ ngữ pháp từ Lỗi đặt câu đặt câu mà chưa đủ thành phần, câu thiếu chủ ngữ vị ngữ (không phải câu đặc biệt câu theo kiểu biến đổi)… Lỗi viết đoạn như: viết đoạn văn mà không thống nội dung, không đảm bảo tính lơ - gíc, khơng sử dụng sử dụng không phương tiện liên kết để liên kết câu đoạn Các lỗi diễn đạt thường gặp 2.1 Lỗi dùng từ a Lỗi lặp từ Lặp từ phép điệp từ với ý nghĩa nhấn mạnh không tạo hài hồ cho văn, khơng làm tăng tính biểu cảm mà ngược lại, lặp từ lại làm cho câu văn nặng nề Ví dụ: Trích từ viết cảu học sinh: ( Nhân dịp Ngày thương binh - liệt sĩ 27/7, em bố mẹ chở thăm nghĩa trang Kim Anh Ở đây, em gặp sĩ quan cấp cao em trò chuyện với sĩ quan sĩ quan dẫn tham quan thắp hương cho phần mộ.) Ở ví dụ trên, người viết lặp đi, lặp lại quan hệ từ đến ba lần khơng có ý nghĩa nhấn mạnh khơng tạo hài hồ mặt ngữ âm, khơng làm tăng tính biểu cảm mà ngược lại, lặp từ lại làm cho câu văn trở nên lủng củng Ta viết lại cho cách bỏ bớt từ lặp lại khơng cần thiết Ngồi ra, câu dài, lại diễn đạt nhiều ý khác nên ta tách vế câu thành câu đơn độc lập Sửa lại: Nhân dịp Ngày thương binh - liệt sĩ 27/7, em bố mẹ chở thăm nghĩa trang Kim Anh Ở đây, em gặp bác sĩ quan cấp cao kháng chiến chống Mĩ nghỉ hưu Em trò chuyện với bác phần mộ nghĩa trang Em bác tham quan thắp hương cho phần mộ b Lẫn lộn từ gần âm Lẫn lộn từ gần âm tạo lỗi dùng từ Các em thường dùng lẫn lộn từ phát âm gần giống nghĩa lại hồn tồn khác Ví dụ 1: “bản” với từ “bảng” (“ bảng hợp đồng” ( sai) – “bản hợp đồng” (đúng)) Ví dụ 2: (Ơng em giành quân chương hạng Nhì kháng chiến chống Mĩ.) Trong câu văn trên, người viết lẫn lộn từ quân chương huân chương chúng phát âm gần giống Trong thực tế có từ hn chương khơng có từ qn chương Và tất nhiên phải thay từ quân chương từ huân chương Câu trường hợp là: Ông em giành Huân chương Hạng Nhì kháng chiến chống Mĩ c Hiểu sai nghĩa từ Ví dụ 1: Ở ví dụ trên, ta thấy có đối lập nghĩa hai từ “thơm” “nồng nặc” “Nồng nặc” – mùi khó ngửi với nồng độ cao bốc lên mạnh thơm – mùi dễ chịu.“Nồng nặc” đóng vai trò làm phụ ngữ bổ nghĩa cho “thơm”, vậy, khơng thể có nghĩa trái ngược với “thơm” Trường hợp này, em nhầm lẫn hiểu sai nghĩa từ “nồng nặc” Và để khắc phục, ta cần thay “nồng nặc” từ khác hợp lí với chức ngữ pháp chúng từ “ngào ngạt”(có mùi thơm lan toả rộng kích thích mạnh vào khứu giác) Câu chuẩn sau: Mẹ nấu ăn ngon Sáng sáng, thức dậy ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt từ bếp bay lên Ví dụ 2: Tương tự ví dụ 1, ta thấy đối lập từ “bạc phơ” với cụm từ “vẫn có nhiều sợi đen bóng” “Bạc phơ” mái tóc bạc mà khơng sợi đen Người viết không hiểu rõ nghĩa từ “bạc phơ” Ý người viết miêu tả mái tóc lấm bạc bà Ta sửa lại cách thay từ “ bạc phơ” bỏ hẳn vế sau Như vậy, câu là: Mái tóc bà tơi lấm bạc Ví dụ 3: Những lời thơ kiên cường, sắt đá không phần vui tươi thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” vang vọng tâm trí tơi Trong câu văn trên, người viết dùng sai từ kiên cường, sắt đá Kiên cường, sắt đá từ ngữ phẩm chất người khơng thể dùng để nói tính chất lời thơ Ta thay từ ngữ phù hợp với