1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công giáo trong xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

171 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ XUÂN TRƯỜNG CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ XUÂN TRƯỜNG CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI – 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng giáo cú trờn 470 năm du nhập phỏt triển nƣớc ta, với thăng trầm cựng lịch sử dõn tộc, thực thực thể xó hội khụng thể tỏch rời Việt Nam Trong hệ thống tụn giỏo Việt Nam, Cụng giỏo chiếm vớ trớ đặc biệt Về số lƣợng, Cụng giỏo chiếm vị trớ thứ hai (sau Phật giỏo) với xấp xỉ 10% dõn số nƣớc ta, đứng hàng thứ hai Châu Á (sau Philippin) Trong đời sống sinh hoạt tụn giỏo, năm gần đây, ln nhận đƣợc quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nƣớc tồn xó hội Chớnh vỡ vậy, mảng nghiờn cứu đề tài Cụng giỏo Việt Nam thu hỳt nhiều quan tõm giới học giả nƣớc nhiều năm qua nhiều khớa cạnh: chớnh trị, xó hội, văn hóa tơn giáo Chỳng tụi chọn Đề tài dựa trờn ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề, xuất phỏt từ tầm quan trọng vấn đề Công giáo giai đoạn lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX núi riờng lịch sử Việt Nam cận đại núi chung Trong năm 50 kỷ trƣớc, xó hội Việt Nam chứng kiến chia sõu sắc khối đại đoàn kết dõn tộc bên khơng đồng bào đồng bào Cụng giỏo thấm đẫm tinh thần Thông điệp Divini Redemptoris (Đấng Cứu chuộc – Giỏo hoàng Piụ XI cụng bố ngày 19/3/1937) Thư chung 1951 tuyờn bố Công giáo “đoạn tuyệt” với “chủ nghĩa cộng sản vụ thần”, vỡ nhiều lý tham gia vào cỏc “đội tự vệ” tự quản địa phƣơng, sẵn sàng khụng dự chống lại phớa bờn ngƣời cộng sản khối “lƣơng dân” dƣới lónh đạo Đảng Lao động Việt Nam đấu tranh hết mỡnh để giành lại độc lập tự chủ cho đất nƣớc Khi trỡnh bày phõn tớch giai đoạn bất thƣờng ấy, LM Trần Tam Tỉnh – sử gia Cơng giáo viết: “Điều nghịch thƣờng trỏi với tất cỏc luận điệu tuyờn truyền chống cộng ồn ào, ngƣời cộng sản bắt ộp họ lựa chọn – vỡ Cụ Hồ Chớ Minh làm việc kờu gọi lũng yờu nƣớc họ - nhƣng lại chớnh bọn Phỏp, chỳng phõn phỏt sỳng Mỹ cho họ, khiến họ mang tội lụy trƣớc đồng bào mỡnh Lẽ người Cụng giỏo phải đọc lại lịch sử năm 1873-1883”[162;88] Đọc lại trang sử năm 1873-1883, nhƣ lời tiếc nuối trên, thụi thỳc chỳng tụi tỡm hiểu vấn đề Đây giai đoạn điển hỡnh mối quan hệ cộng đồng Cụng giỏo với xó hội Việt Nam trờn nhiều phƣơng diện: chớnh trị, văn hóa, xó hội, đặc biệt sau thực dõn Phỏp chớnh thức xâm lƣợc đô hộ nƣớc ta năm 1858 Việc giải mối quan hệ Đạo - Đời Nhà nƣớc phong kiến Nguyễn mối quan hệ cộng đồng Cụng giỏo với phận cũn lại xó hội Việt Nam giai đoạn lịch sử phức tạp gay cấn để lại nhiều kinh nghiệm học lịch sử quý Đây gợi ý gúp phần vào việc hoạch định chớnh sỏch tụn giỏo phự hợp Đảng Nhà nƣớc ta để trỡ hài hũa khối Đại đoàn kết Dõn tộc Việc lựa chọn cũn dựa trờn khả thực đề tài Chúng tơi ngƣời đề cập tới vấn đề Nguồn tƣ liệu Công giáo giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX phong phú đa dạng nhƣ trỡnh bày dƣới Những nguồn tài liệu có liên quan đƣợc dịch tiếng Việt xuất bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỡm hiểu vấn đề Đây sở quan trọng mà chỳng tụi dựa vào để nhỡn nhận phõn tớch vấn đề trờn hai khớa cạnh đƣợc đề cập: xung đột (với Nhà nƣớc phận lƣơng dân) hũa nhập định cộng đồng Cụng giỏo với xó hội Việt Nam Do vậy, tụi chọn đề tài Cụng giỏo xó hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ dƣới hƣớng dẫn GS TS Đỗ Quang Hƣng, nhằm gúp phần tỡm hiểu khớa cạnh xó hội mối quan hệ trờn 2 Lịch sử nghiờn cứu vấn đề Vấn đề Cụng giỏo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX thu hỳt nhiều tõm trớ giới học giả hai phía Cơng giáo ngồi Cơng giáo, ngồi nƣớc, đậm trội hai phƣơng diện quan hệ chớnh trị văn hóa lịch sử truyền giỏo Cú ớt chuyờn khảo trực tiếp bàn mối quan hệ Cụng giỏo với xó hội nƣớc ta giai đoạn lịch sử Những tỏc phẩm lịch sử truyền giáo nói chung giai đoạn nửa cuối kỷ XIX núi riờng cỏc tỏc giả Cụng giỏo nguồn tài liệu quan tâm Đặc biệt, phải kể đến cụng trỡnh nhƣ: tác phẩm La Cochinchine religieuse Louvet năm 1885 (Luận văn sử dụng dịch tiếng Việt lƣu thƣ viện Khoa Lịch sử dƣới nhan đề Xứ Nam Kỳ mộ đạo); Histoire genộrale de la Societộ des Missions Etragốres Arien Launay năm 1894; Les Sauvages Bahnars (Ba-na hoang dó) hồi ký truyền giỏo LM P Dourisboure (1825-1888, Việt ngữ đƣợc biết đến năm 1972 với tựa đề Dõn làng Hồ, nhúm Alpha tỏi năm 2007); Những điều trần Nguyễn Trƣờng Tộ, hai thi phẩm Việt Nam giỏo sử diễn ca, Lõm nạn phụng quốc hành cựng “Bỡnh Tõy sỏch” Đặng Đức Tuấn; Đầu kỷ XX, Những Thư chọn Thư chung (tập I xuất 1903, tập II xuất năm 1909), lần đầu tuyển chọn giới thiệu thƣ cỏc giỏm mục gửi cộng đồng Kitụ hữu địa phận việc liên quan đến đời sống đạo, giữ đạo, truyền đạo… Đáng ý cụng trỡnh tỏc giả Hồng Lam, Lịch sử Thiờn Chỳa giỏo Việt Nam xuất Nam Định năm 1943 công trỡnh mang tớnh Giỏo sử ngƣời Việt Nam biờn soạn Những tờ báo Công giáo đầu tiờn xuất đầu kỷ XX nhƣ Nam Kỳ địa phận, Trung Hũa nhật bỏo… Bộ Nam Kỳ địa phận cũn dành nhiều số ghi chộp lại quỏ trỡnh thành lập kiện tiờu biểu nhiều xứ họ đạo địa phận, chủ yếu giai đoạn cuối kỷ XIX Tập san Bulletin des Amis du Vieux Huế, xuất từ năm 1914 đến 1944 dƣới chủ bỳt L Cadière, đăng tải hàng loạt khảo cứu cú giỏ trị cao lịch sử, văn hóa xứ Huế núi riờng Việt Nam núi chung Những loạt dƣới nhan đề Những người Âu thấy Huế xưa, Những người Phỏp phục vụ Gia Long… cung cấp nhiều tƣ liệu giáo sĩ Công giáo ngƣời Pháp giai đoạn trƣớc kỷ XX Linh mục Nguyễn Hồng, Lịch sử truyền giỏo Việt Nam, I, Nxb Hiện Tại, Sài Gũn 1959 Tỏc giả tỏi lại lịch sử cụng truyền giỏo cách đầy đủ sinh động nghiệp truyền giáo kỷ tiên khởi, từ đầu năm 1665; Phan Phỏt Huồn với Việt Nam giỏo sử, hai tập, Sài Gũn, in lần năm 1958, lần năm 1965 (Cứu tùng thƣ giữ quyền) thể khảo nghiệm cụng phu, trỡnh bày kỹ lƣỡng lịch sử giáo hội Việt Nam từ đầu năm 1960 Trong đó, I, chƣơng XX, tác giả cung cấp cho ngƣời đọc phần đời sống sinh hoạt tôn giáo khía cạnh “cấm đạo dƣới triều Tự Đức”; chƣơng XXI, “cấm đạo dƣới đời văn thân (1864-1888)”… ; tỏc phẩm Bựi Đức Sinh, Lịch sử giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo, Sài Gũn, năm 1972;… Cỏc cụng trỡnh tập hợp đƣợc tài liệu “nội bộ” phía Đạo, cung cấp nhiều liệu làm sỏng tỏ số vấn đề lịch sử Cụng giỏo nƣớc ta từ đầu năm 1960 Những cụng trỡnh kể trờn nguồn tài liệu quan trọng cung cấp cho ngƣời nghiờn cứu chi tiết sinh động đời sống tụn giỏo cỏc hoạt động xó hội cộng đồng Cụng giỏo bối cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XIX Mảng tƣ liệu cần thiết thứ hai mà lƣu tâm cụng trỡnh nghiờn cứu liên quan đến mối quan hệ phức tạp Cụng giỏo với Dõn tộc khớa cạnh chớnh trị văn hóa Chỳng ta bắt gặp số ngƣời ngồi Cơng giáo bƣớc đầu đề cập đến số vấn đề lịch sử Công giáo nƣớc ta đầu kỷ XX nhƣ Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược năm 1921), Phan Bội Chõu (Thiờn Hồ, Đế Hồ năm 1923), Nguyễn Ái Quốc (Chƣơng X Chủ nghĩa Giỏo hội Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp, khoảng năm 1926), Trƣờng Chinh (Cộng sản Cụng giỏo, bỏo Sự Thật số 105 ngày 25/12/1948)… Lịch sử Cụng giỏo nƣớc ta đƣợc phản ỏnh nhiều cụng trỡnh thụng sử tiếp sau đó, tiêu biểu nhƣ: Lịch sử cận đại Việt Nam (4 tập) đầu năm 1960 Trần Văn Giàu chủ biờn; Đại cương lịch sử Việt Nam tập Đinh Xuân Lâm chủ biờn (2001); Lịch sử Việt Nam 1858-1896 Vũ Huy Phỳc chủ biờn (2003);… Bộ sỏch Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (3 tập) tác giả Trần Văn Giàu tập Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử (đầu năm 1970, tái năm 1993) trỡnh bày khỏ sinh động hấp dẫn vận động đời sống tƣ tƣởng nƣớc ta cuối kỷ XIX, dành nhiều trang viết Chính đạo Tà đạo nhƣ số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa Tiếp theo đó, diễn đàn tạp khoa học miền Bắc năm 1960 xuất hàng loạt nghiờn cứu nhõn vật lịch sử cú vai trũ đặc biệt giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX tín đồ Cụng giỏo Tiờu biểu tranh luận sụi trờn Tạp Nghiờn cứu Lịch sử, Tạp Học tập (tiền thõn Tạp Cộng sản)… nhõn vật nhƣ A de Rhohes, Trƣơng Vĩnh Ký, Phan Thanh Giản, Nguyễn Trƣờng Tộ… Nhƣng cụng trỡnh phần lớn tập trung tỡm hiểu khớa cạnh chớnh trị họ, bàn đến vai trũ xó hội nhõn vật lịch sử Một nguyệt san dũng Chỳa cứu xuất Sài Gũn từ năm 1935 đến 1975, năm 1950, 1960 đăng tải nhiều khảo cứu chữ Quốc ngữ, chõn dung cỏc Thỏnh tử đạo Việt Nam, mối quan hệ Đức tin văn hóa, Đức tin Tổ quốc cõy bỳt Chõn Tớn… Tất cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc tạp chớ, tập san nói quan điểm cỏch nhỡn khỏc vấn đề nhõn vật lịch sử phức tạp giai đoạn cuối kỷ XIX nhƣng cung cấp cho độc giả nhiều tƣ liệu cựng đánh giá nhiều chiều Hỡnh ảnh cộng đồng Cụng giỏo vị trớ họ xó hội đƣợc thể phần Đến cuối năm 1980, đặc biệt sau Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng khởi xƣớng công đổi mới, lúc kiện phong thỏnh Tũa thỏnh Vatican cho 117 Chân phƣớc tử đạo Việt Nam năm 1988, xuất Nghị 24 (1990) Bộ Chính trị vấn đề tơn giáo… Vấn đề Cơng giáo chiếm vị trí ƣu quan tâm nghiên cứu giới học giả nƣớc, nhằm nhận diện cách xác thực vấn đề có liên quan tới Linh mục Trần Tam Tỉnh với Thập giá lưỡi gươm (Dieu et Cesar), Nxb Trẻ TP Hồ Chớ Minh ấn hành năm 1988 phản ánh vấn đề giáo hội Công giáo từ kỷ XVIII đến năm cuối kỷ XX Tác phẩm cho thấy quan điểm khoa học đắn, rừ ràng tỏc giả trỡnh bày chớnh lịch sử tụn giỏo mà ụng tín đồ trung thành Về sách thuộc địa Thực dân Pháp, bật có hai tác phẩm đáng ý: P J Tuck, giáo sƣ đại học Liverpool, “Thừa sai Cơng giáo Pháp sách đế quốc Việt Nam 1857-1914” (The French Catholic Missionaries and the Politics of Imperialism in Vietnam 1857-1914) năm 1988 đƣợc Uỷ Ban Đồn Kết Cơng giáo u nước Việt Nam dịch xuất năm 1989; Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914), dịch Nguyờn Thuận, Nxb Tụn giỏo, Hà Nội, 2003 Bên cạnh đó, sách tơn giáo Triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng mảng nội dung có liên quan tới mối quan hệ lƣơng - giáo đƣợc trỡnh bày rừ ràng, khoa học số cụng trỡnh khoa học cỏc tỏc giả nhƣ: Đỗ Quang Hƣng, Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng Hợp, xuất năm 1991; Nguyễn Văn Kiệm với loạt viết vấn đề tạp chí Nghiờn cứu Lịch sử, Nghiờn cứu tụn giỏo chuyờn khảo ụng: Sự du nhập đạo Thiên Chúa Giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, xuất năm 2001; Nguyễn Quang Hƣng, Cụng giỏo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883); Luận án Thạc sĩ Khoa học Lịch sử Trƣơng Thúy Trinh, Tỡm hiểu chớnh sỏch tụn giỏo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883 (từ Gia Long đến Tự Đức), năm 2004; Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quỳnh Chính sách tôn giáo thời Tự Đức (2008);… Hầu hết cỏc tỏc phẩm tập trung trỡnh bày nguyờn nhõn, thỏi độ nhƣ sách triều đỡnh phong kiến Nguyễn Công giáo nửa cuối kỷ XIX, đề cập khơng nhiều đến khía cạnh quan hệ xó hội cộng đồng tơn giáo với phận cũn lại Dõn tộc Những năm gần đây, tài liệu Công giáo đƣợc xuất khỏ nhiều, đặc biệt từ phớa cỏc học giả Cụng giáo nhƣ Trần Văn Đồn, Hồng Sóc Sơn… Tiêu biểu phải kể đến Đỗ Quang Chớnh với Lịch sử chữ Quốc ngữ (tỏi bản, 2008); Dũng Tờn xó hội Đại Việt (2008)… đặc biệt sỏch Hũa mỡnh vào xó hội Việt Nam (2008) trỡnh bày nỗ lực hội nhập Cụng giỏo với văn hóa xó hội nƣớc ta, nhƣng giai đoạn từ đầu kỷ XVIII Một cụng trỡnh biờn khảo tiếng Trƣơng Bá Cần chủ biờn với tờn gọi: Lịch sử phỏt triển Cụng giỏo Việt Nam vừa mắt độc giả (cuối năm 2009), đƣợc coi nhƣ tập đại thành tƣ liệu lịch sử tụn giỏo nƣớc ta, đặc biệt cỏc tỏc giả sƣu tầm đƣợc khối lƣợng tƣ liệu đồ sộ khụng riờng lịch sử truyền giỏo mà cũn mụ tả khỏ chi tiết lịch sử giỏo phận từ đầu trƣớc Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 Hỡnh ảnh cộng đồng Cụng giỏo xó hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX khỏ rừ nột Nhƣ trỡnh bày trờn, khối lƣợng tƣ liệu vấn đề Công giáo giai đoạn cuối kỷ XIX đồ sộ phong phỳ, tập trung chủ yếu vào cỏc khớa cạnh lịch sử truyền giỏo, quan hệ chớnh trị, quan hệ văn hóa Ít thấy cú cụng trỡnh trực tiếp bàn mối quan hệ cộng đồng Cụng giỏo với xó hội Việt Nam giai đoạn lịch sử phức tạp gay cấn Chúng tơi cố gắng xử lý khối tƣ liệu đồ sộ, để tập trung mụ tả nột chung khớa cạnh xó hội mối quan hệ lƣơng giáo nửa cuối kỷ XIX, nhƣng nhận thức lực cũn hạn chế, hẳn Luận văn cũn nhiều thiếu sút Rất mong nhận đƣợc gúp ý cỏc nhà khoa học! Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đặt bối cảnh chung việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, việc nghiên cứu đặt cho nhiệm vụ trƣớc hết phải nêu đƣợc điều kiện kinh tế, trị, xó hội nƣớc ta bối cảnh thực dân Pháp thức xâm lƣợc Việt Nam Đây sở cho việc trỡnh bày giải thớch vấn đề liên quan đến cộng đồng Công giáo mối quan hệ với xó hội giai đoạn lịch sử Mục tiờu thứ hai chỳng tụi muốn phỏc họa lại tiến trỡnh “phỏt triển” cộng đồng Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX phân tách địa phận, số lƣợng tín đồ vài đặc điểm Thứ ba, chỳng tụi muốn làm rừ mối quan hệ cộng đồng Công giáo với Dân tộc, đƣợc biểu qua quan hệ Công giáo với Nhà nƣớc phong kiến Nguyễn mối quan hệ với cộng đồng xó hội khỏc trờn hai khớa cạnh: xung đột hũa nhập Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiờn cứu Đối tƣợng nghiên cứu nhƣ tên Đề tài Cụng giỏo xó hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Đề tài tập trung trỡnh bày “sự phỏt triển” cộng đồng Cơng giáo nửa cuối kỷ XIX phân tích mối quan hệ phận cũn lại xó hội nƣớc ta giai đoạn lịch sử Về thời gian, phạm vi nghiên cứu Đề tài nằm nửa cuối kỷ XIX, mối quan hệ cộng đồng Công giáo với xó hội Việt Nam diễn bối cảnh thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lƣợc bƣớc đầu thiết lập chế độ cai trị nƣớc ta Về khụng gian, chỳng tụi khụng giới hạn việc nghiờn cứu mỡnh vào giỏo phận hay xứ mà mở rộng trờn phạm vi nƣớc Về phƣơng pháp nghiên cứu: chỳng tụi nghiờn cứu vấn đề theo phƣơng pháp luận biện chứng vật lịch sử mỏcxớt trờn tảng lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh Để hoàn thành Đề tài, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp logic phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành để mô tả trỡnh phỏt triển Giỏo Ảnh 6: Những giáo dân không chịu “xuất giáo” bị khắc vào má hai chữ “tả đạo”1 Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo sử, tập (1533-1933), Cứu tùng thư giữ quyền, Sài Gòn, 1965 153 Phụ lục 2: Một số đạo dụ Tự Đức có liên quan tới Cơng giáo 2.1 Đạo dụ cấm đạo tháng năm 1848 [105; 127] “Đạo Gia Tô, bị vua Minh Mạng Thiệu Trị nghiêm cấm, chắn đạo giáo bất chính, tơn giáo người ta khơng tơn trọng cha mẹ q cố mình, người ta móc mắt kẻ hấp hối để dùng làm thứ nước phù thủy mê người, nữa, người ta làm nhiều điều mê tín dị đoan bỉ ổi đáng ghét “Vì vậy, mà người thầy đạo người Âu Châu, kẻ thủ phạm tội lỗi nhiều cả, bị ném xuống biển với đá đeo vào cổ Người ta cho phần thưởng ba chục thoi bạc2 bắt tên “Những thầy đạo người An Nam tội lỗi kẻ nói trên, người ta đặt câu hỏi cho họ, để xem họ có muốn phản lại đạo giáo họ hay không; họ từ chối, họ bị khắc dấu vào mặt bị đầy nơi độc địa vương quốc “Nhân dân theo thứ tà đạo không muốn bỏ đạo, kẻ ngu dốt đáng thương hại kẻ tồi tệ bị linh mục họ mê Ta nên thương đến họ; mà nhà vua, với lịng yêu mến rộng rãi dân chúng mình, lệnh khơng xử tử hình, tù đầy họ nữa; quan lại trừng phạt họ nghiêm khắc, người ta đuổi họ gia đình họ” 2.2 Đạo dụ tháng năm 1851 [105; 135] “Học thuyết Giê-su từ người Âu Châu đem đến đây; nghiêm cấm việc thờ phụng tổ tiên việc tôn sùng thần linh Để lừa dối trái tim người, làm mê tín đồ, nói với họ trời nước thánhNhững kẻ theo học thuyết xấu xa này, biết rõ luật pháp vương quốc dung thứ lỗi lầm vậy, họ đứng trước dân chúng, đại diện cho hình ảnh cực hình chúa Giê-su, người chủ họ, để 2.400 phrang, tiền thưởng Thiệu Trị hứa hẹn 154 mê kẻ ngu dốt làm cho kẻ giáp mặt với thần chết mà không cảm thấy hối hận Vậy điều ảo tưởng tai họa! Thật điều mê không hiểu nổi! “Dưới vương triều Minh Mạng, đạo vơ xỉ bị nhiều sắc luật nghiêm khắc cấm đoán; lần giáo dân khước từ không chịu bỏ đạo, họ bị trừng trị nghiêm ngặt, không xét lại Dưới thời Thiệu Trị, có nhiều huấn lệnh ban hành để xóa bỏ thứ tà giáo đó: trừ người già người tàn tật cịn giáo dân ngoan cố bướng bỉnh không ân xá, triều vị tiên vương thiêng liêng chúng ta… “Chính mà, để phá hủy điều ác từ nguyên tắc nó, vị tiên vương hành động nhiệt tình, hết mình, nghiêm ngặt thận trọng Bằng cách tuân phục trung thành lễ nghi, cách học tập âm nhạc hình thức đẹp đẽ quần áo , họ đạt tới trình độ văn minh cao Cơ sở tôn giáo chúng ta, tính thẳng, chẳng bị lạc hậu, học thuyết người có trái tim man rợ đó, có phong tục tập qn lồi súc vật đó, đem thực hành Khi trái tim bị hư hỏng, người ta khơng sớm sửa chữa nó, lẽ phải chân bị bóp méo “Chúng tơi Tự Đức, trung thành với hệ thống mà theo từ đầu, gồm có việc trơng nghe, xem xét kỹ lưỡng, hành vi chúng ta, cách nhận định, mệnh lệnh chúng ta, thích hợp kịp thời Chúng giao trách nhiệm cho vị thượng thư làm báo cáo phải loại trừ tôn giáo xấu xa Giê-su Sau ý kiến hội đồng: linh mục Âu châu phải đem ném xuống đáy biển đáy sông, để bảo vệ niềm vinh quang cho đạo giáo chân chính; linh mục An Nam, dù có giẫm hay không giẫm đạp Thánh giá xuống chân, bị chặt vào người, tất biết luật 155 pháp nghiêm ngặt nào? Sau xem xét biện pháp giải vậy, thấy chúng hợp với lẽ phải “Vì vậy, chúng tơi lệnh cho tất quan chức phải đem thi hành thị này, song phải thi hành bí mật khơng cơng bố Vì vậy, từ sau có linh mục Âu châu lút vào vương quốc ta, để chạy khắp tỉnh bạc , ngồi ra, cịn nửa số tài sản kẻ chứa chấp linh mục, nửa xung vào cơng quỹ “Cịn kẻ chứa chấp, to hay nhỏ, không cần biết đến họ giữ người ( trang 137) Âu châu nhà họ lâu hay ngày, họ bị chém ngang thắt lưng bị ném xuống sơng cái, trừ có trẻ chưa đến tuổi biết lẽ phải, bọn bị chuyển tù đầy nơi xa “Đó ý chí chúng ta; người tơn trọng đạo sắc luật này” 2.3 Tờ chiếu cấm đạo Gia Tô (Đời Tự Đức) (1854) [165;58-59] “Chiếu rằng: Trẫm nghĩ tà đạo lừa chúng, vốn có từ xưa Tà giáo Gia Tô, lại trái lễ Đạo từ rợ Tây đưa đến, bịa lời nước thánh thiên đường để mê người đời Đặt thuyết Thập tự Nhi – nhu, để lừa gạt dân chúng Người ngu lấy họa phúc để lịe, người đói đem tiền nhử Tràn lan khơng phải việc, dối trá ngày Nhà nước ta từ đời Minh Mạng, Thiệu Trị trước, đặt khoa điều, ân cần dạy dỗ.Tai nghe mắt thấy đạo nhiều, khuyên bảo răn đe công hiệu khơng Trẫm hết lịng lo nghĩ, ý vỗ Nghĩ lúc đầu lên ngôi, lệnh phải đổi Về việc cấm đốn tà đạo tạm khoan hồng Muốn mở rộng cho đường hối cải, để giữ trọn lấy đức hiếu sinh Năm Tự Đức thứ 7, nhắc rõ lệnh cấm: Phàm đạo trưởng đạo đồ, trị tội nặng; phàm nhà thờ nhà xứ, phải phá tan Lấp hết hào lũy, phá hết hang hầm Quan lại, quân dân, lỡ theo, cho tự thú Đồn ải bến tàu, bắt được, ban phần thưởng cho khác Thuốc mưu châm cứu, nhanh chậm dùng Sấm sét mưa mù, hiền đủ 156 Đấy muốn cho dân ta cách bỏ thói xấu, để lên đường Khơng ngờ, bị nhầm dễ, hiểu biết khó Mặt theo lịng người, ngu dại bỏ công sinh thành, dám đem gươm giáo phá rối phản nghịch không lẽ để im được, phải dùng súng đạn để tiễu trừ Những tụi theo đảng ác bị giết chóc mà người nhầm đường cịn bị giam cầm Ơi! Muốn theo lẽ phải, phải đợi đến năm, mà biết lòng tà khó chốc lát Phương chi bao đời, ngầm ngấm thật công sâu, phép luật triều, rõ ràng Thế mà cịn châu nê khơng tỉnh, chí khác ngầm sinh Há cấm lại quan lại giây, phép nhẹ ác lại nhiều Tình tệ sinh Nếu khơng trừng phạt khó làm lũ dân mọn biết khinh Mà phạt khơng nhanh khó bảo đám quần chúng biết sợ Vậy phải ban rõ ràng thêm đạo chiếu cấm tà đạo Gia Tô Khiến cho tai nghe nhầm biết đổi lời theo mới, tránh theo lành Những lời nói quái gở bọn rợ Tây từ rửa Những yên thường lành mạnh dân ta thấy trau dồi Than ôi! Đạo lý thiên hạ gốc Bỏ theo tà, pháp luật nhà nước bốn mùa, trái xấu mà thuận tốt Nhân dân phải biết răn sợ Chính tham lời huấn dụ” 2.4 Đạo dụ tháng năm 1855 [105; 154-155] “Do đó, quan chức theo đạo Thiên chúa cư trú Kinh có tháng để từ bỏ đạo, quan chức tỉnh có tháng Nếu họ khiêm tốn thú nhận tội lỗi xin quy phục lễ luật vương quốc, người ta tha thứ cho họ, khơng họ chức vụ, bị giáng xuống bậc thường dân bị trừng phạt khơng thương tiếc “Binh lính dân chúng sáu tháng để từ bỏ đạo Nếu họ tuân phục người ta họ yên ổn, sau người ta thấy họ không theo phong tục tập quán tốt đẹp đất nước, họ không cúng tế làm việc khác dân tộc chứng cớ 157 việc họ không thật bụng từ bỏ học thuyết xấu xa, họ bị trừng trị coi kẻ tội phạm lớn “Những người dân công giáo, cho dù họ xấu tốt đến đâu nữa, không dự kỳ thi lấy văn cấp bậc văn chương; người thông thạo công việc không đượcnhận trọng trách hết hàng mình, làm cho đời họ phải nhục nhã Nếu mệnh lệnh chúng tơi cịn bị lẩn tránh không thực thi hành, người ta tố giác cho biết kẻ khiếm khuyết nhiệm vụ lúc có trừng phạt ghê gớm- Chính chúng tơi biết kết hợp tính nghiêm khắc tính mềm dẻo “Trong số người làm nghề đánh cá cư trú gần biển dọc theo bờ sơng, có kẻ vơ lại giả vờ đánh cá song tìm cách đưa thầy đạo nhà Những người Âu châu sử dụng đến thuyền bè buôn bán, đáp thuyền để đổ xuống đất liền Chúng xây dựng nhà đọc kinh địa didemr bí mật, chúng đào hầm đất, rào chắn nơi ẩn nấp chúng, đặt người canh gác đường vào làng người ta bảo có kẻ lạ đến, tin chuyển thầy đạo chạy trốn “Nhiều tên số kẻ vô lại bị bắt tang nhận trừng phạt thích đáng với tội lỗi chúng, song có kẻ khác tiếp tục làm trị chơi vơ sỉ Từ sau, người ta bắt gia tên số kẻ mách nước vậy, phải lập án xử tử không cần dự “Bất kỳ bắt giữ linh mục người Âu châu, nhận giải thưởng ba trăm đánh bạc3; bắt môn đồ người Âu châu linh mục xứ nhận giải thưởng trăm đánh bạc4 Qua đây, rõ ràng chẳng cịn cịn nghi ngờ, biết cách xếp đặt trật tự ngăn nắp cho tất vật Tức 2.400 phrang Tưc 800phrang 158 “Những ông thầy Âu châu, bị bắt giữ, bị chém đầu; đầu lâu bị bêu ba ngày, đem vứt xuống biển với thi thể- Bất kỳ học trò thầy đạo Âu châu linh mục xứ, bị chém đầu Các môn đồ linh mục địa phương bị thích vào mặt giải đầy nơi xa “Nếu có tàu man rợ đến cảng ta, quan chức miền biển phải ý đề phòng theo đạo dụ vua Minh Mạng hiển hách đạo đức Các quan cai trị tỉnh, phủ huyện mắt dân chúng; chánh tổng lý trưởng giống đầu dân chúng Tất biết kẻ lưu manh vô lại theo đạo Gia-tô gian tà; song bọn họ ngủ yên vô tư đến người dân tốt lành bị lầm đường lạc lối Trong số sĩ quan chúng ta, có kẻ cất giấu tha thứ cho bọn vơ lại “ Chúng tơi lệnh cho tồn thể quan chức chúng tôi, to nhỏ, phải lại phạm vi địa hạt mình, phải đến khơng báo trước, để xem có tình hình già diễn biến nhà dân, (trang 156) phải giảng giải kích thích kẻ ngu xuẩn đó, tất cải giáo từ sau theo tôn giáo tuyệt vời nhà vua hiển hách đạo đức “ Khắp nơi có nhà đọc kinh, có nơi ẩn nấp che giấu cho thầy đạo ta phải thiêu hủy đi; lấp đầy miệng hầm, sang phẳng hàng rào, ngăn cấm buổi hội họp giáo dân; tóm lại, tìm biện pháp để tốn vấn đề “ Đó mệnh lệnh ban hành chúng tôi; người ta tiếp tục cất giấu thầy đạo, phái viên bọn “ man rợ Tây phương”, bọn bị phát kẻ khác quan chức, tất quan chức tỉnh bị trừng phạt với mức độ gắt gao để nêu gương; kẻ cấp bị trừng phạt nặng nề quan chức cấp trên; kẻ chứa chấp bị xử tử hình 159 “ Chính chúng tơi hành động cơng nhân đạo”, không nghiêm khắc, không dễ dãi- Mọi người từ trở biết ta phải sợ lo không phép chứa chấp bọn vô lại, không nể nang đói với kẻ tội lỗi ngoan cố Như chẳng thấy dân chúng từ bỏ sai lầm chuyển với thật “ Chúng tơi, Tự Đức, nhà vua, nói: tất người tuân theo” (Đóng dấu to nhà vua) 2.5 Đạo dụ tháng năm 1857 [105; 190-191] “Nền tơn giáo bất Giê- su trước tiên mang sang Trung Hoa, thời kỳ nhà Minh, người tên Lợi Mã Đậu [Matheo Ricci] truyền bá sang; sau truyền vào nước ta, triều Lê Nền tôn giáo giả hiệu này, đầu lút xâm nhập vào đám dân chúng ngu dốt cư trú vùng bờ biển, người giản dị vô học thức bị mê bới mánh khóe gian xảo tiền bạc kẻ truyền đạo - Bọn mua khoảnh đất lớn bỏ hoang khai phá xây dựng lên làng mạc đẹp đẽ, chúng xây dựng kho thóc gạo, nhà thờ để hành đạo dạy giáo lý xấu xa Dân chúng say mê gắn bó với chúng hồn tồn quy phục bọn chúng “Dần dần, học thuyết xấu xa phổ biến tồn vương quốc ngày có khoảng bốn phần mười dân ta bị tiêm nhiễm nọc độc Bọn họ có nhiều tín đồ bí mật hàng ngũ quan chức binh lính, khơng đề phịng bệnh dịch cuối xâm chiếm toàn vương quốc”… “Còn người thường dân theo đạo, lệnh cho lý trưởng phải dạy bảo cho họ cải giáo, bắt học phải tuân theo lễ nghi kết hôn, ma chay, việc thờ cúng tổ tiên thờ cúng thành hoàng làng làng Về việc này, cho kỳ hạn năm; hạn đó, người ta để yên cho giáo dân tỉnh ngộ từ bỏ lỗi lầm mình; kẻ ngoan cố theo đuổi 160 điều ác bị in dấu lên hai má kẻ “tả đạo” ( tơn giáo bất chính) tên phủ huyện kẻ “Để khắc phục ngoan cố họ, người ta cố gắng thêm năm, sau kẻ khơng thể sửa chữa bị kết án, đàn ơng phải phục vụ binh dịch, đàn bà phải làm đầy tớ cho quan chức- Những lý trưởng làm tròn nhiệm vụ bảo nhiều bọn ngu xuẩn cải giáo, lĩnh phần thưởng tương ướng với cơng lao mình; kẻ khác bị trừng phạt hình phạt quan chức” 2.6 Đạo dụ ngày 15-12-1859 [105;193] “Nền tơn giáo bất tín đồ Thiên chúa gây tai họa vô bờ bến - Người ta khơng thể hịa hợp vào phái mê tín dị đoan khác, phái phủ châm chước, đạo Thiên chúa ln ln bị cấm đốn nghiêm ngặt Những kẻ theo đạo hợp thành xã hội đặc biệt, họ không công khai chống đối lại chúng ta, song đáy lòng họ chắn họ gắn bó chặt chẽ với phe phái vương quốc khác “Chính vậy, mà chúng tơi lệnh cho người ta phải truy tìm xác tất quan chức thuộc phái đạo đáng nguyền rủa này- Những kẻ thành thực bỏ đạo, tùy nhiều tước bỏ chức vị Còn kẻ khước từ không chịu bỏ đạo, quan văn, từ bậc thứ chín đến bậc thứ tám, quan võ từ bậc thứ sáu bậc này, bị kết tội thắt cổ chỗ Vì phải tiến hành tổng kiểm tra, để phát người người quan chức cuối theo đạo Thiên chúa Tất không lên án bọn họ cất giấu họ, bị xử tội hình phạt với họ” 2.7 Đạo dụ tháng năm 1861 [91;41] “Khoản 1: Tất giáo dân đàn ông đàn bà, giàu nghèo, người già trẻ con; phải phân tháp vào làng bên lương 161 Khoản 2: Tất làng bên lương phải chịu trách nhiệm canh gác giáo dân chia theo tỷ lệ người bên lương có người bên giáo Khoản 3: Tất làng giáo phải san bằng, phá huỷ ; đất đai, vườn tược họ chia cho làng bên lương xung quanh, làng có nghĩa vụ phải cày cấy nộp thuế Khoản 4: Giáo dân đàn ông phải đưa tỉnh, đàn bà phải đưa tỉnh khác không để họ sum họp; trẻ giao cho gia đình bên lương muốn nuôi chúng Khoản 5: Trước đi, tất giáo dân đàn ông đàn bà, trẻ phải thích chữ vào mặt: má trái hai chữ “tả đạo”, má phải tên tổng, huyện gửi tới để chúng chạy trốn” 2.8 Đạo dụ năm 1864 [25;240] Cách năm, người Pháp người Y-Pha-Nho đến nước ta; để chống lại họ, nhân dân ta phải súng đạn chịu đau khổ đủ điều Lúc triều thần nói: “Chính người Gia- tô không tự thờ phụng nên kêu gọi người Pháp đến! Người ta cịn nói thêm nhiều đạo trưởng có liên lạc với Pháp giúp đỡ Pháp Do đó, triều thần nói: “phải phân tháp bắt giam người Gia-tơ, để tránh tai họa.” Không thông tin đắn, lại chứng kiến nhiều bàn luận mà ý kiến không thông nhất, nên Trẫm không nhận thật Không biết làm sao, nên Trẫm nghe theo lời triều thần ban hành nhiều biện pháp nghiêm ngặt Trong tất việc đó, Trẫm có ý định bảo vệ dân chúng ngăn ngừa tai họa đổ đầu dân chúng Trẫm hi vọng người Gia –tô thay đổi thái độ hay vơ cảm họ sớm muộn tỏ rõ; lúc biết rõ việc hơn, Trẫm sửa chữa tai ương họ Làm Trẫm bỏ lịng người cha giết hại dân mình? Khơng! Bằng chứng có triều thân xin giết hết người Gia- tô; vị quan lại khác, từ đầu, khẩn khoản xin phân tháp bắt giam họ làng lương dân Lịng người cha khơng cho phép Trẫm đến 162 biện pháp đó, ba bốn năm Trẫm trì hỗn ban hành biện pháp đó; cuối Trẫm chấp nhận biện pháp ơn hịa phân tháp Hãy xem lịng nhân hậu Trẫm, dĩ nhiên việc tự nói lên điều đó… Những kẻ thi hành lệnh Trẫm làm lệnh Trẫm, có quan lại ơn hịa, có quan lại tàn ác làm khổ dân chúng q mức; điều Trẫm khơng muốn hồn tốn trái với lệnh truyền Trẫm Khi Hịa ước kí kết, Trầm liền vọi vã truyền cho người Gia- tơ trở q qn, để sinh hoạt trở lại theo đạo họ Trẫm nghiêm khắc hay nhân hậu đòi hỏi hoàn cảnh Cho tới nay, Trẫm nghĩ thần dân Trẫm hưởng hịa bình, người chăm lo cơng việc mình, n ổn thi hành nghĩa vụ mình, khơng cịn phe đảng, ước vọng Trẫm mãn nguyện thần dân Trẫm bắt đầu sống hịa bình hạnh phúc Nhưng ngờ? Cịn có phe đảng: người này, tưởng hỗ trợ, trở nên kiêu căng, nghĩ tới trả thù, làm cho dư luận quần chúng giận họ: điều chứng tỏ người lòng hẹp hòi Phe khác ghen ghét họ, ngoan cố hận thù sách nhiễu họ nhiều cách: phe đáng khiển trách Do đó, hai phe làm theo xu hướng trái ngược chia rẽ họ làm cho lòng Trẫm đau xót Làm giải thích mù qng này? Người ta nói: “Chính người Gia- tơ đem người Tây dương tới” Trẫm điều có hay khơng; người Gia- tơ thần dân Trẫm; họ phải theo quốc đạo khơng theo, họ khỏi tội được? Vì kẻ có quyền dù làm q khơng nên bị trách Lý có duyên cớ để nghi ngờ người Gia tơ, việc thờ kính họ khác với thờ kính quốc gia Tất thần dân Trẫm phải chiến đấu chịu đựng tất khổ cực hay năm; họ cha, con, tài sản; phải bỏ công việc làm, họ phải gánh chịu tất tai ương Làm đền bù cho họ tất mát đó? Khơng phải có người Gia tơ chịu đau khổ 163 Vậy người Gia-tơ, hồn cảnh người trước thật khổ cực; luôn kiên cường việc giữ đạo, đồng thời trung thành giữ luật nước, Trẫm khen ngợi người, Trẫm nhớ ln ln nghĩ tới điều Càng mà sau trả tự cho ngươi, Trẫm thương yêu nhìn lương giáo Các người phải tri ân Trẫm Nếu người giữ hận thù tâm trí người khơng lời Trẫm; người không lời Trẫm, kẻ phản loạn Nếu người kẻ phản loạn, cịn nói người Gia- tơ được? Vậy rõ không hận thù, không trả thù Các trở nên hòa thuận lời cầu kinh người dễ dàng toaị nguyện Vinh quang hay tủi nhục, hạnh phúc hay bất hạnh, tất thăng trầm sống, người đừng quan tâm nữa…” 164 Phụ lục HỊCH VĂN THÂN Ngày mồng hai tháng hai năm Tự Đức thứ 27 [175] Bài hịch Văn thân truyền ghi lại Từng nghe, chịu ơn mưa móc Vua mà thề quân thù Cái hùng khí nhà Nho ta căm giận quân thù, tạm gác bút nghiên theo việc binh nhung Người quân tử dùng quyền mà hành động, nghĩa khí lên xin trọn đời hiến thân cho quân ngũ Ta hành đạo ta mà tổ tiên bị đánh úp Người nam nhi cịn son trẻ, tâm can đầy nghĩa khí thiên hạ không địch Huống chi đạo Gia Tô vào nước ta chúng thường xưng trời xưng thánh, làm ngu muội dân ta Nói giáo lý vơ phụ vơ qn, thật lồi dê chó Bỏ cong thẳng mà nói mạnh yếu Chúng ngạo mạn khoe khoang có súng đại bác phá núi, sức mạnh vượt sông nước, thuyền lặn nước Từ năm Đinh Tị (1857) bờ cõi ta bị hoạn nạn, đàn ong ngông cuồng gây hại, ta phải trải việc binh nhung Lồi chó má bớt cắn bậy Vâng mệnh, ta hăng hái lên, cịn ngờ vực mà đợi cầu an Nếu mà mong vơ sách lược kẻ Đại phu lập lên khơng có lợi mà cịn có hại theo Theo mưu kế Nhà nước, lấy hịa mà thực hiện, anh Tây em Nam chịu nuốt lời thề thánh, giáp cất vũ khí Kẻ giá áo túi cơm mà dẫn đàn chiên cừu vào làng mạc nước ta làm cho gà lẫn phượng, trâu lộn ngựa, đem xấu vào nước ta Hổ bị chó lừa, rồng bị tơm dỡn cợt Dán miền Lục tỉnh có tội tình mà bị khổ sở, tiếng vang vũ trụ, kẻ thứ dân bị lầm than, kẻ sĩ ln ln lo lắng, mặt trời mà cam rét lạnh, người già cậy trông Phương chi tội ác kéo dài không dứt, tai hại lớn ngày tăng thêm, làm cho màu mỡ nước ta bị khô cạn Chúng sức giảng giáo đường, âm thầm dụ dỗ dân đen Nay giảng thuyết đạo theo thói cha lợn xề, mẹ chó, tự làm ô uế danh giáo Thuyết Chúa Lời Giê- su nghe lại ô uế, bọn chúng dám hoạnh hành, ta ngồi yên sao? Đã đến lúc phải sớm , 165 tỉnh ngộ, phải lo cho mai sau, sớm phải lo toan đường lối, phải lo rước cho chữ nghĩa Ơi bọn dê chó khó tin, tường chim muông thân được, mặt trời mặt trăng bị dập tắt Nếu ta mở cửa đón giặc vào, cúi đầu mà theo, cam tâm lính cho chúng, hối khơng kịp Xin q vị sửa soạn tác phong, chịu đựng khó khăn đợi thời thuận tiện Hoặc quan tước triều đình, làm việc giản ty viên tử ấm tử hưởng ơn huệ áo cươm, thí sinh, khóa sinh mang ơn thánh hiền mà thành đạt, đến nhà giàu có, có tài lực vật lực nhờ ơn Hồng thượng, góp ý chấp nhận Đến phương kế Chu Cơng được, đức Khổng Tử nói rằng: “Thấy việc nghĩa mà không làm, kẻ dũng” Dù trời thu rét lạnh dùng cỏ che thân, sửa soạn chỉnh đốn hàng ngũ ta, khiến giặc Tây khơng có cửa thâm nhập nước ta Nếu bọn dương di có lối mà đột nhập kỉ cương ta bị tan vỡ mà bọn Nho sinh phải đánh trống lên, sĩ tử kẻ sĩ lên cầm cờ hành động Sự việc thuộc vào an nguy, lo cửa quan bị còn, xưa công phẫn, trời đất không dung Phàm người có lịng trung nghĩa phải tự hứa Vì xã tắc có lợi mà ta phải chết khơng từ Tuy ngày có trái vua mà hành sự, dù biết có tội với cửu trùng, sau xin phục trước cửa khuyết chịu giết, cịn tân cơng liệt thánh Khơng cần nói nữa, coi thường quân giặc, có kế đề để yên ổn xin báo sau Nay dám thông báo thề Xin tin thật mà sáng suốt xem xét 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU CHO TỚI NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 10 1.1 Bối cảnh lịch sử vấn đề Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 10 1.1.1 Sơ lƣợc tình hình Việt Nam kỷ XIX 10 1.1.2 Công giáo mối quan hệ Pháp – Việt 26 1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng Công giáo Việt Nam từ đầu đến kỷ XIX 42 1.2.1 Cộng đồng Công giáo thời kỳ khai phá trƣởng thành (1533-1802) 42 1.2.2 Cộng đồng Công giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 49 1.3 Sự phát triển Cộng đồng Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 55 1.3.1 Cộng đồng Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 55 1.3.2 Vài nhận xét cộng đồng Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 69 Chương CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 74 2.1 Mối quan hệ Công giáo với Nhà nước Nguyễn nửa cuối kỷ XIX 74 2.1.1 Giai đoạn 1848 đến trƣớc Hòa ƣớc Nhâm Tuất 1862 74 2.1.2 Giai đoạn từ sau Hòa ƣớc Nhâm Tuất 1862 đến cuối kỷ XIX 92 2.2 Công giáo xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX: xung đột hòa nhập 96 2.2.1 Những xung đột lƣơng-giáo: 96 2.2.2 Hòa nhập vào xã hội Việt Nam 105 2.3 Những hoạt động xã hội cộng đồng Công giáo xã hội 112 2.4 Những đóng góp Cơng giáo với văn hóa Việt Nam 125 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 152

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w