Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HÒA HẬU PHƯƠNG HƯƠNG KHÊ (HÀ TĨNH) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vũ Tài Nghệ An-2017 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại học Vinh đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Lịch sử – Trường Đại học Vinh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, luận văn này, lời hướng dẫn, dạy bảo thầy tơi nghĩ luận văn khó hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tri ân đặc biệt tới PGS.TS.Trần Vũ Tài-người nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Bộ huy quân tỉnh Hà Tĩnh, Huyện đội huyện Hương Khê, Chi cục văn thư lưu trữ Hà Tĩnh, Thư viện Quốc gia, thư viện Hà Tĩnh, Phòng văn hoa huyện Hương Khê cung cấp nguồn tư liệu quý báu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Nội vụ Hà Tĩnh, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, trường THPT Hương Khê cho hội đào tạo sau đại học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Trong q trình làm luận văn, khó tránh khỏi sai sót trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế Rất mong góp ý chân thành từ thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hương Khê, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HƯƠNG KHÊ VÀ SỰ RA ĐỜI HẬU PHƯƠNG HƯƠNG KHÊ 1.1 Khái quát huyện Hương Khê 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 14 1.1.3 Truyền thống đấu tranh Hương Khê 16 1.2 Sự đời hậu phương Hương Khê 29 1.2.1 Chủ trương xây dựng hậu phương Hương Khê 29 1.2.2 Bước đầu xây dựng hậu phương Hương Khê 31 Tiểu kết chương 39 Chương 2: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ HẬU PHƯƠNG HƯƠNG KHÊ 40 2.1 Xây dựng hậu phương 40 2.1.1 Về trị 40 2.1.2 Về kinh tế 46 2.1.3 Về quân 62 2.1.4 Về văn hoá xã hội 71 2.2 Công bảo vệ hậu phương 75 Tiểu kết chương 80 iii Chương 3: VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG HƯƠNG KHÊ 81 3.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh 81 3.2 Đối với Bình-Trị-Thiên 83 3.3 Đối với Lào 87 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương góp phần biểu sinh động cụ thể cho lịch sử dân tộc Trong q trình phát triển, địa phương góp phần làm nên nét chung lịch sử dân tộc, biểu lịch sử đa dạng thống Vì nghiên cứu lịch sử địa phương quan trọng cần thiết Hương Khê huyện miền núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh (là khúc ruột miền Trung, có vị trí chiến lược quan trọng nối liền nước với nước ngồi đường biển đường bộ) Hương Khê thành lập từ năm 1867, tiếng với Sơn phòng-căn địa vua Hàm Nghi, với Vụ Quang địa Phan Đình Phùng, với biểu tình Roộc Cồn năm 1930-1931 Đặt biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp (19451954), địa, hậu phương chủ yếu thuộc vùng tự Thanh-NghệTĩnh, An toàn khu (ATK) quan trọng Uỷ ban hành Trung Bộ Liên khu IV Trong kháng chiến chống Mỹ, Hương Khê hậu phương trực tiếp tiền tuyến miền Nam, chiến trường Lào, nơi có “O du kích nhỏ gương cao súng, thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu” Trong kháng chiến chống Pháp, Hương Khê với Hà Tĩnh nước vượt qua khó khăn gian khổ, anh dũng chiến đấu để vừa kháng chiến vừa kiến quốc, góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp Thắng lợi minh chứng cho lãnh đạo sáng tạo, tài tình Đảng, đặc biệt vấn đề xây dựng hậu phương, thiết lập mối quan hệ hậu phương tiền tuyến Bởi để giành thắng lợi, chiến tranh cách mạng thiết phải có hậu phương “khơng có qn đội giới khơng có hậu phương vững mà lại chiến thắng được” [26;144] Vai trị hậu phương Lênin khẳng định: “ Hậu phương có tầm quan trọng bậc tiền tuyến Chính hậu phương có hậu phương cung cấp cho tiền tuyến nhu cầu đủ loại mà cịn binh lính tình cảm lẫn tình thương nữa” [29;497] Hậu phương nơi triển khai, xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh trị, quân sự, kinh tế, văn hoa khoa học kỹ thuật, nơi đứng chân quan lãnh đạo, đạo quan trọng chiến tranh, nơi chi viện to lớn sức người, sức của, động viện trị, tinh thần cho tiền tuyến, nơi rút lui củng cố, làm bàn đạp tiến công lực lượng vũ trang Trong chiến tranh cách mạng, hậu phương đóng vai trị định cho thắng lợi Hậu phương Hương Khê kháng chiến chống Pháp chiếm vị trí quan trọng mối quan hệ mật thiết hậu phương Thanh-Nghệ-Tĩnh tiền tuyến Bình -Trị -Thiên, với kháng chiến nước bạn Lào Trên sở nghiên cứu hoạt động hậu phương Hương Khê (1945- 1954) luận văn đánh giá vai trò hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh), vai trò nhân dân Hương Khê lãnh đạo Đảng huyện, Đảng tỉnh Hà Tĩnh kháng chiến chống Pháp Luận văn đồng thời góp phần bước đầu đánh giá mối quan hệ hậu phương Hương Khê mối quan hệ hậu phương Thanh-Nghệ-Tĩnh tiền tuyến Bình-Trị-Thiên với Trung Lào, với Liên khu IV kháng chiến chống Pháp Từ góp phần làm rõ lịch sử hậu phương Quân khu IV, minh chứng quan điểm chiến tranh nhân dân Đảng ta thực tiễn lịch sử Mặt khác, làm rõ kết nghiên cứu hậu phương chung nước, mối liên minh chiến đấu ViệtLào Từ nghiên cứu trình hình thành, xây dựng, phát triển hậu phương Hương Khê, vai trò hậu phương nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến hậu phương, góp phần rút học kinh nghiệm cơng xây dựng kinh tế, trị, xã hội giai đoạn huyện nói riêng, nước nói chung, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời luận văn tài liệu giáo dục truyền thống yêu nước, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ bảo vệ quê hương đất nước cho hệ mai sau, đặc biệt hệ trẻ học sinh Chính tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài nên chọn vấn đề “Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong chiến tranh hậu phương có vị trí chiến lược vơ quan trọng, nhân tố quan trọng định tới thành bại chiến tranh nên nhiều cơng trình khoa học đề cập tới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hậu phương kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Thanh-NghệTĩnh vấn đề “Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh), kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” chưa nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Vấn đề trình bày số sách sử địa phương Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp đề cập chung với hậu phương Hà Tĩnh luận án Sử học tác giả Ngô Đăng Tri “Hậu phương Thanh- Nghệ- Tĩnh kháng chiến chống Pháp 19451954” Trong “Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam”, T1 Ban khoa học hậu cần-Tổng cục hậu cần, đề cập đến vai trò hậu phương Hương Khê, song dừng lại tổng kết thành tựu sản xuất vũ khí, thành tựu An tồn khu Trung Bộ Hương Khê chi viện Hương Khê chiến dịch Trung Lào mà chưa đề cập đến lĩnh vực khác hậu phương Hương Khê 1945-1954 Trong “Lịch sử kháng chiến chống Pháp Quân khu IV" NXB Quân đội nhân dân, năm 1990, đề cập đến số chủ trương xây dựng, phát triển hậu phương Hương Khê số thành tựu lĩnh vực hậu phương phát triển lực lượng vũ trang bảo vệ an ninh quốc phịng đóng góp cho chiến trường: Bình-Trị-Thiên, Trung Lào, song dừng lại trình bày chung với hậu phương Hà Tĩnh, hậu phương vùng tự Thanh-Nghệ-Tĩnh Cuốn “Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954” Ban huy quân tỉnh Hà Tĩnh, xuất năm 1997, đề cập đến vấn đề hậu phương Hương Khê mối quan hệ chung hậu phương Hà Tĩnh chương III “Xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện cho chiến trường BìnhTrị-Thiên mặt trận phía Tây (1951-1954)” Tuy sách dừng lại thống kê số liệu chi viện sức người, sức chung cho chiến trường tập trung vào thành tựu xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, chưa có lý giải đánh giá vai trò hậu phương Hương Khê Vấn đề hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp xâm lược can thiệp Mỹ (1945-1954) đề cập tới hai cuốn: “Lịch sử Đảng Hà Tĩnh”, T1, NXB Chính trị quốc gia năm 2000 “Lịch sử Đảng Hương Khê (1970-2000)”, NXB Chính trị quốc gia năm 2000 Cả hai tác phẩm có đề cập tới xây dựng quyền thực đấu tranh giai cấp làm tròn nghĩa vụ hậu viện cho tiền tuyến Tuy vậy, trị chủ yếu xây dựng Đảng, cịn quyền tổ chức mặt trận, đoàn thể đề cập sơ lược Trong nội dung sách thiếu hẳn trình xây dựng lực lượng quân vấn đề kinh tế, văn hoa, giáo dục, y tế Quá trình làm nghĩa vụ hậu phương chưa trình bày đầy đủ mà liệt kê số liệu Cuốn “Hương Khê 135 năm (1867-2002)” tác giả PGS-TS Nguyễn Bá Thành, NXB Văn hoa thông tin (2003) khái quát qua Đại hội Đảng Hương Khê số thành tựu đạt lĩnh vực quân sự, trị Tác phẩm chưa chuyên sâu lĩnh vực hậu phương Hương Khê chưa đưa đánh giá vai trò hậu phương Gần vấn đề hậu phương Hương Khê nói riêng hậu phương ThanhNghệ-Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nói chung đề cập nhiều chuyên đề: “Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV” Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh-Viện lịch sử Đảng, Hà Nội 2000 Chuyên đề tổng kết, tập hợp đánh giá chung vai trò hậu phương Liên khu IV, tổng kết khái quát chưa sâu mối quan hệ liên minh chiến đấu Việt-Lào qua số trận đánh biên giới Hương Khê Lào, qua cung cấp sức người sức cho chiến dịch Trung Lào, số khen thưởng kháng chiến chống Pháp hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) Trong cuốn: “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954) Viện lịch sử Đảng (đề tài khoa học cấp nhà nước) Hà Nội, năm 2000: đề cập đến số thành tựu mặt trận quân phát triển lực lượng vũ trang hậu phương Hương Khê, chủ trương xây dựng hậu phương đồng thời tác phẩm đề cập đến vai trò chung hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) mối quan hệ chung hậu phương Thanh-Nghệ-Tĩnh Qua số tài liệu nói cho thấy chưa có cơng trình chun sâu vấn đề Trên sở nghiên cứu tổng hợp tài liệu thu thập được, người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiên cứu cách tồn diện vấn đề: “Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình xây dựng, bảo vệ vai trị hậu phương Hương Khê kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) thành tựu đóng góp cho kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở tư liệu chọn lọc, xác, khoa học để dựng lại tranh tương đối toàn diện hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) giai đoạn 19451954 - Trên sở góp phần đánh giá cách khách quan vai trò hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh ), vai trò Đảng nhân dân Hương Khê nghiệp kháng chiến chống Pháp 1945-1954 - Đồng thời rút số học kinh nghiệm trình xây dựng, hoạt động hậu phương Hương Khê phục vụ cho nghiệp đổi nước Hương Khê (Hà Tĩnh )… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài "Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp 1945-1954" sử dụng kết hợp nhiều nguồn tư liệu khác - Tài liệu gốc : Báo cáo, Nghị số liệu thống kê Đảng bộ, Uỷ ban kháng chiến hành chính, ngành, cấp huyện Hương Khê (19451954), tỉnh Hà Tĩnh, Liên khu IV Nguồn tài liệu sở xây dựng luận văn - Tài liệu tham khảo gồm cơng trình viết hậu phương Hương Khê kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ tài liệu có liên quan - Các tác phẩm tài liệu Trung ương, địa phương viết hậu phương Hương Khê kháng chiến chống Pháp tài liệu có liên quan Các cơng trình Di tích lịch sử địa phương, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng 99 đạo Đảng Hệ thống trị vững chắc, phát triển khối đoàn kết giai cấp, dân tộc, tôn giáo lãnh đạo Đảng góp phần làm nên thắng lợi cơng xây dựng hậu phương Ba : Xây dựng hậu phương phải xây dựng phát triển toàn diện mặt trị, qn sự, kinh tế, văn hố-xã hội Xuất phát từ đường lối kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Đảng Chính phủ ta là: tồn dân, tồn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh Cuộc kháng chiến nhân dân ta tiến hành điều kiện nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nơng nghiệp lạc hậu lại kiệt quệ sách bóc lột đế quốc Đường lối kháng chiến tự lực cánh sinh, đặt yêu cầu kháng chiến xây dựng hậu phương, phải xây dựng chế độ vững mạnh trị, có tiềm lực qn kinh tế, vừa bảo đảm nhu cầu chỗ, vừa chi viện cho tiền tuyến, làm nghĩa vụ quốc tế, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân: dân quân du kích, đội địa phương, đội chủ lực hình thành phát triển Nét bật xây dựng lực lượng vũ trang hậu phương Hương Khê