Tài liệu tổng quan về các dân tộc thiểu số việt nam đối tượng

31 6 0
Tài liệu tổng quan về các dân tộc thiểu số việt nam đối tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN DÂN TỘC HỌC VIỆN DÂN TỘC TÀI LIỆU Bồi dưỡng kiến thức dân tộc công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo (đối tượng 4) Chuyên đề TỔNG QUAN VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, 2019 Chuyên đề TỔNG QUAN VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Một số khái niệm liên quan a) Khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc Việt Nam hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người thống nhất, có chung nhà nước, lãnh thổ, kinh tế, chế độ trị - xã hội, có ngơn ngữ văn hóa chung, thống Theo nghĩa này, nói tới dân tộc nói tới quốc gia - dân tộc hay dân tộc - quốc gia Theo nghĩa hẹp, dân tộc tộc người cụ thể Dân tộc - tộc người cộng đồng có chung tên gọi, ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt), liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số, lại 53 dân tộc thiểu số khác: Tày, Nùng, Bana, Êđê b) Khái niệm dân tộc thiểu số Theo Nghị định 05/NĐ-2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Chính phủ công tác dân tộc, khái niệm dân tộc thiểu số định nghĩa sau: “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” c) Khái niệm dân tộc thiểu số người Theo Nghị định 05/NĐ-2011/NĐ-CP, khái niệm “Dân tộc thiểu số người” hiểu dân tộc có số dân 10.000 người d) Khái niệm vùng dân tộc thiểu số Theo Nghị định 05/NĐ-2011/NĐ-CP, khái niệm “Vùng dân tộc thiểu số” định nghĩa “là địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” e) Khái niệm quan hệ dân tộc Quan hệ dân tộc mối quan hệ tộc người quốc gia xuyên quốc gia, mối quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia (Nation - State) nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… Quan hệ dân tộc vừa mối quan hệ tự nhiên, vừa mang tính tất yếu quốc gia hay khu vực đa dân tộc, chịu tác động nhiều yếu tố1 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số a) Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14,6% dân số nước Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam hình thành phát triển với tiến trình lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Bởi vậy, khẳng định rằng, lịch sử hình thành, phát triển dân tộc thiểu số gắn với lịch sử hình thành, phát triển đất nước Việt Nam Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển dân tộc thiểu số khơng thể tách rời lịch sử hình thành, phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam, bao gồm dân tộc đa số dân tộc thiểu số Xét vị trí địa lý, Việt Nam nằm ngã ba đường giao lưu tộc người kinh tế, văn hóa từ thời cổ đại Từ xa xưa, dịng người từ nhiều hướng: từ phía bắc xuống, từ phía nam lên, từ phía tây sang (và từ phía đơng qua đường biển) di cư đến, quần tụ định cư thành tổ tiên nhiều dân tộc Trong số 54 dân tộc, có dân tộc vốn sinh phát triển mảnh đất Việt Nam từ ban đầu, có dân tộc từ nơi khác đến Những đợt di cư nói kéo dài trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, chí có phận dân cư chuyển đến nước ta sau năm 1945 Ðây nguyên nhân sâu xa dẫn đến phân bố dân cư vừa mang tính phân tán, vừa mang tính xen kẽ đặc trưng Việt Nam3 Do hạn chế lịch sử, trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam thời xa xưa (trong có dân tộc thiểu số) không ghi chép lại hệ thống văn mà chủ yếu qua truyền thuyết Căn tư Vương Xuân Tình (2014), Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam (từ năm 1980 đến nay), Tạp chí Dân tộc học số & năm 2014 2 Số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2015, Ủy ban Dân tộc Xem Phan Hữu Dật (2014), Quá trình tộc người mối quan hệ dân tộc nước ta, in Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 322 liệu văn học dân gian, đồng thời dựa liệu khảo cổ học sau này, nhà nghiên cứu khẳng định rằng, từ thời thượng cổ, Việt Nam nơi tụ cư nhiều thành phần cư dân thuộc lạc khác nhau, coi dân tộc thuở xa xưa Việt, Mường, Tày Dần dần, với chiến tranh mở rộng bờ cõi di cư dân tộc biến động lịch sử kinh tế - xã hội, số lượng dân tộc nước ta ngày bổ sung thêm, thành 54 dân tộc bây giờ5 Về đại gia đình dân tộc Việt Nam, khẳng định rằng, dù dân tộc cư trú lãnh thổ nước ta có nguồn gốc lịch sử khác (chỉ có số cư dân chỗ, đa số di cư từ nơi khác đến) trải qua trình lịch sử lâu dài, dựa vào để đấu tranh với thiên nhiên chống kẻ thù bên ngoài, tồn phát triển, cư dân khác nguồn gốc, tiếng nói văn hóa quần tụ lại, hình thành nên mối liên kết bền vững, sở truyền thống đoàn kết hun đúc qua nghìn năm lịch sử Từ Đảng đời (năm 1930) với quan điểm, đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo, 54 dân tộc anh em phát huy truyền thống đoàn kết từ xa xưa để giành độc lập dân tộc, đánh đuổi thực dân, để quốc, thống đất nước xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa b) Cộng đồng dân tộc Việt Nam Theo kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2015, nước ta có 53 DTTS với 13,38 triệu người 6, chiếm 14,6% dân số nước Quy mô dân số khơng đồng đều: Có 06 dân tộc triệu người (Tày, Thái, Mường, Mông, Nùng, Khmer); 16 dân tộc 10.000 người, có 05 dân tộc 1.000 người Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo Si La Đồng bào DTTS thường sinh sống thành cộng đồng, đan xen với với dân tộc Đặng Nghiêm Vạn (2001): Huyền thoại nạn hồng thủy nguồn gốc tộc người, Dân tộc, văn hóa, tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 795-849 Trong cơng trình Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam (Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003), Đặng Nghiêm Vạn miêu tả chi tiết đặc điểm di cư, sinh tụ dân tộc