Phát triển hậu phơng Nghệ An 1 Về chính trị :

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 26 - 29)

2.2.1 . Về chính trị :

Đảng ta coi xây dựng và củng cố căn cứ địa, hậu phơng về mặt chính trị là mặt trận hàng đầu. Căn cứ vào chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) và th gửi các đồng chí tỉnh nhà (17/9/1945) Uỷ ban hành chính Trung Bộ đã tiến hành kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng từ tỉnh uỷ đến chi bộ, củng cố bộ máy chính quyền các cấp. Phát triển và xây dựng chi bộ Đảng trở thành pháo đài vững chắc có khả năng bám trụ kiên cờng đứng vững trớc mọi hành động chống phá của kẻ thù. Cuối 1946, Đảng bộ Nghệ An có 2876 với việc phát triển số lợng các Đảng bộ đã nâng cao chất lợng. Đảng bộ đã phát động phong trào xây dựng Đảng theo 3 tiêu chuẩn: tự động, tiến bộ , gơng mẫu(chi bộ tự đông công tác). Chỉ tiêu phấn đấu của các chi bộ: đoàn kết nội bộ, đoàn kết toàn dân, sinh hoạt đều làm lợi cho dân. Cuối 1948, theo chỉ thị cuả trung ơng Đảng ,phong trào xây dựng Đảng;Đảng quần chúng manh mẽ.Tháng3.1949,Nghệ An có 49 chi bộ đợc nhận là chi bộ khá về “t động công tác”, các chi bộ: Minh Châu, Mai Thọ Qua phong trào này, số l… ợng đảng viên không ngừng tăng lên

năm 1950 là 48750 đảng viên và không tỉnh nào không có đảng viên.Tỉnh uỷ đặt vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đảng viên.Ngày1/3/1947 Ngời đã gửi th cho các đồng chí Trung Bộ: “Cán bộ đảng viên phải kiên quyết tẩy sạch những khuyết điểm nh:địa phơng chủ nghĩa, cô độc hẹp hòi, ham chuộm hình thức”[221;3]. Cán bộ chi bộ nghiêm túc phê bình khuyết điểm của đơn vị mình. Hè 1948, Hội nghị Đảng bộ Liên khu 4 họp và xác định: “thống nhất quan điểm của Đảng tăng cờng công tác cán bộ”. Tháng4/1949, Đại hội Đảng bộ liên khu 4 họp ở Cát Văn (Thanh Chơng) đề ra nhiệm vụ: “Nâng cao việc học tập lý luận rèn luyện t tởng, đào tạo cán bộ mở rộng dân chủ trong Đảng, cải tiến phơng pháp lãnh đạo, lề lối làm việc”[227;3]. Năm1950, công tác Đảng ngày càng đợc chú trọng với phơng châm: “Trọng chất hơn trọng lợng”, đảy mạnh huấn luyện CN Mác Lê Nin và đờng lối, khôi phục bệnh tả khuynh, hẹp hòi. Năm1951, tiến hành sâu rộng cuộc vận động sâu rộng “Học tập lý luận và đào tạo cán bộ” coi trọng công tác xây dựng Đảng là yếu tố quyết đinh mọi thắng lợi,gắn Đảng với quần chúng. Mục tiêu xây dựng Nghệ An thành kho dự trữ dồi dào về ngời và của. Cuối 1952, có các lớp chỉnh Đảng đầu tiên và tạo ra bớc ngoặt lớn trong xây dng các Đảng bộ về chíng trị, t tởng, nâng cao lập trờng giai cấp công nhân, quán triệt nhiệm vụ thông suốt đờng lối kháng chiến. Nh vậy, Đảng bộ ngày càng trở nên trong sạch, vững mạnh trong xây dựng hệ thống tổ chức, phát triển Đảng viên, rèn luyện t tởng và nhất là nhiệm vụ chính trị đúng đắn.

Song song với công tác xây dựng Đảng, tỉnh khẩn trơng củng cố tăng c- ờng bộ máy chính quyền bằng cách triệt để xoá bỏ bộ máy chính quyền cũ, đa cán bộ và Đảng viên vào thay thế. Vận động nhân sỹ, tri thức yêu nớc tham gia chính quyền cách mạng. 28/08/1945, Chính phủ lâm thời cách mạng đợc đổi thành Uỷ ban nhân dân cách mạng. Việc củng cố lại lực lợng, đờng lối làm việc mới, cách xng hô theo lối mới. Lập ban giải quyết kiện tụng, các đơn vị hành chính đợc sắp xếp lại. Các biện pháp này đã củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Nhiệm vụ Đảng bộ đặt lên hàng đầu là khắc phục nạn đói, ổn định đời sống nhân dân. Uỷ ban nhân dân bãi bỏ các thứ thuế không hợp lý, giảm tô, giảm tức,

phát động phong trào toàn dân tiết kiệm, thành lập cơ quan cứu tế. Nghệ An đã thực hành mua 124 tấn gạo để bán rẻ cho nhân dân. Tháng 12/1946, Uỷ ban kháng chiến đợc thành lập: một bên lo việc hành chính, mọt bên lo việc tổ chức kháng chiến sau đợc hợp nhất gọi là Uỷ ban Kháng chiến hành chính. Các ban kiẻm soát, ban tác chiến ở cấp huyện đợc thành lập ở các địa phơng. Việc thống nhất hệ thống chính quyền tạo điều kiện nâng cao hiệu quả chỉ đạo tổ chức kháng chiến. Tháng 1năm 1948, Uỷ ban Kháng Chién Hành Chính các cấp giảm bớt tăng nhân sĩ , trí thức vào khối đại đoàn kết. Nhiệm vụ :”xây dựng chính quyền dan chủ mới, phát huy chức năng Hội đồng nhân dân các cấp nhất là ở xã”.[277;3].

Tháng 03 năm 1951 Nghệ An tổ chức đại hội đoàn kết kháng chiến, chủ trơng tích cực xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. Thực hiện tinh giảm nhân lực cấp huyện, tăng cờng cán bộ cho các xã ( 7 ngời xuống 5 ngời). ở các xã tăng cờng sức mạnh của chính quyền, lập xã vừa phải, ghép những thôn khá với thôn kém để nâng đỡ nhau.

Từ năm 1951 đến năm 1953 tỉnh tiếp tục các cuộc chỉnh huấn, chỉnh Đảng bằng kiện toàn hội đồng nhân dân. Uỷ ban kháng chiến hành chính cấp xã có 923 uỷ viên, có 27% là công nhân; 63% trung nông, tiểu t sản; 10% là địa chủ, khuyến nông. Đồng chí Hoàng Anh lên thay cho đồng chí Lê Viết Lợng. Tháng 6 năm 1953, cuộc phát động triệt để giảm tô, giảm tức ở 3 xã: Tam Thái ( Nghi Lộc), Tân Tiến ( Diễn Châu), Quan Thành ( Yên Thành). Đến tháng 07 năm 1954 có 5 đợt giảm tô, chia cho nông dân 5699 mẫu ruộng, 2615 gian nhà. Với khẩu hiệu: “ Ngời cày có ruộng” nhân dân đã hởng ứng đông đảo, quyền lợi nhân dân đợc giải quyết nhân dân tin tởng và biết ơn Đảng, chính phủ và Hồ chủ tịch. Tuy nhiên, còn có một số khuyết điểm: “ Mức nhanh, gọn, tốt cha đạt, có tình trạng ép buộc”. Tỉnh đã kịp thời sửa chữa. Bớc đầu công cuộc cải cách ruộng đất và giảm tô có tác dụng tích cực cổ vũ tinh thần nhân dân, cán bộ và chiến sỹ. Nhằm phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng, khôi phục tình trạng “ Có bề rộng nhng ít có bề sâu”. Tỉnh đã tổ chứuc giáo dục chính trị, cải thiện đời sống nhân dân.

Để xây dựng hậu phơng vững chắc, phải củng cố khối liên minh công- nông là khâu then chốt. Nhân dân đã tham gia vào hội liên hiệp, các tổ chức quần chúng nh hội công nhân cứu quốc, thu hút 10.000 ngời ( 1946), Hội nông dân cứu quốc có 186.657 ngời ( 1946). Tháng 12 năm 1949, Hội liên hiệp có 390320 hội viên. Hội mẹ chiến sỹ đợc thành lập, tổ chức “ Quán quân nhân” phục vụ bộ đội lên đờng. Tới năm 1949 mặt trận dân tộc thống nhất ngày càng phát huy vai trò thu hút đông đảo trong các hộ cứu quốc. Tháng 3 năm 1951 đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt thành mặt trận Liên Việt. Mặt trận tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân nâng cao chí căm thù, lòng yêu nớc, yêu chế độ mới. Đảng có chính sách tôn giáo, chính sách dân tộc, u tiên với thơng binh, gia đình liệt sỹ. Mặc dù thực hiện chính sách “ Tiêu khổ kháng chiến” nhng tỉnh không phá nhà thờ ở Cầu Rầm và Xã Đoài.

Nh vậy, trong quá trình phấn đấu Nghệ An không những xây dựng và bảo vệ hậu phương về chớnh trị mà cũn nhiều mặt khỏc. Với chi bộ Đảng vững chắc, số lượng đụng đảo, hệ thống tổ chức đoàn thể được tăng cường đó gúp phần vào xõy dựng hậu phương cho khỏng chiến.

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 26 - 29)