Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương

73 1 0
Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh -& - Phạm Hồng Hải Tên đề tài: Một số giảI pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60 14 05 Tóm tắt luận văn thạc sü khoa häc Gi¸o dơc Vinh – 2005 Lêi cảm ơn Được tham gia khóa đào tạo chuyên ngành: Quản lý giáo dục" Tr-ờng Đại học Vinh may mắn lớn cho Trong thời gian học tập đà tiếp thu tri thức quý báu thật cần thiết cho công tác Cũng nhờ khóa đào tạo này, đà đ-ợc tiếp cận với ph-ơng pháp dạy học mà thầy cô đà trực tiếp áp dụng lớp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thầy cô, cán quản lý đà tận tình giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện cho khoá cao học 11, chuyên ngành quản lý giáo dục Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS TS Nguyễn Đình Huân Nguyên Hiệu tr-ởng Tr-ờng Đại học Vinh đà h-ớng dẫn tận tình giúp đỡ nghiên cứu khoa học xây dựng đề c-ơng hoàn thành luận văn Cũng này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Tr-ờng Đại học Vinh, anh chị đồng nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học Thiết bị nhà tr-ờng đà giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để hoàn thành khoá học nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đ-ợc thực với mục đích luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Song vấn đề (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên cứu thực Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào nghiệp phát triển Tr-ờng Đại học Vinh nh- góp phần vào phát triển nghiên cứu khoa học gắn với nhu cầu thực tiễn địa ph-ơng Vinh tháng 12 năm 2005 Phạm Hồng Hải Ký hiệu chữ viết tắt BVMT: C§: CGCN: CNXH: CN: CNH, H§H: CT: §H: §T: GD: GD & §T: GV: KH: KHCN : KH&CN: NC: NCKH: NCTK: NCV: PGS: QLGD: R&D: SV: SX: SXKD: TK: THCN: TS: XH: Bảo vệ môi tr-ờng Cao đẳng Chuyển giao c«ng nghƯ Chđ nghÜa x· héi C«ng nghƯ C«ng nghiệp hoá, đại hoá Ch-ơng trình Đại học Đào tạo Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Khoa học Khoa học công nghệ Khoa học công nghƯ Nghiªn cøu Nghiªn cøu khoa häc Nghiªn cøu triĨn khai Nghiên cứu viên Phó giáo sQuản lý giáo dục Nghiên cứu triển khai Sinh viên Sản xuất Sản xt kinh doanh TriĨn khai Trung häc chuyªn nghiƯp TiÕn sỹ Xà hội Mục lục mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận 10 7.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề NCKH tr-ờng ĐH CĐ gắn với phát triển kinh tế - xà hội 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 11 1.1.1 Tổng quan vấn đề NCKH gắn phát triển kinh tế - xà hội tr-ờng ĐH giới 11 1.1.2 Vấn đề NCKH gắn phát triển kinh tế - xà hội tr-ờng ĐH 1.2 CĐ Việt Nam 13 Một số khái niệm 14 1.2.1 Quản lý Quản lý giáo dục 14 1.2.2 Giải pháp quản lý giáo dục 16 1.2.3 Khoa học, công nghệ hoạt động KHCN 16 1.2.4 Nghiên cứu khoa học 18 1.3 21 Hoạt động NCKH tr-ờng ĐH CĐ 1.3.1 Mục tiêu hoạt động KH-CN 21 1.3.2 Nhiệm vụ, nội dung hoạt động KH-CN 21 1.3.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động KHCN tr-ờng ĐH CĐ 24 1.4 ý nghĩa việc gắn kết hoạt động NCKH với yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng 26 Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề NCKH tr-ờng ĐH CĐ gắn với phát triển kinh tế - xà héi 28 2.1 28 Kh¸i qu¸t vỊ NghƯ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội Nghệ An 2.1.2 28 Định h-ớng phát triển kinh tế - x· héi tØnh NghƯ An tõ 20062010 32 2.1.3 Ho¹t động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghệ An 33 2.2 Tr-ờng Đại học Vinh 35 2.2.1 Tổng quan Nhà tr-ờng 35 2.2.2 Hoạt động chung tr-ờng 36 2.2.3 Hoạt động khoa học công nghệ bật Tr-ờng Đại học Vinh từ 2001-2005 2.3 38 Thực trạng gắn kết hoạt động NCKH nhà tr-ờng với yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng 44 Ch-ơng 3: Một số giải pháp QLGD nhằm đảm bảo Cho hoạt động NCKH Tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 47 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 47 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà n-ớc gắn kết hoạt động NCKH với yêu cầu thực tiễn 47 3.1.2 Định h-ớng nhiệm vụ phát triển KHCN Nghệ an giai đoạn 2006-2010 49 3.1.3 Định h-ớng hoạt động NCKH yêu cầu phục vụ phát triển 3.2 KT-XH địa ph-ơng