1.100 tỷ đồng; quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) 652,2 tỷ đồng; quần thể di tích Cố đơ Huế 313 tỷ đồng; vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) 215 tỷ đồng; khu phố cổ Hội An (Quảng Nam) 219 tỷ đồng; khu du lịch Mỹ Sơn (Quảng Nam) 50 tỷ đồng; Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) 46 tỷ đồng; đền Ngọc Sơn (Hà Nội) 27 tỷ đồng...
của già làng với công tác quản lý của trưởng thơn, bản với chính quyền địa phương các cấp trong quản lý.
- Tăng cường nguồn lực đầu tư cho cơng tác văn hóa
+ Nguồn lực tài chính: Nhà nước cần quan tâm bố trí đủ nguồn lực cho các chương trình, dự án, đề án, nghiên cứu khoa học về bảo tồn văn hóa và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý văn hóa vùng DTTS; có chính sách hỗ trợ, phục dựng các lễ hội truyền thống; các cơng trình sản phẩm văn hóa; tơn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân, nghệ sĩ có cơng tạo dựng các cơng trình, sản phẩm văn hóa; phổ biến, truyền dạy nghệ thuật truyền thống, bí quyết nghề nghiệp có giá trị về văn hóa đối với vùng DTTS; hỗ trợ các mơ hình văn hóa đặc sắc, mơ hình điểm ở các bản làng; hỗ trợ việc bảo tồn tiếng nói và chữ viết của đồng bào DTTS.
+ Nguồn lực con người: Chú trọng công tác tuyển dụng công chức, viên chức
được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ; chú trọng công tác xây dựng quy hoạch và chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ, tập huấn hằng năm; “chuẩn hóa” cán bộ, cơng chức, viên chức theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên
môn, nghiệp vụ. Chú trọng các nghệ nhân, già làng trưởng bản trong việc bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống ở các vùng DTTS; khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và vùng DTTS; ngăn chặn nguy cơ làm mai một sai lệch hoặc thất truyền các giá trị văn hóa của các DTTS
- Xử lý hài hịa mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội
Phải có chiến lược phát triển, phải chú ý đến tính đặc thù, phải có phương án, giải pháp, giải quyết hài hòa giữa “bảo tồn và phát triển” giữa “đọng” và “chảy”. Khi phát triển du lịch cộng đồng, phát triển sinh kế vùng DTTS, cơng tác quản lý văn hóa phải chú trọng tới việc bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa (dệt thổ cẩm, canh tác ruộng bậc thang, đánh bắt cá dưới ruộng lúa hay sơng suối… tính đặc thù của các dân tộc...), đặc biệt là các di sản theo hướng bảo vệ, tôn trọng ý kiến của cộng đồng, đề cao vai trò của cộng đồng và cộng đồng là chủ thể được hưởng lợi.
Quản lý văn hóa vùng DTTS thời đại 4.0 cần số hóa những dữ liệu cốt lõi gắn với bản sắc văn hóa đặc thù của các dân tộc. Từ đó, có thể lựa chọn đăng tải các dữ liệu trên các phương tiện truyền thông (như mạng xã hội) và truyền hình, để đơng đảo người dân có điều kiện tiếp cận, tương tác, tìm hiểu thuận lợi hơn.
Trước xu thế “mở cửa”, “hội nhập”, “tồn cầu hóa”, “cách mạng công nghiệp 4.0”, và các mối quan hệ giữa “bảo tồn và phát huy”, “bảo tồn và tôn tạo”, “bảo tồn và phát triển”, cơng tác quản lý văn hóa cần chú trọng hơn việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc nói chung và văn hóa vùng DTTS nói riêng. Văn hóa, di sản văn hóa, một khi được nhận biết và giữ gìn, sẽ là một trong những đảm bảo cho sự khẳng định và bền vững của bản sắc.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu hỏi 1:Trên địa bàn anh (chị) công tác, những giá trị văn hóa truyền thống
nào của đồng bào DTTS đã được bảo tồn? Những giá trị văn hóa nào đã và đang bị mai một? Để bảo tồn văn hóa truyền thống các DTTS, anh (chị) có kiến nghị gì? (Liên hệ với địa phương nơi cơng tác hoặc vị trí cơng tác hiện tại của cá nhân).
Câu hỏi 2: Vì sao cán bộ cơng tác ở vùng dân tộc thiểu số lại phải am hiểu về
văn hóa và hoạt động quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số? Anh/chị đã vận dụng những kiến thức về văn hóa vùng DTTS vào thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cụ thể mà anh (chị) đang phụ trách trong lĩnh vực công tác của mình như thế nào?
Câu hỏi 3: Cơng tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số hiện nay có những
thành tựu và hạn chế như thế nào? (Liên hệ với địa phương hoặc vị trí cơng tác hiện tại của anh/chị).
Câu hỏi 4: Đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay như thế
nào? Đồng bào được hưởng thụ những giá trị văn hóa mới nào? Tác động của những giá trị văn hóa mới hiện nay đến đời sống của đồng bào DTTS? (Liên hệ với địa phương hoặc vị trí cơng tác hiện tại của anh/chị).
PHỤ LỤC
(1) Năm 1990: Quyết định 72-HĐBT ngày 13/3/1990 về một số chủ trương, chính sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói về cơng tác VHTT đã nhấn mạnh đến việc: “Nhà nước tăng kinh phí cho việc khai thác các hoạt động văn hóa cổ truyền của các dân tộc ít người…”
(2) Ngày 18/4/1991, Ban Bí thư TƯ ra Chỉ thị số 68/CT-TƯ về công tác ở vùng đồng bào Khmer và Chỉ thị số 19/2018-CT/TW ngày 10/1/2018 về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới đã chỉ rõ: “Có kế hoạch bảo tồn, khai thác và phát huy vốn văn hoá tộc người Khmer…”.
(3) Ngày 16/7/1998, Nghị quyết số 05 /NQ-TƯ BCH TƯ Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là văn bản chính sách cao nhất, trong đó có đề cập tới nhiệm vụ bảo tồn và phát huy văn hoá của các tộc người thiểu số. Ngày 27/11/1998, Nghị quyết số 22 NQ /TƯ, của Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng khóa VI nêu rõ: “Tơn trọng và phát huy những phong tục tập quán và truyền thống văn hóa tốt đẹp của các tộc người… tạo ra sự phong phú đa dạng trong nền văn minh của cộng đồng các tộc người Việt Nam”.
(4) Ngày 04/5/2001, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 71/2001/QĐ - TTg về các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005, trong đó có “Mục tiêu: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc; Xây dựng và phát triển đời sống văn hóa cơ sở”
(5)Ngày 30/10/2000, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 168/2001/QĐ- TTg về việc định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên.
(6)Ngày 07/12/2001, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 186/2001/QĐTTg về phát triển kinh tế - xã hội ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005. Tiếp đến ngày 31/12/2001, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1637/2001/QĐ-TTg về việc cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng tộc người thiểu số và miền núi
(7) Ngày 6/8/2002, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Thư viện, trong đó xác định trách nhiệm của thư viện công cộng đối với việc phục vụ sách báo cho người dân tộc thiểu số
(8) Ngày 28/01/2003, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 19/2003/QĐ- TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa đến năm 2005, với mục tiêu: “Tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được trong việc xây dựng và phát triển VHTT cơ sở.…. tạo sự hài hịa giữa bảo tồn và phát triển văn hóa trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
Ngày 26/3/2003, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 31/2003/QĐ-TTg về việc bổ sung xây dựng một số làng bản, bn văn hóa ở vùng có hồn cảnh đặc biệt vào chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2001-2005. Thực hiện Quyết định này, Bộ VHTT đã có quyết định số 1472/QĐ-BVHTT ngày 15/12/2003 về việc phê duyệt dự án “Xây dựng một số làng, bản, bn văn hóa ở vùng có hồn cảnh đặc biệt”. Ngày 17/6/2003 quyết định của Thủ tướng chính phủ số 124/2003/QĐ-TTg về phê duyệt đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các tộc người thiểu số Việt Nam.
(9) Năm 2006, Vụ Văn hóa dân tộc đã soạn thảo Quyết định về việc tổ chức Hội thảo “15 năm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số”,Quyết định về việc tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung, miền Đông Nam Bộ lần thứ I, Quyết định tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đơng Bắc lần thứ V, Quyết định về việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mơng… Vụ cũng đã soạn thảo và ban hành nhiều công văn chỉ đạo cơng tác văn hóa thơng tin vùng dân tộc thiểu số.