1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảng mô tả các chương môn lịch sử 8 kì 2

11 613 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

CH¬ƯƠNG I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ¬ BẢN (Từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành: 1.1 Kiến thức: HS biết được: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc CM TS. Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hóa của các nước Âu Mĩ từ TK XVIII giữa TK XIX. Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân. HS hiểu được: đặc điểm, tính chất, hệ quả của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa TK XVI nửa đầu TK XIX. Hiểu được nguyên nhân, nhận xét điều kiện của giai cấp công nhân thế giới nửa đầu TK XIX. HS biết vận dụng kiến thức để rút ra được sự khác nhau giữa các cuộc cách mạng TS Anh, TS Bắc Mĩ, TS Pháp. Liên hệ kiến thức để rút ra được sự phát triển, cơ hội hội nhật của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Liên hệ đến quyền trẻ em. 1.2: Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK để vẽ được sơ đồ phát triển của các cuộc cách mạng tư sản. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế. 2. Bảng mô tả: Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao Những cuộc CM TS đầu tiên HS nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc CMTS đầu tiên. HS hiểu được CM Hà Lan là cuộc CM TS đầu tiên. Giải thích được cuộc CM TS Anh là cuộc CM TS không triệt để HS phân tích được đặc điểm, tính chất của các cuộc CM TS CM TS Pháp (1789 1794) HS trình bày về kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước CM. Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của CM TS Pháp HS giải thích cuộc CMTS Pháp là cuộc CM TS triệt để. Hiểu được vai trò của nhân dân trong CM TS Pháp. Phân tích, so sánh được sự khác nhau về các cuộc CM TS. Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử: Rôbespie Sự xác lập của CNTB trên phạm vi toàn thế giới Trình bày các phát minh lớn trong cuộc CM công nghiệp Anh. HS hiểu được các nước TB phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Phân tích được những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành CM công nghiệp. Phong trào công nhân và sự ra đời của CN Mác HS nêu được các phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 3040 của TK XIX. HS nêu được kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước châu Âu nửa đầu TK XIX. HS giải thích được quá trình giai cấp công nhân thế giới đứng lên đấu tranh chống bọn tư sản. Nhận xét về hình thức đấu tranh của công nhân và lao động trẻ em trong hầm mỏ. Từ đó rút ra hạn chế về các hình thức đấu tranh này. Liên hệ việc sử dụng lao động trẻ em hiện nay ở Việt Nam. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề: HS biết vận dụng kiến thức trong SGK, trong quá trình tìm hiểu để lập được niên biểu, bảng thống kê về các cuộc CMTS từ giữa TK XVI đến nửa đầu TK XIX. Nhận xét, giải thích được đặc điểm, tính chất của CMTS, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân. Biết liên hệ thực tế vào tình hình Việt Nam thông qua kiến thức đã học. Năng lực chuyên biệt: + Nhận xét đánh giá: HS biết nhận xét, đánh giá về các sự kiện lịch sử trong cuộc CMTS như tại sao cuộc CM TS Hà Lan là cuộc CM TS đầu tiên, tại sao CM TS Anh không triệt để, CM TS Pháp là cuộc CM TS triệt để, nhận xét, đánh giá về nhân vật lịch sử. + Năng lực chuyên biệt: liên hệ thực tế về quyền trẻ em, thực tế vị thế Việt Nam khi bước vào TK XXI.

Trang 1

CHƯƠNG I THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(Từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo

chủ đề CTGDPT.

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

1.1 Kiến thức:

- HS biết được: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc CM TS Một

số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hóa của các nước Âu- Mĩ

từ TK XVIII- giữa TK XIX Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân

- HS hiểu được: đặc điểm, tính chất, hệ quả của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa

TK XVI- nửa đầu TK XIX Hiểu được nguyên nhân, nhận xét điều kiện của giai cấp công nhân thế giới nửa đầu TK XIX

- HS biết vận dụng kiến thức để rút ra được sự khác nhau giữa các cuộc cách mạng

TS Anh, TS Bắc Mĩ, TS Pháp Liên hệ kiến thức để rút ra được sự phát triển, cơ hội hội nhật của nền kinh tế Việt Nam hiện nay Liên hệ đến quyền trẻ em

1.2: Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK để vẽ được sơ đồ phát triển của các cuộc cách mạng tư sản

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao Những cuộc

CM TS đầu

tiên

nguyên nhân bùng nổ cuộc CMTS đầu tiên

HS hiểu được

CM Hà Lan là cuộc CM TS đầu tiên

Giải thích được cuộc CM TS Anh là cuộc CM

TS không triệt để

HS phân tích

điểm, tính chất của các cuộc CM TS

CM TS Pháp

(1789- 1794)

HS trình bày

về kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước CM

Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của

CM TS Pháp

HS giải thích cuộc CMTS Pháp là cuộc

CM TS triệt để

Hiểu được vai trò của nhân dân trong CM TS Pháp

Phân tích, so sánh được sự khác nhau về các cuộc CM TS

Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử: Rô-be-spie

Sự xác lập

của CNTB

trên phạm vi

toàn thế giới

Trình bày các phát minh lớn trong cuộc

CM công nghiệp Anh

HS hiểu được các nước TB phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

Phân tích được những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành

CM công nghiệp

Phong trào HS nêu được HS giải thích Nhận xét về Liên hệ việc

Trang 2

công nhân và

sự ra đời của

CN Mác

các phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 30-40 của TK XIX HS nêu được kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước châu Âu nửa đầu TK XIX

được quá trình giai cấp công nhân thế giới đứng lên đấu tranh chống bọn

tư sản

hình thức đấu tranh của công nhân và lao động trẻ em trong hầm mỏ

Từ đó rút ra hạn chế về các hình thức đấu tranh này

sử dụng lao động trẻ em hiện nay ở Việt Nam

* Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề: HS biết vận dụng kiến thức trong

SGK, trong quá trình tìm hiểu để lập được niên biểu, bảng thống kê về các cuộc CMTS từ giữa TK XVI- đến nửa đầu TK XIX Nhận xét, giải thích được đặc điểm, tính chất của CMTS, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Biết liên hệ thực

tế vào tình hình Việt Nam thông qua kiến thức đã học

- Năng lực chuyên biệt: + Nhận xét đánh giá: HS biết nhận xét, đánh giá về các sự

kiện lịch sử trong cuộc CMTS như tại sao cuộc CM TS Hà Lan là cuộc CM TS đầu tiên, tại sao CM TS Anh không triệt để, CM TS Pháp là cuộc CM TS triệt để, nhận xét, đánh giá về nhân vật lịch sử

+ Năng lực chuyên biệt: liên hệ thực tế về quyền trẻ em, thực tế vị thế Việt Nam khi bước vào TK XXI

Trang 3

CHƯƠNG II CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT.

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

1.1 Kiến thức

- HS biết được: Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri Cuộc chiến đấu của các chiến sĩ

Công xã Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX Những sự kiện tiêu biểu cách mạng Nga 1905-1907 Những thành tựu tiêu biểu vể kĩ thuật, những tiến bộ tiêu biểu về KHTN và KHXH

- HS hiểu được: Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và sự ra đời Công xã

Pa-ri Sự chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX Tiểu sử Lê - nin và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích Nguyên nhân dẫ đến các thành tựu

- HS biết vận dụng kiến thức để

+Phân tích được tại sao Công xã là nhà nước kiểu mới Liên hệ với Lịch sử Việt Nam + Chứng minh được sự phát triển nhanh về kinh tế các nước này Anh, Pháp So sánh được sự phát triển không đều của các nước Nhận xét về quyền lực của các công ti độc quyền ở Mĩ

+ Phân tích được vai trò của Lê-nin trong việc thành lập Đảng vô sản ở Nga và xây dựng XHCN Liên hệ với con đường XHCN mà nước ta đang đi theo

+ So sánh với những thành tựu KHKT ngày nay của nhân loại Những hậu quả do phát minh kĩ thuật đối với con người Nhận xét về tiến bộ của ngành GTVT

1.2 Kỹ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK lập niên biểu các sự kiên cơ bản của Công xã,của Cách mạng Nga 1905-1907

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế

- Kỹ năng quan sát tranh ảnh và sử dụng lược đồ lịch sử

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Công xã Pa-ri - HS nhận biết

hoàn cảnh ra đời của Công

xã Pa-ri

- Trình bày được cuộc chiến đấu của các chiến sĩ Công xã

- HS hiểu được diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày

18-3-1871 và sự ra đời Công xã Pa-ri

- HS phân tích được tại sao Công xã là nhà nước kiểu mới

- Lập niên biểu các sự kiện của Công xã Pa-ri

- Liên hệ với Lịch sử Việt Nam

Các nước

Anh, Pháp,

Mĩ, Đức, Mĩ

cuối TK XIX

-đầu TK XX

- HS trình bày

về kinh tế, chính trị, xã hội nước các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu

- HS hiểu được

sự chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp,

- HS chứng minh được sự phát triển nhanh về kinh

tế các nước này

- So sánh được

- Nhận xét về quyền lực của các công ti độc quyền ở Mĩ

Trang 4

thế kỉ XX Đức, Mĩ cuối

TK XIX đầu

TK XX

sự phát triển không đều của các nước

Phong trào

công nhân

quốc tế cuối

TK XIX - đầu

TK XX

- HS nêu được

sự kiện tiêu biểu cách mạng Nga 1905-1907

- Lập niên biểu các sự kiện chính

- HS hiểu được tiểu sư Lê - nin

và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích

- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng

- Phân tích được vai trò của Lê-nin trong việc thành lập Đảng

vô sản ở Nga

và xây dựng XHCN

Liên hệ với con đường XHCN mà nước ta đang

đi theo

Sự phát triển

của khoa học

kĩ thuật, văn

học và nghệ

thuật TK

XVIII-XIX

- HS kể tên được những thành tựu tiêu biểu vể kĩ thuật, những tiến bộ tiêu biểu về KHTN

và KHXH

- HS hiểu được nguyên nhân

dẫ đến các thành tựu

So sánh với những thành tựu KHKT ngày nay của nhân loại

- Những hậu quả do phát minh kĩ thuật đối với con người

- Nhận xét về tiến bộ của ngành GTVT

=> Định hướng năng lực được hình thành

1 Năng lực chung:

1.1 Năng lực tự học:Tự lập niên biểu của các cuộc cách mạng

1.2 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Liên hệ với thực tiễn trong phong

trào cách mạng cảu Việt nam

1.3 Năng lực sáng tạo: Học sinh có thể so sánh, phân tích, khái quát hóa sự

kiện lịch sử

1.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khả năng trình bày, lập luận, thể hiện chính

kiến về một vấn đề cụ thể

2 Năng lực chuyên biệt:

2.1 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử

2.2 Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh và sử dụng lược đồ lịch sử 2.3 So sánh, phân tích những thắng lợi quan trọng và nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga

2.4 Biết thể hiện chính kiến của mình về nhân vật lịch sử

Trang 5

Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT.

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

1.1 Kiến thức

- HS biết được: Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản;

một số phong trào đấu tranh tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cách mạng Tân Hợi; Sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân ấn

Độ và các nước Đông Nam á; Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành nước đế quốc

- HS hiểu được: HS hiểu tính chất của k/n Xi-pay, cách mạng Tân Hợi; cuộc Duy tân

Minh Trị; nét chính về phong trào đấu tranh chống CNĐQ ở các nước ĐNá

- HS biết vận dụng kiến thức để rút ra đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân

tộc ở ĐNá; vì sao các phong trào đấu tranh ở ĐNá và ấn Độ đều thất bại; Liên hệ tình hình Việt Nam qua cuộc Duy tân Minh Trị; Viết một đoạn văn về Tôn Trung Sơn

1.2: Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK để lập bảng niên biểu về các phong trào đấu tranh; khái quát sự kiện, biết phân tích chứng minh

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao

Ấn Độ thế kỉ

XVIII- đầu

thế kỉ XX

HS biết những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của ấn Độ;

nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Xi-pay

HS hiểu khởi nghĩa Xi-Pay là cuộc khởi nghĩa dân tộc thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập

HS nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc

ở ấn Độ cuối thế kỉ XIX đến năm 1910 Tại sao các phong trào đều thất bại

Trung Quốc

giữa thế kỉ

XIX đầu thế

kỉ XX.

HS trình bày những nét chính

về quá trình phân chia, xây xé TQ của các nước đế quốc Lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh cuối XIX đầu XX

HS giải thích cách mạng TQ

là cuốc c/m dân chủ TS không triệt để

Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử: Tôn Trung Sơn

Các nước

Đông Nam

Trình bày quá trình xâm lược

HS hiểu được các nước TB

Nhận xét về tình hình

Phân tích được nguyên nhân

Trang 6

Á cuối thế kỉ

XIX đầu thế

kỉ XX.

của chủ nghĩa thực dân Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân các nước ĐNá

phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

chung ở các nước ĐNá

thất bại của các phong trào đấu tranh

Nhật Bản

giữa thế kỉ

XIX đầu thế

kỉ XX.

HS trình bày những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị

những biểu hiện của sự hình thành CNĐQ ở NB

Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc c/m

tư sản

Liên hệ với con đường cứu nước của các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỉ XX

* Định hướng năng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề: HS biết vận dụng kiến thức trong SGK, trong quá trình tìm hiểu để lập được niên biểu về các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Trung Quốc, Đông Nam á Nhận xét, giải thích được đặc điểm, tính chất của CMTS ở Trung Quốc, Nhật Bản Biết liên hệ thực tế vào tình hình Việt Nam thông qua kiến thức đã học

- Năng lực chuyên biệt: + Nhận xét đánh giá: HS biết nhận xét, đánh giá về các sự kiện lịch sử trong cuộc CMTS ở Trung Quốc, Nhật Bản; nhận xét, đánh giá về nhân vật lịch sử

+ Năng lực chuyên biệt: liên hệ thực tế về con đường cứu nước của các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỉ XX

Trang 7

CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

1 Chuẩn KTKN hiện hành:

1.1 Kiến thức:

- HS biết được: Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất

- HS hiểu được: Tính chất, hệ quả của chiến tranh thế giới thứ nhất

- HS biết vận dụng kiến thức để liên hệ nhiệm vụ của bản thân

1.2: Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao

Chiến tranh

thế giới thứ

nhất

(1914-1918)

nguyên nhân, các giai đoạn của chiến tranh

HS giải thích Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến

nghĩa

HS lập niên biểu các giai đoạn chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Nhận xét về hậu quả của chiến tranh và liên hệ nhiệm

vụ của bản thân

* Định hướng năng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề: HS biết vận dụng kiến thức trong SGK, trong quá trình tìm hiểu để lập niên biểu về các giai đoạn chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất Nhận xét, giải thích được tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Năng lực chuyên biệt:

+ Nhận xét đánh giá: HS biết nhận xét, đánh giá về các sự kiện lịch sử

+ Năng lực chuyên biệt: biết liên hệ thực tế

Trang 8

CHƯƠNG II CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG

CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT.

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành

1.1 Kiến thức:

- Học sinh biết được tình hình nước Nga trước cách mạng, nguyên nhân bùng nổ của cuộc Cách mạng tháng Hai và cuộc Cách mạng tháng mười năm 1917: Kết quả của cuộc cách mạng tháng Hai; Diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười; Những việc làm của chính quyền Xô viết sau cách mạng; Những nội dung Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế; những thành tựu nổi bật trong công xây dựng CNXH

- Học sinh giải thích được khái niệm cách mạng dân chủ tư sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa ( cách mạng vô sản), giải thích được tại sao năm 1917 ở nước Nga lại

có hai cuộc cách mạng

- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để so sánh giữa xã hội XHCN và xã hội CNTB; phân tích được ý nghĩa của cách mạng tháng Mười đối với nước Nga và phong trào cách mạng thế giới.Từ đó nhận xét được ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với phong trào cách mạng Việt Nam; So sánh công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và nước ta, rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng CNXH của nước ta trong giai đoạn hiện nay

1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng cho học sinh kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK và xác định vị trí nước Nga trên bản đồ thế giới

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức và liên hệ vào thực tế

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp

thấp

Vận dụng cấp cao

Cách mạng

tháng Mười

Nga năm

1917 và

cuộc đấu

tranh bảo vệ

thành quả

cách mạng

(1917-1921)

- Nêu được tình hình nước Nga

mạng

- Nêu được nguyên nhân bùng nổ và kết quả của cuộc

tháng Hai

- Nêu được diễn

Học sinh giải thích được khái niệm cách mạng dân chủ

tư sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản)

- Giải thích được tại sao

- HS phân tích được ý nghĩa của cách mạng tháng Mười đối với nước Nga và phong trào cách mạng thế giới

- So sánh giữa

xã hội XHCN

và xã hội CNTB

- Nhận xét được những tác động của cách mạng tháng Mười đối với phong trào cách mạng nước ta

Trang 9

biến, ý nghĩa lịch sử của cách

Mười

- Trình bày được những việc làm của chính quyền

Xô viết sau cách mạng

năm 1917 ở nước Nga lại

có hai cuộc cách mạng

Liên Xô xây

dựng

CNXH

-1914)

- Nêu được những nội dung Chính sách kinh

tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế

- Trình bày được những thành tựu nổi bật trong công xây dựng CNXH

So sánh công cuộc xây dựng CNXH ở Liên

Xô và nước ta

Rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc

CNXH của nước ta trong giai đoạn hiện nay

=> Định hướng năng lực được hình thành

1 Năng lực chung:

1.1 Năng lực tự học

- Phát hiện kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa

- Khả năng hệ thống hóa kiến thức, so sánh, liên hệ

1.2 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Khả năng vận dụng kiến thức để liên hệ với thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay

1.3 Năng lực sáng tạo

- Học sinh có thể so sánh, phân tích, khái quát hóa

1.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ:

- Khả năng trình bày, lập luận, thể hiện chính kiến về một vấn đề cụ thể

2 Năng lực chuyên biệt:

2.1 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử

2.2 Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh và sử dụng lược đồ lịch sử 2.3 So sánh, phân tích những thắng lợi quan trọng

2.4 Biết thể hiện chính kiến của mình về sự kiện lịch sử

Trang 10

CHƯƠNG II CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

1 Chuẩn KTKN hiện hành

1.1 Kiến thức:

- HS biết được: Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939; sự phát triển của phong trào cách mạng( 1918-1939) ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản; cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929-1933); sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển

- HS hiểu được: tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929- 1933); chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới; tác động của “ Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng

- HS biết vận dụng kiến thức để rút ra được sự khác nhau giữa các nước châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh( 1918- 1939) Liên hệ kiến thức để rút ra được sự phát triển, cơ hội hội nhập của nền kinh tế Việt Nam hiện nay

1.2: Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó; biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu các vấn đề kinh tế- xã hội

- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua các tình huống cụ thể để rút ra được kiến thức, liên hệ vào thực tế

2 Bảng mô tả:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao

Châu Âu

giữa hai cuộc

chiến tranh

thế

giới( 1918-

1939)

HS biết được những nét chung về châu

Âu trong những năm 1918-1929;

nét chính về diễn biến cao trào cách mạng

1918-1923 v à sự thành lập Quốc tế cộng sản; nét chính

về cuộc khủng hoảng kinh tế thế

HS hiểu được

- Tác động

khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) đối với châu Âu

- Lí giải được

vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp

- Nguy cơ chiến tranh

HS phân tích được hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929-1933) và tác động của nó đối với châu Âu

Liên hệ với tình hình kinh

tế Việt Nam hiện nay

Ngày đăng: 23/03/2018, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w