Tr-ờng Đại học Vinh 53 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 55 3.2.1 Bảo đảm tính mục tiêu đào tạo 55 3.2.2 Đảm bảo tính toàn diện 55 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 55 3.2.4 Đảm bảo chức quản lý giáo dục 55 3.3 Các giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH Tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 3.3.1 56 Tổ chức quản lý công tác xây dựng tiềm lực KHCN nhà tr-ờng 56 3.3.2 Tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN 59 3.3.3 Tổ chức quản lý h-ớng NCKH gắn với yêu cầu địa ph-ơng 62 3.3.4 Tổ chức quản lý công tác đánh giá nghiệm thu phổ biến kết hoạt động NCKH 64 3.3.5 Đổi cấu tổ chức hoạt động tổ chức KHCN 65 3.3.6 Đổi quản lý đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH 66 kết luận 69 Danh mục tài liệu tham khảo 71 mở đầu Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, KHCN ngày chứng tỏ vai trò quan trọng định đến phát triển kinh tế - xà hội qui mô, tốc độ phát triển nh- lực cạnh tranh kinh tế Bài học kinh nghiƯm tõ c¸c n-íc ph¸t triĨn cịng nh- c¸c n-ớc khu vực đà chứng tỏ vị trí then chốt KHCN phát triển quốc gia KHCN đ-ợc xác định lực l-ợng sản xuất trực tiếp, động lực tăng tốc phát triển, nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia tr-ờng quốc tế Chính Đảng Nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm phát triển KH&CN coi phát triển KHCN với GD&ĐT quốc sách hàng đầu sách phát triển đất n-ớc Nghị hội nghị trung -ơng Đảng lần thứ hai (khóa VIII), nh- Nghị Đại hội IX Đảng đà khẳng định vai trò tảng động lực KHCN nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc, hoạt động NCKH tr-ờng đại học cao đẳng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất l-ợng phát triển GD&ĐT, đồng thời phát triển kinh tế - xà hội n-ớc ta Trong trình phát triển đời sống xà hội KHCN quốc gia, vai trò vị trí tr-ờng đại học ngày trở nên quan trọng không lĩnh vực đào tạo mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất trí thức phát triển chuyển giao công nghệ đại Hội nghị quốc tế giáo dục đại học năm 1998 UNESCO tổ chức đà rõ: Sứ mệnh giáo dục đại học góp phần vào yêu cầu phát triển bền vững phát triển nói chung Với nhận thức đó, không nước phát triển mà kể quốc gia khối Đông nam mô hình liên kết ĐT-NCKHSX đ-ợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu khoa học sở đào tạo đà hoàn toàn gắn với sản xt, phơc vơ cho ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất n-íc, c¸c qc gia khu vùc ë n-íc ta năm qua hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng đại học cao đẳng đà đ-ợc đẩy mạnh tạo b-ớc phát triển cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo phát triển khoa học công nghệ góp phần tích cực việc nâng cao b-ớc khả cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội Tuy nhiên theo đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo hội nghị ngày 9-10/5/2003 công tác NCKH CGCN tr-ờng đại học cao đẳng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội có số mặt ch-a đ-ợc sau: - Hoạt động KH&CN nhiều trường ĐH&CĐ chưa tương xứng với nhiệm vụ tiềm KH&CN tr-ờng số tr-ờng, hoạt động KH&CN ch-a đ-ợc coi hai nhiệm vụ trọng tâm, vai trò viện trung tâm nghiên cứu hoạt động KH&CN đào tạo ch-a quan tâm đánh giá mức - Năng lực trình độ đội ngũ cán nghiên cứu giảng viên hạn chế, thiếu khả giải vấn đề thực tiễn, ch-a cập nhật thông tin KH&CN, đặc biệt thông tin quốc tế - Sự phối hợp NCKH với đào tạo, đào tạo sau đại học, chưa chặt chẽ Hoạt động KH&CN tr-ờng ĐH&CĐ ch-a thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế xà hội, ch-a gắn kết đ-ợc với viện nghiên cứu doanh nghiệp - Hoạt động NCKH&CGCN trường(đại học) trực tiếp phục vụ cho CNH, HĐH ch-a đ-ợc đẩy mạnh, ch-a tập trung nghiên cứu vấn đề KH&CN đặt CNH, HĐH [4, 11-12] Nghệ An tỉnh nằm khu vực Bắc miền Trung có nhiều tiềm phát triển kinh tế Trong nhiều năm qua với đ-ờng lối chủ tr-ơng phát triển đắn Nghệ An phát triển với mức tăng tr-ởng kinh tế liên tục tăng năm cao mức bình quân chung n-ớc Sự tăng tr-ởng cao có đóng góp lớn KHCN có Tr-ờng Đại học Vinh Tr-ờng Đại học Vinh đại học đa ngành lớn khu vực Bắc miền Trung Hoạt động nghiên cứu khoa học Tr-ờng đà triển khai có hiệu quả, từ năm 1995 đến nay, tr-ờng đà thực thành công 16 đề tài cấp Nhà n-ớc, 148 đề tài cấp Bộ cấp Tỉnh, 850 đề tài cấp tr-ờng, cấp khoa, xuất hàng trăm giáo trình, tài liệu tham khảo đà công bố hàng ngàn báo tạp chí khoa học có uy tín n-ớc Hàng năm 100% giảng viên có đề tài nghiên cứu khoa học cấp, đề tài đ-ợc đánh giá cao số đề tài nghiên cứu khoa học tr-ờng đà gắn với địa ph-ơng sở sản xuất nh- đề tài nghiên cứu ng-ời Nghệ An, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Nhà nước, Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tr-ờng Đại học Vinh năm vừa qua đà nâng cao chất l-ợng đào tạo tr-ờng Các hoạt động KHCN đà mang lại kết thiết thực góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng Tuy nhiên hoạt động KHCN tr-ờng Đại học Vinh ch-a t-ơng xứng với tiềm ch-a đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng Tr-ớc đòi hỏi thời kỳ CNH, HĐH đất n-ớc bối cảnh kinh tế xà hội việc nghiên cứu đề xuất thực thi giải pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu quản lý đẩy mạnh hoạt động NCKH PTCN đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất l-ợng đào tạo thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội địa bàn Tr-ờng Đại học Vinh đà tham gia hội thảo khoa học bàn vấn đề nhiên báo cáo tham gia hội thảo chủ yếu nêu lên hoạt động khoa học công nghệ nhà tr-ờng vấn đề nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng ch-a đ-ợc nghiên cứu tổng kết Vì vậy, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp có hiệu công tác quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tr-ờng Đại học Vinh 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH PTCN tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao hiệu quản lý công tác NCKH PTCN Tr-ờng Đại học Vinh gắn với yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng đề xuất đ-ợc giải pháp hiệu quả, dựa tình hình, định h-ớng phát triển địa ph-ơng điều kiện thực tế tr-ờng Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề NCKH PTCN tr-ờng ĐH CĐ Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề định h-ớng phát triển tình hình chung NCKH PTCN Nghệ An Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý công tác NCKH PTCN tr-ờng Đại học Vinh Đề xuất giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển NCKH PTCN tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ an d-ới góc độ QLGD 10 làm thay đổi nhận thức họ đổi ph-ơng pháp dạy học NCKH + Nhanh chóng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy NCKH tr-ờng Xây dựng mở rộng hệ thống thông tin KH&CN, th- viện điện tử; đ-a công nghệ thông tin trở thành trợ thủ đắc lực việc đổi ph-ơng pháp dạy học công cụ phổ biến NCKH, th-ờng xuyên cập nhật thông tin phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin Xây dựng mạng thông tin, sở liệu khoa học công nghệ với mục đích: - Nhằm cung cấp, cập nhật thông tin đầy đủ cho nhà khoa học, trao đổi thông tin, sử dụng tài nguyên KHCN chung, mở Website để có diễn đàn cho nhà khoa học trao đổi, quảng bá, thông tin công trình, hướng đề tài, nhóm nghiên cứu - Giúp cho nhà khoa häc tiÕp cËn nhanh, chÝnh x¸c víi c¸c t- liƯu cần thiết cho công tác nghiên cứu - Giúp cho sở triển khai, ứng dụng biết lĩnh vực cần khai thác ứng dụng - Là cầu nối nhà nghiên cứu nhà sản xuất, nhà sử dụng + Tăng c-ờng sở vật chất: Cùng với việc đảm bảo chất l-ợng đào tạo ngành kỹ s- điều kiện tối cần thiết cho phát triển hoạt động KHCN sở thực nghiệm thực hành b) Biện pháp thực Để thực tốt nội dung giải pháp cần thực tốt công việc sau đây: - Lập nhu cầu lập kế hoạch cụ thể nhân lực cho hàng năm giai đoạn, thời kỳ cụ thể phù hợp qui mô phát triển tr-ờng, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đào tạo (các ngành kỹ thuật) 59 - Hoàn thiện qui trình tuyển dụng Quan tâm xây dựng chuẩn cụ thể để tuyển dụng đảm bảo đủ điều kiện thu hút nhân tài vừa đảm bảo số l-ợng chất l-ợng theo nhu cầu Chú trọng vào chọn lựa sinh viên giỏi tr-ờng (Tỉnh đà có sách thu hút nhân tài nh-ng thực tế số cán giỏi Nghệ An chủ yếu lý cá nhân) - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi d-ỡng cán công chức, kế hoạch cụ thể đào tạo đại học dành cho cán giảng viên tr-ờng (Có chế khuyến khích, tạo điều kiện cho cán tr-ờng) Phối hợp