1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954)

76 750 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 430 KB

Nội dung

PHẦN DẪN LUẬN 1.Lý do chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh đầy hi sinh và gian khổ của nhân dân Lào đã kết thúc thắng lợi. Góp phần làm nên chiến thắng đó là một phần giúp đỡ to lớn của Đảng Lao Động Việt Nam, nhân dân Việt Nam, quân đội Việt Nam sát cánh đoàn kết chiến đấu với bạn Lào, giúp đỡ một cách vô tư, tự nguyện và chân thành, trong s¸ng đã góp phÇn to lớn vào thắng lợi của bạn Lào trong kháng chiến chống Pháp. Trong đó, hậu phương Nghệ An đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế cao cả chi viện sức người, sức của cho níc bạn Lào. Trong bất cứ một cuộc chiến nào, hậu phương được xem là một nhân tố quan trọng thường xuyên quyết đÞnh kết quả được thua của cuộc chiến hai bên. Vai trò hậu phương rất quan trọng, hậu phương phải thật sự vững chắc và có tổ chức. Bởi vì hậu phương là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc chiến. Chính do tầm quan trọng đó, mà hậu phương luôn luôn được chú ý, quan tâm của hai bên. Vì một lẽ sự thử thách, đọ sức toàn diện giữa hai bên khi tham chiến không thể không kể đến hậu phương. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lîc của nhân dân Lào (1945-1954), thì Nghệ Anhậu phương quốc tế quan trọng. Với tinh thần: “Tiền tuyến cần một, hậu phương có mười” nhân dân Nghệ An, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bộ không những đã tích cực chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, mà còn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế, giúp đỡ níc bạn Lào giành thắng lợi cuối cùng. Nhân dân Nghệ An-níc bạn Lào đã có mối quan hệ mật thiết từ lâu, trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã chung lưng đấu cật, đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh chiến đấu chống kẻ thù chung . Với tinh thÇn quốc tế Vô sản cao cả, sự mưu trí và lòng dũng cảm, truyền thống đoàn kết với nhân dân Lào, Đảng bộ cùng nhân dân Nghệ An vượt qua mọi khó khăn, thử thách quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Với bản lĩnh kiên cường, bất khuất của người xứ Nghệ đã xây dựng Nghệ An trở thành hậu phương vững chắc. 1 Đây là một nhân tố quan trọng tác động đến thắng lợi của cách mạng Lào, mà đỉnh cao là chiến thắng Thượng Lào (1953), chiến dịch Trung Hạ Lào (1953) , chiến dịch Thượng Lào (1954). Nghệ An là vùng đất chiến lược quan trọng, có truyền thống cách mạng lâu đời, đã sản sinh ra biết bao “nhân kiệt”. Chính vì vậy, nhiệm vụ giúp đỡ Bạn Lào là việc làm thiết thực nhất theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn, tức là tự giúp mình”.Đứng trước nguy cơ mất nước,mất §ộc lập-Chủ quyền, nhân dân Việt-Lào đã liên minh lại thành khối vững chắc, thống nhất trong khối chiến đấu Việt-Lào chống Pháp xâm lược. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hậu phương Nghệ An làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Với đóng góp liên tục, toàn diện của mình cho chiến trường Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Nghệ An thực sự là căn cứ địa vững chắc-hậu phương quốc tế chiến lược của quân dân Lào. Cho đến nay còn khẳng định rằng: “Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” có giá trị rất lớn, nó thể hiện sinh động mối tình hữu nghị Việt-Lào. Từ đó, chúng tôi muốn tìm hiểu sự giúp đỡ, chi viện tận tình, vô tư tự nguyện của hậu phương Nghệ An với nghĩa vụ quốc tế trong sáng của mình. Mối quan hệ đặc biệt này, ngày càng được thử th¸ch và tôi luyện. Là sinh viên ngành Sử, để dạy tốt phần: “Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt nam và nhân dân Lào” thì cần hiểu biết hơn về tinh thần đoàn kết giữa hai dân tộc, đặc biệt là tình cảm trong sáng của nhân dân Nghệ An giành cho níc bạn Lào. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “- Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (19451954)” làm khóa luận tốt nghiệp. 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, có nhiều người quan tâm đến vấn đề: Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong cuộc kháng chiến 2 chống Pháp (1945-1954). Trên nhiều khía cạnh khác nhau có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề này: *Ngô Đăng Trí trong cuèn : Vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 2001, ®· phản ánh khái quát nhất Thanh Nghệ Tĩnh là nơi đứng chân, hậu phương quan trọng của chiến trường Bắc Bộ, Bình Trị Thiên và chiến trường Lào. *Quân Khu 4 ®· cho ra m¾t c«ng tr×nh :Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), NXB Quân đội nhân dân, Hà nội, 1990,®· khái quát quá trình quân và dân Nghệ Tĩnh làm tròn nghĩa vụ hậu phương Quốc tế với cách mạng Lào *Cuèn Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)( sơ thảo, Bộ chỉ huy quân sự Nghệ Tĩnh, 1989) ®ã làm nổi bật bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang, những hy sinh to lớn của Đảng bộ và nhân dân Nghệ Tĩnh trong việc xây dựng và bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược, dốc sức chi việc sức người, sức của cho tiền tuyến và làm tròn nhiệm vụ quốc tế với hai bạn Lào-Campuchia, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của 3 nước. Bộ Quốc Phòng còng ®· biªn so¹n cuèn: Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào (1945-1954) ( NXB Quân đội nhân dân, Hà nội 2002) ®ã nói lên sự hình thành và phát triển của quân tình nguyện từ đơn vị Việt kiều giải phóng quân và liên minh Việt-Lào trong những năm đầu cách mạngkháng chiến. Luôn nêu cao tinh thần Quốc tế, chủ nghĩa chân chính, quân tình nguyện Việt nam đã sát cánh cùng quân dân Lào vượt qua khó khăn gian khổ đi tới thắng lợi cuối cùng. Nhân dân Việt Nam đã “Bó lưng buộc bụng” chi viện sức người, sức của cho nhân dân Lào. * Cuèn Lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)( NXB Nghệ An) ®ã nêu lên bối cảnh khó khăn khi giành lại chính quyền. Theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Lao Động Việt nam, nhân dân Nghệ 3 An ó gia sc xõy dng hu phng chin lc hon thnh nhim v quc t cao c i vi bn Lo; Ngoài ra,đề tài mà chúng tôi nghiên cứu còn đợc đề cập trong một số công trình sau:( Lơng Ninh )Lch s cỏc quc gia ụng Nam (Tp 2), Lch s Lo, NXB trng i hc S phm H Ni I, H Ni;( Bộ quốc phòng) :Hu phng chin tranh nhõn dõn (1945-1975), NXB Quõn i nhõn dõn, H ni 1997;(H Chớ Minh):Vỡ c lp, vỡ ch ngha xó hi, NXB S tht H Ni; Vit nam- Asean, quan h a phng v song phng, NXB Chớnh tr Quc gia H Ni,2004; Bên cạnh đó,các Lun vn, Bi bỏo, Vn kin ng, bỏo mng l nhng ti liu giỳp chỳng tụi trong nh hng v nghiờn cu ti. Quỏ trỡnh thc hin khoá luận chỳng tụi khụng cú iu kin tip cn vi t liu nc ngoi. Nhìn chung cho đến nay cha cú ti liu no nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện v Ngh An thc hin ngha v hu phng i vi cỏch mng Lo trong cuc khỏng chin chng Phỏp (1945-1954). Trên cơ sở kế thừa các công trình đã công bố về t liệu cũng nh phơng pháp tiếp cận chúng tôi cố gắng hệ thống một cách đầy đủ để làm rõ nội dung nghiên cứu. Vi khoá lun