Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 246 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
246
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ RỒI CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1945 - 1954 Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : - 03 - 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS.TS.NGÔ VĂN LỆ 2TS.LÊ HỮU PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN :………………………………………………………………………………………… …………………………………1 CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 1.1 Khái quát vị trí, chức phủ máy nhà nước……………………………………………………………………………… ………… …12 1.2 Khái quát Chính phủ thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945………………………………………………………….…15 1.3 Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa …………………………………….22 1.4 Các hình thức tổ chức tiền phủ đời Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa…………………………………………………………….32 CHƯƠNG 2: 2.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9 - 1945) ĐẾN NGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (19 – 12 - 1946) Tình hình quốc tế đất nước sau Cách mạng tháng Tám …………44 2.2 Tổ chức hoạt động Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ tháng 9-1945 đến tháng 121946………………………………………………………51 2.2.1 Chủ trương, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức hoạt động Chính phủ……………………………………51 2.2.2 Những thay đổi cấu tổ chức Chính phủ………………………………….53 2.2.2.1.Từ Chính phủ lâm thời đến Chính phủ liên hiệp lâm thời…………………………………………………………………53 2.2.2.2.Từ Chính phủ liên hiệp quốc gia đến Chính phủ liên hiệp kháng chiến…………………………………………………………60 2.2.3 Hoạt động Chính phủ…………………………………………………………………… ….72 2.2.3.1 Đối nội…………………………………………………………………………………… ………………………74 2.2.3.2 Ngoại giao…………………………………………………………………………… ……………………….98 CHƯƠNG 3: 3.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ THÁNG 12-1946 ĐẾN THÁNG 7-1954 Tình hình đất nước thời kỳ toàn quốc kháng chiến nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp…………………………… 113 3.1.1 Tình hình đất nước…………………………………………………………………………….…… ….113 3.1.2 Những nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp………………………………………………………121 3.2 Tổ chức hoạt động Chính phủ từ tháng 12-1946 đến tháng 71954…………………………………………………….123 3.2.1 Những thay đổi cấu tổ chức 3.2.2 Hoạt động Chính phủ…………………………………………………………………… ……125 KẾT LUẬN :………………………………………………………………………………………… …………………………………189 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ TRẦN THỊ RỒI NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Cộng hòa dân chủ nhân dân : CHDCND Cộng hòa xã hội chủ nghóa : CHXHCN Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN Hội đồng Chính phủ : HĐCP Hội đồng nhân dân : HĐND Hội đồng quốc phòng tối cao : HĐQPTC Uỷ ban dân tộc giải phóng : UBDTGP Uỷ ban hành chánh : UBHC Ủy ban kháng chiến hành chánh : UBKCHC Ủy ban nhân dân : UBND Thường trực Quốc hội : TTQH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa : VNDCCH DẪN LUẬN 1/- Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Hiện nay, lãnh đạo Đảng, đất nước ta diễn trình cải cách hành nhà nước nhằm xây dựng hệ thống quan quản lý nhà nước vững mạnh từ trung ương đến sở, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đổi Trong tổ chức máy nhà nước, Chính phủ quan có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng Theo Điều 109-Hiến pháp năm 1992, “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam” “Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước;…” [120] Cho nên, trình cải cách hành nhà nước, việc đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức, điều chỉnh chức cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu nhằm thực mục tiêu “Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa” [87, 133] Muốn thực có hiệu cao công cải cách hành quốc gia, hoàn thiện cấu tổ chức, điều chỉnh chức phương thức hoạt động Chính phủ cho phù hợp với điều kiện đất nước, việc sâu nghiên cứu tổ chức hoạt động Chính phủ giai đoạn lịch sử qua - để từ thấy rõ cần phải tiếp tục kế thừa, phát triển; cần phải thay đổi tổ chức hoạt động Chính phủ - công việc cần thiết Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, thời kỳ cụ thể, tùy theo điều kiện đất nước, tính chất, nhiệm vụ cách mạng, chất nhà nước quy định hiến pháp, phủ quốc gia có cách thức thành lập, cấu tổ chức, chức phương thức hoạt động khác Mặt khác, việc xây dựng mô hình phủ với cấu tổ chức phương thức hoạt động phù hợp với yêu cầu đất nước đòi hỏi tính độc lập, sáng tạo, tự chủ quốc gia học tập cách máy móc, rập khuôn mô hình nước khác Chính vậy, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Chính phủ nước VNDCCH thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) vấn đề vừa có ý nghóa khoa học to lớn vừa có ý nghóa thực tiễn quan trọng, nhằm mục đích: - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử lý luận liên quan đến trình hình thành, biến đổi, cấu tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam thời kỳ lịch sử 1945-1954 - Phân tích, rút nhận định chất, hình thức tổ chức, phương thức hiệu hoạt động Chính phủ VNDCCH điều kiện Chính phủ vừa đời phải song song thực hai nhiệm vụ: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc - Bước đầu đúc kết số học kinh nghiệm tham khảo nghiên cứu vấn đề đổi cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ công cải cách hành nhà nước tiến hành lãnh đạo Đảng 2/- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cách thức thành lập, cấu tổ chức, trình biến đổi hoạt động đối nội, đối ngoại Chính phủ nước VNDCCH trình bày từ góc độ lịch sử Về phạm vi nghiên cứu, luận án lấy mốc bắt đầu ngày 2-9-1945, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VNDCCH, ngày Chính phủ lâm thời thức mắt toàn thể quốc dân Thủ đô Hà Nội Mốc kết thúc ngày 20-7-1954, ngày ký kết Hiệp định Genève, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp Luận án ngược thời gian để trình bày cách khái quát tổ chức hoạt động máy nhà nước cấp trung ương Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng CSVN cách thức thành lập, cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam; hình thức tổ chức tiền Chính phủ trước ngày công bố Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 3/- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động Chính phủ nước VNDCCH thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đề tài khoa học lớn từ lâu thu hút ý giới nghiên cứu nước ta Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu nhà sử học, luật học, trị học liên quan đến vấn đề nhiều góc độ khác nhau, công bố nhiều dạng : chuyên khảo, luận án, hồi ký, viết đăng tạp chí, giáo trình giảng dạy trường đại học Các công trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến đời, tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam thời kỳ 1945-1954 Trong số công trình có liên quan đến đề tài, trước hết phải kể đến công trình đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, thành viên Chính phủ VNDCCH đương thời - người tiên phong việc nghiên cứu vấn đề phương diện khác Là thành viên Chính phủ Việt Nam, giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng huy quân đội quốc gia Việt Nam, với tập hồi ký “Những năm tháng quên” [110], “Những chặng đường lịch sử” [108], “Chiến đấu vòng vây” [105],… tác giả Võ Nguyên Giáp người góp phần quan trọng việc phác họa lại bối cảnh lịch sử đất nước thời kỳ quyền cách mạng đời kiện lịch sử vô quý giá liên quan đến trình hình thành hoạt động Chính phủ Qua “Nhật ký Bộ trưởng”[119], Lê Văn Hiến - thành viên Chính phủ nước VNDCCH thời kỳ 1945-1954, ghi lại tương đối đầy đủ nội dung, thành phần tham dự, địa điểm, thời gian diễn phiên họp HĐCP, cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu đề tài Với “Pháp quyền nhân nghóa Hồ Chí Minh” [124], Vũ Đình Hoè - Bộ trưởng Chính phủ từ giai đoạn lâm thời trình bày suy nghó thân tổ chức hoạt động Chính phủ, đặc biệt nhận định tư tưởng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh- người sáng lập đứng đầu Chính phủ, góp thêm tư liệu phong phú cho việc tìm hiểu vấn đề Ở góc độ tổng kết, rút nhận định chất, hình thức nhà nước nói chung Chính phủ Việt Nam nói riêng, có tác giả Trường Chinh với “Cách mạng dân chủ nhân dân Việt Nam ”[75]; Lê Duẩn với “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghóa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới” [82]; Phạm Văn Đồng với “Một số vấn đề nhà nước” [99];… Những công trình nghiên cứu vừa có giá trị nguồn sử liệu vô quý báu vừa sở lý luận cho việc nhận thức số nội dung đề tài Sau nước VNDCCH đời, đặc biệt từ năm 1954 đến nay, với hình thành đội ngũ nhà sử học mác-xít công trình nghiên cứu tổng quan lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng CSVN, lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam,v.v Trong số công trình nghiên cứu lịch sử dân tộc, “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954”[134] tập thể Giáo sư, Phó Tiến só, nhà nghiên cứu thuộc Viện Lịch sử quân Việt Nam Hoàng Văn Thái, Hoàng Phương, Nguyễn Đình Thảo, Trịnh Vương Hồng, Nguyễn Anh Dũng,… công trình có quy mô Qua trình bày cách đầy đủ, có hệ thống kháng chiến toàn dân, toàn diện vô gian khổ vẻ vang dân tộc, tác giả phân tích, rút số kết luận vai trò Đảng Chính phủ thành mà nhân dân ta giành thời kỳ lịch sử 1945-1954 Nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, vào năm 1983, đội ngũ cán công tác Viện Luật học cho đời “Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng tháng Tám đến nay)” [216] Trong sách, trình bày trình đấu tranh để thiết lập củng cố máy nhà nước VNDCCH, tác giả đề cập đến số quan điểm có ý nghóa định hướng Đảng CSVN từ Đảng đời chất, cấu tổ chức, chức phủ trình thành lập, thay đổi hình thức tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Chính phủ tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Tiếp tục bổ sung nguồn tư liệu nhận định liên quan đến đề tài, tập thể cán giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội vừa hoàn thành công trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” [198] Ngoài trình bày khái quát đời, cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ, tập thể tác giả công trình đưa nhận định chất, hình thức, chức nhà nước nói chung Chính phủ Việt Nam nói riêng qua thời kỳ lịch sử Liên quan trực tiếp đến đề tài có tác phẩm “Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960” [209] Giáo sư Lê Mậu Hãn nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thư, 224 222 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 28-12-1946 223 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 05-07-1947 224 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 19-08-1948 225 