Tài liệu quan lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số đối tượng

30 4 0
Tài liệu quan lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số đối tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN DÂN TỘC HỌC VIỆN DÂN TỘC TÀI LIỆU Bồi dưỡng kiến thức dân tộc công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo (đối tượng 4) Chuyên đề CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HÀ NỘI, 2019 Chuyên đề CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Một số khái niệm a) Khái niệm văn hóa: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa.Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Dưới góc độ quản lý văn hóa, văn hóa cịn tiếp cận góc nhìn: Văn hóa phản ánh tư duy, lao động, sáng tạo, tình cảm người; gương phản ánh hình bóng người tiến hóa, đồng hành phát triển; biện pháp để người khắc phục hạn chế thích ứng, tồn tại, phát triển môi trường tự nhiên xã hội; biện pháp để người phát huy ưu điểm thích ứng, tồn tại, phát triển môi trường tự nhiên xã hội; nhân tố củng cố nâng cao chất lượng quản lý tiến Nhà nước, tổ chức xã hội… b) Khái niệm văn hóa dân tộc thiểu số Là toàn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người thiểu số sáng tạo trình sinh tồn phát triển, gắn với mơi trường tự nhiên xã hội; phản ánh đặc điểm tư lao động sáng tạo tộc người giai đoạn phát triển với thông tin nội hàm ngoại diên phản ánh vận động nội mối quan hệ văn hóa 1() Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, Tr.431 cấp độ tộc người quốc gia2 c) Khái niệm văn hóa vùng Nói tới văn hóa vùng đề cập đến việc tiếp cận, nhận diện phản ánh văn hóa theo khơng gian địa lý mà có nhiều tộc người cư trú, sinh sống sáng tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mang đặc trưng tộc người điều kiện tự nhiên mà phân biệt với văn hóa vùng khác.“Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu đời có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế -xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác”3 d) Khái niệm văn hóa vùng dân tộc thiểu số Văn hóa vùng dân tộc thiểu số đề cập đến việc tiếp cận, nhận diện phản ánh văn hóa theo không gian địa lý chủ yếu vùng miền núi có cộng đồng tộc người thiểu số cư trú, sinh sống sáng tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mang đặc trưng tộc người thiểu số gắn với điều kiện tự nhiên mà phân biệt với văn hóa vùng tộc người đa số, đồng bằng, đô thị e) Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa Theo quan niệm chung nay, Quản lý nhà nước văn hóa tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích Nhà nước hệ thống pháp luật máy mình, nhằm phát triển văn hố, điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực văn hóa liên quan, với mục đích giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây 21 Lê Ngọc Thắng (chủ biên,1997) Dân tộc học đại cương, tập II, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngô Đức Thinh ( chủ biên, 1993), Văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Định nghĩa cho thấy nội hàm quản lý nhà nước văn hóa, gồm thành tố hoạt động quản lý sau: Thứ nhất: Chủ thể quản lý nhà nước văn hóa Nhà nước Nhà nước Việt Nam tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Quyền quản lý phân cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh (tỉnh thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (huyện thuộc tỉnh, quận thuộc thành phố), cấp xã (xã thuộc huyện, phường thuộc quận) Quản lý nhà nước văn hóa cấp quan nhà nước cấp chủ thể quản lý Quản lý nhà nước văn hóa cấp xã UBND xã chủ thể quản lý nhà nước Công chức văn hoá - xã hội xã giao nhiệm vụ quản lý nhà nước văn hóa giúp UBND xã coi chủ thể quản lý nhà nước văn hóa địa bàn xã Thứ hai: Khách thể quản lý nhà nước văn hóa văn hóa quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lĩnh vực văn hóa Văn hóa với tư cách khách thể quản lý hiểu theo nghĩa cụ thể là: hoạt động văn hóa (trong có dịch vụ văn hố, hoạt động sáng tạo…) giá trị văn hoá (cụ thể di sản văn hóa vật thể phi vật thể) Mặt khác, theo phân công hệ thống quan nhà nước cấp, khơng phải tồn hoạt động văn hóa hiểu theo nghĩa rộng ngành văn hóa quản lý Văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ…do quan giáo dục, khoa học cơng nghệ quản lý Thứ ba: Mục đích quản lý nhà nước văn hóa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa cấp, địa phương, hoạt động cụ thể mục đích quản lý nhà nước văn hóa phải xác định cụ thể sát với yêu cầu nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể Thứ tư: Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước văn hóa Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật khác Như quản lý nhà nước văn hóa có cơng cụ hệ thống luật văn có tính pháp quy Quản lý pháp luật khơng phải ý chí nhà quản lý Thứ năm: Cách thức quản lý “sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích” khơng phải việc làm có tính thời vụ, khơng phải thụ động nhà quản lý, hoạt động đơn lẻ, tùy tiện nhà quản lý Như vậy, Quản lý nhà nước về văn hoá sử dụng quyền lực của nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động của người tham gia vào lĩnh vực hoạt động văn hoá để ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lươc̣ , quy hoạch, chưon̛ g trình, kế hoạch; tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về văn bản quy phạm pháp luật; thực thi quản lý hành nhà nước liên quan đến văn hóa (văn bản hươń g dẫn thực hiện văn bản của cấp trên, cấp phép, xử phạt, giải quyết khiếu nại, tố cáo); đào tạo, tập huấn cán bộ; tra, kiểm tra; phân bổ ngân sách; tổ chức thực hiện sách văn hóa g) Khái niệm quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số: Là q trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước văn hóa hoạt động văn hóa hành vi người phạm vi, lĩnh vực thiết chế văn hóa theo Pháp luật địa bàn vùng dân tộc thiểu số với giá trị, đối tượng văn hóa cộng đồng tộc người nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý đề ra, góp phần vào xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Văn hóa dân tộc thiểu số a) Đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số - Văn hoá dân tộc thiểu số nước ta vừa thống vừa đa dạng Quá trình lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước, mở mang bờ cõi tạo nên tính thống cộng đồng nhiều thành phần tộc người văn hóa Việt Nam Đó ý thức quốc gia, sử dụng ngôn ngữ chung- tiếng Việt làm công cụ giao tiếp, truyền đạt văn pháp lý quản lý nhà nước chung nhiều thành phần dân tộc Tính thống cịn biểu lối sống ứng xử cư dân thuộc văn hóa nơng nghiệp trồng trọt lúa nước, đặc biệt tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam Từ văn hóa Đơng Sơn, văn minh sơng Hồng sang văn hóa Đại Việt đến văn hóa dân tộc thời đại Hồ Chí Minh, hệ tiến trình lịch sử hình thành định hình lĩnh, sắc văn hóa dân tộc - quốc gia Việt Nam Đó nguyên nhân sâu xa trực tiếp tạo nên tính thống văn hóa Việt Nam Tính đa dạng trước hết biểu sắc thái văn hóa vùng với đặc điểm riêng sáng tạo nên nhóm cư dân, thành phần tộc người vùng lãnh thổ Về bản, có vùng văn hóa sau: Vùng văn hóa Tây Bắc, Vùng văn hóa Đơng Bắc, Vùng văn hóa đồng Bắc bộ, Vùng văn hóa Trường Sơn Tây Nguyên, Vùng văn hóa duyên hải miền Trung, Vùng văn hóa Nam Cũng cịn có cách phân loại văn hóa vùng tộc người theo cách khác làm tăng tính đa dạng văn hóa tộc người nước ta như: văn hóa vùng đồng châu thổ, văn hóa vùng thung lũng, văn hóa vùng chân núi, văn hóa vùng cao nguyên, văn hóa rẻo cao Đây cách phân loại gắn với hệ sinh thái nơng nghiệp hay hệ sinh thái nhân văn Theo nhóm ngơn ngữ tính đa dạng lại thể góc độ riêng mang tính lịch sử giao thoa văn hố tạo nên cá tính riêng tranh văn hoá chung quốc gia.Văn hoá nhóm ngơn ngữ (nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Tày -Thái, Mơn- Khmer, Nam đảo, Hán-Tạng), có nét riêng giá trị văn hoá vật thể (trang phục, kiến trúc, ẩm thực ) văn hố phi vật thể (tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội ) Tính đa dạng cịn biểu tộc người, tộc người có nhiều nhóm địa phương Đối với tộc người có nhiều nhóm địa phương như: Thái, Dao, Mông, Lô Lô, Banar có sắc thái văn hố đa dạng phong phú Với nhóm địa phương tộc người tính đa dạng biểu qua giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể Tính đa dạng cịn biểu sắc thái văn hóa tộc người vùng văn hóa Cùng môi trường tự nhiên, điều kiện địa lý khu vực thân vùng văn hóa (Tây Bắc, Đơng Bắc, Nam ) tộc người có thích ứng sáng tạo văn hóa khác nhà cửa, trang phục, lễ hội, nhân, tang ma - Văn hóa dân tộc thiểu số nước ta hình thành phát triển từ văn hóa dân gian Các kết nghiên cứu khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, folklore, nhân chủng học, địa chất học, địa danh học cung cấp nhiều chứng cụ thể quốc gia Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm, nơi nhân loại mặt sinh học mặt trồng trọt Không nhiều quốc gia giới có văn hóa khảo cổ học phát triển liên tục từ đồ đá-đồng-sắt Các văn hóa khối cộng đồng người từ quốc gia Văn Lang, Âu Lạc đến quốc gia Đại Việt Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hơm cho thấy phát triển liền mạch trị - xã hội văn hóa quốc gia với đặc điểm khác nước phương Tây thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư mà mang đặc điểm riêng quốc gia châu Á: quốc gia sớm đời nhu cầu trị thuỷ với văn minh lúa nước nhu cầu chống ngoại xâm Chủ nhân văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, đặc biệt Đơng Sơn; văn hóa Bắc sơn, Hịa Bình, Sa Huỳnh, Óc Eo, Phù Nam, Chân Lạp tổ tiên cộng đồng 54 dân tộc nước ta Trong làng xã, mường bản, phum sóc, plây dân tộc nước ta qua nhiều kỷ tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cư dân nông nghiệp trồng trọt, thiết chế xã hội công xã nông thôn với hệ thống triết lý quan niệm với nhiều hình thức sinh hoạt gắn với chu kỳ đời người, chu kỳ trồng trọt, chu kỳ thời tiết Đó giá trị văn hóa dân gian Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số đa số mạch nguồn chảy suốt trình hình thành phát triển dân tộc quốc gia, từ thời đại Hùng Vương, qua triều đại quốc gia phong kiến độc lập đến thời đại Hồ Chí Minh Các giá trị văn hóa dân gian “nguyên liệu” với giá trị văn hóa bác học tạo nên sắc văn hóa dân tộc quốc gia - Văn hoá dân tộc thiểu số nước ta phản ánh q trình tiếp xúc thích ứng văn hoá lịch sử tại; phạm vi quốc gia quốc tế Các dân tộc nước ta có q trình lịch sử lâu dài chung sống sáng tạo tụ hội nhiều giá trị văn hố với sắc mang tính tộc người, tính văn hố vùng, tính văn hố nhóm ngơn ngữ Đó diễn trình văn hố thể hiện, vận động định hình thời gian dài văn hoá tộc người với nhiều thăng trầm để định hình diện mạo văn hố Việt