kháng chiến dựa vào phong trào “nhân dân đỡ đầu dân qn”, hình thức đóng góp tiền, hiến điến nhân dân, mua sắm vũ khí, quân trang cho lực lượng vũ trang Đồng thời Đảng bộ, nhân dân trọng phát triển kinh tế kháng chiến để cung cấp đủ số lượng nuôi dưỡng trang bị đảm bảo cho lực lượng vũ trang chi viện cho tiền tuyến Mặt khác Đảng quân dân Hương Khê đề cao xây dựng, phát triển văn hoá-xã hội, đặc biệt giáo dục để đặt móng cho chế độ mới: chế độ dân chủ nhân dân Bốn : Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ hậu phương, kháng chiến đôi với kiến quốc Kết hợp xây dựng bảo vệ hậu phương, kháng chiến đôi với kiến quốc điều kiện để hậu phương đứng vững vàng hoàn 100 thành nhiệm vụ Kháng chiến đơi với kiến quốc phải dựa vào nhân dân, để xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến vững mạnh Để bảo vệ hậu phương Hương Khê dựa vào hệ thống làng xã chiến đấu hợp thành mặt trận, phịng tuyến, phát động tồn dân chiến đấu bảo vệ hậu phương mà nòng cốt lực lượng vũ trang ba thứ quân Đối với bọn phản động phá hoại từ bên mặt giáo dục thuyết phục, cảm hố đồng thời sử dụng máy quyền kiên trấn áp Bảo vệ hậu phương vững phải chủ động xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, xây dựng toàn diện mặt trị, qn sự, kinh tế ln đề cao cảnh giác, kiên trấn áp bạo loạn, thủ đoạn phá hoại địch Quá trình bảo vệ, xây dựng hậu phương Hương Khê với trình bảo vệ Thanh-Nghệ-Tĩnh, phát huy vai trò hậu phương lớn kháng chiến chống Pháp qua nhiều chặng đường Thanh-Nghệ-Tĩnh bước vươn lên từ chỗ hậu phương chiến trường Bình-Trị-Thiên hậu Liên khu III năm đầu kháng chiến (1946-1950) trở thành hậu phương chiến trường Bắc Đông Dương Năm là: Trong hoàn cảnh phải ý phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng huyện, tỉnh, nước nước bạn để xây dựng bảo vệ hậu phương cách mạng Đây yếu tố bản, định đến việc thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ xác định Những học kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng hậu phương Hương Khê Hà Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1945-1954) để lại học kinh nghiệm quý giá xây dựng hậu phương kháng chiến chống Mỹ nghiệp đổi ngày Đó học củng cố tinh thần đoàn kết : đoàn kết nội Đảng, đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Đại đồn kết nhân tố tạo nên thắng lợi Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn mà không kẻ thù cơng phá nổi, sức mạnh tồn diện đánh bại kẻ thù 101 Bên cạnh phát huy học kinh nghiệm đoàn kết kháng chiến chống Mỹ nghiệp đổi nước ta cần phát huy học tình đồn kết Việt-Lào, tình hữu nghị kháng chiến chống Pháp Tình hữu nghị quốc tế Việt-Lào tạo nên sức mạnh trận tồn Đơng Dương vững bảo vệ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Trong kháng chiến chống Pháp, Hương Khê đóng vai trị hậu phương vững cho Hà Tĩnh, cho chiến trường Bình-Trị-Thiên, cho Liên khu IV, cho Trung Lào, góp phần làm nên chiến thắng kháng chiến chống Pháp vĩ dân ta Vì chúng tơi nhận thấy địa phương cán lãnh đạo cần tổ chức: + Sưu tầm tư liệu lịch sử kháng chiến cách đầy đủ, toàn diện hơn, để trở thành tài liệu lịch sử huyện Từ phịng văn hố nhà trường tổ chức biên soạn thành lịch sử địa phương để dạy học lịch sử địa phương làm tài liệu giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho cán bộ, Đảng viên, nhân dân hệ trẻ Hương Khê + Xây dựng nhà bảo tàng, khôi phục lại di tích lịch sử, xây dựng tượng đài, khôi phục cứ, xây dựng biển hiệu nơi diễn Đại hội Đảng bộ, Hội nghị UBKCHC, Mặt trận Việt Minh, Đại hội Trung Lào, nơi ATK đóng, cơng xưởng cơng nghiệp quốc phịng đóng Xây dựng khu di tích lịch sử kháng chiến thành khu du lịch Lịch sử-Văn hoá Trên số nghiên cứu bước đầu về: “Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót tơi mong bảo, giúp đỡ thầy bạn để tơi thực hồn thiện cơng trình 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bachiênhep X A (1997), Kinh tế-hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban khoa học hậu cần-Tổng cục hậu cần (1985), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng cục hậu cần, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam-Đảng Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam-Tỉnh Nghệ Tĩnh, tập 1(1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh Ban chấp hành Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh-Tỉnh Hà Tĩnh (1997), Lịch sử Đồn phong trào niên Hà Tĩnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam-Đảng Hà Tĩnh (2000), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam-Đảng Hương Khê (2000), Lịch sử Đảng Hương Khê (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam-Đảng xã Hương Thuỷ (2000), Lịch sử Đảng xã Hương Thuỷ (1930-2000), chép tay lưu phịng Văn hố xã Hương Thuỷ (Hương Khê) Ban tuyên giáo Trung ương (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: kiện lịch sử Trung Lào quan hệ đặc biệt Việt-Lào, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban khoa học hậu cần (1981), Công tác hậu cần kháng chiến chống Pháp xâm lược, Tổng cục hậu cần xuất 10 Báo cáo phân sở Hoả xa quốc doanh-Liên khu IV năm 1954 Tài liệu lưu Cục đường sắt Việt Nam 11 Báo cáo ngành thương nghiệp Hà Tĩnh dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập ngành Tài liệu lưu Sở thương nghiệp Hà Tĩnh 103 12 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1947), Tài liệu tổng kết chiến tranh du kích Hà Tĩnh năm 1947 Tài liệu lưu Ban Khoa học-Công nghệ 13 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1997), Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Nxb Bộ huy quân Hà Tĩnh 14 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1997), Những trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1947), Tài liệu tổng kết chiến tranh du kích Hà Tĩnh năm 1947 Tài liệu lưu Ban Khoa học-Công nghệ 16 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1997), Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Nxb Bộ huy quân Hà Tĩnh 17 Bộ huy quân Hà Tĩnh (1997), Những trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1992-1993), Lịch sử kháng chiến chống Pháp 1945-1954, tập 4,tập 5, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Bộ tư lệnh Quân khu IV-Cục trị (1995), Phát huy truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu, Nxb Cục Chính trị-Qn khu 21 Bộ quốc phịng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1992-1993), Lịch sử kháng chiến chống Pháp 1945-1954, tập 4,tập 5, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 104 23 Bộ quốc phòng (2002), Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào 1945-1954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Bộ tư lệnh Quân khu IV-Cục trị (1995), Phát huy truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu, Nxb Cục Chính trị-Quân khu 25 Bộ tham mưu- Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương (2001), Vai trị lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể quan quân địa phương địa bàn Quân khu IV, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Đặng Duy Báu (chủ biên), (2001), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Duy Báu, Nguyễn Trọng Bính (1998), Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến, Nxb Bộ huy quân Hà Tĩnh 28 Đảng Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 29 Đảng Hà Tĩnh, Tổng kết phong trào thi đua quốc, hồ sơ số Tài liệu lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy Hà Tĩnh 30 Đảng ủy-HĐND-UBND xã Hương Trạch, Hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 31 Đảng ủy-HĐND-UBND xã Hương Thủy, Hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 32 Đảng ủy-HĐND-UBND thị trấn Nông Trường 20-4, Hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 33 Đảng ủy-HĐND-UBND xã Phú Phong, Hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội 36 Đại tá Trần Quang Lộc (2004), Đóng góp hậu cần quân dân Liên khu IV chiến dịch Điện Biên Phủ, tạp chí Khoa học quân Quân khu I, số 39-2004, Nxb Phịng Khoa học Cơng nghệ-Mơi trường 37 Đào Trọng Cảng (1993), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Luận án PTS KHLS -Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mac-Lênin-Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1970), Vấn đề hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1990), Hồ Chí Minh tồn tập tập 4, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh-Viện lịch sử Đảng (2002), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV(19451954), Nxb Viện lịch sử Đảng, Hà Nội 42 Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh chiến đấu Việt-Lào-Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Huyện ủy-HĐND-UBND huyện Hương Khê, Hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 44.Mac-Ăgghen, Bàn mối quan hệ hậu phương kinh tế, quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45.Nguyễn Minh Đức (2004), Hồ Chí Minh với kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 106 46 Lênin-Stalin, Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1944-1975) (2005), Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 48 Lịch sử đội biên phòng Hà Tĩnh (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Lịch sử vũ trang huyện Hương Khê (1945-2000), Nxb Quân đội nhân dân 50 Nghị Liên khu uỷ (1950), Nhiệm vụ Liên khu IV chuyển mạnh sang tổng phản công năm 1950 Tài liệu lưu cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng 51 Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Hà Tĩnh (1947) Tài liệu lưu Ban Khoa học -Công Nghệ (Bộ huy quân hà Tĩnh) 52.Nguyễn Bá Thành (2003), Hương Khê 135 năm (1867-2002), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 53 Ngơ Đăng Tri (1984), Hậu phương Thanh-Nghệ-Tĩnh kháng chiến chống Pháp, Luận án PTS Sử học 54 Quân khu IV (1990), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)- Quân khu IV, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Quân khu IV (1994), Biên niên kiện Lịch sử hậu cần Quân khu IV(1945-1975), Nxb Cục hậu cần 56 Sở giao thông vận tải Hà Tĩnh (2005), Lịch sử giao thông vận tải Hà Tĩnh 57 Scu-đơ-cốp -Kin (1974), Hậu cần lực lượng vũ trang xưa Tạp chí Tư tưởng qn Liên Xơ, số tháng /1974 58 Sở văn hóa Hà Tĩnh (1997), Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 107 59 Ty Văn hố-Thơng tin Hà Tĩnh (1975), Chuyện kháng chiến Hà Tĩnh, tập 2, tập 3, Nxb Ty Văn hố-Thơng tin 60 Ty Văn hố-Thơng tin Hà tĩnh (1975), Anh hùng quê hương Nghệ Tĩnh, Nxb Ty Văn hóa-Thơng tin 61 Ty Văn hố-Thơng tin Hà Tĩnh (1975), Bác Hồ với Hà Tĩnh, Nxb Ty Văn hố - Thơng tin 62 Trần Thị Nhi (1998), Hậu phương Hà Tĩnh kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Luận án thạc sĩ sử học Đại học Vinh 63 Trương Thị Việt (2014), Vai trò lực lượng vũ trang Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), luận văn Thạc sĩ Lịch sử, đại học Vinh 64 Vũ Tang Bồng (1998), Hậu phương Thanh-Nghệ-Tĩnh kháng chiến chống Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 PHỤ LỤC H Căn Hương Khê 109 H Súng trường Cao Thắng chế tạo sử dụng KN Hương Khê 110 H Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh H Roộc Cồn- Chứng tích phong trào 1930-1931 Hương Khê 111 Đường goòng qua Hương Khê Bến phà Địa Lợi 112 Thanh niên xung phong Hương Khê Hà Tĩnh vận chuyển lương thực vào chiến trường Bình-Trị-Thiên Giáo sư Phạm Đình - người chế axít sunfuaric nước ta- ATK Trung Bộ Hương Khê 113 Xưởng vũ khí ATK Trung Bộ Chu Lễ Trường Kỹ nghệ thực hành Bình-Trị-Thiên tập kết Gia Phố (Hương Khê) ... gồm có chương Chương Khái quát huyện Hương Khê đời hậu phương Hương Khê Chương Công xây dựng bảo vệ hậu phương Hương Khê Chương Vai trò hậu phương Hương Khê Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HƯƠNG KHÊ VÀ... sử địa phương Hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) kháng chiến chống Pháp đề cập chung với hậu phương Hà Tĩnh luận án Sử học tác giả Ngô Đăng Tri “Hậu phương Thanh- Nghệ- Tĩnh kháng chiến chống Pháp. .. trò hậu phương Hương Khê kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 6 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động hậu phương Hương Khê (Hà Tĩnh) thành tựu đóng góp cho kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) 3.3