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 19-11-1948 226 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 14-09-1949 227 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 04-11-1949 228 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 18-12-1949 229 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 06-05-1951 230 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 14-05-1951 231 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 22-7-1951 232 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 12-4-1953 233 Việt Nam Dân quốc Công báo, ngày 22-06-1953 234 Nghiêm Xuân Yêm, Trần Đăng Khoa, Phan Anh, Lê Văn Hiến, Lê Dung, Lê Viết Lượng (1957), Mười năm xây dựng kinh tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945 - 1955), Nxb Sự thật, Hà Nội 235 Nghiêm Xuân Yêm, Lê Thanh Nghị (1960), Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Sự nghiệp kinh tế văn hóa 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội B – TIẾNG NƯỚC NGOÀI : 1/- Tieáng Anh : 236 Douglas Pike, “History of Vietnamese Communist : 1925-1976”, Hoover Institution Press 237 Stein Tonnesson (1991), The Vietnamese Revolution of 1945 Roosevelt, Ho Chi Minh and De Gaulle in a World at war, Sage publications, London, New Bury Part - New Delhi 2/- Tiếng Pháp : 225 238 Fall Bernard (1960), Le Viet Minh La Reùpublique deùmocratique du Vietnam 1945-1960, Paris, Armand Colin 239 Sabattier Gabriel (1952), Le destin de l’ Indochine, souvenirs et documents 1941-1951, Plon, Paris 240 Sainteny Jean (1953), Histoire d’ une paix manqueé, Aminot Dumont, Paris 226 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách, thành phần Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ thành lập (16-8-1945) đến tháng 7-1954 I- ỦY BAN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG VIỆT NAM NGÀY 16-8-1945 1- Chủ tịch: Hồ Chí Minh (Việt Minh) 2- Phó Chủ tịch: Trần Huy Liệu (Việt Minh) - Các Ủy viên: 3- Nguyễn Lương Bằng (Việt Minh) 4- Đặng Xuân Khu (Việt Minh) 5- Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) 6- Dương Đức Hiền (Đảng Dân chủ) 7- Chu Văn Tấn (Việt Minh) 8- Nguyễn Văn Xuân (không đảng phái) 9- Cù Huy Cận (Đảng Dân chủ) 10- Nguyễn Đình Thi (Đảng Dân chủ) 11- Lê Văn Hiến (Việt Minh) 12- Nguyễn Chí Thanh (Việt Minh) 13- Phạm Ngọc Thạch (Việt Minh) 14- Nguyễn Hữu Đang (Việt Minh) 15- Phạm Văn Đồng (Việt Minh) - Thường trực Ủy ban: Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Dương Đức Hiền [80] 227 II- CHÍNH PHỦ LÂM THỜI NƯỚC VNDCCH 1- Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Ngoại giao: Hồ Chí Minh (Việt Minh) 2-Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) 3-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Chu Văn Tấn (Việt Minh ) 4-Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Trọng Khánh (không Đảng phái ) 5-Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc gia: Nguyễn Mạnh Hà (không Đảng phái) 6-Bộ trưởng Bộ Tài chính: Phạm Văn Đồng (Việt Minh ) 7-Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Đào Trọng Kim (không Đảng phái) 8-Bộ trưởng Bộ Lao động: Lê Văn Hiến (Việt Minh ) 9-Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục: Vũ Đình Hoè (Đảng Dân chủ ) 10-Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền: Trần Huy Liệu (Việt Minh ) 11-Bộ trưởng Bộ Y tế: Phạm Ngọc Thạch (Việt Minh ) 12-Bộ trưởng Bộ Thanh niên: Dương Đức Hiền (Đảng Dân chủ) 13-Bộ trưởng Bộ Cứu tế Xã hội: Nguyễn Văn Tố ( không đảng phái) 14-Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Cù Huy Cận (Đảng Dân chủ) 