Việt Nam theo nhóm ngữ hệ Trong khuôn khổ dung lượng hạn hẹp chuyên đề, giới thiệu để học viên tham khảo Kết Điều tra thống kê thực trạng KT - XH 53 DTTS năm 2015 Kinh, 30.616 xã, phường, thị trấn 63 tỉnh/thành phố Có 09 tỉnh đồng bào DTTS chiếm 70% dân số; 03 tỉnh chiếm từ 50-70% dân số; 04 tỉnh chiếm từ 30-50% dân số; 14 tỉnh chiếm 10% dân số Hầu hết DTTS sinh sống miền núi cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa tập trung chủ yếu số tỉnh khu vực miền núi phía Bắc (khoảng 6,7 triệu người), Tây Nguyên (khoảng triệu người), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (1,9 triệu người), Tây Nam Bộ (1,4 triệu người); dân số lại sinh sống rải rác tỉnh, thành phố nước Một số dân tộc, như: Khmer, Chăm, Hoa sinh sống tập trung vùng đồng thành thị Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú, thống văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, đồng bào DTTS sinh sống chủ yếu vùng miền núi có địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt; giao thơng lại khó khăn; chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, thiên tai thường hay xảy ra, gây hậu lớn (hạn hán, bão, lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá, rét hại, xâm nhập mặn ) Đây vùng kinh tế - xã hội có xuất phát điểm thấp, đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS cịn có khoảng cách xa so với mặt chung nước Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu số phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức khác: phân hóa xã hội ngày khốc liệt, chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng, giá trị văn hóa truyền thống có xu hướng mai nhanh chóng, chất lượng nguồn nhân lực thấp dẫn đến dân tộc có khả tiếp cận lợi phát triển khoa học – công nghệ Sự gia tăng nhanh chóng tệ nạn xã hội âm mưu thâm độc lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để tuyên truyền, xun tạc, kích động, lơi kéo đồng bào vào hoạt động chống đối, gây an ninh, trật tự, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Những vấn đề đã, tiếp tục tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng dân tộc, đe dọa sự phát triển bền vững vùng DTTS Đặc điểm cộng đồng dân tộc thiểu số a) Các dân tộc thiểu số nước ta sinh sống chủ yếu miền núi, vùng cao địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú địa bàn rộng lớn, chủ yếu vùng miền núi, biên giới, hải đảo, chiếm ¾ diện tích đất liền, với 5.240 xã, 457 huyện 52 tỉnh, thành phố Đây khu vực giàu tài ngun khống sản, đất đai nguồn nước Ngồi số dân tộc thiểu số phân bố miền trung du, đồng bằng, ven biển đô thị lớn Khu vực miền núi, nơi cư trú dân tộc thiểu số có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh Từ xưa đến vùng miền núi, biên giới, hải đảo xác định phên dậu quốc gia, địa xung yếu, hiểm trở miền núi lòng yêu quê hương đất nước đồng bào dân tộc thiểu số xác lập vị vùng miền núi, dân tộc trở thành nơi tụ nghĩa đấu tranh, giải phóng, chỗ dựa vững lúc vận nước gian nan lịch sử dân tộc đến Rừng núi địa cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ Trong giai đoạn nay, vùng miền núi, biên giới thành lũy vững tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong lịch sử, dân tộc thiểu số nước ta góp phần quan trọng vào việc bảo vệ biên giới, bảo vệ tổ quốc Hiện nay, đồng bào dân tộc thiểu số khơng đóng vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ an ninh biên giới, bảo vệ tổ quốc mà cịn có vị trí, vai trị vô quan trong nghiệp xây dựng đất nước b) Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú đan xen lẫn nhau, khơng có vùng lãnh thổ riêng Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú đan xen lẫn đan xen với dân tộc đa số Khơng có đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) có dân tộc sinh sống Xu hướng đan xen dân tộc ngày trở nên phổ biến Trước đây, địa bàn cư trú truyền thống người Kinh chủ yếu vùng trung du, đồng ven biển Các dân tộc thiểu số (trừ người Chăm, Hoa, Khmer) sinh sống khu vực miền núi Thực sách di dân xây dựng kinh tế Đảng, Nhà nước di dân tự nên nay, việc sống xen kẽ dân tộc phổ biến phạm vi nước, đặc biệt người Kinh không cư trú đồng bằng, ven biển mà cư trú miền núi phía Bắc (50% dân số) Tây Nguyên (70% dân số) Tình trạng cư trú xen kẽ dẫn tới giao lưu kinh tế - văn hóa hỗ trợ phát triển, tăng cường hiểu biết, hịa hợp, xích lại gần nhau, đồn kết dân tộc, song dẫn tới va chạm, mâu thuẫn dân tộc khác sinh sống địa bàn c) Các dân tộc thiểu số nước ta đa dạng ngôn ngữ ngữ hệ Sống mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam nơi giao lưu văn hoá khu vực có đủ ngữ hệ lớn khu vực Đông Nam Á, ngữ hệ Nam đảo, ngữ hệ Hán - Tạng Tiếng nói dân tộc Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ khác nhau: - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái - Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng - Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn - Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo - Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu - Nhóm Tạng có dân tộc là: Cống, Hà nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hoá với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hoá riêng dân tộc Ở tính đa dạng văn hoá dân tộc thống quy luật chung - quy luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học7 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (2019): Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam d) Quy mô dân số dân tộc thiểu số nước ta khác Nước ta có 53 dân tộc thiểu số với 13,38 triệu người 8, chiếm 14,6% dân số nước Quy mơ dân số khơng đồng đều: Có 06 dân tộc triệu người (Tày, Thái, Mường, Mông, Nùng, Khmer); 15 dân tộc 10.000 người, có 05 