sở đào tạo n-ớc để trao đổi đào tạo, NCKH tạo điều kiện cán tiếp xúc với công nghệ - Xây dựng dự án cụ thể tăng c-ờng sở vật chất công nghệ thông tin nh- dự án xây dựng sở 2, phòng thực nghiệm xây dựng, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, trại thực nghiệm nông lâm ng-, th- viện điện tử, Xác định dự án ưu tiên theo tiến trình phát triển để cân đối tài không dàn trải, đảm bảo hiệu sử dụng - Xây dựng mạng thông tin, sở liệu khoa học công nghệ tr-ờng 3.3.2 Tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN a) ý nghĩa, nội dung giải pháp Quản lý trình triển khai hoạt động KHCN quan trọng Quản lý trình triển khai hoạt động KHCN tốt phát huy đ-ợc tiềm lực sẵn có, nâng cao chất l-ợng NCKH tăng hiệu ứng dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu Trong hoạt động NCKH, nhà tr-ờng chủ động xây dựng h-ớng nghiên cứu tr-ớc hết mục tiêu nâng cao chất l-ợng đào tạo, xây dựng tr-ờng có uy tín đào tạo không n-ớc mà nâng cao uy tín ng-ời n-ớc Trên sở xây dựng tổ chức nghiên cứu mạnh, nhà tr-ờng thực hợp đồng nghiên cứu với 60 tổ chức kinh tÕ x· héi n-íc vµ më réng n-ớc ngoài, từ b-ớc xây dựng sở nghiên cứu tr-ờng thành trung tâm nghiên cứu đại Trong trình phải tổ chức quản lý trình tổ chức hoạt động cách chặt chẽ, qui định tạo điều kiện chủ động phát huy lực cán nghiên cứu Quản lý trình hoạt động khoa học từ khâu chọn lựa đề xuất, xây dựng nhiệm vụ đến nghiệm thu đánh giá nhằm tăng c-ờng hoạt động NCKH mục tiêu phát triển kinh tế xà hội; th-ờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động KHCN, nh- kết NCKH thông qua hệ thống sách tài (các biện pháp kinh tế) quy định pháp luật (các định mức, tiêu chuẩn khoa học chặt chẽ để thực kiểm tra, đánh giá) Chuyển đổi chế quản lý NCKH CGCN với nội dung: - Thay đổi cách nhìn nhận vai trò hoạt động KHCN tr-ờng đại học: Từ coi hoạt động KHCN việc làm thêm, thứ yếu thành nhiệm vụ trọng tâm, chiến l-ợc chủ yếu, xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xà hội - Thay đổi cách quản lý hành sang chế Khoán sản phẩm, lấy sản phẩm KHCN làm th-ớc đo tiêu chí đánh giá định giá hợp đồng NCKH CGCN - Từng bước xây dựng thử nghiệm chế đấu thầu cạnh tranh hoạt động KHCN với ch-ơng trình, đề tài nghiên cứu trọng điểm, đồng thời coi trọng tuyển chọn đề tài sáng kiến nhà khoa học Nâng cao chất l-ợng, hiệu đổi tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ KHCN (trong có tiêu chí gắn yêu cầu địa ph-ơng) - Từng b-ớc thâm nhập thị tr-ờng KHCN, đ-a sản phẩm KHCN thành sản phẩm hàng hóa Để huy động nhiều đội ngũ cán tham gia hoạt động KHCN, cần b-ớc khuyến khích cán không ngừng nâng cao lực 61 nghiên cứu tiến tới hình thành nhóm tổ hợp tác nghiên cứu chuyên nghành đa ngành, liên ngành nhà khoa học tr-ờng lĩnh vực phù hợp Quy định ràng buộc nhiệm vụ giảng dạy nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (vì nghiên cứu việc làm theo sở thích) tr-ờng đại học NCKH đơn vị xây dựng tảng chất l-ợng sinh viên, nh-ng số tr-ờng giảng viên quan tâm đến nghiên cứu mà chuyên tâm dạy lớp dạy luyện thi bên ngoài, không nhiều để cập nhật kiến thức (nhất lĩnh vực khoa häc ph¸t triĨn nhanh chãng nh- sinh häc, ho¸ học, vật lý, công nghệ thông tin) b) Biện pháp thực hiện: Các công việc cần thực để đạt đ-ợc giải pháp là: - Xây dựng chi tiết cụ thể qui định quản lý hoạt động KHCN nhà tr-ờng đầy đủ khâu: từ đăng ký xét duyệt, tổ chức triển khai thực hiện, nghiệm thu đánh giá, đến chế độ khen th-ởng, kỷ luật, định mức hoạt động công tác phổ biÕn kÕt qu¶ NCKH - Thư nghiƯm s¶n xt mét số sản phẩm KHCN mà trường có sản phẩm trí tuệ nh- ch-ơng trình phần mềm, công nghệ bảo vệ môi trường, - Thử nghiệm thực chế tuyển chọn (đấu thầu) cá nhân, phận chủ trì thực đề tài NCKH Xây dựng qui chế tạm thời chế tuyển chọn - Xây dựng qui định bắt buộc tham gia hoạt động NCKH giảng viên có tỉ lệ cụ thể thời gian NCKH giảng dạy 3.3.3 Tổ chức quản lý h-ớng NCKH gắn với yêu cầu địa ph-ơng a) ý nghĩa, nội dung giải pháp Để hoạt động NCKH tr-ờng đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng sở tiềm lực, quản lý trình hoạt động việc xác 62 định h-ớng nghiên cứu quan trọng Nếu h-ớng nghiên cứu phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xà hội việc thực đề tài chắn thành công đặc biệt có ý nghĩa sau nghiệm thu kết thúc đề tài đơn vị, cá nhân thực (nhà tr-ờng) đ-ợc sở hữu công nghệ qui trình kỹ thuật chuyển giao - Nhà tr-ờng tự xác định h-ớng nghiên cứu mình, tr-ớc hết tiến hành nghiên cứu bản, nghiên cứu triển khai vấn đề nhằm mục tiêu tăng cao chất l-ợng GD&ĐT, để không ngừng nâng cao chất l-ợng hoạt động đào tạo NCKH nhà tr-ờng - Đồng thời với định h-ớng trên, nhà tr-ờng có trách nhiệm nghiên cứu khoa học phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi, thực nhiệm vụ trọng điểm: Đẩy mạnh nghiên cøu c¸c lÜnh vùc khoa häc x· héi; øng dơng chuyển giao KH&CNphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng phát triển mạnh mẽ số công nghệ cao mà tr-ờng mạnh Thực hoạt động nghiên cứu thông qua hợp đồng nghiên cứu với tổ chức kinh tế xà hội, ngành địa ph-ơng, nh- thực nhiệm vụ Nhà n-ớc thông qua ch-ơng trình, dự án mà Nhà n-ớc giao tổ chức sản xuất kinh doanh sở thành NCKH trường - Xây dựng chiến l-ợc cụ thể NCKH CGCN tr-ờng gắn với định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội khu vực Bắc miền Trung, đặc biệt tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh - Mở thêm mà ngành đào tạo phù hợp cho phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng nâng cao chất l-ợng đào tạo nhằm rút ngắn khoảng cách đào tạo nhu cầu thực tiễn để có đủ tiềm lực (Nhân lực) có h-ớng NCKH theo nghành đào tạo mà địa ph-ơng cần b) Biện pháp thực hiện: Để thực giải pháp cần thực công việc sau: 63 - Xác định cụ thể lĩnh vực nghiên cứu, loại hình nghiên cứu -u tiên phù hợp cho giai đoạn phát triển, cần h-ớng tới lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ phát triển sản xuất phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng ví dụ cụ thể Nghệ an tập trung vào chín ch-ơng trình khoa học công nghệ trọng điểm (bốn con, m-ời m-ời nhóm sản phẩm) - Thực nghiêm túc kỹ l-ỡng công tác điều tra thực tiễn chọn chủ đề nghiên cứu, xác định đề tài nghiên cứu phải có ý nghĩa thực tiễn Đánh giá hàng năm kết NCKH có tiêu chí gắn với phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng với nhu cầu thực tiễn - Các đề tài học viên cao học, NCS phải xuất phát từ thực tiễn SX quản lý, tạo điều kiện để phối hợp làm việc chặt chẽ giáo s- nhà sản xuất, kinh doanh, quản lý, để đề tài NCKH thực trở thành lực l-ợng sản xuất - Có kế hoạch làm việc phối hợp địa ph-ơng với tr-ờng, tr-ờng với ngành tỉnh (đặc biệt sở khoa học công nghệ) để nắm rõ yêu cầu địa ph-ơng yêu cầu địa ph-ơng đặt hàng nhiệm vụ nghiên cứu Tr-ờng cần phải tham gia hoạt động văn hóa trị xà hội địa ph-ơng nh- có thành viên ban chấp hành tỉnh Đảng bộ, đoàn thể trị xà hội - Liên kết với tr-ờng ĐH n-ớc đào tạo thêm ngành mà địa ph-ơng có yêu cầu tiến tới chủ động chuyển thành ngành đào tạo tr-ờng 3.3.4 Tổ chức quản lý công tác đánh giá nghiệm thu phổ biến kết hoạt động NCKH a) ý nghĩa, nội dung giải pháp Tổ chức quản lý công tác đánh giá nghiệm thu nội dung công tác tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN Tuy nhiên gắn với 64 công tác phổ biến kết hoạt động mang ý nghĩa cao kết đánh giá nghiệm thu để phổ biến nhân rộng øng dơng vµo thùc tiƠn Nh- vËy ngoµi ý nghÜa truyền thông việc gắn công tác đánh giá nghiệm thu với phổ biến kết hoạt động nckh làm tăng giá trị kết lên nhiều lần thực tiễn (có thể hàng nghìn lần đ-ợc nhân rộng) Tăng c-ờng công tác truyền thông, triển lÃm, hội chợ; tôn vinh trao giải th-ởng, cấp sáng tạo, phát minh, sáng chế kết hoạt động khoa học Nhà tr-ờng nhiều đề tài nghiên cứu có thực tiễn, nh-ng ch-a đ-ợc thông tin đầy đủ cho đối t-ợng có nhu cầu sử dụng Vì kết nghiên cứu sau nghiệm thu đ-ợc đ-a vào " l-u trữ "trong kho t- liệu nhà tr-ờng Trong quan cá nhân nhà hoạch định sách có nhu cầu vấn đề này, lại hầu nh- không đ-ợc biết đến, nhiều tr-ờng hợp nhu cầu thực tiễn họ lại phải tổ chức việc nghiên cứu lại vấn đề này, gây lÃng phí không cần thiết Cần đẩy mạnh công tác thông tin khoa học công nghệ, th-ờng xuyên tổ chức hội nghị hội thảo khoa học để đúc kết, phổ biến, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu phục vụ sản xuất Thông qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng, thông qua tài liệu khoa học, tờ rơi giúp ng-ời dân tìm