15-Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Nguyễn Văn Xuân (không Đảng phái) [80] III- CHÍNH PHỦ LIÊN HIỆP LÂM THỜI NƯỚC VNDCCH (thành lập ngày 1-11946) 1-Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hồ Chí Minh (Việt Minh) 2-Phó chủ tịch: Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) 3-Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) 4-Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền – Cổ động: Trần Huy Liệu (Việt Minh) 5-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Chu Văn Tấn (Việt Minh) 228 6-Bộ trưởng Bộ Thanh niên: Dương Đức Hiền (Dân chủ) 7-Bộ trưởng Bộ Quốc dân kinh tế : Nguyễn Tường Long (Việt Cách) 8-Thứ trưởng Bộ Quốc dân kinh tế: Nguyễn Mạnh Hà (không đảng phái) 9-Bộ trưởng Bộ Cứu tế – Xã hội: Nguyễn Văn Tố (không đảng phái) 10-Bộ trưởng Bộ Tư pháp : Vũ Trọng Khánh (không đảng phái) 11-Bộ trưởng Bộ Y tế : Trương Đình Tri ( Việt Cách) 12-Thứ trưởng Bộ Y tế: Hoàng Tích Trí (không đảng phái) 13-Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Đào Trọng Kim (không đảng phái) 14-Bộ trưởng Bộ Lao động : Lê Văn Hiến (Việt Minh) 15-Bộ trưởng Bộ Tài : Phạm Văn Đồng (Việt Minh) 16-Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục: Vũ Đình Hòe (Dân chủ) 17-Bộ trưởng Bộ Canh nông: Cù Huy Cận (Dân chủ) 18- Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Nguyễn Văn Xuân (không đảng phái)[80] IV- CHÍNH PHỦ LIÊN HIỆP QUỐC GIA ( thành lập ngày 2-3-1946) 1-Chủ tịch: Hồ Chí Minh (Việt Minh) 2-Phó chủ tịch: Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) 3-Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Nguyễn Tường Tam (Việt Quốc) 4-Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Huỳnh Thúc Kháng (không đảng phái) 5-Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Chu Bá Phượng (Việt Quốc) 6-Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến (Việt Minh) 7-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Phan Anh (không đảng phái) 8-Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế Lao động: Trương Đình Tri (Việt Cách) 229 9-Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Đặng Thái Mai (Việt Minh) 10-Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đình Hòe (Dân Chủ) 11-Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính: Trần Đăng Khoa (Dân Chủ) 12-Bộ trưởng Bộ Canh nông: Bồ Xuân Luật (Việt Cách) Từ tháng 4- 1946, ông Huỳnh Thiện Lộc, đại biểu Nam Bộ nhận chức Bộ trưởng Bộ Canh nông, Bồ Xuân Luật giữ chức Thứ trưởng Bộ Canh nông Cố vấn tối cao Chính phủ: Vónh Thụy Chủ tịch Kháng chiến uỷ viên hội: Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) Phó Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội: Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) [80] V- CHÍNH PHỦ LIÊN HIỆP KHÁNG CHIẾN (thành lập ngày 3-11-1946) 1-Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hồ Chí Minh (Việt Minh) 2-Thứ trưởng Bộ Ngoại giao: Hoàng Minh Giám (Xã Hội) 3- Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Huỳnh Thúc Kháng (không đảng phái) 4-Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Hoàng Hữu Nam (Việt Minh) 5- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) 6- Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Tạ Quang Bửu (không đảng phái) 7- Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Dành cho đại biểu Nam Bộ 8- Thứ trưởng Bộ Kinh tế: Phạm Văn Đồng (Việt Minh) 9- Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến (Việt Minh) 10-Thứ trưởng Bộ Tài chính: Trịnh Văn Bính (không đảng phái) 11-Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đình Hoè (Dân Chủ) 12- Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Trần Công Tường (không đảng phái) 230 13- Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Văn Huyên (không đảng phái) 14- Thứ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Khánh Toàn (Việt Minh) 15- Bộ trưởng Bộ Canh nông: Ngô Tấn Nhơn (Việt Minh) 16- Thứ trưởng Bộ Canh nông: Cù Huy Cận (Dân Chủ) 17- Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Trần Đăng Khoa (Dân Chủ) 18- Thứ trưởng Bộ Giao thông Công chính: Đặng Phúc Thông (không đảng phái) 19- Bộ trưởng Bộ Cứu tế: Chu Bá Phượng (Việt Quốc) 20- Bộ trưởng Bộ Y tế: Hoàng Tích Trí (không đảng phái) 21- Bộ trưởng Bộ Lao động: Nguyễn Văn Tạo (Việt Minh) 22-Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Nguyễn Văn Tố (không đảng phái) 23-Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Bồ Xuân Luật (Việt Cách) [80] VI- CHÍNH PHỦ KHÁNG CHIẾN ( ngày 19 - 7-1947) Chủ tịch Chính phủ: Hồ Chí Minh (Việt Minh) Thứ trưởng Chủ tịch Phủ: Bác só Phạm Ngọc Thạch (Việt Minh) Bộ trưởng Bộ Nội vụ: đại biểu Nam Bộ Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Bác só Trần Duy Hưng (không đảng phái) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Giáo sư Hoàng Minh Giám ( Xã hội) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng : Giáo sư Tạ Quang Bửu (không đảng phái) Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến (Việt Minh) Thứ trưởng Bộ Tài chính: Trịnh Văn Bính (không đảng phái) Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đình Hòe (Dân chủ) 10 Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Luật sư Trần Công Tường (không đảng phái) 231 11 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Kỹ sư Trần Dăng Khoa (Dân chủ) 12 Thứ trưởng Bộ Giao thông công chính: Kỹ sư Lê Dung (Việt Minh) 13 Bộ trưởng Bộ Quốc dân kinh tế: Luật sư Phan Anh (không đảng phái) 14 Thứ trưởng Bộ Quốc dân kinh tế: Cù Huy Cận (Dân chủ) 15 Bộ trưởng Bộ Canh nông: Kỹ sư Ngô Tấn Nhơn (không đảng phái) 16 Thứ trưởng Bộ Canh nông: Kỹ sư Nghiêm Xuân Yêm (Dân chủ) 17 Bộ trưởng Bộ Y tế: Bác só Hoàng Tích Tri (không đảng phái) 18 Thứ trưởng Bộ Y tế: Bác só Tôn Thất Tùng (không đảng phái) 19 Bộ trưởng Bộ Lao động: Nguyễn Văn Tạo (Việt Minh) 20 Bộ trưởng Bộ Cứu tế -xã hội: Chu Bá Phượng (Việt Quốc) 21 Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục: Giáo sư Nguyễn văn Huyên (không đảng phái) 22 Thứ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục: Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn (Việt Minh) 23 Bộ trưởng Bộ Cựu binh- thương binh: Ngô Tử Hạ (không đảng phái) 24 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Nguyễn Văn Tố (không đảng phái) 25 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Bác só Đặng Văn Hưởng (không đảng phái) 26 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Bồ Xuân Luật (Việt Cách) [80] - Trưởng đoàn cố vấn tối cao: Nguyễn Vónh Thụy (không đảng phái) - Cố vấn tối cao: giám mục Hồ Ngọc Cẩn (không đảng phái) - Cố vấn tối cao: giám mục Lê Hữu Từ (không đảng phái) VII- CHÍNH PHỦ NƯỚC VNDCCH (khi triệu tập Đại hội toàn quốc lần thứ II Đảng) Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ: Hồ Chí Minh (Việt Minh) Phó Thủ tướng: Phạm Văn Đồng (Việt Minh) 232 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia Dân quân Việt Nam: Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Tạ Quang Bửu (không đảng phái) Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Phan Kế Toại (không đảng phái) Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Trần Duy Hưng (không đảng phái) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hoàng Minh Giám (Đảng Xã hội) Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đình Hòe (Đảng Dân chủ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Trần Công Tường (không đảng phái) 10 Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến (Việt Minh) 11 Thứ trưởng Bộ Tài chính: Trịnh Văn Bính (không đảng phái) 12 Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Phan Anh (không đảng phái) 13 Thứ trưởng Bộ Kinh tế: Đặng Viết Châu (Việt Minh) 14 Thứ trưởng Bộ Kinh tế: Trần Đại Nghóa (không đảng phái) 15 Bộ trưởngBộ Canh nông: Ngô Tấn Nhơn (không đảng phái) 16 Thứ trưởng Bộ Canh nông: Nghiêm Xuân Yêm (Đảng Dân chủ) 17 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Trần Đăng Khoa (Đảng Dân chủ) 18 Thứ trưởng Bộ Giao thông công chính: Đặng Phúc Thông (không đảng phái) 19 Thứ trưởng Bộ Giao thông công chính: Lê Dung (Việt Minh) 20 Bộ trưởng Bộ Lao động: Nguyễn Văn Tạo (Việt Minh) 21 Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Văn Huyên (không đảng phái) 22 Thứ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Khánh Toàn (Việt Minh) 23 Bộ trưởng Bộ Y tế: Hoàng Tích Tri (không đảng phái) 24 Thứ trưởng Bộ Y tế: Tôn Thất Tùng (không đảng phái) 233 25 Thứ trưởng Bộ Y tế: Nguyễn Kinh Chi (không đảng phái) 26 Bộ trưởng Bộ Thương binh cựu binh: Vũ Đình Tụng (không đảng phái) 27 Thứ trưởng Bộ Thương binh cựu binh: Ngô Tử Hạ (không đảng phái) 28 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội: Chu Bá Phượng (Việt Quốc) 29 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Bồ Xuân Luật (Việt Cách) 30 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Nguyễn Văn Hưởng (không đảng phái) 31 Thứ trưởng Tổng thư ký HĐCP: Cù Huy Cận (Đảng Dân chủ) [80] VIII- CHÍNH PHỦ NƯỚC VNDCCH (trước ký kết hiệp định Genève) Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng: Hồ Chí Minh (Đảng Lao động Việt Nam) Phó Thủ tướng: Phạm Văn Đồng (Đảng Lao động Việt Nam) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia dân quân Việt Nam: Võ Nguyên Giáp (Đảng Lao động Việt Nam) Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Tạ Quang Bửu (Đảng Lao động Việt Nam) Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Phan Kế Toại (khôngđảng phái) Thứ trưởng Bộ Nội vụ : Trần Duy Hưng (Đảng Lao động Việt Nam) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Hoàng Minh Giám (Đảng Lao động Việt Nam) Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Vũ Đình Hòe (Đảng Dân chủ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Trần Công Tường (Đảng Lao động Việt Nam) 10 Bộ trưởng Bộ Tài chính: Lê Văn Hiến (Đảng Lao động Việt Nam) 11 Thứ trưởng Bộ Tài chính: Trịnh Văn Bính (không đảng phái) 12 Bộ trưởng Bộ Công thương: Phan Anh (không đảng phái) 13 Thứ trưởng Bộ Công thương: Đặng Viết Châu (Đảng Lao động Việt Nam) 14 Thứ trưởng Bộ Công thương: Trần Đại Nghóa (Đảng Lao động Việt Nam) 234 15 Bộ trưởng Bộ Canh nông: Ngô Tấn Nhơn (Đảng Lao động Việt Nam) 16 Thứ trưởng Bộ Canh nông: Nghiêm Xuân Yêm (Đảng Lao động Việt Nam) 17 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính: Trần Đăng Khoa (Đảng Dân chủ Việt Nam) 18 Thứ trưởng Bộ Giao thông công chính: Lê Dung (Đảng Lao động Việt Nam) 19 Bộ trưởng Bộ Lao động: Nguyễn Văn Tạo (Đảng Lao động Việt Nam) 20 Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Văn Huyên (không đảng phái) 21 Thứ trưởng Bộ Giáo dục: Nguyễn Khánh Toàn (Đảng Lao động Việt Nam) 22 Bộ trưởng Bộ Y tế: Hoàng Tích Trí (không đảng phái) 23 Thứ trưởng Bộ Y tế: Tôn Thất Tùng (không đảng phái) 24 Thứ trưởng Bộ Y tế: Nguyễn Kinh Chi (Đảng Lao động Việt Nam) 25 Bộ trưởng Bộ Thương binh cựu binh: Vũ Đình Tụng (Đảng Lao động Việt Nam) 26 Bộ trưởng không giữ Bộ nào: Bồ Xuân Luật (không đảng phái) 27 Bộ trưởng không giữ Bộ nào:Đặng Văn Hưởng (không đảng phái) 28 Thứ trưởng Tổng thư ký HĐCP:Cù Huy Cận (Đảng Lao động Việt Nam) 29 Tổng Giám dốc Ngân hàng: Nguyễn Lương Bằng (Đảng Lao động Việt Nam) 30 Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng:Lê Viết Lương (Đảng Lao động Việt Nam) 31 Bộ trưởng Bộ Công an:Trần Quốc Hoàn (Đảng Lao động Việt Nam) [80] 235 PHỤ LỤC 2: I- CHƯƠNG TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA MẶT TRẬN VIỆT MINH: - Đối nội : Về trị, thực phổ thông đầu phiếu, ban hành quyền tự dân chủ cho nhân dân, thực nam nữ bình đẳng quyền dân tộc tự Về quân sự, tổ chức quân đội cách mạng Về kinh tế, bỏ thuế thân thứ thuế đế quốc đặt ra, đặt thuế nhẹ công bằng, quốc hữu hóa ngân hàng đế quốc, tịch thu tài sản đế quốc phát xít bọn Việt gian phản quốc, mở mang ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông vận tải Phát triển dẫn thủy nhập điền, bồi đắp đê điều làm cho nông nghiệp phồn thịnh Về văn hóa giáo dục, hủy bỏ giáo dục nô lệ, xây dựng giáo dục quốc dân Mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục dân tộc Lập trường chuyên môn huấn luyện trị, quân sự, kỹ thuật để đào tạo nhân tài, khuyến khích giúp đỡ trí thức phát triển tài Về xã hội, thi hành luật lao động, lập nhà thương, nhà đỡ đẻ, nhà dưỡng lão, xây dựng nhà chiếu bóng, diễn kịch, câu lạc bộ, thư viện,… để nâng cao trình độ trí dục cho nhân dân - Đối ngoại: Hủy bỏ điều ước bọn thống trị ký với nước Ký hiệp ước giao hảo bình đẳng với nước phương diện, chủ trương dân tộc bình đẳng, gìn giữ hòa bình Kiên chống xâm phạm đến quyền tự do, độc lập nước Việt Nam Liên hiệp với tất nhân dân dân tộc bị áp giới 236 II- CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VNDCCH ( Báo cáo trước kỳ họp thứ Quốc hội) A- NGOẠI GIAO: 1/ Kiên tranh thủ thống độc lập 2/ Thành thực cộng tác với nước Pháp theo nguyên tắc tự bình đẳng 3/ Thân thiện với nước anh em Lào, Miên nước anh em khối Liên hiệp Pháp 4/ Gây mối quan hệ mật thiết với nước lân cận như: Trung Hoa, n Độ,… thân thiện với nước dân chủ giới Mỹ, Anh,… 5/ Góp sức vào công xây dựng hòa bình củng cố dân chủ giới B- NỘI TRỊ: I- Chính trị hành chính: 1/ Theo đuổi sách đại đoàn kết 2/ Mở rộng quyền tự dân chủ 3/ Theo đuổi sách khoan hồng, hợp với thông cáo ân xá ngày 29 tháng 10 năm 1936 4/ Chỉnh đốn quan hành chuyên môn 5/ Kiến thiết hương thôn II- Kinh tế tài chính: 1/ Kiến thiết kinh tế quốc dân làm cho nước nhà giàu mạnh theo nguyên tắc sau này: a Tự kinh doanh b Tăng gia sản xuất c Bảo vệ quyền lợi quốc gia 237 d Điều hòa quyền lợi tư lao động, địa chủ nông dân 2/ Giữ vững chủ quyền quan thuế ngoại thương 3/ Khuyến khích giúp đỡ công nghiệp, thử công nghiệp, thương nghiệp nông nghiệp 4/ Củng cố tài quốc gia III- Quân sự: 1/ Củng cố quân đội quốc gia 2/ Nâng cao trình độ sinh hoạt cho binh só 3/ Tuyên dương công trạng chiến só, giúp đỡ binh só bị nạn IV- Văn hóa 1/ Mở rộng cấp tiểu học, trung học, đại học theo tinh thần dân chủ 2/ Phát triển bình dân học vụ để hoàn thành việc chống nạn mù chữ 3/ Chú ý đào tạo nhân tài chuyên môn, chuẩn bị giúp học sinh du học V- Xã hội: 1/ Thực đời sống mới: cần, kiệm, liêm, 2/ Trọng dụng nhân tài trí thức chuyên môn 3/ Cải thiện đời sống công chức 4/ Quy định luật lao động để bảo vệ quyền lợi giới cần lao 5/ Thực nam nữ bình quyền mặt chức nghiệp kinh tế 6/ Giúp đỡ phong trào niên nhi đồng [78] 238