tính chất lời thơ thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” xúc tích, giản dị Câu xác là: Những lời thơ xúc tích, giản dị khơng phần vui tươi thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” vang vọng tâm trí tơi 2.2 Lỗi đặt câu Các em không dùng từ sai mà viết câu chưa chuẩn Các lỗi thường gặp đặt câu như: Ví dụ : Nhân dịp bố mẹ chở thăm nghĩa trang liệt sĩ, gặp sĩ quan cấp cao em trò chuyện thăm hỏi sĩ quan sĩ quan dẫn quan sát thấy người nhà viếng mộ anh hùng liệt sĩ a Câu thiếu chủ ngữ: Như ta biết, chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: ? gì? Cái gì? số trường hợp, chủ ngữ lại không trả lời cho câu hỏi (lưu ý khơng phải câu rút gọn câu đặc biệt) Những trường hợp trên, người viết viết câu thiếu thành phần chủ ngữ Ví dụ: (Qua truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê cho thấy nhân vật Phương Định can đảm.) Đây ví dụ khơng xác định chủ ngữ (khơng biết cho thấy) Ta sửa lại để câu có đầy đủ thành phần cách: Cách 1: Thêm chủ ngữ vào câu : Qua truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, em thấy nhân vật Phương Định can đảm Cách : Biến chủ ngữ thành cụm chủ vị : Qua truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, cho em thấy nhân vật Phương Định can đảm Cách 3: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bỏ từ “Qua” Truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, cho thấy nhân vật Phương Định can đảm b Câu thiếu vị ngữ: Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi : Làm ? Như nào? Tại sao? Tuy vậy, số câu lại chưa có thành phần trả lời cho câu hỏi Đây câu thiếu vị ngữ ((lưu ý câu rút gọn câu đặc biệt) Ví dụ: (“Hình ảnh Phương Định phá bom cao điểm”.) Đây cụm danh từ mà danh từ trung tâm “hình ảnh” phụ ngữ Phương Định phá bom Ta khắc phục lỗi sai cách sau: Cách 1: Thêm vị ngữ cho câu Câu thiếu câu trả lời cho câu hỏi nào, làm sao? Ta thêm câu trả lời cho câu hỏi “Hình ảnh Phương Định phá bom cao điểm để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc (em, tôi, )” Cách 2: Biến cụm danh từ cho thành phận cụm chủ -vị: “Em thích hình ảnh Phương Định phá bom cao điểm” c Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ Ví dụ: ( “Mỗi đọc lại văn “Cuộc chia tay búp bê”.) Đây ví dụ chưa thành câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ câu đặc biệt, trường hợp rút gọn câu, trạng ngữ tách thành câu riêng mà cụm từ thành phần trạng ngữ thời gian người viết lẫn lộn với đơn vị câu Ta thêm chủ ngữ vị ngữ để thành câu hoàn chỉnh “Mỗi đọc lại văn “Cuộc chia tay búp bê”, tơi lại cảm thấy thương cho hồn cảnh hai anh em Thành Thuỷ” d Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Ví dụ: ( Nga vào thấy tơi đọc nhật kí tức giành sách từ tay hét to bạn đáng thế, bí mật tớ mà.) Ta thấy phận câu khiến người đọc hiểu lầm miêu tả trạng thái “tơi” đọc nhật kí Nga (chủ ngữ) “tức lắm” Nhưng thực trạng thái Nga (chủ ngữ) thấy bạn đọc dòng tâm riêng tư Như vậy, câu sai mặt ngữ nghĩa Ta sửa lại câu cho xác để người đọc khỏi hiểu lầm cách thêm quan hệ từ dấu câu cho thích hợp sau: Nga vào thấy đọc nhật kí tức liền giành sách từ tay hét to bạn đáng ! Đây bí mật tớ mà 2.3 Lỗi sử dụng quan hệ từ Trong số tình huống, em mắc số lỗi quan hệ từ Các lỗi làm cho câu văn lủng củng, ý diễn đạt không rõ ràng Một số lỗi sử dụng quan hệ từ như: a Thiếu quan hệ từ Ví dụ: Tơi anh đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen (Chính Hữu) Ở câu thơ trên, người viết dùng thiếu quan hệ từ tập hợp “với” Ta cần thêm quan hệ từ “với” để câu hoàn chỉnh Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen (Chính Hữu) b Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa Ví dụ: Mặc dù, chiến sĩ lái xe khơng có kính nên “mưa tn, mưa xối ngồi trời” anh không quản ngại, vẫn“tiếp tục lái trăm số nữa” Ví dụ trường hợp dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa lẽ vế câu có quan hệ tương phản với mặt ý nghĩa dùng quan hệ từ “và” nối vế câu đặc biệt quan hệ từ kèm thành cặp với quan hệ từ “và” Như vậy, ta phải thay từ từ từtuy để tạo nên đối lập vế câu Câu đúng: Mặc dù, chiến sĩ lái xe khơng có kính nên “mưa tn, mưa xối ngồi trời” anh khơng quản ngại, vẫn“tiếp tục lái trăm số nữa” c Thừa quan hệ từ Ở trường hợp này, câu bị thừa quan hệ từ đặc biệt thừa quan hệ từ đứng đầu câu dẫn đến hệ câu sai câu khơng có thành phần chủ ngữ Ví dụ 1: Qua truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long cho ta cảm nhận cống hiến người làm cơng việc thầm lặng mà vơ có ý nghĩa đất nước Ví dụ 2: Như hạnh phúc sinh lớn lên tình yêu thương bố mẹ Các câu cho thiếu chủ ngữ quan hệ từ qua Như đầu câu biến chủ ngữ thành thành phần khác (trạng ngữ) Để câu văn hoàn chỉnh, cần bỏ quan hệ từ qua Như Câu đúng: Ví dụ 1: Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long cho ta cảm nhận cống hiến người làm công việc thầm lặng mà vơ có ý nghĩa đất nước Ví dụ 2: Mỗi hạnh phúc sinh lớn lên tình yêu thương bố mẹ d Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết: Trong làm em, có số câu dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết Khơng có tác dụng liên kết nghĩa phận kèm theo quan hệ từ khơng liên kết với phận khác Ví dụ: Vì sức khỏe yếu ông hăng hái công tác Như vậy, quan hệ từ Vì ví dụ khơng liên kết với phận khác câu Để câu thực có tính liên kết phận, ta thay quan hệ từ từ Câu Mặc dù sức khỏe yếu ông hăng hái công tác 2.4 Lỗi lơ-gíc Đó lỗi có liên quan đến tư (lơ-gíc) người nói người viết Ví dụ 1: Phương Định cô gái xinh đẹp nên dũng cảm Trong câu này, nên môt quan hệ từ nối vế có mối quan hệ nhân- Giữa Phương Định xinh đẹp với dũng cảm khơng có mối quan hệ Sửa lại cách thay quan hệ từ nên quan hệ từ Hoặc thêm cặp quan hệ từ có tính chất đối lập khơng – mà tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản Câu đúng: Phương Định cô gái xinh đẹp dũng cảm Phương Định cô gái xinh đẹp mà cô dũng cảm Ví dụ 2: Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Hữu Thỉnh Sang thu viết mùa thu để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả) Đây mẫu câu có kiểu kết hợp “ A, B C”(các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A, B, C phải từ ngữ thuộc trường từ vựng Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Hữu Thỉnh Sang thu không trường từ vựng Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Hữu Thỉnh tác giả Sang thu tác phẩm Vì thế, ý câu không quan hệ lôgic với Cách sửa sau: Bỏ từ Sang thu Câu đúng: Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Hữu Thỉnh tác giả thơ thu làm nức lòng độc giả 2.5 Lỗi viết đoạn Một đoạn văn xây dựng theo quy tắc phải đạt yêu cầu tập chung diễn đạt nội dung, có câu chủ đề ,có thể trình bày theo cách diễn dịch, qui nạp song hành…Tuy vậy, số em chưa biết cách trình bày đoạn văn, tức em trình bày đoạn văn mà khơng đảm bảo yêu cầu Ví dụ 1: Nhân dịp bố mẹ chở thăm nghĩa trang liệt sĩ, gặp sĩ quan cấp cao em trò chuyện thăm hỏi sĩ quan sĩ quan dẫn quan sát thấy người nhà viếng mộ anh hùng liệt sĩ Khi ấy, em gặp người đồng đội chiến sĩ đứng trước mộ đồng đội thắp hương đọc thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật đó, em ngạc nhiên muốn nói chuyện với bác em chạy đến hỏi chuyện bác Đoạn văn mắc nhiều lỗi Câu thứ nhất, em không sử dụng từ ngữ xưng hô cụm từ “được sĩ quan dẫn đi”, đặc biệt hơn, em thiếu phụ ngữ cho động từ “đi” Trong trường hợp này, phải viết“được bác sĩ quan dẫn xem” Em viết thiếu quan hệ từ “và” Câu 2, em lại bị thừa quan hệ từ ; từ bị lặp lại ba lần mà khơng có ý nhấn mạnh Bên cạnh đó, đoạn văn sử dụng dấu câu khơng hợp lí Tất lỗi tạo cho đoạn văn rời rạc Ta khắc phục lỗi cách thêm số từ ngữ để dẫn dắt tạo liên kết, sử dụng dấu câu cho phù hợp, bỏ bớt từ ngữ không cần thiết Sau đoạn văn sửa lại hoàn chỉnh Nhân dịp Ngày thương binh, liệt sĩ 27/7, em bố mẹ chở thăm nghĩa trang Trường Sơn Ở đây, em gặp bác sĩ quan cấp cao kháng chiến chống Mĩ nghỉ hưu Em trò chuyện với bác phần mộ nghĩa trang Em bác tham quan thắp hương cho phần mộ Từ phía xa, em nhìn thấy bác lính già nghỉ hưu đứng thắp hương cho đồng đội Đến gần chút, em nghe thấy bác đọc thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật đó, em ngạc nhiên nên chạy đến gần xin phép hỏi chuyện bác Qua câu chuyên, em biết bác người lính lái xe nói tới thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Ví dụ 2: Mẹ người quan tâm đến người yêu thương nhất, mang ơn đời, mẹ tơi có khn mặt đẹp, có da trắng, có khn mặt tròn, phúc hậu, đơi mắt long lanh nếp nhăn tuổi 40, đơi mơi trìu mến Qua nụ cười ngào, qua tất mẹ đối xử với tốt, học thấy 10 mẹ đọc nhật kí tơi tức giành sách từ tay mẹ hét to mẹ đáng thế, bí mật mà Trên đoạn văn nêu cảm nghĩ mẹ học sinh lớp Đoạn văn mắc nhiều lỗi.Thứ , đoạn văn lỗi sử dụng dấu câu khơng hợp lí nguyên nhân dẫn dến lủng củng đoạn văn Ở đây, người viết muốn miêu tả ngoại hình mẹ để qua bộc lộ cảm xúc mẹ em không không diễn đạt theo trình tự lơ-gic ý mà “nhảy cóc” từ miêu tả khn mặt sang sang miêu tả tính tình lại chuyển sang kể việc mẹ đọc “trộm” nhật kí chuyện trách mẹ Như vậy, đoạn văn khơng có liên kết nội dung hình thức Về nội dung, chưa thống chủ đề, chưa lô-gic câu đoạn Về hình thức, chưa sử dụng biện pháp để liên kết câu Bên cạnh đó, em viết câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Bỗng học thấy mẹ đọc nhật kí tơi tức giành sách từ tay mẹ hét to mẹ đáng thế, bí mật mà Trong câu trên, người viết muốn diễn đạt học thấy mẹ đọc nhật kí tức trình bày trên, người đọc lại tưởng mẹ đọc nhật kí tức nhân vật “tơi” Để trình bày thành đoạn văn hồn chỉnh, ta cần thống nội dung đoạn, xác định đoạn văn nói nội dung ? Còn hình thức, phải thêm dấu câu cho thích hợp, sử dụng biện pháp liên kết câu cho phù hợp, thêm bớt số từ ngữ thích hợp tạo liên kết Riêng câu văn kể việc mẹ xem nhật kí phải chuyển sang đoạn khác Đoạn văn hoàn chỉnh: Mẹ người quan tâm đến người yêu thương mang ơn đời Mẹ tơi có khn mặt đẹp, có da trắng, có khn mặt tròn phúc hậu, có đơi mắt long lanh, có đơi mơi trìu mến Trên khn mặt phúc hậu có nếp nhăn tuổi 40 Qua nụ cười dịu hiền, qua tất mẹ đã làm cho tơi, tơi thêm u q mẹ … Bỗng hôm, học thấy mẹ đọc nhật kí tơi Tơi tức liền giật nhật kí từ tay mẹ hét to: - Xin mẹ đừng đọc con, bí mật mà… Trên số lỗi diễn đạt mà học sinh thường mắc phải viết Bản thân tơi ý hướng dẫn em cách khắc phục có hiệu 11 Biện pháp thực hiện: Từ việc phát lỗi diễn đạt học sinh, thân tơi tìm ngun nhân lỗi để chúng tơi tìm số giải pháp giúp em khắc phục như: - Giúp học sinh có ý thức thường trực diễn đạt Không hướng dẫn cho học sinh viết đúng, nói mà viết hay nói lưu lốt - Hướng dẫn học sinh nắm rõ nghĩa từ cách yêu cầu em tra từ điển từ chưa hiểu nghĩa hay mập mờ nghĩa Tra từ điển thường xuyên để hiểu thêm nghĩa từ khác - Chấm, gạch chân lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn, học sinh tự sửa sau kiểm tra lại Cho phép học sinh hỏi, trao đổi lỗi diễn đạt học - Luyện cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn cho học sinh học phụ đạo (đa số em theo học lớp phụ đạo học sinh bị mắc nhiều lỗi tả diễn đạt) - Giao tập tìm từ, đặt câu, viết đoạn cho học sinh làm nhà, sau giáo viên kiểm tra - Hướng dẫn cụ thể cho em nắm cách sửa trường hợp mắc lỗi - Đối với lỗi lặp từ câu đoạn phải bỏ bớt từ lặp không cần thiết - Đối với lỗi lẫn lộn từ gần âm phải xác định rõ nghĩa từ thông qua việc tra từ điển - Còn lỗi viết câu thiếu thành phần phải nắm lại nội dung kiến thức thành phần câu Ghi nhớ đặt câu phải xác định rõ thành phần câu - Với câu thiếu chủ ngữ: + Thêm chủ ngữ vào câu + Biến vị ngữ thành cụm chủ vị + Biến thành phần câu (thường trạng ngữ) thành chủ ngữ câu - Với câu thiếu vị ngữ + Thêm vị ngữ vào câu + Biến cụm từ cho thành cụm chủ vị + Biến cụm từ cho thành phận vị ngữ - Với câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: + Thêm chủ ngữ vị ngữ vào câu 12 - Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Sắp xếp lại vị trí từ ngữ cho hợp lí nhằm tạo lơ - gic thành phần câu - Với câu mắc lỗi sử dụng quan hệ từ: + Nếu thừa quan hệ từ, ta phải bỏ bớt + Nếu thiếu thêm vào + Lưu ý, sử dụng quan hệ từ phải xác định quan hệ từ dùng câu để nối từ ngữ phải xác định chức quan hệ từ câu biểu thị mối quan hệ Với trường hợp sử dụng dấu câu khơng hợp lí, cần hướng dẫn em nắm qui tắc sử dụng dấu câu Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận nòng cốt với phận ngồi nòng cốt dấu chấm dùng cuối câu trần thuật Với lỗi đặt câu: Cần lưu ý, câu đơn bình thường phải biểu thị ý hoàn chỉnh - Những câu mắc lỗi lô-gic Phải nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ không ngừng rèn luyện tư Đối với học sinh lớp lớp 9, hướng dẫn em vận dụng kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ kiến thức trường từ vựng để sửa lỗi Còn trường hợp mắc lỗi viết đoạn phải hướng dẫn em nắm qui tắc viết đoạn văn Đoạn văn quy tắc phải tập chung diễn đạt nội dung, có câu chủ đề, trình bày theo cách diễn dịch, qui nạp song hành Với học sinh lớp 8, cần hướng dẫn em nắm kĩ xây dựng đoạn Người viết Nguyễn Thị Kim Oanh TRƯỜNG THCS KIM ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc 13 SƠ KẾT CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS KHẮC PHỤC LỖI DIỄN ĐẠT TRONG VĂN BẢN VIẾT" Qua trình tổ chức thực chuyên đề, qua dạy thực nghiệm, nhóm chuyên môn tổ KHXH Trường THCS Kim Anh rút nhận xét sau: Ưu điểm: - Nhìn chung tất tiết dạy thực nghiệm, giáo viên vận dụng lí luận chuyên đề Vận dụng biện pháp sửa lỗi diễn đạt cho học sinh văn viết đoạn văn, văn Các tiết dạy hướng tới việc sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu văn, đoạn văn chi tiết, cụ thể - Các tiết dạy đạt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, dạy đặc trưng môn, HS biết cách sửa lỗi sai diễn đạt văn viết - Học sinh biết nhận lỗi sai diễn đạt sơ lược biết sửa lại lỗi sai - Các tiết dạy đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ môn Vận dung linh hoạt thiết bị dạy học sẵn có nhà trường máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể - Tiêu biểu tiết dạy: Tiết 10: Nước Mĩ ( Đ/c Nguyễn Thị Kim Oanh) – Lịch sử 9, Tiết 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta (Đ/c Đồng Thị Nga) - Lịch sử Hạn chế: - Một số tiết dạy thực nghiệm, giáo viên chưa vận dụng linh hoạt việc thiết kế tổ chức tập nhận thức dạng nhận biết để học sinh TB, Yếu cỏ thể dễ dàng nhận lỗi sai diễn đạt Việc chưa lỗi cho đối tượng HS chưa thật linh hoạt GV sâu vào lỗi mà chưa hướng dẫn học sinh cách sửa biện pháp tránh lỗi sai văn viết khác + Tiết 76: Ôn tập Tiếng Việt - Ngữ văn - GV dạy đ/c Nguyễn Thị Kim Oanh: GV đưa thêm tập viết đoạn văn cảm thụ có lới dẫn trực tiếp Khi học sinh thực hành xong GV chưa sửa hết lỗi diễn đạt mà sau vào cách dẫn trực tiếp nào? Đối tượng HSHN lớp GV chưa có hệ thống tập riêng, cụ thể để học sinh chữa lỗi diễn đạt 14 + Tiết 82: Trả tập làm văn số - Ngữ văn - GV dạy đ/c Trần Thúy Điệp: GV chưa linh hoạt việc tổ chức dạy học theo hình thức kết hợp truyền thống với chữa lỗi cho học sinh GV thực chữa lỗi cho học sinh hoàn toàn viết số đối tượng học sinh Bởi vậy, số học sinh lại khó biết hết cách sửa lỗi viết Bài học rút kinh nghiệm Sau tiết dạy mẫu, dự giờ, thăm lớp, giáo viên Nhóm góp ý, đánh giá hiệu việc vận dụng chuyên đề Nhóm nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế để nhằm đem lại hiệu giảng dạy cao dạy môn Ngữ Văn Cụ thể, nhóm Ngữ văn thu kết sau: * Về phía học sinh: + Học sinh hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng + Các em tích cực, chủ động việc nắm kiến thức diễn đạt văn viết nắm cách sửa lỗi diễn đạt vơ tình mắc phải + Mức độ nhận thức học sinh nâng lên mà đáp ứng yêu cầu mơn Điều chứng tỏ tính ưu việt phương pháp chữa lội diễn đạt phù hợp với đặc trưng môn * Về phái GV: Qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp rút học: - Việc sửa lỗi diễn đạt cho học sinh phải đảm bảo tính thường xuyên Giáo viên phải thực tâm huyết, say sưa nghiên cứu lí luận chuyên đề, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên trau dồi kiến thức kinh nghiệm thực tế, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình bài, sở trường sở đoản học sinh lớp phụ trách Từ có hướng sửa lỗi cụ thể cho học sinh Tránh buông xuôi không quan tâm tới học sinh viết hay mắc lỗi - Trong tiết dạy, GV phải thường xuyên lưu tâm tới đối tượng học sinh TB, Yếu để hướng dẫn em chi tiết, cụ thể cách diễn đạt, trình bày văn viết - Phải kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác như: thảo luận, giải vấn đề…để tránh tiết dạy nhàm chán học sinh không muốn theo dõi dạy GV TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 15 TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS KHẮC PHỤC LỖI DIỄN ĐẠT TRONG VĂN BẢN VIẾT" Một hoạt động quan trọng để thành công tiết học xây dựng mơi trường thân thiện, học sinh tích cực, phát huy tính sáng tạo học sinh để phát huy tích cực, sáng tạo học sinh, chắn hướng dẫn học sinh THCS khắc phục lỗi diễn đạt văn viết phương pháp đem lại hiệu thiết thực nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ Văn Đồng thời, hoạt động góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Nó khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ thực hành … mà gây hứng thú học tập cho học sinh Việc dạy – học gây hứng thú học tập cho học sinh định hướng quan trọng mà giáo dục đặc biệt quan tâm Nhiều nhà giáo dục cho rằng: phải cho học sinh cảm nhận “Học tập hạnh phúc” – cố gắng thực điều đó, giáo viên nên thiết kế tiết dạy chi tiết, cụ thể PPDH truyền thống với PPDH đại Đáp ứng chữa lỗi không nặng nề vào phê phán học sinh Chữa lỗi diễn đạt thông qua dạng tập trắc nghiệm, tự luận trò chơi sửa lỗi để tạo hứng thú cho học sinh Chuyên đề nhóm áp dụng triển khai tất tiết dạy lớp Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động để tiếp thu nguồn tri thức cách tối ưu Các em dần hứng thú học môn Ngữ Văn Việc sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khắc phục lỗi diễn đạt văn viết cần thiết quan trong thời đại ngày mà khoa học công nghệ phát triển, ngơn ngữ biến dạng đa dạng, phong phú Góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Sau áp dụng chuyên đề này, để phương pháp khắc phục lỗi diễn đạt văn viết học sinh THCS có hiệu cao chúng tơi mạnh dạn có vài đề xuất sau: - Giáo viên phải đưa đơn vị kiến thức trở thành vấn đề gần gũi gắn bó với học sinh, để học vấn đề bổ ích, thiết thực với học sinh vấn đề mơ hồ, xa vời 16 - Tăng cường hoạt động hội học, hội giảng, sinh hoạt trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ để giáo viên kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình giảng dạy môn - Cần không ngừng đổi việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập mơn; có nhiều hình thức kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm khách quan…), kiểm tra thường xuyên Nội dung kiểm tra phải kiểm tra trình độ hiểu vấn đề, trọng đến việc kiểm tra thái độ tình cảm kĩ nhận xét, đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống Trên sở đó, thúc đẩy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực, tránh việc kiểm tra yêu cầu học sinh học thuộc lòng cũ… - Nhà trường cần đầu tư mua sắm sở vật chất, thiết bị dạy học cho môn như: bảng phụ, tranh ảnh, dụng cụ trực quan, máy chiếu đa năng, TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS KHẮC PHỤC LỖI DIỄN ĐẠT TRONG VĂN BẢN VIẾT" 17 - Thời gian: Vào hồi 14 ngày 15 tháng 12 năm 2017 - Thành phần: + Chủ trì họp: Đ/c Trần Thúy Điệp - Tổ trưởng tổ KHXH + Thư kí: Đ/c Vũ Thị Ngà - Giáo viên + Cùng tồn GV nhóm Ngữ văn trường THCS Kim Anh có mặt đầy đủ - Địa điểm: Trường THCS Kim Anh - Nội dung: Rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm chuyên đề Đ/c Trần Thúy Điệp - tổ trưởng - nêu nội dung buổi họp: tập trung tút kinh nghiệm dạy thực nghiệm chun đề nhóm ngữ văn theo quy trình: Rút kinh nghiệm tiết dạy việc làm chuyên đề việc chưa làm theo chuyên đề Sau nhóm ngữ văn thống nội dung chung chuyên đề Thấy ưu, nhược điểm dạy học theo chuyên đề từ có biện pháp sửa lỗi đề chuyên để hiệu thiết thực đạt kết cao GV nhóm Ngữ văn rút kinh nghieemjc ho tiết dạy thực nghiệm: + Tiết 76: Ôn tập Tiếng Việt - Ngữ văn - GV dạy đ/c Nguyễn Thị Kim Oanh: GV đưa thêm tập viết đoạn văn cảm thụ có lới dẫn trực tiếp Khi học sinh thực hành xong GV chưa sửa hết lỗi diễn đạt mà sau vào cách dẫn trực tiếp nào? Đối tượng HSHN lớp GV chưa có hệ thống tập riêng, cụ thể để học sinh chữa lỗi diễn đạt + Tiết 82: Trả tập làm văn số - Ngữ văn - GV dạy đ/c Trần Thúy Điệp: GV chưa linh hoạt việc tổ chức dạy học theo hình thức kết hợp truyền thống với chữa lỗi cho học sinh GV thực chữa lỗi cho học sinh hoàn toàn viết số đối tượng học sinh Bởi vậy, số học sinh lại khó biết hết cách sửa lỗi viết Phân cơng dạy áp dụng chun đề STT Tiết - - lớp Tên GV Trần Thúy Điệp Nguyễn Đức Tuấn Vũ Thị Ngà Đồng Thị Nga Cuộc họp kết thúc hồi 15 ngày 18 Ghi Kim Anh, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Người viết Vũ Thị Ngà 19 ... trạng ngữ) thành chủ ngữ câu - Với câu thiếu vị ngữ + Thêm vị ngữ vào câu + Biến cụm từ cho thành cụm chủ vị + Biến cụm từ cho thành phận vị ngữ - Với câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: + Thêm chủ ngữ vị ngữ. .. nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ không ngừng rèn luyện tư Đối với học sinh lớp lớp 9, hướng dẫn em vận dụng kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ kiến thức trường từ vựng để sửa lỗi Còn trường... dạy đặc trưng môn, HS biết cách sửa lỗi sai diễn đạt văn viết - Học sinh biết nhận lỗi sai diễn đạt sơ lược biết sửa lại lỗi sai - Các tiết dạy đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ môn Vận dung linh