3.1.1 Xây dựng cơ sở chính trị :
ở Việt Nam đầu thế kỷ XX cú 3 tổ chức cỏch mạng: Đụng Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đụng Dương cộng sản liờn đoàn được thành lập. Hệ tư tưởng cộng sản đó chiếm ưu thế trong phong trào dõn tộc ở Việt Nam, cỏc tổ chức hoạt động sõu rộng trong nhà mỏy xớ nghiệp. Thỏng 2 năm 1930 Đảng cộng sản Đụng Dương được thành lập, lónh đạo phong trào cỏch mạng 3 nước. Rỳt kinh nghiệm từ Xụ Viết -Nghệ Tĩnh ,Đảng đó hướng trọng tõm giao cho đảng viờn vào nhà mỏy hầm mỏ gõy dựng cơ sở ở Lào. Cụng tỏc tuyờn truyền được chỳ trọng với nhiều hỡnh thức thớch hợp nhằm rốn luyện quần chỳng chống bạo động bảo vệ thực lực cỏch mạng. Năm 1933, cơ sở cỏch mạng của Việt Kiều được củng cố và phỏt triển. Từ 1933 đến 1935 xứ uỷ Ai Lao đoàn kết chặt chẽ với cỏc Đảng viờn Việt Kiều tạo bước chuyển biến tớch cực như cỏc cuộc bói cụng ở Phụn Tự, Viờng Chăn, Thạc Khẹc. Cỏc cơ sở Đảng ở Trung, Hạ Lào được sự giỳp đỡ của những người cộng sản Việt Nam tớch cực tuyờn truyền, giỏo dục nhõn dõn làm rừ õm mưu xảo quyệt của Phỏp.
Giai đoạn 1936-1939 phong trào cỏch mạng ở Đụng Dương phỏt triển cao hơn trước. Trung ương Đảng nhấn mạnh: “ Phải gõy cho Miờn, Lào tinh thần giải phúng dõn tộc, phải chỳ ý gõy dựng cơ sở chớnh trị cho Miờn, Lào và phải thực hiện cho được chiến lược của mặt trận thống nhất phản đế Đụng Dương” [30;16]. Năm 1941, mặt trận Ai Lao độc lập đồng minh được thành lập, cỏc tổ chức cứu quốc ở Lào được mở rộng. cỏc Đảng viờn Việt Kiều cựng Đảng viờn Lào sinh hoạt trọng một chi bộ, thõm nhập sõu sỏt trong phong trào quần chỳng.
Trung ơng Đảng và Liên khu 4 đã đề ra nhiệm vụ trung tâm là xây dựng căn cứ nội địa Lào nhằm chủ đông cho chiến trờng.ra sức đào tạo cán bộ lào, phát triển các Đảng viên Việt Kiều cùng Đảng viên Lào sinh hoạt trong chi bộ, thâm nhập vào quần chúng.
Thời kỳ 1930 -1945 là thời kỳ những người cộng sản Việt Nam trong tổ chức Việt Kiều đó lăn lộn trong nhõn dõn Lào gõy dựng phong trào trong
cụng nhõn mỏ. Với sự bền bỉ, nhiệt tỡnh, khụng ngại gian khổ vận động nhõn dõn, tuyờn truyền, gõy dựng cơ sở cỏch mạng, bồi dưỡng cỏn bộ đó thu được kết quả ban đầu. Chớp thời cơ, Nhật đầu hàng đồng minh ở Lào với sự hỗ trợ của Việt Kiều, nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào nổi dậy xoỏ ỏch thống trị của thực dõn, phong kiến, lập nờn chớnh phủ Lào độc lập. Để bảo vệ thành quả cỏch mạng 2 nhà nước Việt – Lào đó ký hiệp định tương trợ Việt Lào nhằm hỗ trợ lẫn nhau.Ngày 16/10/1945 đỏnh dấu việc “ Liờn minh hai nước, hai dõn tộc được chớnh thức xỏc lập về mặt nhà nước” [18;26]. Hiệp định tạo cơ sở phỏp lý cho liờn minh sau này. Khi Phỏp trở lại Dụng Dương, dưới sự lónh đạo của Đảng, khu Uỷ, Đảng bộ Nghệ An liờn tiếp tổ chức cỏc đội Tõy Tiến, cỏc đội xung phong cụng tỏc, đơn vị liờn quõn Việt Lào, gõy dựng cơ sở khỏng chiến ở nội địa Lào.