ny, chỳng tụi hy vng gúp mt phn nh bộ vo vic nghiờn cu lch s ca tnh nh. 3.i tng, nhim v ca khoá luận. Trờn c s ngun t liu ó su tm, chn lc,khoá lun trỡnh by cú h thng quỏ trỡnh quõn v dõn Ngh An, di s lónh o ca ng b ó phỏ huy c vai trũ tớch cc ca hu phng chin lc vt qua bao chông gai, th thỏch ginh c thnh tớch k diu, phi thng. Mt mt, bo v v xõy dng hu phng vng chc. Mt khỏc xõy dng lc lng chi vin sc ngi, sc ca cho tin tuyn: Chin trng Bc B, chin trng Bỡnh Tr Thiờn v c bit l chin trng Lo. Khoá luận nhằm làm rõ vấn đề quõn v dõn Ngh An ó hon thnh xut sc nhim v ca mình i vi dân tc v v i bn L o.Trên cơ sở ó rút ra b i h c kinh nghim và đánh giá: Tm quan trng ca Ngh An thc hin ngha v hu phng i vi cỏch mng Lo (1945-1954). 4.Ngun t liu v phng phỏp nghiờn cu. 4 4.1 Nguồn t liệu: - hon thnh khoá lun, chỳng tụi s dng cỏc ngun ti liu sau: . Cỏc vn kin ca ng Cng sn Vit Nam;Các văn kiện,chỉ thị, báo cáo của Bộ Quốc Phòng, Quân khu IV, Tỉnh uỷ Nghệ An lu trữ tại th viện Quân khu IV, Bảo tàng Quân khu IV, Th viện tỉnh Nghệ An, th viện Đại học Vinh, Ban nghiên cứu lịch sử của tỉnh Nghệ An; Các sách, báo, tạp chí về sử Nghệ An ,các hồi kí điền dã qua nhân chứng lịch sử 4.2.Phng phỏp nghiờn cu Phơng pháp luận là chủ nghĩa Mác-Lê Nin, quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề hậu phơng trong chiến tranh cách mạng. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng là hai phơng pháp chuyên ngành: phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp liên ngành nh điều tra điền dã,phỏng vấn .để thực hiện đề tài này. 5.B cc Ngoi phn dn lun, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ph lc. phần nội dung của khoá luận gm 3 chng: Chng 1: V trớ ca Ngh An trong truyn thng on kt Vit- Lo Chng 2: Ngh An xõy dng hu phng khỏng chin Chng 3: Vai trũ ca hu phng Ngh An i vi cỏch mng Lo (1945-1954) PHN NI DUNG CHNG 1. V TR CA NGH AN TRONG TRUYN THNG ON KT VIT-LO 1.1. on kt Vit- Lo Vit Lo sa-ma-khi : Vit Lo on kt, ú l mi quan h thõn tỡnh, tõm giao m hai dõn tc vun p t trc ti nay. Vit Lo on kt nú tr thnh mt chõn lý bt t theo thi gian-chõn lý ca tỡnh on kt anh em hai nc lỏng ging. T th h ny cho ti th h sau, nhõn dõn hai nc ó cựng nhau chung sc vun p, gỡn gi v phỏt huy tỡnh hu ngh trong sỏng ny. ng ta ó xỏc nh: quan h c bit Vit Nam-Lo-Campuchia l mt quy lut phỏt trin cỏch mng ca 3 nc, l iu cú ý ngha sng cũn vi vn mnh ca c 3 dõn tc [5,26]. Nh chỳng ta ó bit, liờn minh l mt hin 5 tượng chính trị-xã hội đã phát sinh và phát triển một cách hợp quy luật trong mối quan hệ tương tác mà hai quốc gia cùng có lợi ích chung. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, Việt nam – Lào đã có mối quan hệ về địa lý, xã hội, lịch sử từ lâu. Trước khi có Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, mối quan hệ Việt – Lào đã gắn bó từ lâu. Là hai quốc gia, núi sông liền một dải, tựa chung dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng uống chung dòng Mê k«ng. Đây là một quan hệ mật thiết về địa lý. Đặc biệt là Nghệ An-vùng đất nghĩa tình và thân thiết với Lào. Hai nước có những nét tương đồng về văn hóa, từ các di chỉ khảo cổ học cho thấy hai dân tộc có sự giao lưu từ thời tiền sử. Mỗi quốc gia đều có lịch sử lâu đời và tạo nên những phong tục tốt đẹp cho từng dân tộc. Trong tiến trình lịch sử, do nằm ở vị trí chiến lược ở Đông Nam Á, nhiều mối giao lưu quốc tế có ý nghĩa chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, nhiều tài nguyên nên hai nước luôn là đối tượng tranh chấp của các thế lực ngoại xâm bên ngoài. Và để cùng nhau chống kẻ thù chung, hai nước đã giúp nhau đoàn kết lại đánh bại các thế lực bên ngoài để bảo vệ dân tộc mình. Tiêu biểu là trong cuộc kháng chiến chống Phápchống Mỹ. Những chiến công vẻ vang của tình đoàn kết hai dân tộc Việt – Lào vẫn luôn được lưu giữ và phát huy. Theo quy luật tất yếu của xã hội: “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”. Trong thời kỳ phương Bắc đánh chiếm xuống phía Nam, hai nước đã chịu sự đô hộ hàng trăm năm. Cuộc sống nhân dân khổ cực trong “Đêm trường Trung cổ” của chế độ phong kiến phương Bắc. Hai dân tộc đã vùng lên chống lại ngoại bang. Năm 722, Mai Thúc Loan đã lãnh đạo nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Đường. Nhân dân Lâm Ấp và Chân Lạp đã nhiệt tình ủng hộ. Nhân dân Hoa DIễm dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan đã lấy Sa Nam làm căn cứ, xây thành Vạn An đánh đuổi quân nhà Đường về nước. Sang thế kỷ 15, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, các bộ tộc Lào ở phía Tây Nghệ An đã giúp nghĩa quân lánh mình, giúp khí, ngựa, lương thực và cho mượng đất làm hậu cứ. Khi quân Minh xâm lượng Đại Việt thì đó sẽ là mối đe dọa đối với Lào trong nay mai. Điều đó, không thể không làm 6 người Lào lo sợ. Chính vì vậy, ngay từ đầu, nghĩa quân đã được sự đồng tình giúp đỡ của người Lào. Năm 1419, Viên Tri Phủ ở Nghệ An là Phan Liêu làm cuộc phản chiến chống lại chính quyền cai trị nhà Minh, nhưng bị đàn áp đã bỏ sang ẩn mình bên Lào. “Trước Vua (Lê Lợi) kết hiếu với Ai Lao, chưa từng có hiềm khích gì. Khi Vua ở sách Lư Sơn, cầm cự nhau với quân Minh, Ai Lao từng cho quân đến cứu viện” [41,21]. Với sự giúp đỡ của các bộ tộc Lào, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vượt qua khó khăn bước sang giai đoạn mới nhiều chiến công. Sang thế kỷ 16, Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê, Nguyễn Kim sang Ai Lao đưa Lê Duy Minh lên ngôi. Được vua Ai Lao ( Sạ Đầu) giúp che trở với nhau “ Như môi với răng mới cho đất ở Sầm Châu để trú ẩn” [ 50;21] Sang thế kỷ XVIII quân Xiêm xâm lược Lào, phe kháng chiến Lào tổ chức lực lượng ở vùng núi Phãc Bàn, tìm cách liên lạc với Nguyễn Huệ nhất là sau khi Tây Sơn đại phá quân Xiêm ( 1785 ) hạ thành Phú Xuân( 1786) lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Thăng Long ( 1788) Năm 1791 Nguyễn Huệ cử tướng Trần Quang Diệu và Búi Thị Xuân mang 5000 quân giúp vua Ai Lao đánh đuổi quân Xiêm rồi về nước [ 61;21] trong lịch sử, người Xiêm muốn thôn tính chế ngự Ai Lao. Nhận thức điều này, người Lào hướng sang người bạn Việt Nam nhằm chia sẻ khó khăn. Người Việt giúp bạn với tình cảm rất chân thành : “ Phải lo gấp cho bạn”, và “ Ta cốt giúp bạn láng giềng, giữ yên biên giới phía tây của mình, mường nước trên dưới bình yên, vùng Thành chăn không có giặc giã gì”. Bước sang thế kỷ XIX, Anh thôn tính Miến Điện và M· Lai. Pháp phải nhanh chân chiếm Lào sau khi chiếm được Việt Nam và Căm Pu Chia. Với chính sách “chia để trị” Pháp lập liên bang Đông Dương với năm sứ: Bắc Kỳ, trung Kỳ, Nam kỳ, Ai Lao, Cao Miên. Cùng chung mục tiêu giành độc lập dân tộc ngay từ đầu hai dân tộc Việt – Lào thấy phải đoàn kết và gắn bó nhau lại chống lại ách thống trị của Pháp. Nhân dân hai nước đã vùng dậy đấu tranh. Phong tràog Cần Vương có sự tham gia của một số bộ tộc Lào ở miền tây Nghệ An. Cuộc khởi nghĩa của ông Kẹo và Co-ma-Đam ở cao nguyên 7 B«L«Ven ( Hạ Lào) năm 1900- 1901. Sau đó lan dần xuống tả ngạn sông XêCoong, nhân dân biên giới Việt Lào đã bắt tay chống Pháp. Phong trào dấu tranh của Chậu pha chay( 1918 – 1922) có dân tộc H’ Mông của hai nước cùng nhau phối hợp và lan nhanh ra Bắc Lào. Phong trào nổi dậy của người Thái ở Sầm Nưa ( 1916) được người Lào ở Sơn La ủng hộ. Như vậy, quan hệ truyền thống giữa hai nước, hai dân tộc Việt Lào có từ cội nguồn về địa lý, lịch sử- xã hội, nó nảy sinh do nhu cầu giúp đỡ nhau để chống lại các thế lực bành trướng, xâm lược ở bên ngoài. Cùng chung sống hoà thuận trên bán đảo Đông Dương, thường xuyên phải đối mặt với kẻ thù, quan hệ Việt Lào có rất sớm, đây là tiền đề, là cơ sở cho liên minh chiến đấu sau này. Đế quốc Pháp xâm lược Đông Dương, nhân dân hai nước đã cùng nhau kề vai sát cánh chiến đấu để giành độc lập dân tộc. Nhưng lúc đàu do chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chưa tập hợp được lực lượng, không liên kết được phong trào trong và ngoài nước nên từng bíc thực dân Pháp đã dùng lực đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga ( 1917) đã mở ra con đường cứu nước mới cho ba nước Đông Dương: “ Con đường cách mạng vô sản” Nguyễn Ái Quốc là người đã đem chủ nghĩa Mác – Lê Nin về và gieo hạt giống cách mạng xuống. Người khẳng định: “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ” [ 76;13] Năm 1921 tại Pari- thủ đô hoa lệ của Pháp, Hội Liên hiệp thuộc đại được thành lập để đoàn kết lực lượng. Đây là nền móng đầu tiên cho mối quan hệ đoàn kết giữa hai nước. Người nói: “ Là người Đông Dương dù ở bất kỳ đâu cũng phải làm cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp”. Hạt giống cách mạng được gieo và nảy mầm nhanh chóng phát triển thành làn sóng sôi sục trong quảng đại quần chúng: “ Người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi đến thời cơ. Bộ phận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đảy cho thời cơ đó nhanh đến” [28;13]. 8 Làn sóng cách mạng đó tạo điều kiện chín mùi cho việc xúc tiến thành lập Đảng ở Việt Nam. Năm 1929, có ba Đảng đã được thành lập ở Việt Nam: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. Năm 1930 Đảng cộng sản Đông Dương thành lập đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối, và đánh dấu bước ngoặt quyết định trong phong trào cách mạng và liên minh ba nước Đông Dương. Với Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và luận cương chính trị đã vạch rõ vấn đề sách lược và chiến lược của cách mạng Đông Dương. Kẻ thù của ba nước là thực dân Pháp, phải chĩa mũi nhọn đánh Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Đảng cần đoàn kết chặt chẽ công nhân, nông dân, nhân dân bị áp bức bóc lột. Đây là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa quốc tế vô sản ở nước ta. Đảng dã có chủ trương đúng đắn: “ Nhiệm vụ của Đảng phải khuyếch trương phong trào tranh đấu cho đều khắp xứ Đông Dương” [ 86;29]. Ở Đông Dương, các chi bộ và các hội quần chúng phát triển rộng rãi. Hệ thống tổ chứuc Đảng ở hai nước lan rộng:ở Lào, chi bộ đầu tiên là Viêng Chăn, Thà Khẹt, P¨c Xê …. Ở Việt Nam là Huế, Hà Nội, Vinh, Sài Gòn … Bước đầu ta giúp bạn xây dựng các chi bộ, liên minh cách mạng hai nước từ đây được hình thành. Phong trào c¸ch m¹ng 1930-1931, công nhân làm đường Lắc Xao tỉnh Kha Muộn đã đình công nhiều lần vào tháng 4 và tháng 5 /1931 để ủng hộ phong tào Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Ở Lào, có sự giúp đỡ của Đông Dương viện trợ bộ nên các cơ sở Đảng được khôi phục và nhận nhiệm vụ mới của ban chỉ hải ngoại. Nhân dân Nghệ An đã nuôi chí quất khởi chờ dịp vùng lên chặt bỏ xiềng sích nô lệ, giành lại cuộc sống. Pháp tiến hành khủng bố trắng dìm phong trào trong bể máu. mặc dù tồn tịa trong thời gian ngắn: “ X«Viết - Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam” [213;12]. Thời kỳ 1932 – 1935, các chi bộ Đảng từng bước đấu tranh khôi phục tổ chức, đi sâu, đi sát vào các hầm mỏ, nhà máy. Dưới ánh sáng nghị quyết 9 đại hội 7 quốc tế cộng sản ( tháng 7 năm 1936) họp chủ trương đấu tranh chống phát xít, đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Đại hội chủ trương thµnh lập mặt trận dân chủ Đông Dương nhằm đoàn kết mọi người trong một mặt trận. Khắp Đông Dương, phong trµo đấu tranh chống phản động, chống chiến tranh vùng lên khắp nơi. Năm 1937, “ Uỷ ban hành động” được thành lập ở ba nước. Thời kỳ 1939 – 1945, trước tình cảnh “ Một cổ hai tròng” phải đối đầu với cả Pháp và Nhật, nhân dân hai nước phải đoàn kết nhau lại - Ngọn cờ độc lập dân tộc được dâng cao. Trước tình hình mới, Đảng cộng sản Đông Dương đã truyền hướng chỉ đạo chiến lược từ vận động dân chủ sang vận động giải phóng dân tộc. Hội nghị Trung ương 6 ( 11- 1939) đã xác định “ phải cương quyết đứng ra lãnh đạo phong trào dấu tranh, khuyếch trương phong trào thật mạnh mẽ và to rộng thêm … chống đế quốc Pháp và bè lũ tay sai, dự bị những điều kiện bước tới bạo dộng làm cách mệnh giải phóng dân tộc” [63;29]. mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thành lập, nhằm thu hút đông đảo các giai cấp, Đảng phái yêu nước ở Đông Dương chống đề quốc và tay sai phản động. Hội nghị trung ương 7 ( 1940) quyết định : “ Vận động thành lập cho được những đoàn thể phản đế Việt, Miên, Lào. Và đi đến thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đề Đông Dương”. Hội nghị trung ương 8 ( tháng 5 năm 1941) một lần nữa khẳng định: “ Cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng” nếu không tranh đấu thì toàn dân tộc mãi chịu ách áp bức như ngựa trâu mà thôi, cho đến ngàn năm nữa chẳng bao giờ đòi được. Một nước phải trên tinh thần dựa vào nhau. Ở Việt Nam, mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập, ở Lào là Ai Lao độc lập đồng minh, mỗi nước có một mặt trận riêng để phù hợp với tình hình từng nước. Dưới ánh sáng nghị quyết trung ương 8, mỗi nước đã tích cực xây dựng các tổ chức cứu quốc, tổ chức quần chúng chính trị, các căn cứ địa cách mạng, củng cố và phát triển lực lượng du kích. 10 . đất nước trong kháng chiến chống Mỹ. Trong kháng chiến chống Pháp, Nghệ An đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương quốc tế đối với bạn Lào. Nghệ An nằm. dân Nghệ An giành cho níc bạn Lào. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “- Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong cuộc kháng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. XA. Bacchinhép (1995), Kinh tế, hậu phương và tiền tuyến của chiến tranh hiện đại, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế, hậu phương và tiền tuyến của chiến tranh hiện đại
Tác giả: XA. Bacchinhép
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1995
2. Ban chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương (2005), đảng nhân dân cách mạng Lào, NXB chính trị QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đảng nhân dân cách mạng Lào
Tác giả: Ban chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương
Nhà XB: NXB chính trị QG
Năm: 2005
3. ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh (1987), lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, Sơ thảo lần 1, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh
Tác giả: ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1987
4. Báo cáo tổng kết của bộ tổng tư lệnh QĐND Việt Nam ngày 20/9/1949, lưu tại phòng nghiên cứu lịch sử quân khu IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết của bộ tổng tư lệnh QĐND Việt Nam ngày 20/9/1949
5. Bộ quốc phòng (1997), hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975)
Tác giả: Bộ quốc phòng
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 1997
6. Bộ quốc phòng (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tập 2, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
Tác giả: Bộ quốc phòng
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1994
7. Bộ quốc phòng (2006), Lược sử quân đội các nước Đông Nam Á, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử quân đội các nước Đông Nam Á
Tác giả: Bộ quốc phòng
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 2006
8. Lê Duẩn (1981), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của chúng ta, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của chúng ta
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1981
9. Đảng uỷ quân khu IV (2008), lịch sử Đảng bộ quân khu IV trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử Đảng bộ quân khu IV trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
Tác giả: Đảng uỷ quân khu IV
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 2008
10. Trần Kim Đôn (2007), Biên niên sự kiện hữu nghị và hợp tác Nghệ An - Xiêng Khoảng (1945 -2005), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sự kiện hữu nghị và hợp tác Nghệ An - Xiêng Khoảng (1945 -2005)
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
11.Võ Nguyên Giáp (1981), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh vệ quốc, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh vệ quốc
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1981
12. Hồ Chí Minh (1976), Vì độc lập, vì Chủ Nghĩa Xã Hội, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì độc lập, vì Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1976
13. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập 2, NXB Chính trị QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập (2000)
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị QG
Năm: 2000
14. Huỳnh Đắc Hương (1986), Chung một chiến hào (hồi ký), NXB QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung một chiến hào
Tác giả: Huỳnh Đắc Hương
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1986
15. VI.Lênin, Stalin (1969), Tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, NXB QĐND Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng
Tác giả: VI.Lênin, Stalin
Nhà XB: NXB QĐND Hà Nội
Năm: 1969
16. Lịch sử Quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quân tình nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào
Nhà XB: NXB QĐND
18. Nghệ An lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)
Nhà XB: NXB Nghệ An
19. Những chặng đường tháng lợi của cách mạng Lào, NXB sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đường tháng lợi của cách mạng Lào
Nhà XB: NXB sự Thật
20. Những vấn đề về lịch sử Nghệ - Tĩnh, số 2, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về lịch sử Nghệ - Tĩnh
21. Lương ninh (1991), Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á, Tập 2, lịch sử Lào, NXB Trường ĐHSP hà Nội 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á
Tác giả: Lương ninh
Nhà XB: NXB Trường ĐHSP hà Nội 1
Năm: 1991

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w