tòi, học hỏi có nhu cầu tiếp cận với khoa học, từ ứng dụng kết khoa học mà tr-ờng đà nghiên cứu thành công Thông qua hoạt động nh- triển lÃm, hội chợ, hội thảo khoa học phổ biến đ-ợc kết mà qua nắm bắt thông tin, kết NCKH có giá trị cho đơn vị áp dụng đ-ợc vào địa ph-ơng b) Biện pháp thực hiện: Các công việc theo cần thực là: - Xây dựng qui trình đánh giá nghiệm thu cụ thể cho loại hình nghiên cứu có phân biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Xây 65 dựng tiêu chí phân loại kết hoạt động KHCN đề cao tiêu chí gắn với thực tiễn - Đăng ký, cấp sáng tạo, phát minh, sáng chế kết hoạt động khoa học bật đ-ợc ứng dụng rộng rÃi thực tế, tôn vinh trao giải th-ởng cho cá nhân tập thể chủ công trình - Xây dựng kế hoạch tổ chức ch-ơng trình hội thảo hội thảo tr-ờng có chuyên đề NCKH với yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng tham gia hội thảo hàng năm đơn vị khác tổ chức - Phối hợp ph-ơng tiện thông tin đại chúng năm lần phổ biến kết hoạt động NCKH bật - Tham gia hội chợ công nghệ thiết bị hàng năm khu vực n-ớc 3.3.5 Đổi cấu tổ chức hoạt động tổ chức KHCN a) ý nghĩa nội dung giải pháp: Đổi cấu tổ chức hoạt động tổ chức KHCN tr-ờng để tạo điều kiện để b-ớc phát triển doanh nghiệp công nghệ tr-ờng góp phần phát triển thị tr-ờng KHCN tỉnh nh- xây dựng mô hình tổ chức NCKH CGCN hoạt động tự chủ tr-ờng: Trung tâm nghiên cứu triển khai KHCN, Viện nghiên cứu chuyển giao KHCN,… TiÕn tíi cã c¸c doanh nghiƯp KHCN tr-ờng Củng cố trung tâm hoạt động tr-êng, giao qun tù chđ vỊ nghiªn cøu khoa häc cho đơn vị chuyển hoạt động theo h-ớng tự trang trải (theo nghị định 115 phủ) Tùy theo nhu cầu cụ thể để sát nhập đơn vị có chức thành lập trung tâm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Xây dựng mô hình liên kết hợp tác NCKH CGCN; tr-ờng tr-ờng; tr-ờng viện, tổ chức trực thuộc tr-ờng với tổ chức khác doanh nghiệp, địa ph-ơng 66 Phân cấp cho khoa, đơn vị, môn tr-ờng quan hệ giao dịch với quan, tổ chức doanh nghiệp bên nh- đ-ợc ký hợp đồng NCKH, bồi d­ìng cËp nhËt kiÕn thøc,… b) BiƯn ph¸p thùc hiƯn Những nội dung công việc để thực giải pháp: - Xây dựng lại chức nhiệm vụ qui chế hoạt động đơn vị NCKH tr-ờng cho phù hợp với chủ tr-ơng sách - Xây dựng mô hình cụ thể liên kết hợp tác NCKH CGCN tr-ớc mắt thử nghiệm mô hình liên kết tr-ờng với Viện nghiên cứu nông nghiệp Bắc Trung Bộ, phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ số Trung tâm Nghiên cứu khác địa bàn - Xây dựng qui chế hoạt động khoa, phòng, môn tự chủ tự chịu trách nhiệm giao dịch với quan tổ chức bên hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ tổ chức triển khai thực 3.3.6 Đổi quản lý đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH a) ý nghĩa nội dung giải pháp: Đổi quản lý đa dạng hoá nguồn kinh phí để phát triển hoạt động KHCN nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tăng nguồn vốn cho hoạt động khoa học công nghệ Điều có nghĩa nguồn vốn đ-ợc sử dụng tốt với nguồn vốn tăng lên chủ động việc chọn h-ớng nghiên cứu đáp ứng nhiều cho yêu cầu thực tiễn Việc nâng cao hiệu quản lý sư dơng ngn vèn thĨ hiƯn ë c¶i tiÕn qui trình cấp phát, kiểm tra, toán phải đảm bảo yêu cầu cấp chi mục đích, cấp đủ, kịp thời, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời đ-ợc cấp sử dụng kinh phí đích thực phục vụ nghiên cứu vừa đảm bảo thực hành tiết kiệm Đ-a tỉ lệ kinh phí dành cho nghiên cứu phục vụ sản xuất nhiều Trong lĩnh vực hoạt động KH-CN, tr-ờng phải động thực đa dạng hoá hình thức, ph-ơng thức nghiên cứu chuyển giao công nghệ 67 để tạo thêm nguồn kinh phí Để đảm bảo nguồn tài phục vụ hoạt động KHCN, bên cạnh nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà n-ớc, cần thu hút nguồn vốn từ tổ chức Quốc tế (đặc biệt lĩnh vực môi tr-ờng, nghiên cứu phát triển xóa đói giảm nghèo), ch-ơng trình phát triển kinh tế địa ph-ơng, doanh nghiệp (nh- lĩnh vực chuyển giao công nghệ, tvấn kỹ thuật); từ cộng đồng (Trong hoạt ®éng tËp hn kü tht, chun giao c«ng nghƯ, t­ vấn kỹ thuật) Và đặc biệt từ chương trình khoa học công nghệ địa ph-ơng phục vụ trực tiÕp cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi b) BiƯn pháp thực hiện: Các nội dung công việc cần thực giải pháp là: - Xây dựng kế hoạch tài cụ thể cho năm, nhiệm vụ khoa học có kiểm tra sở khối l-ợng thực kế hoạch kinh phí - Chọn đối tác thực đối tác đ-ợc h-ởng lợi đề tài dự án phù hợp để đảm bảo có nguồn đối ứng từ phía họ đảm bảo tính khả thi nhiệm vụ khoa học - Xây dựng dự án cụ thể phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế địa ph-ơng qua tổ chức quốc tế để đ-ợc thực - Hàng năm nhà tr-ờng đầu t- nghiên cứu thăm dò mạnh dạn chủ động tham gia ®Ị xt c¸c nhiƯm vơ khoa häc cho tØnh theo yêu cầu tỉnh (qua sở Khoa học Công nghệ) phù hợp với lực (Nếu nhiệm vụ đề xuất đ-ợc chấp nhận khả đ-ợc tuyển chọn đơn vị chủ trì thực cao hơn) Xây dựng đề c-ơng chi tiết cho nhiệm vụ khoa học đà đ-ợc tỉnh phê duyệt để tham gia tuyển chọn đ-ợc tuyển chọn cá nhân đơn vị chủ trì thực đề tài, đề án dự án khoa học tỉnh Tập trung vào lĩnh vực mà tr-ờng mạnh nh- xà hội nhân văn, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường, 68 Kết luận ch-ơng 3: Trong ch-ơng 3, đà nêu lên sở việc đề xuất giải pháp bao gồm quan điểm Đảng Nhà n-ớc gắn kết hoạt động NCKH với yêu cầu thực tiễn, định h-ớng hoạt động KHCN Nghệ an nói chung tr-ờng Đại học Vinh nói riêng với yêu cầu phục vụ phát triển KT-XH địa ph-ơng Chúng đà xác định nguyên tắc đề xuất giải pháp đảm bảo tính khả thi phù hợp với vấn đề quản lý công tác giáo dục Chúng đ-a ý nghĩa, nội dung biện pháp thực giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn * * * 69 kết luận Gắn kết NCKH với nhu cầu thực tiễn vấn đề cần thiết bắt buộc phát triển không tổ chức đào tạo mµ cho mäi lÜnh vùc nãi réng lµ cho phát triển mặt xà hội Nâng cao lực đào tạo NCKH, gắn với nhu cầu thực tiễn chiến l-ợc hệ thống đại học Việt nam nói chung đại học Vinh nói riêng thời gian tới Trong trình nhiên cứu, đà thực nhiệm vụ mà luận văn đà đề ra: Nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu đề xuất số giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Chúng rút kết luận sau: - Gắn NCKH với yêu cầu thực tiễn nói chung đòi hỏi có tính khách quan với đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc Gắn NCKH với yêu cầu thực tiễn gắn với phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng, nghiên cứu khoa học phải theo sát định h-ớng phát triển địa ph-ơng đáp ứng nhu cầu cđa x· héi - Mơc tiªu, nhiƯm vơ, néi dung hoạt động KHCN tr-ờng đà đ-ợc xác định dựa theo luật KHCN luật GD nh- văn kiện, nghị Đảng nhà n-ớc Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động KHCN tr-ờng là: Cơ sở pháp lý, chế, sách tổ chức, quản lý, Các nguồn lực KH-CN, nhân lực KH-CN, tài lực cho hoạt động KH-CN, vật lực cho hoạt động KH-CN tin lực cho hoạt động KH-CN - Nghệ an, nơi tr-ờng đại học Vinh đóng tỉnh nằm trung tâm Bắc miền trung có nhiều tiềm phát triển kinh tế Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn, nh-ng kinh tế - xà hội tỉnh đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn có đóng góp KHCN với nhiều kết 70 nghiên cứu đà đ-ợc ứng dụng nhanh vào sản xuất đời sống, góp phần thực nhiệm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tØnh - Nhiệm vụ KHCN giải đ-ợc vấn đề khoa học công nghệ làm sở cho việc thực thắng lợi ch-ơng trình phát triển kinh tế-xà hội giai đoạn 2006-2010 tỉnh, góp phần đảm bảo phát triển kinh tếxà hội cách ổn định, bền vững Phát triển KHCN Nghệ an số hạn chế có nguyên nhân ch-a huy động đ-ợc hết nguồn tiềm lực tr-ờng đào tạo địa bàn có Đại học Vinh - Đại học Vinh t-ờng đại học đa ngành thời gian qua, đội ngũ nhà khoa học tr-ờng Đại học Vinh thực nỗ lực tạo nên b-ớc chuyển biến để hoạt động NCKH thực nhiệm vụ tr-ờng đại học đa ngành, góp phần khẳng định vị Nhà tr-ờng nhđóng góp vào phát triển địa ph-ơng tỉnh bắc miền Trung Tuy nhiên hạn chế đề tài thiên nghiên cứu bản, số đề tài gắn kết với thực tiễn sản xuất địa ph-ơng hạn chế - Để nâng cao hiệu quản lý công tác NCKH tr-ờng đại học Vinh nói chung để gắn với yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng nói riêng (hoạt động NCKH CGCN phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi) đòi hỏi phải sử dụng đồng giải pháp Các giải pháp phải xuất phát từ mục đích yêu cầu nhiệm vụ phát triển KHCN nhu cầu phát triển kinh tế xà hội Nghệ an Ngoài giải pháp phải dựa sở điều kiện cụ thể tiềm lực kết hoạt động tr-ờng thời gian qua Chúng đà đề xuất giải pháp sau: Tổ chức quản lý công tác xây dựng tiềm lực KHCN nhà tr-ờng; Tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN; Tổ chức quản lý h-ớng nghiên cứu gắn với yêu cầu địa ph-ơng; Tổ chức quản lý công tác đánh giá nghiệm thu phổ biến kết hoạt động NCKH; Đổi cấu tổ chức hoạt động tổ chức KHCN đổi quản lý đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH 71 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Thị Mai Anh (2003): Các biện pháp tổ chức đổi liên kết đào tạo nghiên cứu Khoa học - sản xuất Học viện Công nghệ B-u Viễn thông, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005): Kỷ yếu hội thảo khoa học"Đánh giá hoạt động KHCN năm 2001 - 2005 định h-ớng 2006 - 2010 lĩnh vực kinh tế tr-ờng đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2003): Báo cáo tham luận hội nghị nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tr-ờng đại học cao đẳng phục vụ phát triển kinh tế xà hội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2003): Báo cáo tóm tắt hội nghị nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tr-ờng Đại học Cao đẳng phục vụ phát triển KT-XH, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2005): Hội thảo khoa học gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất, Hà Nội Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998): Ph-ơng pháp luận NCKH, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005): Dự thảo đề c-ơng văn kiện trình Đại hội X đảng, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Trần Khánh Đức (2004): Báo cáo tổng kết đề tài đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng Đại học giai đoan 1996 2000, Hà Nội 11.Trần Chí Đức, Lê Đình Tiến (2001): Liên kết NC&TK với đào tạo sau Đại học ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 12 Nguyễn Đình Huân (2004): Báo cáo hội nghị Khoa học 45 năm nhân ngày thành lập tr-ờng Đại học Vinh, NghƯ An 13 Lt Gi¸o dơc (1998), NXB ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 14 Luật Khoa học Công nghệ (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Đình Phu (1998): Khoa học Công nghệ với giá trị văn hoá NXB Khoa học Kỹ tht, Hµ Néi 72 16 TØnh ủ NghƯ An (2005): Báo cáo trị Ban chấp hành đảng Tỉnh khoá XV trình Đại hội XVI, Nghệ An 17 Tr-ờng Đại học Vinh (2005): Báo cáo tự đánh giá (để dăng ký kiểm định chất l-ợng tr-ờng đại học), Nghệ an 18 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà nẵng 19 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ, Matxcơva 20 Từ điển Bách Khoa ViƯt nam(1995), NXB Khoa häc Kü tht, Hµ Néi 21 Thủ t-ớng Chính phủ (2003): Điều lệ tr-ờng Đại học, Hà nội 22 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003): Khoa học Công nghệ với nhận thức biến đổi giới ng-ời vấn đề lý luận thùc tiƠn, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 23 Nguyễn Đức Trí (20030: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh hoạt động Khoa học Công nghệ tr-ờng cao đẳng THCN, Hà Nội 24 Viện chiến l-ợc ch-ơng trình giáo dục (2004): Kỷ yếu hội thảo Quốc gia nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo hệ thống s- phạm kỹ thuật, Hà Nội 25 Viện nghiên cứu chiến l-ợc sách Khoa học Công nghệ (1996): Chiến l-ợc công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc cách mạng công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 UBND tỉnh Nghệ An (2005): Đề án định h-ớng giải pháp thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ Nghệ an giai đoạn 2006-2010, Nghệ An 27 Charles Edquist (1980), Approaches to the study of socialaspects of techniques, Summary of doctoral thesis, Lund University – Sweden 28 Harold A Foeke (1985), Th«ng tin sè Viện KHGD, Về hoạt động KH công nghệ, Trần Bá Hoành tổng thuật, Hà nội 73 ... tr-ờng Đại học Vinh Đề xuất giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát... đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng ch-a đ-ợc nghiên cứu tổng kết Vì vậy, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tr-ờng Đại học Vinh đáp ứng. .. Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa ph-ơng làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp có hiệu công tác quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan