Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƠ QUỐC ĐƠNG TÌM HIỂU PHONG TRÀO CÔNG GIÁO KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƠ QUỐC ĐƠNG TÌM HIỂU PHONG TRÀO CÔNG GIÁO KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa hoc: GS TS ĐỖ QUANG HƯNG Hà Nội - 2010 Mục Lục Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG GIÁO NAM BỘ 10 1.1 Lược sử trình hình thành cộng đồng Công giáo Nam Bộ 10 1.2 Sự phát triển Công giáo Nam Bộ thời Pháp thuộc 16 1.2.1 Lịch sử chia tách địa phận Nam Bộ 16 1.2.2 Sự phát triển Công giáo Nam Bộ đến 1945 18 Đặc trưng Công giáo Nam Bộ ảnh hưởng tới phong trào Công giáo kháng chiến (1945 - 1954) 23 1.4 Cơng giáo Nam Bộ bối cảnh trị Việt Nam (1945-1954) 29 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CỦA PHONG TRÀO CƠNG GIÁO KHÁNG CHIẾN NAM BỘ 34 2.1 Đồn Công giáo cứu quốc hoạt động Công giáo yêu nước ngày đầu cách mạng tháng Tám 34 2.1.1 Vai trị đồn Công giáo cứu quốc ngày đầu cách mạng 34 2.1.2 Đồn Cơng giáo cứu quốc Nam Bộ 35 2.2 Liên đồn Cơng giáo Nam Bộ 39 2.2 Vài dòng lịch sử đáng lưu ý trình thành lập Liên đồn Cơng giáo Việt Nam 39 2.2 Quá trình thành lập Liên đồn Cơng giáo Nam Bộ 40 2.2 Mấy phân tích vấn đề trị đảng phái đề cập Liên đoàn 44 2.2 Sơ lược cấu tổ chức 45 2.2 Tìm hiểu thái độ giám mục với việc thành lập Liên đồn Cơng giáo Nam Bộ 46 2.2 Liên đồn Cơng giáo đồn kết với kháng chiến 49 2.3 Công giáo kháng chiến Nam Bộ 52 3.2.1 Quá trình thành lập 52 2.3.2 Hoạt động khó khăn thử thách 56 Chương 3: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO NAM BỘ TRONG KHÁNG CHẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) 62 3.1 Các linh mục Công giáo Nam Bộ với kháng chiến 62 3.1.1.Vai trò linh mục 62 3.1.2 Những gương mặt tiêu biểu 66 3.2 Sự tham gia giáo dân 73 3.2.1 Giáo dân với kháng chiến 73 3.2.2 Một số giáo dân tiêu biểu 76 3 Một số hình thức nội dung đấu tranh cụ thể phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ 78 3.3.1 Tố cáo tội ác thực dân Pháp Công giáo nhân dân Việt Nam 78 3.3.2 Lên án Bảo Đại 79 3.3.3.Ủng hộ Chính phủ kháng chiến Hồ Chí Minh 81 3.3.4 Đấu tranh báo chí 82 3.3.5 Đấu tranh cơng khai hoạt động bí mật 84 KẾT KUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Bầu khơng khí vui vẻ sau cách mạng tháng Tám chưa bóng đen ảm đạm bao trùm trở lại Ngày 23/09/1945 thực dân Pháp nổ súng tiến cơng trở lại Sài Gịn Ngày 19/12/1946 chúng tái chiếm Bắc Bộ Trong kháng kháng chiến đó, vấn đề Cơng giáo có mối quan hệ mật thiết với vấn đề đoàn kết dân tộc Từ lâu câu hỏi nghiên cứu đặt ra: người Cơng giáo giữ vị trí, vai trị việc tìm cách giải tốt đẹp mối quan hệ ? Lâu nhiều người tìm cách trả lời câu hỏi Những thắc mắc Các cơng bố phố biến tản mát diện hẹp Vấn đề nghiên cứu “mở.” Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu Cơng giáo yêu nước Nam Bộ chủ yếu qua việc tiếp cận phân tích tổ chức hoạt động tiêu biểu người Công giáo Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cuộc tái chiếm Việt Nam, thực dân Pháp lợi dụng triệt để vấn đề Cơng giáo Nam Bộ cho mục đích kích động chia rẽ đoàn kết dân tộc chúng Trên thực tế vấn đề Công giáo với dân tộc trở nên nhạy cảm phức tạp, đặc biệt vùng Sài Gòn nơi tập trung nhiều đồng bào Cơng giáo sinh sống Từ hình thành hai dịng “trong”, “đục” chảy trái ngược với là: Công giáo yêu nước, ủng hộ, tham gia kháng chiến xa lánh dân tộc không đồng hành dân tộc, ngược lại mong mỏi lợi ích dân tộc Vì vậy, nghiên cứu Phong trào Cơng giáo kháng chiến Nam Bộ (1945-1954), giúp tổng kết khách quan vấn đề lịch sử nhạy cảm Đồng thời, rút học kinh nghiệm vấn đề nguồn tin cậy, giúp cho việc xây dựng, điều chỉnh sách hợp lý để ngăn chặn phá hoại kẻ lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng, tiếp tục khẳng định gắn kết Công giáo với dân tộc điều kiện lịch sử mới, giúp cho đánh giá Phong trào Công giáo yêu nước Nam Bộ giai đoạn cách khách quan khoa học Ngoài việc giúp quan quản lý luận lịch sử cụ thể quan hệ Công giáo với kháng chiến, luận văn cịn góp phần cung cấp tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp nghiên cứu giảng dạy lịch sử Công giáo Việt Nam giai đoạn (1945-1954) Từ ý nghĩ trên, với cương vị học viên cao học, chập chững bước nghiên cứu đầu tiên, tơi mạnh dạn chọn "Tìm hiểu phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ (1945 - 1954)" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ đạo Công giáo với phong trào đấu tranh dân tộc từ lâu trở thành mảng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau: Tôn giáo học, Lịch sử, Triết học, Tâm lý học, Xã hội học Tiêu biểu phải kể đến sách tham khảo giá trị như: Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa Giáo Việt Nam tác giả: Đỗ Quang Hưng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1991, ngồi tác giả cịn có nghiên cứu khác giá trị như: Vấn đề Tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh (Nghiên cứu Tôn giáo số 1/1999); Tôn giáo cách mạng (Nghiên cứu Tôn giáo số 4/2003) đặc biệt cơng trình đồ sộ tác giả vừa xuất với thơng tin tư liệu bổ ích là: Vấn đề Tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2005) Bên cạnh tác giả Nguyễn Hồng Dương với Làng Cơng giáo Lưu phương (Ninh Bình) từ năm 1929 đến 1945 (nhà xuất Khoa học xã hội 1997) sách nhiều người biết đến Liên quan đến chủ đề Cơng giáo trị tác giả Nguyễn Hồng Dương có Hoạt động Tơn giáo trị Thiên Chúa Giáo Miền Nam thời kỳ Mỹ - Nguỵ (1954 - 1975) Ngoài phải kể đến Nhà thờ Công giáo Việt Nam (nhà xuất khoa học xã hội 1999), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam (2001) Hai hồi ký: Tâm tướng lưu vong Hồnh Linh Đỗ Mậu Bên dịng lịch sử Cao Văn Luận tư liệu nghiên cứu chủ đề Công giáo với dân tộc cách bổ ích Đề cập đến chủ đề cần phải kể đến cuốn: Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải; Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam (1897 - 1945) Cao Huy Thuần (Hương Quê, 1988); Tôn giáo dân tộc Lý Chánh Trung (Sài Gòn, 1973) Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam Viện Khoa học xã hội (KHXH) ban Tôn giáo xuất bản, 1988); Góp phần hiểu biết thêm lịch sử cận đại Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Kiệm (Nxb Văn hóa Thông tin, 2003); Hiểu biết Công giáo Việt Nam Phạm Thế Hưng (Nxb Tôn giáo 2005) Các cơng trình nghiên cứu giới sử học Cơng giáo có liên quan đến chủ đề Cơng giáo với dân tộc phải kể đến tên tuổi với viết giá trị sau: Trương Bá Cần có: Cơng giáo với chiến tranh xâm lược Pháp Việt Nam, in Nguyệt san Công giáo Dân tộc (NSCG&DT), số tháng 6/1995; Người Công giáo phận Vinh năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 - 1975) (NSGG&DT, số 17 , tháng 5/1996); Công giáo Việt Nam sau trình 50 năm (1945 - 1995) (Công giáo Dân tộc xuất bản, 1996) Tác giả Thiện Cẩm có bài; Từ độc lập quốc gia đến độc lập Tôn giáo (NSCG&DT, số 57, tháng 9/1999); Vương Đình Chữ với bài: Từ thư chung 1951 đến thư chung 1980 (NSCG&DT, số 65, tháng 5/2000); Hương Khê với bài: Tự Kiểm sám hối Giáo hội Công giáo giới Giáo hội Công giáo Việt Nam (NSCG&DT, số 59 tháng 11/1999); Người Công giáo Việt Nam với cách mạng mùa thu 1945 (NSCG&DT, số 57, tháng 9/1999)… Về phạm vi liên quan đến đề tài Công giáo kháng chiến Nam Bộ (1945-1954) đến có số cơng trình gián tiếp đề cập nhiều thơng tin cuốn: Giám mục Lê Hữu Từ linh mục Đoàn Độc Thư Xuân Huy, xuất Sài Gòn năm 1972; Thập giá lưỡi gươm linh mục Trần Tam Tỉnh nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1988 Đặc biệt có luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Liên, viết tiếng Pháp Paris năm 1996, có nhan đề: "Người Việt Nam Công giáo chiến tranh giành độc lập (1945 - 1954) tái chiếm thuộc địa kháng chiến cộng sản lãnh đạo” Một phần nhỏ luận án tác giả Hương Khê dịch đăng NSCG&DT, số 17/1996 Tuy nhiên, hạn chế mặt ngoại ngữ nên chưa lĩnh hội trọn vẹn ý kiến bổ ích chuyên gia tác phẩm Thiết nghĩ thiếu sót, cần thêm tích luỹ kinh nghiệm, tư liệu ngoại ngữ Cũng cần phải kể đến Hữu Hợp - Tố Thanh với Vài nét Công giáo Việt Nam kháng chiến chống thực Pháp xâm lược (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (NCLS), số 1-2/1988); Hồ Thức Hồ: Cơng giáo kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)-Luận văn Thạc sĩ năm 2001; Quang Toàn - Nguyễn Hoài: Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên Chúa Giáo thời kỳ kháng chiến (1945 - 1954) (Nxb Khoa học, Hà Nội, 1965); Quân khu ba - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (Nxb Quân đội nhân dân, 1990); Hà Nam Ninh chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 Nghiên cứu trực tiếp Công giáo kháng chiến Nam Bộ năm qua có số bài, tiêu biểu phải kể đến Lê Văn Chánh đăng NSCG&DT số 97 tháng 1/2003 với tựa đề: Ngày xưa có đồn thể Cơng giáo u nước Người Cơng giáo tên Công giáo kháng chiến Nam Bộ Bên cạnh phải kể đến Trần Hữu Hợp đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 1/2004 có nói khái lược phong trào Nguyễn Đình Đầu đưa giá trị mặt sử liệu qua viết tuần báo Công giáo Dân tộc (chẳng hạn số 1520 tuần lễ từ 07/10 đến 13/10/2005) Lê Tiền Giang với Hồi ký Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945 – 1954 chứa đựng giá trị tư liệu bổ ích nghiên cứu Ngồi cịn số khảo cứu, biên soạn, báo liên quan khác nhiều đề cập đến chủ đề góc độ chi tiết khác Qua tiếp cận nguồn tư liệu cho thấy: Nhìn chung tác giả thường quan tâm đến khía cạnh khác vấn đề, chủ yếu đưa mặt tư liệu, kiện mà không sâu vào phân tích cụ thể diễn biến Cơng giáo u nước giai đoạn 1945 – 1954 tổ chức phong trào Vì vậy, nói nghiên cứu chủ đề Công giáo yêu nước Nam Bộ giai đoạn (1945 – 1954) chưa trọn vẹn đầy đủ Luận văn tiếp tục góp phần vào việc tìm hiểu đầy đủ cặn kẽ vấn đề đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn tìm hiểu phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ (1945-1954) Tuy nhiên nghiên cứu chủ đề (đối tượng nghiên cứu) việc làm khơng đơn giản, địi hỏi sâu sắc, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm tư liệu Vì vậy, luận văn khơng đặt mục tiêu trình bày tất khía cạnh mà hệ thống tư liệu, nhìn nhận xem xét góc độ lịch sử, qua vào chứng minh phân tích nét tiêu biểu phong trào Công giáo yêu nước Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), để rút nhận xét kết luận cho luận văn Phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn: Với chủ đề nêu tác giả luận văn giới hạn xem xét vấn đề Cơng giáo với kháng chiến góc độ nhìn nhận thái độ hành động người Công giáo Nam Bộ tái chiếm thực dân Pháp Thái độ hành động ứng xử phân tích theo hướng chủ đạo là: Công giáo yêu nước tham gia kháng chiến hoà nhập dân tộc Luận văn không đề cập tới Công giáo với kháng chiến góc độ văn hố, đời sống đạo, xu hướng Công giáo “li khai” với phong trào dân tộc Phạm vi không gian lịch sử: Về mặt địa lý, luận văn xin giới hạn Nam Bộ Bởi lẽ nơi có biểu bật phong trào Công giáo đồng hành dân tộc nước Cùng thời điểm này, Nam Bộ, giai đoạn 1945 - 1954 cịn có vấn đề Công giáo đồng Bắc Bộ, khu IV, liên khu Việt Bắc Do nghiên cứu phân tích, luận văn có tham chiếu, so sánh ngồi phạm vi địa lý Nam Bộ để chứng minh làm bật chủ đề nghiên cứu đặt Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu phong trào Công giáo yêu nước Nam Bộ kháng chiến chống Pháp cần thiết phải kế thừa nhà nghiên cứu trước Tác giả chủ yếu khai thác sử dụng nguồn tư liệu khai thác từ lưu trữ, từ sách báo viết nhiều nhà nghiên cứu trước đăng tạp chí chuyên ngành Phương pháp tiếp nghiên cứu sử dụng luân văn phương pháp lịch sử, cụ thể tiếp cận kiện Cơng giáo qua lịch sử Ngồi kỹ phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh sử dụng chủ yếu luận văn Cơ sở lý luận: Dựa sở khách quan khoa học quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Tơn giáo để tác giả triển khai thực luận văn Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Khai thác số tư liệu đầy đủ chủ yếu qua nguồn lưu trữ, báo chí, hồi ký chủ đề Công giáo yêu nước Nam Bộ - Chứng minh làm bật hoạt động tiêu biểu phong trào Công giáo yêu nước Nam Bộ 1945-1954 - Tiếp cận diễn biến phong trào qua phân tích nội tổ chức kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, giải, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn, có kết cấu chương, sau: Chương 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT CÔNG GIÁO NAM BỘ Trong chương tác giả trình bày tóm tắt Công giáo Việt Nam nêu vài đặc điểm Cơng giáo có liên quan đến phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945-1954 Phần mang tính chất dẫn dắt nhập đề Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CỦA PHONG TRÀO CÔNG GIÁO KHÁNG CHIẾN TẠI NAM BỘ Chương chương luận văn tác giả khảo sát trình hình thành, phát triển mặt tổ chức phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ Chương 3: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO NAM BỘ TRONG KHÁNG CHẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Đây phần nội dung luận văn Tác giả tập trung chứng minh, phân tích hoạt động tiêu biểu phong trào Công giáo kháng chiến Nam Bộ (1945-1954) Sự diễn biến khảo sát theo hướng song hành là: 59 Đỗ Quang Hưng (2005), Những người cộng sản Việt Nam với đường hướng “đồng hành dân tộc” Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 41-51 60 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Quang Hưng (2002), Người Công giáo Việt Nam tháng đầu sau cách mạng tháng Tám - tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (số 2), tr.28-34 63 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn 18021883 Nxb Tôn giáo, Hà Nội 64 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo Hà Nội 65 Huệ Khải (2008), Đất Nam Kỳ tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài Nghiên cứu Tơn giáo, (số 10), tr 34-50 66 Nguyễn Quang Khải (2009), Hội giáo dân kháng chiến địa phận Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp, tạp chí Cơng tác tơn giáo , (số 9), tr 52-54 & 58 67 Hương Khê (1999), Người Việt Nam Công giáo với cách mạng mùa thu 1945, NSCG&DT, (số 57), tr 5-20 68 Hương Khê (1999), Tự kiểm sám hối Giáo hội Công giáo giới Giáo hội Công giáo Việt Nam, NSCG&DT, (số 59), tr 16-29 69 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 70 Võ Văn Kiệt (2006), Người công giáo “gặp chúa công dân tộc”, tạp chí Cơng tác tơn giáo (số 4+5), tr 30-37 71 Kỷ luật đội đồng bào Công giáo (1950), cục tuyên huấn xuất 72 Kỷ yếu Đại hội thành lập Uỷ ban Đoàn kết Công giáo yêu nước Việt Nam tỉnh Hậu Giang (1987), xuất tai Hậu Giang 73 Võ Phương Lan (2008), Các chúa Nguyễn truyền bá Công giáo Đàng Trong, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (số 10) , tr.16-31 96 74 Lập trường Công giáo kháng chiến Nam Bộ (1950), tài liệu Công giáo kháng chiến Nam Bộ 75 Lễ Truy điệu linh mục Nguyễn Bá Luật họ đạo Bãi Chàm (1989), tuần báo Công giáo dân tộc, (số 726) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Thị Liên (1996), Các Đức giám mục Việt Nam ngày đầu cách mạng tháng 8-1945, Hương Khê dịch NSCG & DT, (số 17), tr 83-96 77 Nguyễn Tử Lộc (1968), Vấn đề dân tộc đặt cho người Cơng giáo, Tạp chí Đất nước (số 8), Sài Gòn, tr 17-28 78 Cao Văn Luận (1972), Bên dòng lịch sử, hồi ký 1945-1965, sở xuất Văn Khoa – Trí Dũng, lần I 79 Lương giáo đoàn kết (1950), Cục tuyên huấn xuất 80 Mật điện Công giáo kháng chiến Long Châu Sa gửi Công giáo kháng chiến Nam Bộ hi sinh linh mục Nguyễn Bá Luật (1989), tuần báo Công giáo dân tộc, (số 726) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 81 Lại Văn Miễn (2005), Thiên Chúa Tổ quốc người Công giáo Nam Bộ, tài liệu khảo biên (chưa xuất bản), thành phố Hồ Chí Minh 82 Hồnh Linh Đỗ Mậu (1991), Tâm tướng lưu vong, hồi ký, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Một số vấn đề đặt cho người Việt Nam Công giáo (1970), Công giáo dân tộc phát hành, Paris 84 Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam (1988), Viện KHXH Ban tôn giáo, Hà Nội 85 Sơn Nam (2009), Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam, tái lần I Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 86 Sơn Nam (2009), Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam, miền Nam đầu kỷ XX Thiên địa hội Minh Tân, tái lần I Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 87 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, tái lần I Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 88 Sơn Nam (2009), Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam, tái lần III Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 97 89 Nguyễn Nghị (1998), Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Dân tộc học Tôn giáo, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Nghị, Khổng Thành Ngọc (2007), Thiên chúa giáo thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 91 Nguyệt san Công giáo dân tộc (1999), (số 57) Xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-128 92 Nội quy Liên đồn Cơng giáo địa phận Bắc Ninh (1946), in nhà in Đông Hưng, tài liệu Thư viện Quốc gia 93 Lê Hải Phong (2002), Phạm Ngọc Thuần Nam Bộ Công giáo kháng chiến, NSCG&DT, (số 94), tr 114 – 128 94 Trần Phổ (1974), Dịng Phan xi đất Việt, in roneo 95 Bùi Thị Kim Quỳ (1991), Vấn đề Công giáo sách tơn giáo Nam Bộ, tạp chí Triết học, (số 3), tr 39-42 96 Vũ Thị Hạnh Quỳnh (2004), Công giáo Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 97 Khổng Đức Thiêm (2002), Vài nét tình hình Cơng giáo liên khu IV ngày đầu kháng chiến chống Pháp, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 3), tr 24-33 98 Thơng cáo Chủ tịch Liên đồn Cơng giáo Việt Nam Nam Bộ, Nguyễn Thành Vĩnh gửi cho đồng bào Cơng giáo tồn Nam Bộ (1948), tài liệu Cơng giáo kháng chiến Nam Bộ, Sài Gịn 99 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam 1857 – 1945 Nxb Hương Quê 100 Nguyễn Phước Thụy (2006), Nhà thờ Trà Rầm-Nơi hoạt động phong trào Công giáo kháng chiến, tuần báo Người Công giáo Việt Nam, (số 45) Xuất Hà Nội, tr 15-16 101 Đoàn Độc Thư Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ, Sài Gòn 102 Linh mục Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 98 103 Quang Toàn, Nguyễn Hoài (1965), Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kỳ kháng chiến 1945 – 1954 Nxb Khoa học, Hà Nội 104 Lý Chánh Trung (1973), Tôn giáo dân tộc, Lửa Thiêng, Sài Gịn 105 Tuần báo Cơng giáo dân tộc (1975), (số 20) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 106 Tuần báo Cơng giáo dân tộc (1976), (số 40+41)) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 107 Tuần báo Cơng giáo Dân tộc (1985), (số 12) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 108 Tuần báo Cơng giáo dân tộc (2000), (số 1254) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 109 Linh mục Phan Khắc Từ (2005), Tổ chức phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam: 50 năm nhìn lại, tuần báo Người Cơng giáo Việt Nam, (số 5+6+7), tr 5-6 & Xuất Hà Nội 110 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2003), Kỷ yếu Đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần IV Nxb Tôn giáo, Hà Nội 111 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Nửa kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc Nxb Tôn giáo, Hà Nội 112 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Từ Công đồng Vatican II đến Thư chung 1980 Nxb Tôn giáo, Hà Nội 113 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần V Nxb Tôn giáo, Hà Nội 114 Vì Chúa Tổ quốc (1977), tuần báo Cơng giáo Dân tộc, (số 77) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 115 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 116 Cát Vũ (1975), Mấy kỷ niệm Công giáo kháng chiến, tuần báo Công giáo Dân tộc, (số 11) Xuất thành phố Hồ Chí Minh 99 117 Cát Vũ (1976), Một đời Thiên Chúa Tổ quốc, tuần báo Cơng giáo dân tộc, (số 76) Xuất thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI: 118 Le Minh Duc (1963), Les Catholiques en republique démocratique du Vietnam, Éditions en langues étrangès, Ha Noi 119 Trần Thị Liên (1996), Les Catholiques Vietnamiens pendant la guerre D’ indépendence (1945-1954) entre la reconquete coloniale et la resistance communiste Paris 120 Antoine Tran Van Toan (2003), L’ Église Vietnamienne et l’ État communiste de 1945 jours dans Les relations Églises-État en situation postcoloniale: Amérique, Afrique, Asie, Océanie, XIXe-XXe siècles, KARTHALA Editions, page 96-117 121 Tradition et révolution au Vietnam (1971), editions Anthropos Paris 100 PHỤ LỤC 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one