Quỏn triệt tinh thần trong cuộc gặp gỡ giữa hoàng thõn Xu Pha Nu Vuụng và đồng chớ Lờ Viết Lượng “ Đo nà kết giỳp đỡ nhau chống kẻ thự chung là nhiệm vụ chiến lược lõu dài, thuỷ chung” [77;18]. Nghệ An đó cử cỏn bộ sang Lào gõy dựng cơ sở chớnh trị, xõy dựng lực lượng vũ trang vừa chiến đấu, vừa trưởng thành. Đồng thời giỏc ngộ cho cỏc đồng bào dõn tộc: Sầm Tớ, Mường Na ( Sầm Nưa). Như vậy, thời gian đầu đồng bào đó hiểu hơn về cỏch mạng. Việc giỳp đỡ, chi viện cuộc khỏng chiến của nhõn dõn Lào mà Nghệ An thường xuyờn đảm nhiệm là huấn luyện, đào tạo cỏn bộ, cơ sở cỏch mạng cho bạn. cỏc tỉnh miền Tõy là chỗ đứng, hậu cứ của cơ quan, đơn vị Đảng, quõn đội của Lào. Nghệ An tạo mọi điều kiện ăn, ở đi lại cho bạn. Tỉnh thường xuyờn chấn chớnh bộ phận dõn vận của ta để phối hợp với bạn phỏt triển cơ sở dọc đường số 7 và 8. Thỏng 12 năm 1946 với sự giỳp đỡ của liờn khu 4 cỏn bộ tỉnh Xa Van Nà Khẻn, Khăm Muộn, Xiờng khoảng, Sẩm Nưa tổ chức ở Vinh lễ thành lập Uỷ ban khỏng chiến Đụng Lào do đồng chớ Nu Hắc Phun Xa Vẳn làm chủ tịch thống nhất chỉ đạo khỏng chiến cỏc tỉnh.
Phớa Tõy Lào: ta phối hợp với lực lượng Lào Itxava vừa vũ trang tuyờn truyền, vừa xõy dựng cơ sở khỏng chiến, làm địch khú khăn: Nậm Tũn – Phụn Hựng, Thà Bốc, Pacsan. Ở Viờng Chăn với tỡnh thần dũng cảm cỏc cơ sở lần lượt được gõy dựng ở đõy. Ta giỳp dõn phũng gian trước kẻ thự ( khụng nghe,
khụng thấy, khụng biết khi người lạ hỏi). Sau một thời gian ta đó kết nạp nhiều Đảng viờn, đưa dõn vào làm du kớch, vào hội Lào Itxava yờu nước. Cỏc anh em Việt Kiều giỏi tiếng Lào thay nhau vận động, tuyờn truyền quần chỳng ở Nam Thà Khẹt và Bắc Sa Vẳn Nà Khẹt Lào. Phõn khu đó tổ chức 3 đội cụng tỏc ( số 13,14,15) gồm anh em Việt Kiều thụng thạo tiếng Lào và phong tục tập quỏn để dễ vận động quần chỳng. Đồng chớ Chung, tờn lào là Chăn Đi- một đội trưởng vừa giỏi đỏnh địch vừa làm cụng tỏc cơ sở tốt nờn được nhõn dõn yờu mến.
Như vậy, những hoạt động tuyờn truyền và đỏnh địch của đơn vị Việt Kiều cựng với bạn đó gõy ảnh hưởng lớn, củng cố niềm tin của nhõn dõn với cỏch mạng, tạo mầm mống cơ sở khỏng chiến đầu tiờn ở phớa tõy Lào. Tuy nhiờn, ta nặng về đỏnh địch nờn chưa đi sõu tổ chức, phỏt động quần chỳng xõy dựng căn cứ địa. Cuối năm 1947, 2 đơn vị Việt Kiều ở Viờng Chăn được lệnh rỳt sang Thỏi Lan củng cố, tổ đồng chớ Bựi Ân ở lại cựng với đơn vị Lào Itxala do ụng Thao Mựn Xụm Vi chit lónh đạo hoạt động ở vựng Nậm Tũn.
Đầu năm 1948, Trung ương Đảng xõy dựng“ Đề cương cỏch mạng Lào – Miờn nhằm đẩy mạnh phong trào khỏng chiến ở phớa Tõy Lào và Căm Pu Chia. Giữa năm 1948 trung ương cử một đồng chớ đại diện cho chớnh phủ, bộ chỉ huy sang Thỏi Lan để trực tiếp giỳp bạn chỉ đạo phong trào khỏng chiến ở Tõy Lào. Đề cương xỏc định rừ: Cỏch mạng lào là sự nghiệp quần chỳng, nhõn dõn Lào, vận mệnh dõn tộc Lào do người lào quyết định… Việt nam giỳp Lào là nhiệm vụ quốc tế nhưng khụng can thiệp vào nội bộ của Lào” [150;16]. Nhiệm vụ chủ yếu ta giỳp bạn là: “ Lấy việc giỳp xõy dựng cơ sở chớnh trị, cơ sở chớnh quyền, cơ sở du kớch, phỏt triển chiến tranh du kớch và xõy dựng phỏt triển Đảng là mục tiờu hành động” đõy là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt, kim chỉ nam hành động của ta giỳp bạn. Chỳng ta chỉ cú thể là người mưu sỹ giỳp đỡ ý kiến, chứ khụng phải là người chủ tướng, hạnh phỳc của nhõn dõn Lào do nhõn dan Lào tự tranh thủ lấy. Ta giỳp bạn nhiệt tỡnh nhưng tụn trọng ý kiến của bạn, bạn cú quan điểm riờng, ta gúp ý kiến.
Lỳc đầu, nhõn dõn chưa hiểu nhiều về cỏch mạng, khỏng chiến nờn tỏ ra lạnh nhạt, xa lỏnh bộ đội. Nhiều người dõn núi: “ Một bờn là
Phalăng( Phỏp), một bờn là Itxala Phũ Mố( bố mẹ) ở giữa ai đến Phũ Mố cựng cho ăn”. Như thế dõn coi ta và địch như nhau, đối xử khụng phõn biệt. Ta khụng nản từng bước phải làm cho dõn hiểu, tin tưởng và đi theo cỏch mạng. Ta cựng bạn đỏnh địch, phục kớch chống cướp phỏ, đốt nhà giữ vững cuộc sống cho nhõn dõn. Nhõn dõn càng tin ta đó dỏm đỏnh Phỏp thật và cú thể thắng được chỳng.
Ở Viờng Chăn: Ta kết hợp song song vừa đỏnh vừa xõy cơ sở khỏng chiến. Nhiều cơ sở được khụi phục: “ Nậm Tũn, Na Lương, Bản Xang, ka Xỷ … Năm 1948, 92 chiến sỹ Việt Kiều sang Lào và chia thành 3 trung đội. Ta bố trớ một trung đội hoạt động ở Tà Xẻng ( tổng) Mường Xạ và bảo vệ cơ quan chỉ huy khu, một trung đội ( B1) phỏt triển về hướng Mường Long, Mường Năng; Một trung đội ( B2) phỏt triển về hướng Bản Bo, bản Toọng ( huyện Mường Xinh). Cỏc trung đội tổ chức thành tổ từ 3 đến 5 ngưũi thõm nhập vào cỏc bản làng. Sống “ ba cựng” với dõn, tuyờn truyền giỳp dõn nhận rừ bạn, thự, hiểu được mục đớch khỏng chiến, động viờn nhõn dõn tham gia ủng hộ cỏch mạng. Nhiều anh em đó kết nghĩa, nhận mẹ nuụi, chị nuụi trong bà con bộ tộc. Ta tổ chức dậy chữ, dạy bài hỏt cỏch mạng cho thanh thiếu nhi, khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn. Nhờ vậy, quan hệ giữa nhõn dõn và bộ đội ta ngày càng thõn thiết hơn. Nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào bắt đầu gọi anh em ta là “ Bộ đội bạn, bộ đội Việt Nam anh em”
Dưới sự chỉ đạo của trờn, chỳng ta cần tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ của cỏc tự trưởng, chức dịch của chớnh quỳờn cũ. Cỏc chỏnh tổng Mường Long, Mường Năng, Siờng Cốc, Sốp Lụi và cỏc Nai Cong ( chõu trưởng) đi theo cỏch mạng, ủng hộ khỏng chiến, gúp phần củng cố quan hệ Việt Lào ngày càng tốt đẹp. Ta giỳp bạn kết nạp những người yờu nước Lào vào hội Lào Itxala, thành lập dõn quõn du kớch bản làm nhiệm vụ canh gỏc bảo vệ bản Lào. Trước sự lớn mạnh của cơ sở cỏch mạng và phong trào khỏng chiến nhõn dõn càng tin tường hơn vào bộ đội, vào cỏch mạng. Địch đi đến đõu, nhõn dõn thực hiện “ Vườn khụng nhà trống” đến đú, địch giẫm phải chụng gai, bị phục kớch, quấy rối khắp nơi.
Từ 1950 trở đi, cỏc cơ sở địa phương thoỏt ly dõn gồm cỏc anh em bộ tộc Lự, Cọ, Đoi của cỏc Tà Xẻng Mừơng Long, Mường Năng, Bản Bo tham gia. Hơn 2 năm xõy dựng, vượt qua nhiều khú khăn, thử thỏch, ta và bạn đó xõy dựng nhiều cơ sở chớnh trị ở cỏc Tà Xẻng thuộc huyện Mường Xinh, hỡnh thành một khu giải phúng nằm sõu trong vựng địch hậu. Do đặc điểm chiến trường Lào bị phõn cỏch nờn sự phỏt triển của phong trào cỏch mạng cảu Lào khụng đều nhau. Hai phía Đụng Lào vàTõy Lào đó tổ chức nhiều căn cứ thỡ ở Bắc Lào và Hạ Lào cũn rất ớt. Vỡ vậy việc giỳp bạn đẩy mạnh xõy dựng cơ sở, chiến tranh du kớch là nhiệm vụ hết sức cấp bỏch.
Ở Hạ Lào:
Đồng chớ Trần Hoàn và một số cỏn bộ Việt Kiều, đồng chớ Xỉ Thụn Com Ma Dăm phụ trỏch hoạt động ở đõy. Một bộ phận thõm nhập vào cao nguyờn Bụlụven nhưng thiếu phương thức hoạt động nờn bị đẩy lựi. Đồng chớ Phạm Văn Đồng đó dặn dũ: “ Chỉ cú vận động nhõn dõn Lào khỏng chiến, thỡ ta mới cú thể đỏnh thắng giặc Phỏp. Chỳc anh chị em lờn đường chõn cứng đỏ mềm hoàn thành nhiệm vụ. Anh em Việt Kiều phối hợp với bạn ở dọc đường 13 và tả ngạn sụng Mờ Kụng, ta cú 2 đội vũ trang tuyờn truyền và một số tổ cụng tỏc từ tõy nam A Tụ Phơ và cao nguyờn Bụ Lụ Ven, Tõy Nam Xaravan tăng cường lực lượng phỏt triển vào phỏi bắc, đẩy mạnh hoạt động đỏnh địch. Ta từng bước kiểm soỏt cao nguyờn này , cỏi nụi của phong trào chống Phỏp trước đõy. Cỏc đội vũ trang tuyờn truyền đều mang thư, ảnh của khu trưởng Xi Thụn Com Ma Đăm nờn được nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào tin tưởng, hăng hỏi tham gia khỏng chiến.
Ở Tõy Nam A Tụ Phơ: căn cứ vào điều kiện địa lý, dõn cư và tỡnh hỡnh địch ta chủ trương: “ Ta bao võy địch trong thị xó A Tụ Phơ, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc phỏt động quần chỳng xõy dựng cơ sở cỏc vựng” [139;16]. Cỏc đội vũ trang tuyờn truyền của ta đi sõu vào chõn nỳi Khu Nuụng, khu vực sụng Xờ Piờn giỳp dõn sản xuất, chữa bệnh, giữ vệ sinh xúm làng. Trờn cơ sở đú thành lập cỏc hội Itxala, tổ dõn quõn du kớch bảo vệ bản làng. Ta cử ban xõy dựng hành lang do đồng chớ Lờ Hương phụ trỏch đảm bảo tiếp tế cho chiến trường Hạ Lào. Đồng thời thành lập bộ phận cụng tỏc nội thành do đồng
chớ Đặng Bỡnh Phỳc phụ trỏch. Ta gõy dựng cơ sở quần chỳng ở thị xó Pắc xoong, Pắc Xờ tạo chỗ đứng chõn cho phong trào khỏng chiến ở 3 tỉnh Hạ Lào, đưa phong trào lờn bước mới.
Khu Bắc Lào ( Thượng Lào) : Để giỳp bạn xõy dựng cơ sở, nhất là
Hủa Phăn thành căn cứ địa trung ương của cỏch mạng Lào, chỗ dựa cho cơ quan, mặt trận, quõn đội Lào chỉ đạo. Đồng chớ Cay Xỏn Phụn Vi Hẳn làm chỉ huy trưởng. Nhiệm vụ chớnh “ Dựng vũ trang tuyờn truyền phỏt triển sang vựng Thượng Lào, từ dọc sụng Mó qua Điện Biờn Phủ lờn Phong Sa Lỳ, thiết lập những căn cứ địa cho cỏch mạng và quõn đội Lào độc lập” [142;16]. Cuối năm 1948 bạn đó gõy cơ sở ở 44 bản gồm 333 gia đỡnh với 15000 dõn. Khu căn cứ mở rộng từ Xiờng Khọ, Xốp Xan, Mường ẫp … đến sỏt biờn giới Việt lào. Cỏc tổ chức mặt trận, du kớch được xõy dựng ở đõy. Hệ thống Nguỵ quyền ở cỏc bản, tà sẻn và đại bộ phận bảo an, dõn vệ ngả theo cỏch mạng.
Ở khu 2 ( khu vực Xay Nha Bu Ly và Pặc Lai): Đồng chớ Mai Văn Quang được lệnh cựng 50 chiến sỹ Việt Kiều cựng bạn tập kết ở bản Pha Đa trờn đất Thỏi Lan giỏp biờn giới Lào. Ta tiếp nhận vũ khớ, mở trại huấn luyện ở tà xẻng Pạc Khộp, huyện Xay nha Buly, đi sõu xõy dựng cơ sở ở bản Huội Lau, bản Nậm Khả, ta phỏt triển cả về 2 hướng Pạc khộp, Xiờng hũn theo kế hoạch “vết dầu loang”. Giữa 1949, cỏc đơn vị đó xõy dựng cơ sở chớnh trị ở 4 tà xẻng: Pạc Khộp, Xiờng Hũm, Xiờng Lụn, Xõynha Buly. Ta đỏnh bại trận phục kớch của địch ở bản Con Tưn thu nhiều chiến lợi phẩm và gõy tiếng vang. Cỏc lớp huấn luyện được giảng dạy tốt, ụng PhuMi giảng tỏc phẩm “ sửa đổi lề lối làm việc” của Hồ Chớ Minh cho cỏn bộ học. Cỏc kế hoạch xõy dựng, hoạt động đều được bàn bạc thống nhất 2 bờn “ Phớa Việt Nam luụn tụn trọng vai trũg làm chủ và quyền quyết định cảu bạn”.
Từ năm 1950 đến 1953, địch tập trung càn quét ở Viờng Chăn gõy nhiều tổn thất nhưng ta và bạn kiờn cường bỏm giữ chống trả. Vựng Nậm Toũn, đường số 13, Ka Xý, Mường Khương được củng cố và mở rộng.
Ở phớa Đông Lào ( Hủa Phăn, Xiờng khoảng, Khăm Muộn, Xa Vẳn nà khẹt ): là địa bàn chiến lược quan trọng đối với cả 2 nước. Liờn khu 3, 4 được giao nhiệm vụ phối hợp với bạn. Ta tập hợp xõy dựng cơ sở ở Phỳ Lệ
trước, sau tiến lờn phớa Bắc Sơn La, Lai Chõu, xuống phớa nam vựng Hồi Xuõn- La Hỏn ( Thanh Hoỏ) và sang phớa tõy đến khu vực nam Sầm Nưa - Bắc Xiờng Khoảng rất thuận tiện. Đến Phỳ Lệ ta xõy dựng cơ sở trong hoàn cảnh khó khăn, dõn nghốo bị thổ ty ỏp bức. Kết hợp cụng tỏc vận động với xõy dưụng cơ sở ta và bạn đỏnh địch dọc sụng Mó ở Đồn Cỳt, Tà Lao, Mường Lý mở đường cho cỏc đội đi sõu vào làm cụng tỏc cơ sở. Mặc dự phải chịu đúi, rột mướt nhưng ta và bạn đều khắc phục khú khăn. Một số bản khụng cũn bị địch khống chế, khụng phải đi phu, khụng nộp thúc gạo nặng nề như trước.
Phỏt huy thắng lợi ta giỳp bạn củng cố hệ thống chớnh quyền từ tổng đến huyện. Cỏc cơ sở tiến sõu vào Mường Sụi, Mường Liệt, Sốp hào, Mường Pua là hậu phương khu du kớch của ta. Sau 2 năm hoạt động, ta và bạn đó phỏt triển thành 6 đội vũ trang cụng tỏc với quõn số 400 đến 450 người.
Ở Xiờng Khoảng và khu Trung Lào là địa bàn hoạt động của Liờn khu 4. Tại Xiờng Khoảng, đại đội 219 bảo vệ con đường giao liờn quốc tế từ liờn