Sự phối hợp chiến đấu giữa quân và dân than nghệ tĩnh của việt nam đối với quân và dân lào trong kháng chiến chống pháp (1946 1954)

100 24 0
Sự phối hợp chiến đấu giữa quân và dân than   nghệ   tĩnh của việt nam đối với quân và dân lào trong kháng chiến chống pháp (1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU GIỮA QUÂN VÀ DÂN THANH - NGHỆ - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU GIỮA QUÂN VÀ DÂN THANH - NGHỆ - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN HÀO NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử Tổ môn Lịch sử giới Thầy Cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin cảm ơn chân thành PGS.TS Bùi Văn Hào tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, chắn luận văn cịn có thiếu sót tư liệu, nội dung lẫn cách thể Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học quý Thầy Cô Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU GIỮA QUÂN VÀ DÂN THANH - NGHỆ - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1954) 1.1 Những nhân tố khách quan 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Bối cảnh kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Lào 10 1.2 Những nhân tố chủ quan 13 1.2.1 Yếu tố địa - chiến lược 13 1.2.2 Quan hệ lịch sử 18 1.2.3 Yêu cầu kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 22 1.2.4 Chủ trương Đảng, Nhà nước Việt Nam Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 24 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU CHỦ YẾU GIỮA QUÂN VÀ DÂN THANH - NGHỆ - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 1954) 31 2.1 Các hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào từ năm 1946 đến năm 1952 31 2.2 Các hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào chiến Đông Xuân 1953 - 1954 55 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU GIỮA QUÂN VÀ DÂN THANH - NGHỆ - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1954) 70 3.1 Vai trò quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh cách mạng Lào kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) 70 3.1.1 Vai trò hậu phương 70 3.1.2 Vai trò chiến dịch lớn Lào từ năm 1945 đến 1954 72 3.2 Tác động phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ Tĩnh (Việt Nam) với quân dân Lào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc hai nước 78 3.2.1 Đối với cách mạng Lào 78 3.2.2 Đối với cách mạng Việt Nam 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Lào hai nước láng giềng, có truyền thống đồn kết, giúp đỡ lẫn q trình dựng giữ nước Dù lịch sử nước có lúc thăng trầm khác nhau, song quan hệ Việt Nam - Lào luôn sáng, thủy chung Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long Chủ tịch Kayxỏn Phơmvihản nói: “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gương sáng chói tinh thần quốc tế vo sản, chưa đâu chưa có đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài, toàn diện vậy… Mối quan hệ Lào - Việt Nam trở thành mối quan hệ đặc biệt sáng, thủy chung mẫu mực, có ngày củng cố phát triển tươi đẹp Đó thắng lợi rực rỡ đường lối cách mạng đắn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Lao động Việt Nam, kết truyền thống đoàn kết hai dân tộc Lào - Việt Nam hai Đảng Hồ Chủ tịch vơ kính u dày cơng xây dựng vun đắp Đó thực tế khách quan, quy luật phát triển cách mạng hai nước chúng ta, mà không ai, không kẻ thù phá vỡ nổi” [2; tr.3] Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào kết tất yếu quan hệ truyền thống lâu đời hai dân tộc, kết dày công vun đắp hai Đảng hai nhà nước Đó kết hợp tác giúp đỡ lẫn địa phương hai nước nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Việt Nam, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay Khăm Muộn Lào Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng tự do, có nhiệm vụ làm hậu phương cho chiến trường nước làm nhiệm vụ quốc tế Lào Vấn đề quan hệ Đảng, Nhà nước lực lượng vũ trang hai nước thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Lào Tuy nhiên, phối hợp chiến đấu địa phương hai nước chưa quan tâm nhiều Vì vậy, sâu nghiên cứu phối hợp chiến đấu quân dân Thanh Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) góp phần làm sáng tỏ tình đồn kết chiến đấu, liên minh đặc biệt Việt Nam - Lào nghiệp giải phóng dân tộc Thông qua việc nghiên cứu phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), mặt thực tiễn, giúp tầng lớp nhân dân, hệ trẻ, nhận thức sâu sắc mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hai nước địa phương hai nước nghiệp giải phóng dân tộc, qua đó, khẳng định cần thiết ý nghĩa to lớn việc củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác hai bên giai đoạn giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Sự phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954”) làm đề tài luận văn Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) đề cập số cơng trình nghiên cứu viết sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu “Vùng tự Thanh Nghệ Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1945-1954)”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả Ngơ Đăng Tri phân tích vai trị Thanh - Nghệ - Tĩnh chiến trường Bắc Bộ, Bình Trị Thiên chiến trường Lào Cơng trình nghiên cứu “Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” Bộ huy Quân Nghệ Tĩnh xuất bản1989, làm bật chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang, hy sinh to lớn Đảng nhân dân Nghệ Tĩnh việc xây dựng bảo vệ vững hậu phương chiến lược, dốc sức chi viện sức người, sức cho tiền tuyến làm tròn nghĩa vụ quốc tế với hai bạn Lào - Campuchia, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung ba nước thời kỳ khán chiến chống thực dân Pháp Cuốn “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930-2007)”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đạo biên soạn phác thảo đầy đủ quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào kể từ Đảng Cộng sản Đơng Dương đời, tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hai nước thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đề cập nhiều Cuốn “Lịch sử đồn qn tình nguyện chun gia qn Việt Nam Lào”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 1999, Viện Lịch sử Quân đề cập đến hoạt động đoàn chuyên gia quân Việt Nam Lào Đoàn Cố vấn 100, Đoàn 959 Cuốn “Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào (1945-1954”), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, năm 2002, Bộ Quốc phịng phản ánh hình thành phát triển quân tình nguyện từ đơn vị Việt kiều giải phóng quân Liên minh Việt - Lào năm đầu cách mạng kháng chiến Luôn nêu cao tinh thần Quốc tế, chủ nghĩa chân chính, quân tình nguyện Việt Nam sát cánh với quân dân Lào vượt qua khó khăn gian khổ tới thắng lợi cuối Nhân dân Việt Nam “bó lưng buộc bụng” chi viện sức người, sức cho nhân dân Lào Lịch sử Thanh Hóa, Lịch sử Nghệ An, Lịch sử Hà Tĩnh, … công trình nghiên cứu cụ thể lịch sử tỉnh, đề cập nhiều đến quan hệ địa phương hai nước qua thời kỳ lịch sử Đề cập đến phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ Tĩnh với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ như: “Sự phối hợp chiến đấu quân dân Trung Lào với quân dân Quân khu IV - Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Đoàn Minh Điền, Đại học Vinh, 2004; “Hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” Ngô Đăng Tri; Quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến năm 2005 Nguyễn Thị Phương Nam Ngoài ra, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đơng Nam Á kỷ yếu Hội thảo khoa học quan hệ Việt - Lào có nhiều viết tác giả Bùi Văn Hào, Phạm Nguyên Long, Ngô Đăng Trị đề cập đến quan hệ hợp tác quân dân Thanh - Nghệ Tĩnh với quân dân Lào nghiệp giải phóng dân tộc 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Lào nước khác Cuốn “Lịch sử Quân Đội Nhân Dân Lào 1945-1995” tác giả Su Thi Đệt Vơng vi chít, Nhà xuất Qn đội nhân dân, Hà Nội, 2005 nhiều đề cập đến việc quân, dân Thanh - Nghệ - Tĩnh phối hợp với địa phương Lào kháng chiến chống Pháp Tác phẩm “Những cánh đồng Chum” Chum- ma -ly đề cập đến phối hợp tác chiến chặt chẽ quân dân Xiêng Khoảng với quân tình nguyện Việt Nam thời kỳ chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đế quốc Mỹ (1955 – 1975) Liên quan đến nội dung đề tài, cịn có cơng trình nghiên cứu như: Vương quốc Lào trung lập tự chủ Jean Deuve (Đông Dương 19461962 Fall Bbeinad, Mặc dù chủ yếu sâu nghiên cứu chiến tranh Đông Dương nói chung, cơng trình nhiều đề cập đến phối hợp chiến đấu Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam cách mạng Lào thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Như vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn viết chủ yếu đề cập đến quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào nói chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Kế thừa thành tựu tác giả trước nguồn tư liệu lẫn cách tiếp cận, tiếp tục sâu nghiên cứu để góp phần làm sáng rõ phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu vào phối hợp chiến đấu quân dân Thanh Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài luận văn có nhiệm vụ sau: Phân tích nhân tố tác động đến phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 81 địch, góp phần tạo điều kiện cho binh đoàn chủ lực Việt Nam tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954, lập lại hịa bình Đơng Dương, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.2.2 Đối với cách mạng Việt Nam Thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, năm 1945-1954, quân dân Việt Nam dành nhiều thắng lợi hết ức bản, đánh bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, đặc biệt chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, đối phó với kháng chiến toàn diện ngày lao sâu vào bị động Đầu năm 1950, Việt Nam giành nhiều thắng lợi quan trọng phương diện trị mở thơng đường liên lạc trực tiếp kháng chiến nhân dân ba nước Đông Dương với nước xã hội chủ nghĩa lực lượng u chuộng hịa bình giới Từ đây, Việt Nam có điều kiện tiếp nhận ủng hộ vật chất tinh thần Liên Xô, Trung Quốc nước anh em để đẩy mạnh kháng chiến lên bước phát triển Ở nước, quân dân Việt Nam xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, tổ chức nhiều trung đoàn đại đoàn chủ lực mạnh có khả mở chiến dịch lớn tiêu diệt phận sinh lực quan trọng địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, làm lung lay ý chí quân xâm lược Nhiều vùng hậu phương địch trở thành tiền phương lực lượng kháng chiến Sự phát triển lực kháng chiến nhân dân Việt Nam từ sau chiến thắng Biên Giới ảnh hưởng sâu sắc tới chiến trường ba nước Đông Dương, đặc biệt tạo thêm điều kiện để mở rộng quan hệ giúp đỡ lẫn cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Trong hai năm 1951-1952, Đảng Lao động Việt Nam hoạt động công 82 khai thành lập Uỷ ban hành động Việt - Miên - Lào củng cố khối đoàn kết thống liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Đơng Dương, làm phá sản sách “chia để trị” thâm hiểm thực dân Pháp Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia có thêm nhiều thuận lợi để phát triển lên bước vững tồn diện Trên chiến trường Việt Nam, quân dân nước sức phấn đấu, tăng cường lực lượng mặt, tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng chiến lược, mở rộng củng cố vùng tự do, xây dựng thêm nhiều du kích vững mạnh vùng sau lưng địch, đánh bại âm mưu bình định phản cơng chúng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam lớn mạnh số lượng chất lượng, có khả mở chiến dịch khắp địa bàn nước chiến trường Đông Dương Đặc biệt phối hợp giúp đỡ làm nên chiến thắng to lớn chiến dịch lớn Thượng Lào, Trung Lào Hạ Lào từ đầu năm 1953 đến đầu năm 1954 Thắng lợi chiến dịch thực yêu cầu chiến lược hàng đầu buộc Nava phải tiếp tục phân tán khối động chiến lược chúng, góp phần làm giảm khối chủ lực địch chiến trường Bắc Bộ, hướng Điện Biên Phủ Ngày 13/3/1954, quân dân Việt Nam mở chiến chiến lược Điện Biên Phủ Quân dân Lào anh dũng chiến đấu, chặt đứt đường chiến lược địch chi viện cho Điện Biên Phủ, góp phần lập Điện Biên Phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam giành chủ động công địch 7/5/1954 tập đoàn điểm Điện Biên Phủ quân đội viễn chinh Pháp bị tiêu diệt Nói phối hợp hành động chiến dịch này, đồng chí Cayxỏn Phômvihản khẳng định: “Các hoạt động quân chiến trường Lào phối hợp nhịp nhàng với chiến dịch Tây Bắc Việt Nam tiêu diệt địch Điện Biên Phủ, góp phần vào thắng lợi nhân dân ba nước 83 Đông Dương chống đế quốc Pháp” [14;tr.33-36] Đối với nhân dân nước Việt Nam,Lào, Campuchia, chiến thắng Điện Biên Phủ không thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp mà thắng lợi tình đồn kết chiến đấu liên minh qn đội nhân dân ba nước,trong quân đội nhân dân Việt Nam đảm nhiệm vai trị chiến trường Chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ tạo sở thuận lợi cho mặt trận đấu tranh ngoại giao ta hội nghị Giơnevơ, kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình, độc lập ba nước Việt Nam- Lào-Campuchia Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế có đan xen, toan tính nhiều lực giải pháp Giơnevơ chưa phản ánh hết thắng lợi chiến trường mà quân dân nước Đông Dương giành Theo đó, Việt Nam giải phóng nửa nước,ở Lào tỉnh Sầm Nưa Phongxali, Campuchia lực lượng kháng chiến phải phục viên chỗ Mặc dù giải pháp Giơnevơ đánh dấu mộc quan trọng,kết thúc thắng lợi đấu tranh chống Pháp nhân dân ba nước Đông Dương Đây la thắng lợi quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam-Lào, góp phần khơng nhỏ hoạt động tình nguyện quân dân Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh cách mạng 84 KẾT LUẬN Theo dòng chảy thời gian, mối quan hệ nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh với nhân dân Lào ngày thêm son sắt, thủy chung Kể từ Đảng Cộng Sản Đông Dương đời, mối quan hệ hai bên khơng cịn đơn quan hệ láng giềng gần gũi mà trở thành mối quan hệ tinh thần quốc tế vô sản cao cả, sáng Một biểu cao đẹp tình đồn kết keo sơn hai dân tộc phối hợp chiến đấu chặt chẽ quân dân hai nước địa phương hai nước thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Sự phối hợp chiến đấu chặt chẽ quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) kết tác động nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan Trong bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều biến động, hai nước vừa giành độc lập, lúc hết nhân dân hai nước phải sát cánh bên chống kẻ thù chung Trong bối cảnh tình hình Việt Nam Lào phải đối mặt với giặc đói, giặc dốt lẫn giặc ngoại xâm, việc xích lại gần nhau, hỗ trợ cho để bảo vệ độc lập dân tộc yêu cầu tất yếu Hơn nữa, Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam tỉnh Lào có vị trí địa chiến lược quan trọng cục diện kháng chiến, nhân dân hai nước có truyền thống yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, lại Đảng Cộng sản Đông Dương Chính phủ hai nước lãnh đạo đạo sát sao, kịp thời, cho nên, từ mối quan hệ láng giềng thân thiện, quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào liên minh với thành khối để chiến đấu chiến thắng kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Sự phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thể rõ qua hai 85 giai đoạn Từ năm 1945 đến năm 1952, bối cảnh hai nước vừa giành độc lập, phải đối mặt với mn vàn khó khăn, thử thách, kháng chiến chống thực dân Pháp phải cầm cự phòng ngự, quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào chủ động phối hợp chiến đấu giành nhiều thắng lợi quan trọng Trong chiến Đông Xuân năm 1953 - 1954, quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào phối hợp chiến đấu góp phần làm nên chiến thắng vang dội Thượng lào, Trung Lào, tạo điều kiện cho chiến chiến lược Điện Biên Phủ thắng lợi Từ nghiên cứu hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), rút nhiều kết luận quan trọng Các liệu cụ thể cho thấy, kháng chiến thần thánh đó, Thanh - Nghệ - Tĩnh có vai trị to lớn chiến trường Lào Thanh - Nghệ - Tĩnh không hậu phương cho chiến trường Bình - Trị - Thiên, chiến trường Bắc bộ, mà hậu phương quan trọng cho cách mạng Lào Chính vùng đất Thanh - Nghệ Tĩnh nơi đùm bọc, che chở cho phủ kháng chiến Lào Cũng nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh đóng vai trị chủ đạo việc cung cấp lương thực, thực phẩm vũ khí đạn dược cho chiến trường Lào Hơn nữa, quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh đóng vai trò quan trọng để làm nên chiến thắng chiến dịch lớn Lào Sự phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp khơng có tác động to lớn đến cách mạng Việt Nam mà cịn có tác động sâu sắc đến cách mạng Lào 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Anh (2002), Quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Lào, tạp chí Thương mại, số 35/2002 Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Việt NamLào, Ban đạo nghiên cứu biên soạn lịch sử quan hệ đặc biệt Lào Việt Nam (2007), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào (1930-2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1966), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tổng kết Lào - Học viện Quân cao cấp (1979), Kế hoạch tổng kết hoạt động tác chiến lực lượng vũ trang tình nguyện Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt-Lào chiến tranh giải phóng chiến trường Lào từ 1945 đến 1975, Tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử Quân Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương-Tỉnh ủy Thanh Hóa (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào tỉnh biên giới số địa phương, Hà Nội 2014 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, Sơ thảo lần 1, NXB Nghệ Tĩnh Báo cáo tháng năm 1953, Ủy ban kháng chiến tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tổng kết thực nghĩa vụ quốc tế giúp bạn quân Đảng Quân đội ta cách mạng Lào, Viện Lịch sử Quân Việt Nam Phan Gia Bền (Chủ biên) (1978), Lược sử nước Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Vinh (2014), Thanh - Nghệ Tĩnh với chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, NXB Khoa học xã hội 11 Bộ Ngoại giao (2008), Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ tư lệnh quân khu (2006), Tổng kết 43 năm lực lượng vũ trang quân khu làm nhiệm vụ quốc tế Lào (1945-1988), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Quan hệ hữ nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, (sách ảnh thứ tiếng Việt Nam, Lào, Anh), Hà Nội 14 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1975), Ba mươi năm đấu tranh kiên cường, ba mươi năm thắng lợi vẻ vang, Tạp chí Học Tập, trang 33-36 15 Cay Xỏn Phơm Vi Hản (1982), Mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1986), Về cách mạng dân tộc dân chủ Lào, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Cha Lơn Nhia Pao Hơ (2006), Đổi hồn thiện Quốc hội nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Lê Đình Chỉnh (2002), Vài nét hình thành phát triển mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam-Lào thời kỳ 1930-1954, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 19 Cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang Qn khu IV, Biên niên, Tập I (1945-1954), 2000, Nxb QĐND, Hà Nội 20 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Lào, Tài liệu lưu Viện nghiên cứu Đông Nam Á 88 21 Dự thảo báo cáo tổng kết công tác chuyên gia quân Thư viện Quân đội T/T8 5001 22 Dự thảo tổng kết Nghĩa vụ Quốc tế quân Đảng ta với chiến tranh giải phóng Lào 1945-1975, Bản đánh máy lưu Viện lịch sử quân Việt Nam 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng ủy - Bộ tư lệnh Quân khu IV (1994), Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang quân khu 1945-2000, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Trần Kim Đôn (2007), Biên niên kiện hữu nghị hợp tác Nghệ AnXiêng Khoảng (1945-2005), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Trần Đương (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hồng thân Xuphanuvơng, NXB Thông tấn, Hà Nội 27 Lam Giang (2004), Trên đường không cột số, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Trần Công Hàm (1999), Lịch sử quân đội nhân dân Lào (1945-1975), Tạp chí Lịch sử Quân 29 Trần Công Hàm (2002), Vài mẩu chuyện Bác Hồ với đạo giúp cách mạng Lào, Tạp chí Lịch sử Quân 30 Bùi Văn Hào (2011), Quan hệ tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhẫmy, Khăm Muộn Lào với Nghệ An, Hà Tĩnh Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2007, Luận án Tiến sĩ Sử học, Học viện KHXH, Hà Nội 31 Đỗ Đình Hãng (1993), Quan hệ Việt Nam-Lào-Campuchia kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội 89 32 Hội đàm Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Lào, tháng năm 1963 Tài liệu lưu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 33 Vũ Dương Huân (2002), Quan hệ đặc biệt Việt - Lào: thành tựu triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế, tr.6-20 34 Huỳnh Đắc Hương (1986), Chung chiến hào, Hồi ký, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm, Đường biên giới Việ t- Lào ngày sản phẩm truyền thống hữu nghị hai dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 36 Lê Hồng Lâm (1994), Sự phối hợp chiến đấu quân dân Liên khu IV với quân dân Trung Lào kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Luận văn tốt nghiệp khóa 1990-1994, Thư viện Đại học Vinh 37 Lịch sử Quân đội nhân dân Lào, (1996), NXB Quân đội nhân dân Lào, Viêng Chăn, Bản dịch tiếng Việt, lưu Viện lịch sử quân Việt Nam 38 Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào (1945-1954) (2002), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Lịch sử Cục Tác chiến (1945-2005), (2005), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục 41 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Chu Huy Mân (1985), Liên minh ba nước khơng ngừng lớn mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 3/1985 43 Chu Huy Mân, Trên chiến trường Lào, giúp bạn tự giúp (Hồi ký), QĐND, 1984 90 44 Lương Ninh - Nguyễn Lệ Thi, Mối quan hệ Việt Nam-Lào năm đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 45 Đồng Sỹ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Những chặng đường thắng lợi cách mạng Lào (1997), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Những kiện lịch sử Đảng,tập (1945-1954), (1979), NXB Sự thật, Hà Nội 48 Quan hệ Việt- Lào, Lào- Việt, (1993) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Quân khu (1990), Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia, NXB Sự thật, Hà Nội 51 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Hà Tĩnh,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012), Lịch sử Nghệ An, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Văn Thìn, Quân khu với nhiệm vụ quốc tế Lào, Tạp chí lịch sử quân sự, số năm 2005 54 Ngô Đăng Tri (1994), Mối quan hệ Thanh-Nghệ -Tĩnh với Lào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 55 Ngô Đăng Tri(2001), Vùng tự Thanh-Nghệ Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946-1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập (19451950),(1986), NXB Sự thật, Hà Nội 57 Bùi Văn Vân (1987), Vài nét thành tích tự túc Quân tình nguyện 91 Việt Nam Lào (1945-1954), Tạp chí Lịch sử Quân 58 Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Lào, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Viện lịch sử quân Việt Nam (2004), Lịch sử đoàn 81, 82, 83, 280 quân tình nguyện Việt Nam Lào 1945- 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 92 PHỤ LỤC 93 Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cay-xỏn Phơm-vi-hản Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồng thân Xuphanuvơng 94 Qn tình nguyện Việt Nam giúp nơng dân Lào gặt lúa, năm 1949 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hồng thân Xu-pha-nu-vơng cán Qn đội Việt - Lào bàn kế hoạch mở Chiến dịch Thượng Lào, năm 1953 95 Nhân dân Lào thăm hỏi tặng quà đội tình nguyện Việt Nam sau chiến thắng Thượng Lào năm 1953 Bộ đội Việt Nam Pa - thét Lào sau chiến thắng chiến dịch Trung - Hạ Lào tháng 5/1954 ... phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Trình bày phân phối hợp chiến đấu quân dân Thanh Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân. .. - TĨNH CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN VÀ DÂN LÀO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 1954) 31 2.1 Các hoạt động phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào từ... đến phối hợp chiến đấu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt Nam với quân dân Lào kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Chương Các hoạt động phối hợp chiến đấu chủ yếu quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Việt

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan