Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI THANH CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hµ néi 2013 đại học quốc gia hà nội TRNG I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI THANH CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG CUỘC KHÁNG CHIN CHNG PHP (1945-1954) Chuyên ngành : Lch s Vit Nam Cận đại Hiện đại M· sè : 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Hµ néi - 2013 BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 28 29 30 31 32 33 BCH BTV CNTB CNCS CNXH CNĐQ CGVN CMDTDCND ĐCS ĐCSVN ĐCSĐD ĐDCLH DCCH DTCMĐ GHVN GHCG GHCGVN HCGKC KCCP MTVM MTLV M.E.P LĐCGKC U.M.D.C VNDCCH TBCN XHCN NATO Ban Chấp hành Ban Thường vụ Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa đế quốc Công giáo Việt Nam Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng dân chúng Liên hiệp Dân chủ cộng hòa Dân tộc cách mạng đảng Giáo hội Việt Nam Giáo hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam Hội Công giáo kháng chiến Kháng chiến chống Pháp Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên việt Hội truyền giáo nước ngồi Paris Liên đồn Cơng giáo kháng chiến Đơn vị lưu động bảo vệ họ đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG ĐẤU TRANH 26 GIÀNH VÀ GIỮ CHÍNH QUYỀN, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (1945-1946) 1.1 Khái quát Công giáo với dân tộc trƣớc năm 1945 1.1.1 Vài nét lịch sử Công giáo Việt Nam trước năm 1930 26 1.1.2 Công giáo với dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 1.2 Công giáo với dân tộc- diễn biến sắc thái 33 1.2.1 Công giáo Cách mạng tháng Tám 1945 1.2.2 Công giáo với đấu tranh bảo vệ độc lập, chuẩn bị kháng chiến 38 Chương 2: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 26 38 44 67 KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC (1946-1954) 2.1 Công giáo với dân tộc năm đầu toàn quốc kháng chiến 67 (1946 -1951) 2.1.1 Những nhân tố tác động đến đường hướng Công giáo Việt Nam 2.1.2 Cơng giáo Việt Nam – “dịng trong” “dịng đục” 2.2 Công giáo với dân tộc giai đoạn đẩy mạnh kháng chiến đến 67 76 96 thắng lợi (1951-1954) 2.2.1 Công giáo đồng hành dân tộc 96 2.2.2 Một phận Cơng giáo ngược lợi ích dân tộc 103 2.2.3 Cuộc di cư người Công giáo miền Bắc 111 Chương 3: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG KHÁNG 121 CHIẾN CHỐNG PHÁP – ĐẶC ĐIỂM VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 3.1 Công giáo với dân tộc – đặc điểm 121 3.1.1 Thực dân Pháp, Tịa thánh Vatican Chính quyền Bảo Đại biến phận đồng bào Công giáo trở thành cơng cụ phục vụ quyền thực dân 121 3.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam qn thực sách tơn trọng tự tín ngưỡng, đồn kết giáo lương 126 3.1.3 Trong quan hệ Công giáo với kháng chiến, bật tồn hai xu hướng đồng hành ly khai dân tộc 132 3.1.4 Quan hệ Công giáo với dân tộc Bắc Bộ Nam Bộ, biểu sắc thái riêng biệt 147 3.2 Công giáo với dân tộc – số kinh nghiệm lịch sử 152 3.2.1 Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc đồng bào Công giáo 152 3.2.2 Tôn trọng tự tín ngưỡng, đồn kết giáo, lương thực 156 3.2.3 Phân hóa, tranh thủ hàng ngũ chức sắc Công giáo 161 3.2.4 Đấu tranh với âm mưu lợi dụng Công giáo, tinh thần khoan 165 dung, độ lượng KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 174 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 192 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tôn giáo tượng xã hội phổ biến, có ảnh hưởng to lớn đến tồn phát triển cộng đồng người lịch sử.Hiện nay, ảnh hưởng tôn giáo có chiều hướng gia tăng lĩnh vực đời sống xã hội hầu khắp quốc gia, dân tộc giới Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo khác song hành tồn Nhìn chung, phần lớn tôn giáo Việt Nam du nhập từ nước ngồi vào lịch sử, nhiều tơn giáo có đóng góp tích cực cho nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc, tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng dân tộc Việt Nam, hòa nhập gắn kết với dân tộc Đạo Công giáo1 chi phái lớn Kitơ giáo 2, có tác động nhiều mặt đến đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán nhiều nước giới, có Việt Nam Mặc dù Cơng giáo du nhập vào Việt Nam muộn số tôn giáo khác, với tất tính riêng biệt mình, Cơng giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Có lẽ, tơn giáo Việt Nam từ du nhập dính líu đến vấn đề trị, mang tính trị nhiều tính túy tơn giáo đạo Cơng giáo Nếu năm 1533 mốc đánh dấu việc đạo Cơng giáo truyền vào Việt Nam, từ thời khắc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, vấn đề Cơng giáo với trị, Cơng giáo với dân tộc thường hình dung qua quan hệ lực thực dân kẻ truyền đạo Mỗi Đạo Cơng giáo (Catholicism) Đạo mà Chúa Giêsu khai sinh rao giảng để mang ơn cứu độ Thiên Chúa đến cho người.Đạo Chúa Kitơ (Christianity) gọi Đạo Cơng giáo mục đích phổ quát ơn cứu độ mà Chúa mang đến cho nhân loại Vì thế, thuật ngữ “Cơng giáo” có nghĩa chung, phổ qt (universal) Cơng giáo thuật ngữ sử dụng đặc biệt ngữ cảnh Kittô giáo, giáo hội nhất, nguyên thuỷ - Giáo hội Công giáo Rô ma.Trong tiếng Việt, thuật ngữ Công giáo dùng để dịch từ Catholica/Catholiquevới ý nghĩa đạo chung, đạo phổ quát, đạo công cộngdành cho người không phân biệt màu da, tiếng nói văn hóa.Ngồi ra, Cơng giáo Việt Nam cịn gọi đạo Gia tơ, Thiên Chúa giáo, Kittô giáo Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán –Việt) tôn giáo khởi nguồn từ Abraham – tổ phụ người Do Thái Ả Rập.Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với dị biệt văn hóa hàng ngàn xác tín giáo phái khác Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitơ giáo hình thành nên ba nhánh chính: Cơng giáo Rơ ma, Chính thống giáo Đơng phương (tách khỏi Giáo hội Cơng Giáo La Mã năm 1054vì số bất đồng tín lý, phụng vụ quyền bính)và Tin lành (ly khai khỏi Cơng Giáo Chính Thống Giáo sau cải cách/reformations Martin Luther chủ xướng Đức năm 1517) Những nhánh sau phân chia thành hàng ngàn nhánh nhỏ khác Tính chung, tơn giáo lớn giới với 2,1 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 34% dân số giới) bước tiến xâm lăng thuộc địa tương ứng với bước leo thang đạo Công giáo ngược lại Đã xảy khơng đụng độ Cơng giáo dân tộc Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử vĩ đại, có sức lan tỏa, có tầm ảnh hưởng sâu rộng vượt khỏi biên giới quốc gia dân tộc Nhà nước VNDCCH đời – từ thời khắc lịch sử ấy, dân tộc Việt Nam bước vào hồi sinh vĩ đại, xóa bỏ 80 năm nơ lệ, xây dựng sống với tư địa vị người làm chủ Với tính chất dân tộc sâu đậm, Cách mạng tháng Tám mở cho người CGVN vận hội - đoàn kết với 20 triệu người ngoại đạo thành khối thống để kiến thiết bảo vệ Tổ quốc Đó hội để người Cơng giáo vươn lên, xác định vị trí lịng dân tộc Việt Nam Cách mạng thành cơng chưa bao lâu, lịch sử lại đặt đất nước Việt Nam trước thách thức to lớn – thực dân Pháp tiến hành chiến tranh tái chiếm Đông Dương Nền độc lập vừa giành đứng trước nguy mất, Lúc này, độc lập vô giá, quyền dân tộc thiêng liêng; lợi ích tối cao dân tộc độc lập, tự do; nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ chế độ Để thực nhiệm vụ cấp bách ấy, cần củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp giai cấp, tầng lớp, tôn giáo… Tuy nhiên, tiến hành chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp triệt để lợi dụng vấn đề Cơng giáo vào mục đích kích động chia rẽ dân tộc, hòng làm suy yếu kháng chiến nhân dân Việt Nam Một lần nữa, vấn đề Công giáo với dân tộc trở nên nhạy cảm phức tạp Quan hệ GHVN với thực dân Pháp, thái độ người CGVN trước vận mạng sống cịn dân tộc có sắc thái diễn biến mới, hình thành xu hướng khác nhau, chí đối lập Bên cạnh dịng Cơng giáo yêu nước bền bỉ chảy, hướng nguồn cội dân tộc, tồn dịng Cơng giáo khác - “dịng đục” ngược lợi ích dân tộc, lần hàng giáo phẩm GHCGVN khơi lên hành động bất xứng mang danh Chúa, kéo đẩy phận giáo dân Việt Nam vào đường xa rời dân tộc Như vậy, KCCP, vấn đề Công giáo dân tộc diễn cách gay gắt, ác liệt, trở thành vấn đề vô gai góc, mà thực chất việc giải quan hệ Công giáo – Cộng sản Cuộc KCCP trường chinh năm gian khó dân tộc Việt Nam lùi xa chục năm, lịch sử lật sang trang mới, song lịch sử nét đứt gãy, mà chuỗi kiện với kết hệ lụy mang tính logic Trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử, nay, vấn đề Cơng giáo với dân tộc KCCP, thế, cần nghiên cứu, đánh giá khách quan, khoa học công bằng, cách hệ thống, tồn diện đặc điểm, xu hướng, vai trị Công giáo kháng chiến, đúc rút kinh nghiệm lịch sử, để vận dụng giải vấn đề Công giáo với dân tộc điều kiện Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn vấn đề “Cơng giáo với dân tộc trongcuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại đại Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Sự hấp dẫn, ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu khiến cho số lượng cơng trình nghiên cứu về, có liên quan đến đề tài đồ sộ, đa dạng chủng loại, phong phú góc độ tiếp cận.Khảo cứu cách kỹ càng, cẩn trọng công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước thao tác khoa học cần thiết, quan trọng, sở để tác giả luận án hồn thành mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, phân tích cơng trình khoa học về, liên quan trực tiếp đến vấn đề tôn giáo, CGVN, vấn đề Công giáo với dân tộc KCCP (1945- 1954), dựa vào đối tượng, mục đích, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu cơng trình, tác giả chọn cách tiếp cận theo nội dung vấn đề nghiên cứu để phân loại cơng trình 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tôn giáo Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Tơn giáo tín ngưỡng – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Chuyên đề,Hà Nội; Lê Hữu Nghĩa (Chủ nhiệm, 2003), Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Võ Kim Quyên (2004), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Về tôn giáo tơn giáo Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Vũ Văn Hậu (2006), “Nhìn nhận tác động tồn cầu hóa tới đời sống tơn giáo nước ta nay”, Tạp chíThơng tin Khoa học xã hội, số 8; Đỗ Minh Hợp (Chủ biên, 2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Đỗ Minh Hợp (Chủ biên, 2006), Tôn giáo Phương Đông - Quá khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Thông tin chuyên đề “Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam” tập trung làm rõ đặc điểm chủ yếu loại hình tơn giáo lớn Việt Nam, trình bày tác động tôn giáo khác đời sống xã hội Việt Nam, phương hướng chủ yếu xây dựng khối đoàn kết tơn giáo Trong cơng trình, tác giả khái lược lịch sử CGVN, điểm qua vai trò CGVN hai KCCP, KCCM (19451975) thời kỳ nước độ lên CNXH (từ năm 1975 đến nay) Trong sách “Tôn giáo đời sống đại”, tác giả Võ Kim Quyên nghiên cứu tác động tôn giáo với đời sống – xã hội thời kỳ đại Tác giả rõ: Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, có liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội, có ảnh hưởng sâu sắc xã hội Việt Nam từ khứ Tác giả nhấn mạnh rằng, năm gần đây, giới Việt Nam, tơn giáo có chiều hướng phục hồi, phát triển đặt nhiều vấn đề cần luận giải lý luận thực tiễn Vấn đề Công giáo tác giả khảo cứu, khảo cứu ban đầu, sơ lược, phục vụ cho việc luận lý tác động nhiều mặt tôn giáo đời sống đại Trong cơng trình “Tơn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ” (Đỗ Quang Hưng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001), tập thể tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam nay; mang đến cho người đọc nhìn tổng quan xu hướng vận động, biến đổi tôn giáo Việt Nam, mối quan hệ tơn giáo văn hóa; thích nghi cộng sinh; xu hướng dân tộc, tục hóa tôn giáo Việt Nam… Các tác giả dành dung lượng đáng kể để làm rõ số vấn đề tôn giáo Nam Bộ - địa bàn nhà nghiên cứu đánh giá có số lượng tín đồ tơn giáo đơng đảo; có nhiều loại hình tơn giáo khác giới địa với không gian sinh hoạt tôn giáo phong phú, đa dạng độc đáo Về Công giáo, số tác giả sâu nghiên cứu thích nghi xu hướng biến đổi Công giáo Nam Bộ; nghiên cứu thực trạng Công giáo số thành phố lớn Nam Bộ, đưa nhận xét, đánh giá, kiến nghị, nhằm phát huy mặt tích cực Cơng giáo, hạn chế lợi dụng lực thù địch Công giáo Trong “Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 2004), tác giả Nguyễn Hồng Dương phân tích, làm rõ lý luận, thực tiễn quan hệ tơn giáo với đời sống văn hóa phát triển Việt Nam với cách tiếp cận khác Về Công giáo, tác giả cho rằng, Công giáo truyền bá vào Việt Nam không chủ trương nhập (theo nghĩa đồng hành với dân tộc), song qua thời kỳ khác nhau, Cơng giáo có đóng góp định cho nghiệp bảo vệ, giải phóng canh tân đất nước Tác giả đánh giá cách khách quan đóng góp Công giáo lĩnh vực kiến trúc, văn học, báo chí, âm nhạc… Nhìn chung, vấn đề Cơng giáo với dân tộc kháng chiến chống Pháp tác giả điểm lướt qua Về tổng thể, nhóm cơng trình có số lượng lớn, đa dạng thể loại quy tụ đông đảo nhà khoa học tên tuổi Các nhà khoa học tiếp cận vấn đề nhiều góc độ, lấy thực tiễn biến chuyển, vận động tôn giáo lớn giới, Việt Nam làm sở tham chiếu; từ đó, đúc rút vấn đề lý luận, cung cấp kiến thức nền, số kiến thức chuyên sâu cho người nghiên cứu 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo đồn kết tơn giáo Nguyễn Đức Lữ (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3; Viện Nghiên cứu Tơn giáo(1996), Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; GS.TS Lê Hữu Nghĩa - PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2007), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo thời kỳ đổi mới”,