1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach chuyen de 1 su 9

6 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 75 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (Môn Lịch sử lớp 9) I. Các căn cứ để xây dựng chuyên đề Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 20152016 của trường THCS Kim Anh, tổ Khoa học xã hội. Căn cứ vào những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực; đặc trưng dạy học chủ đề theo chương trình, SGK môn học Nhóm chuyên môn Lịch sử trường THCS Kim Anh xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử lớp 9 như sau: II. Mục tiêu. Giúp HS biết: Nét chính về tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến này (những năm 90 của TK XX). Những chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ, các nước Tây Âu. Hiểu nguyên nhân giúp kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu phát triển. Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu là do sự khủng hoảng dầu mỏ, sự suy thoái theo chu kỳ của CNTB thế giới.Tác động của những sách này tới tình hình xã hội của nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. HS vận dung phân tích nguyên nhân chính khiến nền kinh tế nước Mĩ phát triển. Liên hệ những thuận lợi trong việc phát triển kinh tế đặc biệt điều kiện tự nhiên của Mĩ, con người Nhật Bản, những thành tựu KHKT thế giới vào sự phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam. Bài học được rút ra từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới đối với nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Phân tích được tác động của những chính đó đối với Việt Nam. Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK để phân tích sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề liên hệ vào thực tế. Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Rèn kỹ năng khai thác tư liệu lịch sử, đối chiếu, so sánh chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước. Giáo dục cho HS thái độ trân trọng những thành tựu kinh tế mà nước Mĩ đã đạt được. Bồi dưỡng ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật của con người.Học sinh nhận thức được cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song cũng cần kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ. Định hướng các năng lực hình thành cho HS: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học. Năng lực thực hành bộ môn lịch sử: Khai thác kênh hình xác định nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trên bản đồ, quan sát tranh ảnh về các thành tựu chủ yếu của nước Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Lập bảng thống kê về biểu hiện suy giảm kinh tế của Mĩ , Nhật Bản, Tây Âu… Năng lực nhận xét, đánh giá về sự phát triển cũng như suy giảm của kinh tế các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. Năng lực so sánh: So sánh về tốc độ phát triển kinh tế và các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu III. Thời gian dự kiến (3 tiết, từ tuần 10 đến tuần 12) Tuần 10. Tiết 1: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu từ 1945 đến 1970. Tuần 11. Tiết 2: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu từ 1970 đến nay. Tuần 12. Tiết 3: Chính sách đối nội, đối ngoại các nước Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu; Tổng kết chuyên đề.

TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI o0o - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kim Anh, ngày 18 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (Môn Lịch sử lớp 9) I Các để xây dựng chuyên đề - Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 trường THCS Kim Anh, tổ Khoa học xã hội - Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực; đặc trưng dạy học chủ đề theo chương trình, SGK mơn học Nhóm chun mơn Lịch sử trường THCS Kim Anh xây dựng kế hoạch thực chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử lớp sau: II Mục tiêu - Giúp HS biết: Nét tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu tư 1945 đến (những năm 90 TK XX) Những sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, nước Tây Âu Hiểu nguyên nhân giúp kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu phát triển Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu khủng hoảng dầu mỏ, suy thoái theo chu kỳ CNTB giới.Tác động sách tới tình hình xã hội nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu HS vận dung phân tích nguyên nhân khiến kinh tế nước Mĩ phát triển Liên hệ thuận lợi việc phát triển kinh tế đặc biệt điều kiện tự nhiên Mĩ, người Nhật Bản, thành tựu KHKT giới vào phát triển kinh tế Việt Nam Bài học được rút tư suy thoái kinh tế giới kinh tế Việt Nam giai đoạn nay.Phân tích được tác động Việt Nam -Rèn cho HS kĩ khai thác kiến thức SGK để phân tích phát triển tăng trưởng kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.Rèn kĩ giải vấn đề liên hệ vào thực tế Rèn cho HS kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp Rèn kỹ khai thác tư liệu lịch sử, đối chiếu, so sánh sách đối nội, đối ngoại nước - Giáo dục cho HS thái độ trân trọng thành tựu kinh tế mà nước Mĩ đạt được Bồi dưỡng ý chí vươn lên, lao động hết mình, tơn trọng kỷ ḷt người.Học sinh nhận thức được cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Song cần kiên phản đối mưu đồ bá quyền giới cầm quyền Mĩ - Định hướng lực hình thành cho HS: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự học Năng lực thực hành môn lịch sử: Khai thác kênh hình xác định nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu bản đồ, quan sát tranh ảnh thành tựu chủ yếu nước Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu Lập bảng thống biểu suy giảm kinh tế Mĩ , Nhật Bản, Tây Âu… Năng lực nhận xét, đánh giá phát triển suy giảm kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Năng lực so sánh: So sánh tốc độ phát triển kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu III Thời gian dự kiến (3 tiết, từ tuần 10 đến tuần 12) - Tuần 10 Tiết 1: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu tư 1945 đến 1970 - Tuần 11 Tiết 2: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu tư 1970 đến - Tuần 12 Tiết 3: Chính sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu; Tổng kết chuyên đề IV Phân công cụ thể STT Nội dung GV thực Ghi Viết báo cáo chuyên đề trước nhóm Đ/c Nguyễn Oanh Họp nhóm, thảo luận, thống nội dung Đ/c Nguyễn Oanh, chuyên đề Đ/c Đồng Nga Dạy chuyên đề tiết Đ/c Nguyễn Oanh Dạy chuyên đề tiết Đ/c Nguyễn Oanh Dạy chuyên đề tiết Đ/c Nguyễn Oanh Dự rút kinh nghiệm chuyên đề Đ/c Đồng Nga Tổng kết chuyên đề Đ/c Nguyễn Oanh, Đ/c Đồng Nga HIỆU TRƯỞNG Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Kim Oanh TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI o0o - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kim Anh, ngày tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI LÝ - TRẦN THẾ KỈ XI-XIV (Môn Lịch sử lớp 7) I Các để xây dựng chủ đề - Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 trường THCS Kim Anh, tổ Khoa học xã hội - Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực; đặc trưng dạy học chủ đề theo chương trình, SGK mơn học Nhóm chun mơn Lịch sử trường THCS Kim Anh xây dựng kế hoạch thực chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử lớp sau: II Mục tiêu - HS biết được thời Lý-Trần nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có chuyển biến đạt được số thành tựu định - HS hiểu được sau kháng chiến liệt chống quân MôngNguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội nhờ sách, biện pháp tích tực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt được phục hồi phát triển nhanh chóng Hiểu được sách, biện pháp tích tực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao - HS vận dụng giải thích được phát triển văn hóa- giáo dục hình thành văn hố Thăng Long Phân tích phân hoá mạnh mẽ giai cấp tầng lớp xã hội Thời Lý Vận dụng kiến thức nhận xét, đánh giá phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, KHKT thời Lý- Trần III Thời gian dự kiến (4 tiết, từ tuần 13 đến tuần 14) - T̀n 13 Tiết 1: Tình hình nơng nghiệp thời Lý - Trần - Tuần 13 Tiết 2: Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần - Tuần 14 Tiết 3: Xã hội thời Lý - Trần - Tuần 14 Tiết 4: Văn hóa thời Lý - Trần Tổng kết chủ đề IV Phân công cụ thể STT Nội dung GV thực Ghi Viết, bổ sung báo cáo chủ đề trước nhóm Đ/c Nguyễn Oanh Họp nhóm, thảo luận, thống nội dung bổ Đ/c Nguyễn Oanh, sung chủ đề Đ/c Đồng Nga Dạy chủ đề tiết Đ/c Nguyễn Oanh Dạy chủ đề tiết Dạy chủ đề tiết Dự rút kinh nghiệm chủ đề Tổng kết, rút kinh nghiệm chủ đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đ/c Nguyễn Oanh Đ/c Nguyễn Oanh Đ/c Đồng Nga Đ/c Nguyễn Oanh, Đ/c Đồng Nga Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Kim Oanh TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI o0o - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kim Anh, ngày 26 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA CUỐI THẾ KỈ XIX (TỪ SAU NĂM 1885) (Môn Lịch sử lớp 8) I Các để xây dựng chủ đề - Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2017-2018 trường THCS Kim Anh, tổ Khoa học xã hội - Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực; đặc trưng dạy học chủ đề theo chương trình, SGK mơn học Nhóm chun mơn Lịch sử trường THCS Kim Anh xây dựng kế hoạch thực chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử lớp sau: II Mục tiêu - Trình bày được nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Hiểu được giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Đánh giá được nội dung Chiếu Cần Vương ý nghĩa phong trào Lập bảng niên biểu khởi nghĩa qua so sánh được khởi nghĩa: thời gian, địa bàn hoạt động, cách đánh … Giải thích khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu phong trào Cần Vương HS biết được hồn cảnh bùng nổ phong trào, qui mơ, diễn biến phong trào nông dân Yên Thế đồng bào miền núi Học sinh hiểu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào - Phát triển kĩ khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử Phát triển kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử Rèn kĩ miêu tả, tường thuật kiện lịch sử - Biết lên án tội ác thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Biết tôn trọng, tri ân người anh hùng chiến đấu, hi sinh dân tộc Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược Những hạn chế nông dân tiến hành đấu tranh - Hình thành lực tự học, phát giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ ; Năng lực tái hiện tượng, kiện lịch sử dân tộc, thực hành môn, sáng tạo, nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử III Thời gian dự kiến (3 tiết, từ tuần 24 đến tuần 26) - Tuần 24 - Tiết 40: Khái quát chung phong trào Cần Vương - Tuần 25 - Tiết 41: Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương - Tuần 26 - Tiết 42: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế IV Phân công cụ thể STT Nội dung Viết, bổ sung báo cáo chủ đề trước nhóm Họp nhóm, thảo luận, thống nội dung bổ sung chủ đề Dạy chủ đề tiết 1,2,3 Dự rút kinh nghiệm chủ đề Tổng kết, rút kinh nghiệm chủ đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG GV thực Đ/c Oanh Đ/c Oanh, Nga Ghi Đ/c Oanh lớp Đ/c Oanh, Nga Đ/c Oanh, Nga Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Kim Oanh ... tuần 10 đến tuần 12 ) - Tuần 10 Tiết 1: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu tư 19 45 đến 19 70 - Tuần 11 Tiết 2: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu tư 19 70 đến - Tuần 12 Tiết... kiến (4 tiết, từ tuần 13 đến tuần 14 ) - Tuần 13 Tiết 1: Tình hình nơng nghiệp thời Lý - Trần - T̀n 13 Tiết 2: Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần - Tuần 14 Tiết 3: Xã hội thời... tháng 11 năm 2 016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI LÝ - TRẦN THẾ KỈ XI-XIV (Môn Lịch sử lớp 7) I Các để xây dựng chủ đề - Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2 016 -2 017 trường

Ngày đăng: 02/03/2018, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w