dân tộc 1.000 người Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo Si La Hiện Chính phủ có sách đặc thù nhằm hỗ trợ cho dân tộc thiểu số đặc biệt người, nhóm dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn e) Trình độ phát triển dân tộc thiểu số nước ta không Một số dân tộc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc: Hoa, Tày, Thái, Mường, Nùng… Một số dân tộc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp như: La Hủ, Khơ mú, Chứt, số dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Sự phát triển không đồng dân tộc đặc điểm đáng ý trình phát triển đất nước Chính vậy, Đảng, Nhà nước ta có chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển dân tộc, vùng miền, đảm bảo dân tộc bình đẳng đồn kết Đây coi vấn đề chiến lược, lâu dài g) Mỗi dân tộc thiểu số nước ta có văn hố truyền thống đặc sắc, góp phần làm nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phong phú, đa dạng, góp phần làm nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Sự phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc thiểu số thể qua vùng văn hóa khác nhau: vùng Tây bắc, vùng Đơng Bắc, vùng Tây Nguyên, vùng Nam Bộ (Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ), vùng Duyên hải miền Trung Nam Trung Bộ Sự phong phú, đa dạng văn hóa thể qua văn hóa nhóm ngơn ngữ, tộc người, nhóm địa phương tộc người Văn hóa dân tộc thiểu số nước ta đa dạng thống chung Kết Điều tra thực trạng KT - XH 53 DTTS năm 2015 dân tộc Việt Nam h) Các dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết chế ngự thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm Truyền thống đoàn kết dân tộc nước ta hun đúc qua ngàn năm lịch sử chung lưng đấu cật chế ngự thiên nhiên chống giặc ngoại xâm Mặc dù dân tộc thiểu số nước ta có khác kí ức lịch sử, q trình tộc người, trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, sắc thái văn hóa đa dạng cộng cư, sinh tồn mảnh đất Việt Nam Trong thời kỳ dựng nước giữ nước, người Kinh với cương vị dân tộc đa số giữ vai trò quan trọng, làm hạt nhân trung tâm tập hợp phát huy sức mạnh tổng thể tất dân tộc anh em Đại đoàn kết dân tộc làm nên sức mạnh Việt Nam Truyền thống đoàn kết dựa yếu tố bản: Làm thủy lợi: Việt Nam khu vực địa lí có nhiều thuận lợi song khắc nghiệt, năm thường bị hạn hán lũ lụt Trước yêu cầu tồn phát triển, cư dân Việt phải liên kết với để xây dựng cơng trình thủy lợi nhằm bảo vệ sống đảm bảo sản xuất lương thực Chống ngoại xâm: thể thời kì lớn: Thời kì Hùng Vương: với trang sử chống ngoại xâm cịn mang tính chất nửa huyền thoại, nửa lịch sử; + Thời kì chống chủ nghĩa bành trướng Đại Hán từ kỷ thứ III trước Công nguyên đến kỷ XVIII; Thời kì chống chủ nghĩa đế quốc xâm lược (Pháp, Nhật, Mỹ) từ năm 1858 đến 1975 Truyền thống đoàn kết dân tộc nét chủ đạo xuyên suốt trường kì lịch sử, tài sản vơ giá thực sách dân tộc Tuy nhiên tính chất phong phú, đa dạng trình tộc người, quan hệ dân tộc Việt Nam nảy sinh số vấn đề cần lưu ý, bối cảnh nay: xung đột lợi ích dân tộc, tác động lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, vấn đề hình thành cộng đồng tộc người xuyên quốc gia, cộng đồng dân tộc - tơn giáo Cơng lao, đóng góp cộng đồng dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 10 a) Những công lao, đóng góp đồng bào DTTS kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam lời kêu gọi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực tốt bầu cử Quốc hội khóa I ngày 6/1/1946 Đây lần lịch sử dân tộc, nhân dân ta thực quyền công dân bầu đại biểu chân vào quan quyền lực cao Nhà nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, thực Chỉ thị Trung ương Đảng toàn dân kháng chiến lời kêu gọi Hồ Chủ tịch toàn quốc kháng chiến truyền khắp nước, cộng đồng dân tộc thiểu số nhân dân nước nhanh chóng tản cư vào vùng hậu phương xây dựng cách mạng, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện Đồng bào dân tộc thiểu số nhân dân nước ủng hộ sức người, sức của, thực chiến dịch thu đông năm 1947, chiến dịch Biên giới năm 1950 Trong mặt trận văn hóa tư tưởng, đồng bào dân tộc thiểu số thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” Cơng tác vận động vệ sinh phịng bệnh thực đời sống mới, trừ mê tín dị đoan ngày có tính chất quần chúng rộng lớn Ở vùng dân tộc thiểu số, công tác chăm lo sức khỏe đồng bào coi trọng, bệnh viện, bệnh xá, phòng y tế, cứu thương động bước đầu xây dựng vùng dân tộc thiểu số miền núi Thực Nghị Trung ương Đảng, việc thực tiến công chiến lược Đông - Xuân năm 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi nhân dân nước đóng góp sức người, sức của, niên dân tộc thiểu số xung phong tòng quân, xây dựng dân quân tự vệ, đội xung kích, niên xung phong tải đạn mặt trận góp phần vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi nhờ có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, mặt trận dân tộc thống củng cố mở rộng, phát huy sức mạnh chiến lược đại đoàn kết dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số nhân dân nước hậu phương rộng lớn, vững đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi Thắng lợi kháng chiến chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng 17 Về bản, nay, tộc người Việt Nam coi trọng quan hệ đồng tộc Tuy nhiên trình định cư xen kẽ, trình kinh tế, xã hội khác nên giao lưu, hợp tác tộc người đẩy mạnh mà vai trị đầu tàu người Kinh Trong lịch sử nay, nhìn chung, quan hệ tộc người thiểu số nước ta diễn theo hướng đồng thuận Xung đột tộc người kìm chế phát sinh giải ổn thỏa Tuy nhiên, tranh chấp quan hệ kinh tế q trình tộc người, có trỗi dậy mạnh mẽ ý thức tộc người Sự trỗi dậy làm nảy sinh tâm lý so bì, tỵ nạnh dân tộc nguyên nhân thúc đẩy chia tách tộc người Trong lịch sử, mối quan hệ văn hóa diễn cách tự nhiên thông qua quan hệ hôn nhân, qua sinh hoạt tín ngưỡng song nay, du nhập ạt đạo Tin lành, tà đạo nên nội tộc người tộc người gia tăng nhiều mâu thuẫn Đặc biệt, phân hóa xã hội tác động kinh tế thị trường nhân tố quan trọng tham gia trình d) Quan hệ nội dân tộc thiểu số Quan hệ nội dân tộc thiểu số chủ yếu trì, củng cố thơng qua quan hệ gia đình, dịng họ thiết chế xã hội khác Trong thiết chế đó, thiết chế xã hội truyền thống thiết chế tín ngưỡng, luật tục… đóng vai trị quan trọng, sợi dây nối kết, bảo lưu giá trị truyền thống, góp phần củng cố gắn kết cộng đồng Trong quan hệ nội tộc người, vai trò ý thức tộc người phát huy có xu hướng gia tăng Đó nội lực để cư dân chia sẻ, gắn bó Tuy nhiên, tác động trình kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, xuất số biểu Đó tượng phận cư dân muốn phân ly, chia tách thành tộc người riêng để tranh thủ hỗ trợ Nhà nước; tượng tộc người bị phân hóa lý tín ngưỡng hay phân hóa giàu nghèo… Các q trình làm cho quan hệ nội tộc người thêm phần lỏng lẻo, nguy suy giảm giá trị văn hóa truyền thống, rạn nứt cố kết cộng đồng e) Quan hệ tộc người với tôn giáo Trong lịch sử, cộng đồng dân tộc có hình thức tín ngưỡng 18 khác Việc lựa chọn hình thức tín ngưỡng hay sáng tạo hình thức tín ngưỡng đó, suy cho bị quy định trình độ kinh tế, xã hội tâm thức văn hóa mối tộc người Ngược lại, hình thức tín ngưỡng trở thành phận hành trang tộc người, chi phối q trình tộc người Thậm chí trở thành hệ thống quy phạm tham gia vào thiết chế cộng đồng để điều chỉnh hành vi người Vấn đề bình thường, song điều đáng lo ngại là, có du nhập nhanh đạo Tin lành nhiều tà đạo vào cộng đồng, cộng đồng dân tộc thiểu số Sự du nhập đó, ngồi việc đưa lại số thay đổi theo hướng tích cực tạo nhiều hệ lụy tiêu cực Đó việc hủy hoại giá trị truyền thống, việc làm gia tăng khác biệt đức tin, nguy tạo xung đột nội tộc người tộc người với Những mâu thuẫn phát sinh xuất gia đình, dịng họ Nguy hiểm hơn, phát triển cịn kèm với mưu đồ trị xấu, đe dọa an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần thúc đẩy tâm lý dân tộc cực đoan f) Quan hệ tộc người xuyên biên giới Trong quan hệ tộc người, quan hệ tộc người xuyên/liên biên giới vốn có từ lâu đời lịch sử Điều tự nhiên họ có mối quan hệ đồng tộc, đồng chủng, đồng văn Trong q trình tộc người, lý đó, q trình di dịch cư, thiên tai, địch họa… nên cư trú địa bàn, lãnh thổ quốc gia khác Mặc dù vậy, cộng đồng giữ mối liên hệ với sở ý thức tộc người với mức độ khăng khít khác Có nhiều tộc người dù chung sống nhiều quốc gia khác giá trị văn hóa tộc người bảo lưu, gìn giữ Những giá trị đơi tập quán, tín ngưỡng hay lối sống Vì vậy, có hội họ thường liên kết với qua dấu hiệu Chẳng hạn, người Do Thái dù nơi đâu, họ giữ tín ngưỡng đạo Do Thái có người cải đạo Ở Việt Nam, trình diễn lẽ tự nhiên Tuy nhiên có khác biệt Sự khác biệt chủ yếu trình di dịch cư Có nhiều dân tộc định cư nước ta từ sớm có tộc người đến sau người Mơng Có tộc người vào nước ta số lượng khơng nhiều quốc lại có số lượng lớn ngược lại Đó trường hợp người Khmer, người 19 Mơng… Một số tộc người có đồng tộc quốc gia có trình độ phát triển cao nơi họ cư trú Tình hình làm cho quan hệ tộc người đa dạng, phức tạp… Thời gian gần đây, quan hệ tộc người xuyên/liên biên giới ngồi vấn đề cũ cịn xuất nhân tố Đó gia tăng quan hệ đồng tộc để làm kinh tế, gia tăng tượng kết hôn nhiều mối qua hệ khác Đặc biệt gia tăng hoạt động tội phạm buôn bán người, buôn lậu, ma túy, xuất cảnh trái phép hay tham gia hoạt động chống phá Nhà nước lực thù địch Ngoài ra, du nhập tôn giáo đạo Tin lành, tà đạo dễ bị lực phản động lợi dụng đe dọa an ninh quốc gia Một số vấn đề đặt cộng đồng dân tộc thiểu số a) Các lực thù địch lợi dụng vấn đề lịch sử nhằm kích động, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, chống phá Nhà nước chế độ XHCN Kể từ đất nước thống (1975), lực phản động nước không ngừng dùng đủ thủ đoạn hòng làm suy yếu chế độ ta Chúng cấu kết với lực phản động nước ngoài, lợi dụng vấn đề lịch sử, tộc người nhằm kích động, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, chống phá Đảng quyền Tại số vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chúng thường trà trộn vào dân, giở chiêu kích động nhân dân chống phá quyền, đòi ly khai, thành lập gọi “nhà nước tự trị” Ở Tây Nguyên, năm 2001 2004 xảy hai bạo loạn trị Từ năm 2000, Ksor Kơk – phần tử phản động người Gia-rai định cư Mỹ thành lập “Nhà nước cộng hịa Đề Ga” tự phong làm tổng thống Sau đó, Ksor Kơk móc nối, gây dựng sở cộng đồng Gia-rai số dân tộc chỗ Tây Nguyên để ủng hộ “Nhà nước cộng hịa Đề Ga”, biểu tình “địi đất”, địi “tự tơn giáo”, “bình đẳng dân tộc”, tiến tới “đòi ly khai”, quyền tự trị độc lập” Bạo loạn Tây Nguyên vào năm 2001 2004 có nguồn gốc lịch sử sâu xa Tây Nguyên vùng đất có nét đặc thù lịch sử phát triển Nơi coi vùng đệm, chịu ảnh hưởng Vương quốc Chawmpa, đế  Xem Trương Minh Dục (2005): Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 chế Chân Lạp Ăngco Văn hóa cư dân nơi xem “phi Hoa phi Ấn”, tức không chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa hay Ấn Độ Các cư dân chỗ thuộc 12 tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai – Đa Đảo Môn – Khmer có nhiều nét độc đáo, khác biệt 10 Sau năm 1975, di cư người Kinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc đổ Tây Nguyên, tạo nên lớp dân cư mới, đồng thời gây nên biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội Lực lượng FULRO lực phản động khác thường lợi dụng đặc điểm để kích động đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, chiêu đòi lại đất cho người Tây Nguyên đuổi