Nam với sắc thái văn hoá đa dạng 54 tộc người, tính thống văn hố quốc gia Đó q trình giao thoa tiếp biến văn hố phản ánh q trình lịch sử với thơng số chung mang tính khu vực, tộc người; phản ánh sức sống mãnh liệt với yếu tố nội sinh thử thách, luyện khơng bị đồng hố trước nhiều âm mưu lực xâm lược ngoại bang Q trình đồng thời trình diễn tiếp xúc giao thoa văn hoá dân tộc khu vực lịch sử - dân tộc học Việt Bắc, Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, duyên hải, đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ Các dân tộc anh em chung sống mơi trường, khu vực thiên nhiên với hình thái cư trú láng giềng đặc điểm lịch sử khác có tiếp xúc, ảnh hưởng qua lại giá trị văn hoá vật thể phi vật thể tiến trình lịch sử lâu dài Đó mối quan hệ văn hố sâu sắc nhiều chiều văn hoá Kinh với văn hoá Tày - Thái, Nam Đảo, Môn - Khmer ; mối quan hệ văn hoá Thái với văn hoá cư dân Môn - Khmer Tây Bắc bắc Trung bộ; văn hoá Chăm với văn hoá số tộc người ngữ hệ Nam Đảo Môn - Khmer Trường Sơn - Tây Nguyên Mặt khác, nhiều dân tộc thiểu số không cư trú nước mà cư trú nước láng giềng Mối quan hệ văn hố dân tộc Mơng, Dao, Thái, Khmer sinh sống Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc cho thấy mối quan hệ lịch sử văn hoá lâu đời văn hoá dân tộc thiểu số nước ta phạm vi quốc gia quốc tế nhiều phương diện b) Thực trạng văn hóa vùng dân tộc thiểu số Trong thời gian qua, công tác văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đạt kết quan trọng sau: - Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bảo tồn, kế thừa phát huy thực tiễn đời sống đồng bào dân tộc Các cấp, ngành triển khai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiều hình thức Ở khu vực miền núi phía Bắc, tỉnh Tuyên Quang, Lào Cai, Điện Biên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hịa Bình, Nghệ An tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Trong đó, tỉnh Tuyên Quang tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể 16/26 dân tộc địa bàn tỉnh với 425 di sản phi vật thể; Tỉnh Lào Cai sưu tầm 178 vật dân tộc học; tỉnh hàng năm tổ chức lễ hội truyền thống đặc sắc DTTS địa bàn… Ở khu vực phía nam Tây Nguyên: sưu tầm chỉnh lý khối lượng sử thi đồ sộ Trong đó, tỉnh Đắk Lắk phát số khối lượng sử thi lớn nước ta, bao gồm 300 danh mục sử thi dân tộc Mnông, Ê Đê, sưu tầm 70 sử thi, dịch thành văn (song ngữ Việt-Ê Đê Mnông-Việt), 40 sử thi (trong có sử thi Ê Đê, 33 sử thi Mnơng)4 Nhiều giá trị, di sản văn hóa DTTS nghiên cứu, tôn vinh di sản văn hóa Quốc gia Nhân loại Di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng DTTS bảo tồn, tôn tạo; số phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện; đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ ngày trưởng thành; - Các hoạt động văn hóa dân tộc có quy mơ lớn (ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan cồng chiêng, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm trang phục dân tộc ) tổ chức hàng năm Ngày hội văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Ngày hội văn hóa dân tộc Mơng, dân tộc Chăm, dân tộc Khmer…được tổ chức năm tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số giao lưu, học hỏi, thắt chặt tình đồn kết dân tộc, đồng thời làm cho nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp tục khơi dậy, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng Nhiều địa phương phục dựng lễ hội, nghề thủ công truyền thống ẩm thực dân tộc lồng ghép với hoạt động du lịch, góp phần phát triển kinh tế Ngồi ra, ngành văn hóa Đắk Lắk cịn sưu tầm 1.000 trang truyện cổ Ê Đê, 3.000 trang truyện cổ Mnơng, 1.000 trang lời nói vần Mnơng, luật tục Ê Đê- Mnơng Cịn Gia Lai Kon Tum sưu tầm xuất 10 sử thi Ba Na gồm 5.511 trang Trong kho tàng sử thi đồ sộ tộc người Tây Nguyên, có di sản sử thi công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đó là: khan (sử thi) người Ê Đê (Đắk Lắk), Ot Ndrong (sử thi) người Mnông (huyện Tuy Đức, huyện Đắk Song, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông), Hơmon (sử thi) người Ba Na (huyện Đăk Đoa, huyện Đắk Pơ, huyện Kbang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai); Hơmon (sử thi) người Ba Na-Rơ Ngao (tỉnh Kon Tum)…Hiện nay, Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch chuẩn bị hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận sử thi Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể giới 10 địa phương góp phần quảng bá rộng rãi văn hóa DTTS nước quốc tế Bên cạnh thành tựu, văn hóa vùng DTTS cịn có tồn tại, hạn chế sau: - Nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể DTTS đã, bị mai nhanh chóng (ngơn ngữ, tín ngưỡng, trang phục, ẩm thực, kiến trúc, lễ hội, hôn nhân, tang ma…) Các giá trị văn hóa xâm nhập thiếu định hướng, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp chưa giữ gìn chưa thật tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa từ bên - Nhận thức ngành, cấp văn hóa DTTS cịn hạn chế; mặt trái chế thị trường tác động đến quan điểm, thái độ, việc thực sách đầu tư bảo tồn, phát triển văn hóa - Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số người (dưới 5.000 người 10.000 người) bị mai một, biến đổi theo hướng tiêu cực Nhiều sách bảo tồn văn hóa DTTS thực thơng qua dự án, đề án chương trình mục tiêu quốc gia chưa thể rõ vai trị tầm quan trọng văn hóa, sách văn hóa mối quan hệ nội dung biện pháp phát triển kinh tế- xã hội vùng DTTS - Sự chênh lệch hưởng thụ văn hố cịn lớn: Ở nhiều vùng nơng thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, vùng cách mạng, kháng chiến trước đây, vùng biên giới, hải đảo, hoạt động văn hoá nghèo nàn, chênh lệch hưởng thụ văn hố so với thành thị cịn lớn Đầu tư Nhà nước cho bảo tồn, phát triển văn hoá DTTS thấp manh mún - Việc huy động nguồn vốn khác đầu tư cho văn hoá hạn chế sách khuyến khích chưa cụ thể thiết thực.Vai trò chủ thể, người dân, cộng đồng chưa phát huy đặt vị trí việc lập kế hoạch, xây dựng triển khai, tổ chức quản lý, giám sát dự án từ sở văn hoá, ảnh hưởng tới chất lượng việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá DTTS 16 hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực văn hóa (6).Tăng cường cơng tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm (7) Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa (8) Chủ động đấu tranh phịng, chống biểu suy thối tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" lĩnh vực văn hóa (9).Ngăn chặn có hiệu tình trạng phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích; sản phẩm văn hóa lệch lạc; thị hiếu tầm thường Các quan điểm định hướng bản, quan trọng cho hoạt động quản lý nhà nước văn hóa vùng dân tộc thiểu số * Chính sách Nhà nước văn hóa quản lý văn hóa vùng DTTS - Chính sách chung văn hóa, quản lý văn hóa : Xây dựng ban hành hoàn thiện văn pháp quy quản lý Nhà nước văn hóa: Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hoá, Luật Xuất bản, Luật Điện ảnh, Luật Thư viện, Luật Quảng cáo… - Chính sách đặc thù văn hóa, quản lý văn hóa vùng, dân tộc + Nhà nước ta xây dựng, ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia trực tiếp liên quan phát triển văn hóa vùng DTTS: Chương trình mục tiêu bảo tồn tơn tạo di tích danh thắng; Chương trình mục tiêu chấn hưng điện ảnh; Chương trình mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá sở; Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”; Một số chương trình liên quan: Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo; Chương trình Bảo tồn phát huy văn hóa DTTS… + Xây dựng Bảo tàng văn hóa dân tộc, tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc (vùng miền dân tộc cụ thể); Xây dựng Làng văn hóa dân tộc Việt Nam 17 + Đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác văn hóa vùng dân tộc thiểu số: Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT- BNV-UBDT ngày 11/9/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sách cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS; Quyết định số 771/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025" b) Nội dung công tác quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số - Xây dựng hệ thống pháp luật, quản lý sử dụng hệ thống pháp luật: Đó hoạt động tham gia xây dựng văn thuộc Công ước luật quốc tế; Luật cho lĩnh vực - Ban hành thực thi hệ thống sách:Chính sách lĩnh vực sáng tạo văn hóa; Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa; Chính sách phát triển văn hóa sở; Chính sách giao lưu văn hóa quốc tế; Chính sách sản xuất phân phối sản phẩm văn hóa; Chính sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sỹ, trí thức; Bảo đảm ngân sách, điều kiện pháp lý cho phát triển văn hóa - Đầu tư quản lý tài chính: Phân bổ ngân sách: Giáo dục; Khoa học, Văn hóa nghệ thuật Lĩnh vực ưu tiên: Hoạt động nghệ thuật; Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, bảo tàng; Thư viện, xuất Nguồn ngân sách: Ngân sách Nhà nước; tổ chức phi Chính phủ; dân Cơ chế quản lý: Theo phân cấp quản lý, từ Bộ Văn hóa, thể thao du lịch tới Sở Văn hóa, thể thao du lịch c) Thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu sốNhững kết đạt cơng tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số: + Việc xây dựng thể chế, sách văn hóa ngày kiện tồn theo hướng thiết thực, hiệu quả: Ngành văn hóa ngành liên quan tập trung xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đồng bộ, có giá trị pháp lý cao lĩnh vực văn hóa, tạo 18 điều kiện để cơng tác quản lý văn hóa ngày thuận lợi Một số luật sửa đổi, bổ sung ban hành, đáp ứng tình hình thực tiễn như: Luật Di sản vǎn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Thể dục - Thể thao, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Du lịch, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng - chống bạo lực gia đình, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện Bên cạnh đó, hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác xây dựng hồn thiện, góp phần tạo sở pháp lý cho công tác quản lý văn hóa Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc; Quyết định Số 1270/QĐ-TTg ngày 27 tháng 07 năm 2011 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt đề án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số đến năm 2020; Quyết định số 209/QĐ- BVHTTDL ngày 23 tháng năm 2019 việc phê duyệt Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn nay" Qua đó, tạo điều kiện cho tham gia nhiều thành phần kinh tế kinh doanh hoạt động văn hóa, khuyến khích mở cửa, giải phóng nguồn lực, huy động tham gia toàn xã hội chung tay xây dựng phát triển văn hóa + Hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa ngày kiện tồn củng cố.Cơng tác “chuẩn hóa” cán bước đầu phát huy tác dụng Đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị, chuyên môn, nghiệp vụ + Các thiết chế văn hóa vùng dân tộc thiểu số bước hoàn chỉnh ngày nâng cao chất lượng hoạt động: Nhiều nhà truyền thống dân tộc, nhà văn hố, khu di tích lịch sử - văn hố, bảo tàng, thư viện, nhà triển lãm, cửa hàng sách, báo, khu vui chơi giải trí xây dựng có đổi phương thức hoạt động Một số cơng trình có quy mơ, kiến trúc độc đáo đậm sắc vùng miền, dân tộc, chất lượng phục vụ tốt đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng người dân + Công tác quản lý, quảng bá văn hóa truyền thống, di sản văn hóa vùng DTTS quan tâm bước hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động: Hàng năm, địa phương tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống, 19 ngày hội văn hóa dân tộc nhằm giới thiệu, quảng bá mạnh văn hóa địa phương + Nhiều giá trị văn hóa tộc người bảo tồn phát huy thực tiễn vùng DTTS: Di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng DTTS bảo tồn, tôn tạo; số phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện; đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa vùng DTTS có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Nhận thức văn hóa cấp, ngành toàn dân nâng lên Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng phát huy + Việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa thực thường xuyên, liên tục, bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa: Nhiều vụ việc gây xúc dư luận kiểm tra, tra, xử lý kịp thời Nhờ hoạt động kiểm tra,thanh tra ngày vào quy củ nên cơng tác QLVH có chuyển biến tốt - Những tồn tại, hạn chế trongcông tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số + Tổ chức, máy nhân nhiều hạn chế, bất cập; đội ngũ cán văn hóa, văn hóa sở cịn thiếu số lượng, chất lượng, trình độ chun mơn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ Hiện nay, xã có cán phụ trách văn hóa, nên lúc phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc tuyên truyền, phát thanh, trang trí, dẫn đến hiệu công tác không cao Công tác bồi dưỡng, tập huấn cán chưa trọng nên chưa đáp ứng u cầu 20 địi hỏi cơng tác quản lý xây dựng đời sống văn hóa, quản lý dịch vụ văn hóa Cán quản lý văn hóa, đặc biệt cán từ cấp huyện đến sở chưa đào tạo ngành, trình độ chun mơn chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao Năng lực lãnh đạo cấp ủy Đảng việc định hướng, giám sát, đôn đốc, kiểm tra quan quản lý nhà nước văn hóa việc thể chế hóa quan điểm Đảng, việc thực thi sách văn hóa việc tăng cường hiệu lực nhà nước thông qua xử phạt vi phạm hành Việc ban hành chủ trương, sách xây dựng phát triển văn hóa; việc triển khai văn quản lý chậm phát triển + Hệ thống sách văn hóa cịn nhiều bất cập, hiệu thấp: Các sách văn hóa dân tộc thiểu số vừa số lượng, vừa khơng phù hợp thiếu tính khả thi Một số văn pháp luật văn hóa chưa đáp ứng phát triển thực tiễn, việc tổ chức thực chậm, số văn chưa thực vào sống Một số lĩnh vực xảy chồng chéo Bộ, ngành quản lý (chẳng hạn vấn đề quyền xuất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với Bộ Thông tin truyền thông) Việc xây dựng sở văn hóa khơng hợp với phong tục tập quán truyền thống người DTTS gây lãng phí lớn ngân sách + Cơng tác kiểm tra, giám sát, thẩm định, kiểm duyệt hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống cịn thiếu chặt chẽ: Công tác kiểm tra số địa phương chưa trì thực thường xuyên, việc kiểm tra chủ yếu tập trung vào dịp cao điểm năm; phối kết hợp ngành, đơn vị chưa tốt, dẫn đến chồng chéo kiểm tra đoàn; chưa xử lý nghiêm trường hợp vi phạm + Hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước văn hóa số địa phương lĩnh vực cụ thể chưa cao: Sự tách bạch quản lý Nhà nước với hoạt động nghiệp chưa rõ, trùng chéo, nhầm lẫn chức quản lý Nhà nước với chức triển khai hoạt động mang tính nghiệp Có lúc, có nơi cịn có biểu bng lỏng quản lý, lĩnh vực như: di sản văn hóa, tổ chức lễ hội, quyền tác giả Đặc biệt, vùng DTTS, quan quản lý 21 lúng túng xử lý tượng văn hóa mới, như: văn hóa Internet, văn hóa mạng, văn hóa giới trẻ, văn hóa nhóm thiểu số xã hội, loại hình nghệ thuật đương đại + Hiện tượng xuống cấp đạo đức xã hội biến đổi tiêu cực văn hóa tộc người vùng dân tộc thiểu số diễn mạnh: Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị biến đổi theo hướng tiêu cực Một số lễ hội bị biến tướng; trang phục dân tộc, sản phẩm thủ công, kiến trúc nhà số dân tộc biến đổi theo hướng đại + Chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa chưa phát huy hiệu cao Nhiều quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức văn hóa trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo + Việc tổ chức số phong trào văn hóa cịn mang tính hình thức, bề Nội dung phong trào cịn nghèo nàn, hiệu xã hội chưa cao Công tác quản lý tổ chức lễ kỷ niệm, kiện, festival cịn chưa sát sao, để xảy tình trạng lãng phí, phơ trương, hình thức Hệ thống thiết chế văn hóa vùng nơng thơn (nhất vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS) thiếu; khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, phận dân cư cao Việc kiểm sốt xu thương mại hóa văn hóa thái kinh doanh sản phẩm, dịch vụ văn hóa phục hồi, bùng phát tượng mê tín dị đoan, hủ tục chưa hiệu Sử dụng ngân sách chưa hiệu quả, phát triển văn hóa chưa đồng với phát triển kinh tế dẫn đến nhiều hệ lụy phát triển xã hội, đồng thời làm cho phát triển kinh tế thiếu bền vững - Nguyên nhân kết hạn chế + Nguyên nhân kết đạt được: Nhận thức Đảng ta văn hóa, xã hội người thời gian qua nâng cao Văn hóa, xã hội 22 người ngày nhìn nhận mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng với thượng tầng kiến trúc, người với hoàn cảnh sống điều kiện xã hội -lịch sử Sự quản lý, điều hành Nhà nước hoạt động văn hóa ngày sát thực hiệu Sự quan tâm đạo cấp quyền, đặc biệt cán trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý văn hóa Sự đồng thuận đồng bào dân tộc việc tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống + Nguyên nhân hạn chế, tồn tại: Nguyên nhân khách quan: Văn hóa dân tộc bị chi phối mặt trái kinh tế thị trường, với tác động tiêu cực tồn cầu hóa Ngun nhân chủ quan: Cấp ủy, quyền số địa phương người dân chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Đổi nhận thức quản lý Nhà nước bất cập so với phát triển văn hóa Quản lý Nhà nước khơng theo kịp phát triển, thêm vào tồn cách hiểu sai “quản lý đến đâu, phát triển đến đó” dẫn đến nhận thức lệch lạc, quy quản lý Nhà nước vào việc cho không cho (sinh tệ xin - cho với bao hệ lụy kèm), dẫn đến cách quản lý hạn chế phát triển “khơng quản lý cấm” Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Năng lực quản lý nhà nước văn hóa cịn yếu, hệ nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị biến đổi, mai không phát huy thực tiễn Chưa thực quan tâm đến đội ngũ cán trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý văn hóa Các quan quản lý chưa quan tâm đến việc phát huy vai trị cộng đồng cơng tác phối hợp quản lý bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Công tác kiểm tra, giám sát chưa nhận thức triển khai hiệu Hệ thống luật pháp liên quan đến văn hóa chưa đồng bộ, cịn nhiều khoảng trống trùng chéo 23 Nguồn ngân sách dành cho hoạt động quản lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn d) Những vấn đề đặt cơng tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số - Cơng tác bảo tồn văn hóa vùng dân tộc thiểu số nhiều hạn chế Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư tổ chức nhiều hoạt động bảo tồn văn hóa, nhiên cơng tác bảo tồn văn hóa lại đặt nhiều vấn đề cần giải quyết.Tình trạng mai một, biến đổi giá trị văn hóa truyền thống diễn phổ biến dân tộc thiểu số (1) Ngôn ngữ truyền thống - linh hồn văn hóa dân tộc, phương tiện để chuyển tải, trao truyền nghệ thuật, phong tục tập quán dân tộc dần bị mai một5 (2) Âm nhạc, vũ đạo, trang phục vốn coi sắc đồng bào DTTS đứng trước nguy thất truyền Đàn tính tẩu người Tày, Thái; tơ rưng, cồng chiêng DTTS Tây Nguyên; khèn người Mông…là nhạc cụ điển hình dân tộc, cịn dân tộc lưu giữ Những điệu múa sạp, múa chiêng đồng bào Mường, Thái; múa trống, múa xúc tép dân tộc Cao Lan; múa chèo thuyền, múa hoa sen đồng bào Khmer Nam Bộ… di sản văn hóa tinh thần đặc biệt dân tộc, loại hình nghệ thuật dần xuất Kết điều tra Viện Ngôn ngữ cho thấy 27,7% số người dân tộc Ơ Đu nói ngơn ngữ Ơ Đu Thực trạng mai ngôn ngữ mẹ đẻ đáng lo ngại nhóm DTTS Cơ Lao (45,5%), Ngái (50,8%), La Chí (64,4%) La Ha (67,3%) Một điều đáng ý nhóm DTTS bị mai ngôn ngữ mẹ đẻ nhóm DTTS có quy mơ dân số bé, chưa đến 1000 hộ dân tộc, Ơ Đu (100 hộ), Cơ Lao (647 hộ), Ngái (252 hộ), La Chí La Ha (trên 2.000 hộ nhóm) 24 (3) Kỹ thuật làm thủ công sản phẩm dân gian truyền thống có nguy tiêu vong trước sức phát triển nóng cơng nghiệp hóa, đại hóa Các mặt hàng dệt thổ cẩm; thêu hoa văn; chế tác nhạc cụ dân tộc chất liệu đá, đồng, tre, nứa… thiếu đầu ra, lại vấp phải cạnh tranh sản phẩm công nghiệp bán sẵn hàng loạt, nên kỹ thuật làm thủ công dần bị mai một, lãng quên - Bộ máy nhà nước quản lý văn hóa kiện tồn, chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tiễn + Cơ chế quản lý chưa đồng bộ, thiếu thống từ Trung ương tới địa phương Với phương châm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phi tập trung hóa quản lý văn hóa Theo đó, Nhà nước quản lý tầm vĩ mô, không lấn sân, làm thay cơng việc người dân; đẩy mạnh q trình chuyển đổi chế tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Đồng thời, thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực văn hóa; tiến hành rà sốt, xếp lại đơn vị nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu + Đội ngũ cán quản lý văn hóa tăng cường số lượng, chất lượng chưa đảm bảo Cơng tác chuẩn hóa cán theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ hàng ngũ lãnh đạo, quản lý, tham mưu cơng chức, viên chức ngành Văn hóa chưa quan tâm hiệu thấp Chưa thực có hiệu sách trọng dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ cán phù hợp + Cơ chế phối hợp quản lý văn hóa với bộ, ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt với quan giáo dục, thông tin truyền thông, pháp luật, an ninh chưa trọng dẫn đến chất lượng hoạt động bảo tồn văn hóa cịn thấp - Cơng tác xây dựng, ban hành sách, pháp luật văn hó chưa bám sát thực tiễn vùng dân tộc thiểu số dẫn đến hiệu công tác quản lý văn hóa thấp + Việc củng cố, hồn thiện thể chế quản lý văn hóa cịn chậm.Việc điều chỉnh hệ thống sách phù hợp với tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật cịn chậm; 25 thiếu sách “kinh tế văn hóa” “văn hóa kinh tế”, sách văn hóa đặc thù đồng bào DTTS cịn + Chậm đổi mới, phương thức nội dung quản lý Nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Đây vấn đề quan trọng, định đến chất lượng, hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước văn hóa Nhưng lại chưa quan tâm triển khai thực Nhiều sách văn hóa xây dựng không dựa nhu cầu thực tiễn đặt vùng dân tộc thiểu số, dẫn đến tình trạng nhiều nơi văn hóa mai nghiêm trọng không đầu tư ngược lại.Điều làm cho hiệu sách thấp - Cơng tác tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa DTTS quan tâm, tổ chức hiệu chưa cao Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa DTTS chưa đầu tư mức, chưa bản, chưa có chiều sâu Đặc biệt, hoạt động quảng bá giới nước ngồi cịn chưa thường xun - Công tác kiểm tra,thanh tra xử lý vi phạm lĩnh vực văn hóa chưa thực nghiêm túc, cịn nặng hình thức, chưa gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức Vì xảy sai phạm khơng có chịu trách nhiệm giải hậu Các cấp quản lý chưa phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa; chưa làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân có đóng góp hiệu cơng tác quản lý văn hóa e) Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cơng tác bảo tồn văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số Cấp ủy, tổ chức Đảng cấp cần xác định công tác truyên truyền nâng cao nhận thức cơng tác bảo tồn văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa vùng DTTS nội dung quan trọng công tác lãnh đạo Đảng sở Nhiệm 26 vụ tuyên truyền lồng ghép việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc với phát triển du lịch, tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới, trừ hủ tục lạc hậu, chống âm mưu lợi dụng dân tộc, lợi dụng văn hóa dân tộc để gây chia rẽ dân tộc, chống phá khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Ban chấp hành Trung ương Đảngvề xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Các cấp ban, bộ, ngành, địa phương toàn xã hội cần nâng cao nhận thức văn hóa, từ khẳng định văn hóa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội6 Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; thực phải coi “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực hình thức động viên, khen thưởng, trọng biểu dương, nêu gương tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho nghiệp - Xây dựng tổ chức máy quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số Quản lý Nhà nước văn hóa cấp quan Nhà nước cấp chủ thể quản lý Công chức, viên chức làm cơng tác quản lý văn hóa cấp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý Nhà nước văn hóa địa Việc xây dựng tổ chức máy quản lý Nhà nước văn hóa phải xác định cụ thể sát với yêu cầu nhiệm vụ hoàn cảnh vùng địa phương Vấn đề đặt cần có chế linh họat, mềm dẻo nhằm gắn kết kinh nghiệm, khả cố kết cộng đồng, trì truyền thống 6. Theo số liệu năm 2017, nhiều di tích có nguồn thu lớn, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) 1.100 tỷ đồng; quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) 652,2 tỷ đồng; quần thể di tích Cố Huế 313 tỷ đồng; vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) 215 tỷ đồng; khu phố cổ Hội An (Quảng Nam) 219 tỷ đồng; khu du lịch Mỹ Sơn (Quảng Nam) 50 tỷ đồng; Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) 46 tỷ đồng; đền Ngọc Sơn (Hà Nội) 27 tỷ đồng 27 già làng với công tác quản lý trưởng thôn, với quyền địa phương cấp quản lý - Tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác văn hóa + Nguồn lực tài chính: Nhà nước cần quan tâm bố trí đủ nguồn lực cho chương trình, dự án, đề án, nghiên cứu khoa học bảo tồn văn hóa nâng cao hiệu cơng tác quản lý văn hóa vùng DTTS; có sách hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống; công trình sản phẩm văn hóa; tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ có cơng tạo dựng cơng trình, sản phẩm văn hóa; phổ biến, truyền dạy nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị văn hóa vùng DTTS; hỗ trợ mơ hình văn hóa đặc sắc, mơ hình điểm làng; hỗ trợ việc bảo tồn tiếng nói chữ viết đồng bào DTTS + Nguồn lực người: Chú trọng công tác tuyển dụng công chức, viên chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; trọng công tác xây dựng quy hoạch chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ, tập huấn năm; “chuẩn hóa” cán bộ, cơng chức, viên chức theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Chú trọng nghệ nhân, già làng trưởng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống vùng DTTS; khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng DTTS; ngăn chặn nguy làm mai sai lệch thất truyền giá trị văn hóa DTTS - Xử lý hài hịa mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế-xã hội Phải có chiến lược phát triển, phải ý đến tính đặc thù, phải có phương án, giải pháp, giải hài hòa “bảo tồn phát triển” “đọng” “chảy” Khi phát triển du lịch cộng đồng, phát triển sinh kế vùng DTTS, công tác quản lý văn hóa phải trọng tới việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hóa (dệt thổ cẩm, canh tác ruộng bậc thang, đánh bắt cá ruộng lúa hay sơng suối… tính đặc thù dân tộc ), đặc biệt di sản theo hướng bảo vệ, tôn trọng ý kiến cộng đồng, đề cao vai trò cộng đồng cộng đồng chủ thể hưởng lợi 28 Quản lý văn hóa vùng DTTS thời đại 4.0 cần số hóa liệu cốt lõi gắn với sắc văn hóa đặc thù dân tộc Từ đó, lựa chọn đăng tải liệu phương tiện truyền thông (như mạng xã hội) truyền hình, để đơng đảo người dân có điều kiện tiếp cận, tương tác, tìm hiểu thuận lợi Trước xu “mở cửa”, “hội nhập”, “tồn cầu hóa”, “cách mạng công nghiệp 4.0”, mối quan hệ “bảo tồn phát huy”, “bảo tồn tôn tạo”, “bảo tồn phát triển”, công tác quản lý văn hóa cần trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói chung văn hóa vùng DTTS nói riêng Văn hóa, di sản văn hóa, nhận biết giữ gìn, đảm bảo cho khẳng định bền vững sắc CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu hỏi 1:Trên địa bàn anh (chị) công tác, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS bảo tồn? Những giá trị văn hóa bị mai một? Để bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS, anh (chị) có kiến nghị gì? (Liên hệ với địa phương nơi cơng tác vị trí cơng tác cá nhân) Câu hỏi 2: Vì cán cơng tác vùng dân tộc thiểu số lại phải am hiểu văn hóa hoạt động quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số? Anh/chị vận dụng kiến thức văn hóa vùng DTTS vào thực nhiệm vụ chuyên môn cụ thể mà anh (chị) phụ trách lĩnh vực cơng tác nào? Câu hỏi 3: Cơng tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số có thành tựu hạn chế nào? (Liên hệ với địa phương vị trí cơng tác anh/chị) Câu hỏi 4: Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nào? Đồng bào hưởng thụ giá trị văn hóa nào? Tác động giá trị văn hóa đến đời sống đồng bào DTTS? (Liên hệ với địa phương vị trí cơng tác anh/chị) 29 PHỤ LỤC (1) Năm 1990: Quyết định 72-HĐBT ngày 13/3/1990 số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói cơng tác VHTT nhấn mạnh đến việc: “Nhà nước tăng kinh phí cho việc khai thác hoạt động văn hóa cổ truyền dân tộc người…” (2) Ngày 18/4/1991, Ban Bí thư TƯ Chỉ thị số 68/CT-TƯ cơng tác vùng đồng bào Khmer Chỉ thị số 19/2018-CT/TW ngày 10/1/2018 tăng cường công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình rõ: “Có kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy vốn văn hoá tộc người Khmer…” (3) Ngày 16/7/1998, Nghị số 05 /NQ-TƯ BCH TƯ Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn sách cao nhất, có đề cập tới nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hoá tộc người thiểu số Ngày 27/11/1998, Nghị số 22 NQ /TƯ, Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng khóa VI nêu rõ: “Tơn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp tộc người… tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng tộc người Việt Nam” (4) Ngày 04/5/2001, Quyết định Thủ tướng phủ số 71/2001/QĐ TTg Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005, có “Mục tiêu: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc; Xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở” (5)Ngày 30/10/2000, Quyết định Thủ tướng phủ số 168/2001/QĐTTg việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên (6)Ngày 07/12/2001, Quyết định Thủ tướng phủ số 186/2001/QĐTTg phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005 Tiếp đến ngày 31/12/2001, Quyết định Thủ tướng phủ số 1637/2001/QĐ-TTg việc cấp số loại báo, tạp chí cho vùng tộc người thiểu số miền núi 30 (7) Ngày 6/8/2002, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Thư viện, xác định trách nhiệm thư viện công cộng việc phục vụ sách báo cho người dân tộc thiểu số (8) Ngày 28/01/2003, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 19/2003/QĐTTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa đến năm 2005, với mục tiêu: “Tiếp tục phát huy kết đạt việc xây dựng phát triển VHTT sở.… tạo hài hòa bảo tồn phát triển văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ngày 26/3/2003, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 31/2003/QĐ-TTg việc bổ sung xây dựng số làng bản, buôn văn hóa vùng có hồn cảnh đặc biệt vào chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2001-2005 Thực Quyết định này, Bộ VHTT có định số 1472/QĐ-BVHTT ngày 15/12/2003 việc phê duyệt dự án “Xây dựng số làng, bản, buôn văn hóa vùng có hồn cảnh đặc biệt” Ngày 17/6/2003 định Thủ tướng phủ số 124/2003/QĐ-TTg phê duyệt đề án bảo tồn, phát triển văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam (9) Năm 2006, Vụ Văn hóa dân tộc soạn thảo Quyết định việc tổ chức Hội thảo “15 năm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số”,Quyết định việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc miền Trung, miền Đông Nam Bộ lần thứ I, Quyết định tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ V, Quyết định việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mông… Vụ soạn thảo ban hành nhiều cơng văn đạo cơng tác văn hóa thơng tin vùng dân tộc thiểu số ... văn hóa dân tộc thiểu số a) Quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước văn hóa, quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số * Quan điểm Đảng văn hóa, quản lý văn hóa Từ ngày thành lập Đảng nay, quan. .. quản lý nhà nước văn hóa địa bàn xã Thứ hai: Khách thể quản lý nhà nước văn hóa văn hóa quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lĩnh vực văn hóa Văn hóa với tư cách... dân tộc thiểu số * Chính sách Nhà nước văn hóa quản lý văn hóa vùng DTTS - Chính sách chung văn hóa, quản lý văn hóa : Xây dựng ban hành hoàn thiện văn pháp quy quản lý Nhà nước văn hóa: Luật

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan