Về quõn sự

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 31 - 38)

làm nờn sức mạnh hậu phương. Nguyễn Trói đó từng núi: “Lấy sức mạnh ngàn cõn mà đố lờn trứng chim thỡ chưa chề cú trứng nào khụng vỡ nỏt”. Nghệ An là vựng đất chiến lược nờn địch luụn muốn nắm giữ. Do lực lương it nen Phỏp tiến cụng Nghệ An bằng "mũi dựi”. Chỳng muốn thực hiện “Vết dầu loang”, từng bước chiếm Nghệ An..

Đảng bộ Nghệ An chủ trương xõy dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quõn, chi đội Cung(sau là trung đoàn57) đơn vị giải phúng quõn đầu tiờn của tỉnh(1000-2000 người). Tỉnh chỳ trọng cả về chất và số lượng,cả chớnh trị lẫn trỡnh độ tỏc chiến. Dõn quõn du kớch dần thoỏt sản xuất làm nhiệm vụ bảo vệ xó, huyện. Từ 1945 dến 1950, cỏc trung đoàn chuyển lờn cấp khu. Giữa 1947, Nghệ An bị Phỏp bao võy, tỉnh đó tăng cường tập luyện quõn sự, thực hiện quõn sự hoỏ toàn dõn”, lập mặt trận phũng thủ.Trung đoàn 57 chốt giữ ở mặt trận Quỳ Chõu, Mường Xộn. Thỏng 5 năm 1947 cú 4000 dõn quõn tới thỏng 11 lờn 11.417 người tăng gấp 3 lần, tự vệ từ 30.000 lờn 76.768 người tăng 2,5 lần. Tỉnh cũn đún tiếp và thu nhận 1 đại đội và 2 trung đội gồm 196 cỏn bộ , chiến sỹ của2 đơn vị vũ trang do Việt kiều ở Thỏi Lan và Lào cử về. Phong trào xõy làng chiến đấu được phổ biến rộng rói học tập theo làng chiến đấu Cự Nẫm ( Quảng Bỡnh) tổ chức rào làng, đắp ụ, đào hào. Cỏc đền chựa được thỏo dỡ dọc đường giao thụng.Năm 1948, Đại hội Đảng bộ Nghệ An ở Vĩnh Yờn (Anh Sơn) giao nhiệm vụ đẩy mạnh phong trào xõy dựng và phỏt triển lực lượng tự vệ, du kớch. Ở 4 huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Chõu, Con Cuụng, Tương Dương cỏc đơn vị bộ đội, dõn quõn du kớch tăng cường thờm Đảng viờn.

Ở biờn giới phớa Tõy giỏp Thượng Lào, tỉnh thành lập 2 ban chỉ huy ở 2 mặt trõn đường số 7 và Quỳ Chõu, trung đoàn 57 và liờn quõn Việt Lào hợp đúng ở Mường Xộn. Năm 1948 phong trào thi đua luyện quõn lập cụng với nội dung: Học tập chớnh trị, luyện tập kỹ thuật được phỏt động. Phong trào “1 thỏng gia nhập dõn quõn”, mỗi người dõn là một người lớnh, toàn dõn xung phong gia nhập dõn quõn phổ biến rộng dói. Sau 1 thỏng dõn quõn từ 166.460 người lờn 387.530 người, lóo quõn chức ớt nay lờn 43.380 người, nữ

dõn quõn từ chỗ chưa cú nay cú 67.229 người. Ở huyện Tương Dương, đội du kớch dõn tộc Mẹo được thành lập.

Qua phong trào thi đua luyện quõn lập cụng, Nghệ An lựa chọn cỏn bộ và dội viờn đủ tiờu chuẩn bổ xung cho cỏc đơn vị của trung đoàn 57 và cỏc đơn vị chủ lực khỏc. Ở mỗi huyện 1 đại đội độc lập được xõy dựng, cỏc địa phương đều cú tổ chức dõn quõn và du kớch.

Năm 1949, phong trào thi đua xõy dựng bộ đội địa phương và dõn quõn du kớch được phỏt động. Đõy là một mục tiờu trong cuộc vận động thi đua ỏi quốc ( 1948) “ Luyện quõn lập cụng, tự tỳc ăn mặc. Diệt dốt và xõy dựng đời sống mới”. [264;16]

Phong trào thi đua xõy dựng “ Đỡ đầu dõn quõn” phỏt động đàu tiờn ở xó Ốc Khờ ( Can Lộc) được nhõn dõn hưởng ứng tớch cực, sau lan ra Nghệ An. Cỏc tổ chức đỡ đầu cho cỏc đơn vị chủ lực và bộ đội địa phương được Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh khu 4 chỉ đạo. “Ủy ban khỏng chiến hành chớnh và mặt Việt Minh nhận đỡ đầu tiểu đoàn 265, Hội Liờn việt đỡ đầu tiểu đoàn 246, Liờn hiệp cụng đoàn đỡ đầu đại đội Hồng Sơn, tỉnh đoàn thanh niờn đỡ đầu đại đội 58, Hội liờn hiệp phụ nữ và Hội phụ nữ cứu quốc đỡ đầu đại đội 18, Đảng dõn chủ đỡ đầu đại đội 50, thanh niờn cứu quốc đỡ đầu đại đội Lờ Lợi, Nụng dõn cứu quốc đỡ đầu đại đội cụng binh và trung đoàn 57, Bỡnh Thành Thương Quỏn đỡ đầu đại đội Mường Xộn, Cụng ty Việt thắng đỡ đầu đại đội Quỳ Chõu, Việt Minh Nghi Lộc và Quỳnh Lưu đỡ đầu đại đội 54 và 60”. [67;3]

Mặc dự nhõn dõn hết sức giỳp đỡ nhưng cỏc đơn vị bộ đội vẫn thiếu thốn cỏc trang thiết bị. tỉnh đó thành lập ban vận động giỳp đỡ bộ đội. Trong cuộc vận động “ Mựa đụng binh sỹ” nhõn dõn Nghệ An đó gúp 849.211 đ và nhiều chăn, màn, quần ỏo, giỏy dộp … giỳp bộ đội địa phương và đội cảnh vệ tỉnh.

Tuần lễ “ Quõn dõn nhất trớ ”, vận động từng hộ mời bộ đội về nhà mỡnh ăn tết, gửi quà bỏnh cho bộ đội ra chiến đấu ở chiến trường. Ở cỏc huyện cú sỏng kiến thành lập Hội mẹ chiến sỹ, tổ chức Quõn dõn phục vụ bộ

đội trờn đường. Hội mẹ chiến sỹ huyện Quỳnh Lưu được chớnh phủ tặng huõn chương khỏng chiến hạng 3. Cuộc vận động giỳp đỡ dõn quõn của tỉnh là một dịp nhõn dõn tham gia trực tiếp vào nhiệm vụ xõy dựng lực lượng vũ trang của tỉnh.

Tuy việc tổ chức huy động nhõn dõn cú một số quyết điểm, huy động quỏ khả năng của dõn nhưng cỏc phong trào tạo điều kiện cho việc luyện tập, tiến hành cỏc “ Đại hội tập “ sụi nụi trong dõn quõn du kớch và bộ đội địa phương. Thỏng 7 năm 1949 đại hội Đảng bộ liờn khu 4 khai mạc, chủ trương xõy dựng bộ đội chủ lực lớn mạnh để giành thắng lợi chiến lược. Chuyển khẩu hiệu “ Tất cả để khỏng chiến” sang “ Tất cả để chiến thắng”, chuyển du kớch chiến lờn vận dộng chiến. Trung đoàn 57 chuyển thành đơn vị chủ lực, lập thờm tiểu đoàn 198.

Cuộc vận động “Rốn cỏn chỉnh quõn, rốn cỏn chỉnh cơ” được phỏt động. Cỏc lớp cho cỏn bộ, trung đội, xa đội liờn tục được mở. Với khẩu hiệu “ Quõn sự trờn hết, tiền tuyến trờn hết” thanh niờn trong tỉnh hưởng ứng tớch cực tuần lễ “ Đại hội tũng quõn”. Cụng nhõn, nụng dõn, cỏn bộ cụng chức đều hăm hở ghi tờn tũng quõn. Giỏo viờn, học sinh xếp bỳt nghiờn lờn đường theo tiếng gọi của sơn hà. Ở Nghệ An cú 70.000 thanh niờn ghi tờn tũng quõn. Hơn 10.000 thanh niờn và học sinh được chọn vào học trường Vừ bị Trần Quốc Tuấn để đào tạo sỹ quan.

Tỉnh mở sỏu khoỏ huấn luyện quõn hậu bị được 12.423 người, cú 8549 hậu bị quõn được vào cỏc đơn vị chủ lực của bộ và liờn khu. Tỉnh bổ sung 3 đại đội địa phương cho đại đoàn 304, 2 đại đội khỏc ra liờn khu Việt Bắc, 1 trung đội nữ vào trung đoàn 57. Hơn 300 chiến sỹ được bổ sung vào tiểu đoàn 195, cựng tiểu đoàn 198 tiến tới xõy dựng trung đoàn bộ đội địa phương tỉnh. Huy động 73.200 dõn cụng sửa chữa đường quốc lộ 1A, cử 200 dõn quõn vào ban vận tải đặc biệt của liờn khu 4.

Để đảm bảo sức chiến đấu tại chỗ, tất cả cỏc thụn xúm, bản đều cú tiểu đội dõn quõn, xó cú từ 1 trung đội đến 1 đại đội du kớch. “Đến giữa năm 1950, toàn tỉnh cú 41.073 du kớch và 320.147 dõn quõn”. [215;18]. Dõn quõn

gấp 10 lần du kớch, đõy là “ bức tường sắt” cú tỏc dụng to lớn bảo vệ hậu phương.

Đầu năm 1951, tỉnh bổ sung 2 đại đội cho bộ tư lệnh quõn khu 4 và tuyển quõn bổ xung 2 tiểu đoàn 195 và 198. Thỏng 6 năm 1951, tiểu đoàn 195 đang làm nhiệm vụ ở trờn biển được điều đi vận chuyển vũ khớ từ Việt Bắc về liờn khu 4, tiểu đoàn 198 đang làm nhiệm vụ bảo vệ mặt trận phớa Tõy được điều động cho sư đoàn 374. Cựng lỳc 10 đại đội của tỉnh gồm 1039 chiến sỹ bổ xung cho cỏc sư đoàn chủ lực. Nghệ An được giao huấn luyện 3 khoỏ tõn binh với 6700 người, kinh phớ lấy từ quỹ khỏng chiến. Thỏng 1 đến thỏng 6 năm 1951 ban chỉ huy tỉnh đội mở lớp đào tạo 225 cỏn bộ, bồi dưỡng 625 cỏn bộ xó đội và một lớp bổ tỳc cho 40 người miền Tõy.

Tuy nhiờn, tỉnh cũn cú một số thiếu sút “ Nặng bộ đội địa phương, nhẹ dõn quõn du kớch, nặng chớnh quy trong xõy dựng lực lượng”.

Năm 1952, tiểu đoàn 195 được điều chiến đấu ở vựng hậu liờn khu 3 được nhõn dõn Ninh Bỡnh giỳp đỡ. Dõn quõn cỏc xó Mường Pớt, Tà Cạ (Tương Dương) khụng làm, khụng nghe theo bọn phản động.

Ở trung chõu cỏc tổ chức dõn quõn du kớch vững mạnh làm nũng cốt chiến đấu. Thỏng 7 năm 1952, tỉnh điều 3852 tõn binh và 7 đại đội bổ xung cho cỏc mặt trận. Ngay sau đú 7 đại đội mới được thành lập.

Năm 1954, tiểu đoàn 195 cựng cỏc đại đội địa phương 123, 124,125, trung đội 60, 70, 71 được giao nhiệm vụ hoạt động trờn đường số 7, vừa chiến đấu vừa xõy dựng cơ sở giỳp bạn.

Suốt 3000 ngày khỏng chiến, Đảng bộ và nhõn dõn Nghệ An đó ra sức phỏt triển lực lượng vũ trang, tăng cả số lượng lẫn chất lượng, đỏp ứng yờu cầu cho cuộc khỏng chiến ngày càng cao.

Xõy dựng và bảo vệ cỏc xưởng quân giới:

Nhiệm vụ hết sức quan trọng về quõn sự là xõy dựn và bảo vệ cỏc xưởng quõn giới để sản xuất vũ khớ, cụng cụ cho quốc phũng và kinh tế. Lực lượng càng nhiều thỡ yờu cầu trang bị vũ khớ càng tăng. Tỉnh đó mở cuộc vận động thu gúp vũ khớ và quyờn gúp tiền trong nhõn dõn mua sỳng đạn. Nhõn dõn thu gúp một số sỳng săn, sỳng kớp và gúp được 130.000đ.

Uỷ ban nhõn dõn tỉnh quyết định thành lập Khu quõn giới ( 6/1946) do ụng Phan Trọng Quang làm ty trưởng để lo sản xuất vũ khớ, Ty cử cỏn bộ đi Hà Đụng học kỹ thuật, mua vật tư. Ty xõy dựng 2 xưởng lớn: Xưởng Đặng Thỏi Thõn ở Vinh và xưởng Rạng Đụng ở Anh Sơn. Một số huyện lập xưởng. Vớ dụ xưởng Tõn Hợp ( Nam Đàn), xưởng Tam Xuõn (Quỳnh Lưu), xưởng Lờ Viết Thuận ( Thanh Chương). Ở Quỳ Chõu cú trại làm nỏ và thuốc nổ từ phõn Rơi. Nhõn dõn đó quyờn gúp được nhiều kim loại, đồng, chỡ. Tỉnh khuyến khớch dõn quõn du kớch và nhõn dõn tự sản xuất vũ khớ. Xưởng Đặng thỏi Thõn, Lờ Viết Thuận chuyển từ Thanh Chương lờn Nghĩa Đàn. Vừa sản xuất vũ khớ, vừa nghiờn cứ sản xuất xỳng, đạn Ba dụ ca 90mm - một loại vũ khớ cú sức cụng phỏ mạnh cú thể tiờu diệt xe tăng và lụ cốt địch.

Thỏng 3 năm 1947, cụng binh xưởng đó chế tạo 10 khẩu ba dụ ca 90mm và 20 viờn đạn. 8/7/1947, cụng binh xưởng Đặng Thỏi Thõn nhận được giấy khen của bộ chỉ huy chiến khu 4 vỡ “ Tất cả vũ khớ của nhà mỏy đều cú kết quả 100%”.

Thỏng 6 năm 1947 lực lượng vũ trang tỉnh được trang bị thờm 300 sỳng kớp, 150 quả mỡn, 10 sỳng cối, 6000 gúi thuốc nổ, 308 viờn đạn cối và 2848 lựu đạn kiểu Mỹ. Chớnh phủ tặng huõn chương khỏng chiến hạng nhỡ cho liờn hiệp cụng đoàn Nghệ An vỡ đó cú chiến cụng lớn trong “Di chuyển ngút 2 triệu kg mỏy múc, dụng cụ, nguyờn liệu ra khỏi thành phố, lập xưởng chế tạo vũ khớ cho quõn đội. Đó huy động 450.000 ngày cụng” [130;18]

Xưởng Đội Quyờn ở Đụng Hà - Quảng Trị được chuyển ra xó Tiờn Nụng ( Đụ Lương) lập ra xưởng vận tải quõn giới khu 3 và khu 4. Xưởng Hoàng Văn Thụ cú 76 thợ sản xuất. mỗi thỏng đạt 17.000 lựu đạn và 60 sỳng kớp.

Năm 1950 tỉnh cú 4189 cụng nhõn quõn giới (cụng nhõn Trường Thi) là lực lượng nũng cốt. Xưởng Đặng Thỏi Thõn cú 420 người. Số lượng vũ khớ hạng nhẹ sản xuất tăng 4,5 lần so với thời kỳ đầu khỏng chiến. Sỳng cối 81, 120, 155 mm, SKZ 60, 120 mm bắt đầu được sản xuất với quy mụ lớn. Tỉnh mở trường dạy nghề cho 200 học sinh làm cho cụng nhõn kỹ thuật quan giới

tăng lờn. Cuối thỏng 9 năm 1950 tỉnh đó gúp 144.808 kg sắt, đồng, chỡ và 5 tấn tụn để sản xuất vũ khớ. Liờn xưởng Đặng Thỏi Thõn- Hưng Cung, Ngụ Cẩm sản xuất sỳng đạn 120 mm và 60 mm. Cơ sở sản xuất diờm đặt ở Dừa ( Nghệ An): Để cú 1 đến 2 tấn diờm phải lọc 100 tấn phõn Dơi và 27 tấn tro.

Năm 1951, ụng Nguyễn Xuõn Canh đó cải tiến cụng cụ làm lũ xo lựu đạn đưa năng suất lờn 775%, khối lượng cụng việc được giao từ 1 thỏng xuống cũn 4 ngày. Kết quả sản xuất của cỏc xưởng là nguồn bổ xung quan trọng vũ khớ cho cỏc chiến sỹ. Nếu lấy 1950 là 100 thỡ 1951 là 143 và 1953 là 3000. Từ chỗ sản xuất vũ khớ thụng thường như sỳng kớp, sỳng lục thỡ nay cỏc loại vũ khớ mới: sỳng Múc Chi ờ 51, SKZ, ba dụ ka được mở rộng sản xuất. Cụng nhõn, cỏn bộ kỹ thuật đó vượt mọi khú khăn, tỡm tũi sỏng tạo sỏng chế ra nhiều vũ khớ lợi hại gõy cho địch bất ngờ. Đặc biệt là loại mỡn nổ hẹn giờ được cụng an tỡnh bỏo của ta sử dụng đỏnh đắm tầu hải quõn của Phỏp ở vựng biển Thanh Hoỏ.

Trờn mặt trận chiến đấu bảo vệ hậu phương:

Với số lượng cú hạn, Phỏp sử dụng thủ đoạn “ Vết dầu loang, tằm ăn lỏ dõu” để triệt hạ vựng tự do của ta. Trước hành động đú, Đảng bộ đó bố trớ lực lượng trờn đường số 7, 8. Đảng bộ tiến hành tản cư rồi tiờu thổ khỏng chiến. Ngõn hàng ở thành phố Vinh được phỏ đầu tiờn, cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy chuyển lờn miền tõy. Quõn dõn Nghệ An tập trung cao độ quyết tõm bảo vệ hậu phương và tiến hành cú kết quả cuộc tiờu thổ khỏng chiến. Một bộ phận tự vệ khẩn trương bẻ góy cỏc cuộc đổ bộ của địch lờn vựng biển Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, từ Lào sang Quỳ Chõu để bảo vệ Nghệ An. Phỏp cho mỏy bay nộm bom, tung giỏn điệp, biệt kớch gõy bạo loạn. Năm 1947 Phỏp giật dõy bọn phản động “ Đảng Bào Ca” do Sầm Văn Kim đứng đầu, chỳng lụi kộo nhõn dõn lập “ Dõn chỳng liờn hiệp”, nỳp sau toà giỏm mục Xó Đoài dưới danh nghĩa tổ chức nhõn dõn khỏng chiến nhưng thực chất là chào đún Phỏp. Ở Quỳ Chõu, chỳng dụ dỗ thanh niờn dõn tộc sang Lào đi lớnh cho Phỏp.

cựng 5 tàu thuỷ, 4 ca nụ, 5 mỏy bay đổ bộ lờn Lạch Thơi, Lạch Cờm. tại Quỳnh Yờn địch vào Quy Hoỏ đốt hàng trăm ngụi nhà, bắn phỏ bừa bói. Theo phương chõm “Bảo vệ hậu phương Thanh- Nghệ Tĩnh phải tự lo đối phú”. Quõn dõn Quỳnh Lưu sử dụng lực lượng tại chỗ chống địch, sau 3 ngày ta tiờu diệt và làm bị thương 100 tờn, thu nhiều vũ khớ buộc địch rỳt khỏi Quỳnh Lưu.

Từ “ Kinh nghiệm xương mỏu” của Quỳnh Lưu cỏc địa phương và đơn vj trong tỉnh klhẩn trương kiểm tra và tăng cường phũng thủ, đào thờm hầm trỳ ẩn, chấn chỉnh nề nếp canh gỏc, tuyờn truyền rộng dói nhõn dõn phũng gian, đạp tan luận điệu chiến tranh tõm lý. Năm 1950 đại đoàn 304 được thành lập ở Thanh Hoỏ đỏnh dõỳ bước tiến mới về quõn sự. Thỏng 3 năm 1950 Liờn khu uỷ nhấn mạnh :" Bảo vệ Thanh – Nghệ – Tĩnh là nhiệm vụ tối trọng, phải bảo vệ cho đợc đồng thời xây dựng thành 1 kho dự trữ nhân tài, vật lực sẵn sàng’’ [126;27] Nghệ An nhận nhiệm vụ và tiếp tục đẩy mạnh xây dựng lực lợng quân sự. Các huyện, xã nhân dân du kích đợc củng cố và phát triển . Trong 3 tháng cuối 1951, địch ráo riết dùng máy bay, tàu chiến đánh pháo biển làm h hại 280 thuyền, 100 lới ở Quỳnh Tân,Quỳnh Lu . Địch thực hiện âm mu’’ Vùng Trắng” ở ven biển làm bàn đạp tiến sâu vào đất liền .

Cuối năm 1952 đầu năm 1953, Pháp bị thất bại ở Hoà Bình, Tây Bắc càng lún sâu vào thế bị động . Chúng tăng cờng đánh phá hậu phợng Nghệ An ác liệt hơn nhằm làm ta suy yếu về kinh tế và hoang mang về t tởng. Ta vừa phá địch vừa xây dựng “ hậu phơng cũng là tiền tuyến”. Địch ném bom xuống Vòm Rú Cóc và đập Độ Lý, giết hại 1600 đồng bào, bị thơng 1210 ngời bị cháy 1000

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w