người Kinh khỏi Tây Nguyên11 Tại vùng Nam Bộ, năm gần đây, nhiều tổ chức phần tử Khmer lưu vong cấu kết với nhóm Khmer phản động nước kích động chủ nghĩa ly khai cộng đồng Khmer Nam Bộ Một số đảng phái Khmer Campuchia Khmer Krom (KKF) cấu kết với nhóm phản động nước kích động “địi vùng đất Nam Bộ cho người Khmer Krom”, Đảng cứu nguy dân tộc (CNRP) đòi đuổi 160.000 người Việt nước lý “bài học lịch sử người Việt chiếm vùng Nam Bộ”12 Cũng giống Tây Nguyên, Nam Bộ, lực thù địch nước nước thường tổ chức hoạt động chống phá, chia rẽ dựa yếu tố lịch sử đặc trưng vùng đất Vùng đất người Việt khai phá khoảng 300 năm nay, gắn với trình mở rộng bờ cõi triều Nguyễn Trước đó, Nam Bộ vùng đất thuộc vương quốc Phù Nam Chân Lạp Chủ nhân vương quốc Phù Nam thuộc tộc người nhóm ngơn ngữ Môn – Khmer Mã Lai – Đa Đảo Sau này, vùng Nam Bộ thuộc cai quản đế chế Chân Lạp người Khmer lập nên, bao gồm Campuchia, vươn tới vùng Nam Lào, đông bắc Thái Lan vùng Nam Bộ Việt Nam ngày Tuy nhiên, thời đế chế này, chiến tranh, loạn lạc triền miên, vương quốc lúc thịnh lúc suy, kéo theo phiêu tán cư dân nhiều vùng đất Khi người Kinh đến Nam Bộ khái phá, vùng hoang hóa Sau đó, với người 10 Xem Viện Dân tộc học (2018): Các dân tộc Việt Nam, tập 4, 2: Nhóm ngơn ngữ Há Mã Lai – Đa Đảo, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, tr 831 11 Xem Viện Dân tộc học (2018): Các dân tộc Việt Nam, Sđd, tr 833 12 Xem Viện Dân tộc học (2018): Các dân tộc Việt Nam, Sđd, tr 833 21 Kinh, tộc người Khmer, Chăm Hoa dần kéo đến lập nghiệp, tạo nên vùng Nam Bộ trù phú bây giờ13 Ở Tây Bắc, từ năm 1960, số đài phát nước tăng cường phát sóng tiếng Mơng để khơi dậy ý thức nhà nước dân tộc Mông kích động tộc người thành lập Vương quốc Mông khu vực Đông Nam Á Từ năm 1995, phần tử người Mông Lào sang Việt Nam tuyên truyền phản động rải rác tỉnh Sơn La, Điện Biên, Thanh Hóa, Nghệ An Kể từ năm 1999 đến đầu năm 2000, toán phỉ từ tỉnh Xiêng Khoảng Lào đột nhập vào làng người Mông vùng biên giới Nghệ An để lơi kéo đồng tộc sang Lào đón Vàng Pao từ Mỹ trở lập “Vương quốc Mông” gồm lãnh thổ Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam 14 Năm 2011, chúng gây bạo loạn nhóm người Mơng huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, lơi kéo hàng nghìn người tham gia, lập lán trại cầu nguyện, đón vua Mơng để thực hóa gọi “Vương quốc Mông” mà chúng tuyên truyền, vận động lâu, hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc mà Đảng nhân dân ta dày công vun đắp b) Vấn đề xác định thành phần, tên gọi số dân tộc nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nước ta nước thống gồm nhiều dân tộc Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ ”15 Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin vấn đề dân tộc, đồng thời kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, kể từ đời đến nay, chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ln thống quan điểm: Các dân tộc đồn kết, bình đẳng, tơn trọng, hiểu biết nhau, tương trợ phát triển Gần nhất, Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp 13 Xem Viện Dân tộc học (2018): Các dân tộc Việt Nam, Sđd, tr 834 14 Xem Phạm Quang Hoan (2011): Nghiên cứu dân tộc Hmông vùng biên giới Việt – Lào, báo cacso đề tài cấp bộ, thư viện Việt Dân tộc học 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.587 22 phát triển ”16.Vì vậy, q trình lãnh đạo, Đảng ta ln thực tốt nhiệm vụ nhằm thực nguyên tắc trên, xác định tên gọi thành phần tộc người nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Để thực nhiệm vụ chiến lược đó, sau thống đất nước, Đảng Chính phủ giao Viện Dân tộc học thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước (nay Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tiến hành nghiên cứu xác định tên gọi thành phần tộc người nước ta Từ kết nghiên cứu Viện Dân tộc học, ngày tháng năm 1979, Tổng cục trưởng, Tổng cục Thống kê kí định số 121TCTK/PPCĐ thức ban hành Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Theo Bản Danh mục này, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Như vậy, Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam ban hành năm 1979 kết nghiên cứu khoa học Viện Dân tộc học xác định tên gọi thành phần tộc người Kết đánh dấu mốc quan trọng thành phần dân tộc Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc hoạch định thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mặc dù Bản Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam thời điểm nguyên giá trị pháp lý, thực tế, địa phương, nhiều ý kiến khác thành phần dân tộc, tình trạng sử dụng tên dân tộc, nhóm dân tộc khác cộng đồng; số văn hành chính, quản lý nhà nước từ cấp xã, huyện, đến cấp tỉnh, chí Trung ương địa phương; giấy tờ như: giấy khai sinh, đăng ký hộ khẩu, kết hôn… số dân tộc không ghi tên dân tộc Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam năm 1979 Đặc biệt, thời gian gần đây, Ủy ban Dân tộc tiếp nhận nhiều ý kiến từ địa phương thành phần dân tộc, tên gọi số dân tộc Thậm chí có ý kiến kiến nghị đến Hội đồng Dân tộc Quốc hội thành phần dân tộc Cụ thể: nhóm Thu Lao, Pa Dí Ngạn xếp vào dân tộc Tày; nhóm Thủy xếp vào dân tộc Pà Thẻn, nhóm Xuồng 16 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII 23 xếp vào dân tộc Nùng, nhóm Nguồn xếp vào dân tộc Kinh, nhóm Giẻ Triêng thuộc dân tộc Giẻ - Triêng, nhóm Bru Vân Kiều xếp vào dân tộc Bru - Vân Kiều; nhóm Ca Dong dân tộc Xơ Đăng; nhóm Cao Lan Sán Chí xếp vào dân tộc Sán Chay… Trong có nhóm địa phương muốn tách thành dân tộc riêng, sáp nhập vào dân tộc khác, số lại có ý kiến tên gọi chưa với nguồn gốc lịch sử đặc điểm ngôn ngữ họ, chí tên gọi số nhóm địa phương sử dụng chưa đúng, chưa thống Trước tình hình trên, từ năm 2003 đến năm 2005, Viện Dân tộc học Viện Ngôn ngữ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tiến hành điều tra, nghiên cứu, hội thảo khoa học nhằm xác định lại thành phần số dân tộc, nhóm dân tộc Cùng với nghiên cứu Viện Dân tộc học, từ năm 2012 Ủy ban Dân tộc tiến hành nghiên cứu, điều tra thành phần dân tộc số nhóm địa phương như, nhóm Thu Lao, Pa Dí Ngạn (dân tộc Tày); nhóm Thủy xếp vào dân tộc Pà Thẻn, nhóm Xuồng xếp vào dân tộc Nùng, nhóm Nguồn xếp vào dân tộc Kinh, nhóm Giẻ Triêng (dân tộc Giẻ Triêng), nhóm Bru Vân Kiều (dân tộc Bru - Vân Kiều); nhóm Ca Dong dân tộc Xơ Đăng; nhóm Cao Lan Sán Chí (dân tộc Sán Chay) Tuy nhiên, đến kết nghiên cứu chưa cơng bố thức Hơn việc xác định tên gọi thành phần tộc người cơng việc khó khăn, phức tạp với đất nước đa tộc người nước ta Mặt khác, Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam kết Viện Dân tộc học thực giai đoạn lịch sử định, thực tiễn lịch sử ln vận động phát triển Trong trình tồn phát triển xảy tượng giao thoa tiếp biến nhiều hệ giá trị dân tộc, có yếu tố ý thức hệ tộc người Đồng thời, dân tộc chịu ảnh hưởng nhân tố thời đại Mặt khác, công xây dựng đổi đất nước, việc xác định lại thành phần số dân tộc cịn có ý kiến khác có ý nghĩa lớn lý luận lẫn thực tiễn, nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng, vấn đề chiến lược giai đoạn cách mạng công tác dân tộc, nhằm đáp ứng nguyện vọng quyền lợi số cộng đồng dân tộc, tạo ổn định tư tưởng để cộng đồng dân tộc yên tâm, đoàn kết phát triển kinh tế - xã hội 24 c) Một số vấn đề tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc, định kiến, phân biệt, kỳ thị chia rẽ dân tộc Trước hết, cần khẳng định rằng, sau 30 năm nghiệp đổi mới, từ quan tâm thiết thực, cụ thể Ðảng Nhà nước, ngày đời sống vật chất - tinh thần dân tộc thiểu số Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Từ Nghị số 22-NQ/TW, ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi đến Nghị số 24 Hội nghị Trung ương khóa IX (3/2003) công tác dân tộc, hỗ trợ Nhà nước thơng qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số nói riêng Chương trình xóa đói, giảm nghèo (Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg 23/7/1998), Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn (Quyết định số135/1998/QĐ-TTg 31/7/1998), Chương trình Nơng thơn mới, sách xóa đói, giảm nghèo nỗ lực tự thân đồng bào dân tộc thiểu số đem tới diện mạo nhiều địa phương, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Có thể thấy, thành tựu qua phát triển đời sống kinh tế, văn hóa; hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng theo hướng tích cực; sách, chương trình, dự án đầu tư phát huy hiệu quả, đời sống nhân dân cải thiện; mặt dân trí nâng cao… Tuy nhiên, nhấn mạnh "sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa phát huy đầy đủ", Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Ðảng rõ hạn chế quan trọng là: "Một phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức chưa thật tôn trọng, lắng nghe ý kiến để giải kịp thời, có hiệu yêu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân", vấn đề dân tộc, hạn chế quan hệ trực tiếp tới tượng "tư tưởng dân tộc hẹp hòi" Trong năm tháng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến, hình ảnh cán bộ, đảng viên "ba cùng" với nhân dân in đậm dấu ấn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, “qn với dân mơi với răng, mơi hở lạnh” Sự gắn bó bền chặt quân với dân, cán cách mạng miền xuôi với đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, tình đồn kết dân tộc cội nguồn sức mạnh giúp cho cách mạng Việt Nam vượt qua mn vàn gian khó, đánh thắng lực đế quốc có qn số đơng đảo, vũ khí đại gấp 25 nhiều lần Với hệ trước, "ba cùng", mặt để tuyên truyền đường lối Ðảng, vận động bà tham gia cách mạng; mặt để nắm bắt, thấu hiểu đặc điểm văn hóa, suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng đồng bào dân tộc, qua đề xuất sách, giải pháp phù hợp Ngày nay, hình ảnh "ba cùng" có lúc, có nơi phai nhạt, quan hệ quân với dân, cán với đồng bào dần trở nên xa cách Thực tế cịn cho thấy, có cán bộ, đảng viên số địa phương lại chọn lối ăn nói bỗ bã, xơ bồ, chí trịch thượng, hay “hứa hão” để ứng xử với đồng bào, khiến cho đồng bào cảm thấy bất bình, dần thu lại, khơng muốn chia sẻ, hợp tác Trong hồn cảnh thực tế nay, biến đối nhanh môi trường tự nhiên - xã hội - sinh kế truyền thống khiến cho phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn q trình thích nghi, hội nhập, trở nên thụ động, nghèo đói Một số cán bộ, cơng chức cịn mang nặng định kiến, khơng chịu tìm hiểu, cảm thông, chia sẻ vội gán cho đồng bào đặc điểm tiêu cực “phức tạp”, “lười biếng”, “ỷ lại”, “lười lao động”, “giỏi phá rừng”, “chỉ thích uống rượu”… Tư tưởng định kiến, coi thường đồng bào ăn sâu đến mức nhiều cán bộ, công chức biểu miệt thị lời nói mà khơng nhận ra, ví dụ cách gọi lợn mán, dao mèo, tông dật (dân tộc)… "Tư tưởng dân tộc hẹp hòi" thường thể qua hai loại tượng: số cán bộ, đảng viên người Kinh có biểu chưa coi trọng, kỳ thị đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng tổ chức thực sách khơng quan tâm đến lợi ích đồng bào; số khác (lớn hơn), không kỳ thị, coi thường khơng có tìm hiểu sâu sắc, thấu đáo văn hóa, phong tục, tâm tư, nguyện vọng đồng bào nên trình tham mưu, xây dựng tổ chức thực sách tỏ nóng vội, khiến cho sách khơng vào sống, thiếu hiệu quả, lãng phí cơng, sâu xa sách làm xói mịn lịng tin đồng bào Đảng, với Nhà nước Ngược lại với xu hướng trên, số cán bộ, đảng viên người dân tộc thiểu số lại tự ti, e ngại không đấu tranh, khơng ý tới lợi ích đồng bào dân tộc khác… Bản thân đồng bào, đặc biệt người sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tiếp xúc với xã hội bên ngồi cịn nhiều hạn chế, đời sống thua nhiều mặt… mang mặc cảm, tự ti, tự kỳ thị, tự hạ thấp mình, cho yếu kém, khơng thể 26 làm người Kinh người khác, từ dần trở nên thụ động, chấp nhận cảnh nghèo khó, khơng tìm động lực để vươn lên Đó nguyên nhân tình trạng “nghèo dai dẳng” phận đồng bào dân tộc thiểu số Tất biểu định kiến tự định kiến, kỳ thị tự kỳ thị lực cản phát triển, tạo phân biệt, chia rẽ dân tộc, làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến tính ưu việt, nhân văn đường lối sách dân tộc, làm phai nhạt niềm tin đồng bào dân tộc thiểu số với Ðảng Nhà nước; tạo điều kiện nảy sinh tệ quan liêu, tham nhũng; tạo hội để lực thù địch xuyên tạc, vu khống… Do đó, để đường lối, sách dân tộc Ðảng Nhà nước đạt hiệu thiết thực, cán bộ, đảng viên cần khắc phục, loại trừ "tư tưởng dân tộc hẹp hòi" nhận thức hành động, cán bộ, đảng viên cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Cần phải quán triệt cách sâu sắc rộng rãi đến toàn hệ thống trị, tổ chức xã hội, tồn thể quần chúng nhân dân nội dung thể khoản - 3, Ðiều 5, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013: "Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc… Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình", quán triệt nghiêm túc quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng dân tộc công tác dân tộc cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc, tự ý thức cần thiết phải khắc phục, loại trừ "tư tưởng dân tộc hẹp hòi" trực tiếp triển khai chủ trương, sách, tham gia tổ chức, quản lý, giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển đạt tới mặt chung xã hội Ðồng thời, với việc tổ chức, đào tạo, hướng dẫn… cán bộ, đảng viên thực tốt trách nhiệm mình, tổ chức đảng quyền từ trung ương đến địa phương cần xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức có biểu "tư tưởng dân tộc hẹp hịi" d) Vấn đề thực cơng tác dân vận vùng dân tộc thiểu số Hội nghị Trung ương (khóa XI) ban hành Nghị 25-NQ/TW, ngày 03-6-2013 “Tăng cường đổi lãnh Đảng công tác dân vận tình hình mới” Qua năm thực hiện, Nghị 27 cấp, ngành, tổ chức, lực lượng quán triệt, tổ chức thực hiện, với nhiều cách làm hay, sáng tạo mang lại hiệu thiết thực Ở biên giới, vùng sâu, vùng xa, công tác dân vận góp phần giúp đồng bào dân tộc thay đổi nếp sống, cách nghĩ; sống định canh, định cư, xây dựng thơn, văn hóa, tích cực tham gia phịng, chống tội phạm; khơng sinh hoạt đạo trái pháp luật, tàng trữ vũ khí, bn bán ma túy, tái trồng thuốc phiện, v.v Thông qua công tác dân vận, đồng bào dân tộc nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề “dân tộc”, “tôn giáo”, “dân chủ”, “nhân quyền” để chống phá cách mạng nước ta Phong trào Thi đua “Dân vận khéo” đẩy mạnh, gắn với việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh việc làm thiết thực, ngày vào chiều sâu; nhiều mơ hình hiệu quả, có sức lan tỏa, tạo động lực, cổ vũ, động viên đông đảo nhân dân hưởng ứng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn Tuy nhiên, việc lãnh đạo, đạo thực công tác dân vận số cấp ủy, quyền cấp hạn chế, cần khắc phục Việc quán triệt, nâng cao nhận thức, tổ chức thực nghị quyết, thị Đảng công tác dân vận chưa sâu sắc; chưa dự báo, nắm bắt đầy đủ diễn biến, tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân để có biện pháp xử lý phù hợp Một số sách chưa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích đáng nhân dân, số xúc kéo dài chưa giải quyết; quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi cịn hình thức bị vi phạm, gây tâm lý dồn nén, tích tụ xúc nhân dân; phận nhân dân bị lực thù địch, đối tượng cực đoan lợi dụng kích động, gây nhiều vụ việc phức tạp, tạo “điểm nóng” an ninh trật tự Trong đó, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán lãnh đạo, quản lý cịn thiếu gương mẫu, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, xa dân, vơ cảm trước khó khăn, xúc nhân dân Phương pháp vận động, tập hợp quần chúng chưa phù hợp với đối tượng, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, niên, đồng bào có tơn giáo, v.v Sự phân hóa giàu - nghèo, phân tầng xã hội với tệ quan liêu, tham nhũng, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân thách thức không nhỏ công tác dân vận mối quan hệ máu thịt nhân dân với Đảng 28 Những hạn chế nêu công tác dân vận vùng dân tộc thiểu số cho thấy nhiều cán bộ, công chức, viên chức chưa thực thấu hiểu phương châm, nguyên tắc, phong cách công tác dân vận tinh thần nghị Đảng học dân vận sâu sắc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trải qua, đúc kết Nghị Trung ương khóa IX (2003, Phần II Cơng tác dân tộc thời kỳ mới) nêu rõ yêu cầu: Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Trong nguyên tắc trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc đầu tiên, hết, trọng dân Chỉ cán bộ, công chức thấu hiểu thực triệt để nguyên tắc trọng dân gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân Trong thực tiễn hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt lưu tâm đến lòng tin người dân với Ðảng Nhà nước Người cho rằng, muốn dân tin Ðảng, tin Nhà nước mình, người lãnh đạo quản lý, trước hết, phải dân chủ với dân, tôn trọng dân tơn trọng thân Khơng tơn trọng dân, không dân chủ với dân làm khoảng cách Ðảng, Nhà nước với dân ngày xa, làm cho lãnh đạo người dân cách biệt nhau, xa rời Vì vậy, Hồ Chí Minh u cầu cán cần phải nâng cao, mở rộng dân chủ, người dân cất lên tiếng nói, bộc lộ thái độ, suy nghĩ mình, động viên người suy nghĩ để làm việc ích lợi cho dân Theo Người, công việc Ðảng phải giữ nguyên tắc phải liên hợp chặt chẽ với dân chúng Nếu khơng vậy, khơng lãnh đạo dân chúng mà không học dân chúng Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, trọng dân gần dân, hiểu dân Hồ Chí Minh thường xuyên giáo dục cán phải làm tốt công tác vận động nhân dân Dân vận vận động người dân, góp thành lực lượng tồn dân để chung sức chung lịng xây dựng bảo vệ đất nước Ðiều quan trọng kiên trì giải thích cho dân hiểu trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích Người lãnh đạo chân việc phải bàn bạc 29 với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân, cho phù hợp với trình độ văn hóa, thói quen sinh hoạt, lịng ham ý muốn dân Đó trọng dân mà học dân Một số cán bộ, công chức tự cho minh học vấn cao, kiến thức nhiều, từ có nhìn miệt thị với dân, cho đồng bào dân tộc thiểu số đa phần thấp kém, dốt nát, khơng có để học hỏi, dẫn đến cử chỉ trịch thượng, kẻ cả, bề trên, khiến cho nhiều người dân vốn sẵn có mặc cảm, tự ti dần xa rời cán bộ, xa rời Đảng Hồ Chí Minh cho rằng, vấn đề quan trọng bậc vấn đề lợi ích người dân Nếu lãnh đạo mang lại lợi ích thiết thực cho dân, làm cho dân tin Ðảng, tin chế độ Nguyên tắc chung sách với dân tạo hài hịa ba lợi ích: Lợi ích cơng dân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, đó, phải coi trọng lợi ích người lao động chân Ðiều tiết thu nhập hợp lý phân chia cơng lợi ích tầng lớp nhân dân việc làm có ý nghĩa nhằm củng cố niềm tin nhân dân vào Ðảng Nhà nước Muốn mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân, trước hết, phải có sách Quan điểm Hồ Chí Minh là, tất đường lối, sách Ðảng Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến dân, phải hướng vào dân nhằm nâng cao đời sống nhân dân Trong Di chúc, Người viết: Ðảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân, trọng dân, có trách nhiệm với dân Để triển khai hiệu sách dân tộc, bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc trên, cần nắm vững thực tốt phương châm cơng tác dân tộc: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững Một hoạt động công tác dân tộc công tác vận động quần chúng Đối tượng vận động đồng bào dân tộc thiểu số, có trình độ phát triển nhiều mặt cịn thấp; tâm lý, tư tưởng, nhu cầu, lợi ích có đặc điểm riêng Sự thiếu tơn trọng văn hóa, thiếu hiểu biết đặc điểm tâm lý, tính cách, thiếu chân thành lời nói, hành động mà phận cán bộ, công chức bộc lộ tiếp xúc với đồng bào dân tộc thiểu số phá vỡ mối liên hệ mật thiết nhân dân với cán bộ, nhân dân với Đảng 30 Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Tiến hành việc lớn nhỏ phải nhẫn nại thận trọng Hấp tấp, vội vã không tránh khỏi hỏng việc khó xây dựng lịng tin Bà dân tộc nhạy cảm với hành vi thô bạo, nạt nộ, ép buộc phải làm việc mà bà khơng thích Vì thế, làm cơng tác dân tộc phải kiên trì thận trọng Từng lời ăn, tiếng nói với đồng bào phải cân nhắc, tránh xúc phạm, miệt thị hay tỏ thái độ kẻ cả, bề Tuy nhiên, kiên trì khơng phải ngồi chờ đợi Trái lại phải tích cực bám sát quần chúng, tìm hiểu tâm tư, suy nghĩ, nhiều cách khéo léo tác động để giúp bà thơng suốt tình hình, nhiệm vụ, hăng hái thực công việc Đảng Nhà nước đề Kiên trì địi hỏi tinh thần, thái độ cơng tác, cịn thận trọng địi hỏi cách xử trí vấn đề Thận trọng khơng thể chấp nhận đầu óc phiêu lưu, thói làm ẩu, làm bừa; đồng thời không chấp nhận nhút nhát, sợ sệt, khơng dám đốn, bỏ lỡ thời Thận trọng có ý nghĩa sâu sắc cơng tác dân tộc, đừng để “sai ly, dặm”, “cái sảy nảy ung” gây hậu xấu, khó lường Làm việc gì, việc Làm đến đâu, đến đấy, chắn Đề kế hoạch, triển khai thực chủ trương, nhiệm vụ cần xác định rõ bước tiến hành cụ thể nối tiếp nhau, nhằm đạt mục tiêu đề Không “đánh trống bỏ dùi”, “đầu voi đuôi chuột” Kết công tác phải mang lại phát triển bền vững địa phương đất nước Công tác dân tộc bồng bột, nông thời kiểu “phong trào”, vừa bùng lên tắt ngấm Song khơng thể chắn mà để cơng việc trì trệ, kéo dài Chắc chắn địi hỏi hiệu công tác đạt phải tạo sở để vững bước lên tương lai 31 CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu Ở địa phương, nơi anh (chị) cơng tác có dân tộc thiểu số nào? Hãy nêu đặc điểm dân tộc Câu Trong cộng đồng, nơi anh (chị) cơng tác có tượng hay biểu tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti, định kiến, phân biệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc không? Giải pháp khắc phục nào? Câu Quan hệ dân tộc địa bàn anh (chị) công tác có vấn đề gì? Để tăng cường quan hệ dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, theo anh (chị) cần có giải pháp gì? Câu Trong cộng đồng dân tộc nơi anh (chị) cơng tác có vấn đề gì? Giải pháp giải thời gian tới nào? ... thành phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14,6% dân số nước Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam hình thành phát triển với... thành phần dân tộc Việt Nam Theo Bản Danh mục này, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Như vậy, Bản danh mục thành phần dân tộc Việt Nam ban hành... 54 dân tộc Việt Nam 8 d) Quy mô dân số dân tộc thiểu số nước ta khác Nước ta có 53 dân tộc thiểu số với 13,38 triệu người 8, chiếm 14,6% dân số nước Quy mô dân số khơng đồng đều: Có 06 dân tộc

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:35

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM

    TỔNG QUAN VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM

    1. Một số khái niệm liên quan

    2. Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    3. Đặc điểm cơ bản của cộng đồng dân tộc thiểu số

    4. Công lao, đóng góp của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

    5. Quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay

    6. Một số vấn đề đặt ra đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan