Về kinh tế:

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 29 - 31)

Chỉ cú phỏt triển kinh tế chỳng ta mới duy trỡ và phỏt triển cỏc tiềm lực đỏp ứng nhu cầu cho chiộn tranh. Đảng bộ Nghệ An bước vào cuộc đấu trớ gay go và quyết liệt “ Là hậu phương nhưng cũng là tiền tuyến”. Nhiệm vụ 1945-1946 là vận động nhõn dõn tăng gia sản xuất, cứu đúi. Phải làm cho dõn cú ăn, làm cho dõn cú mặc, làm cho dõn cú chỗ ở, làm cho dõn được học hành. Hưởng ứng phúng trào “ Tấc đất tấc vàng, hũ gạo tiết kiệm” tới cuối 1946 tỉnh gúp 467 tấn gạo giỳp Bắc bộ. Phong trào tuần lễ vàng, gúp quỹ độc lập ở thành phố Vinh và năm huyện gúp 23,62 kg vàng, 161.116 đ vào quỹ quốc phũng. Thực hiện lời kờu gọi của Hồ Chủ Tịch “ tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa”. Tỉnh tổ chức bỏn nụng cụ, trõu bũ cho nhõn dõn, khai hoang phục hoỏ, xuất tiền sửa đập nước ở Xuõn Dương, nạo vột hệ thống nụng giang: “ Đụ Lương - Diễn Chõu – Yờn Thành - Quỳnh

quả thu được nạn đúi đó bị đẩy lựi. 6 thỏng đầu năm 1947 toàn tỉnh cú 246 tấn lỳa ở kho cỏc huyện, 144 tấn lỳa và 44 tấn gạo ở kho cao xó. Trại cày Lờ Mao ở Thanh Sơn là một mẫu hỡnh về tổ chứuc quản lý tập trung, ỏp dụng khoa học kỹ thuật cho năng suất cao. Cỏc xưởng dệt ở Phủ Quỳ, xưởng dộp cao su, kộo sợi … hợp thành. Xưởng giấy cú 100 cụng nhõn, một thỏng làm 100.000 tờ giấy. Tỉnh khuyến khớch cỏc gia đỡnh, cơ quan chăn nuụi. Ty nụng nghiệp và ty thỳ y tổ chức “ tuần lễ chăn nuụi” ở Dĩnh Chõu thu hỳt 15000 hộ nụng dõn tham gia. Đàn trõu bũ tăng nhanh, huyện Nghĩa Đàn, Kiờn Thành cú 7 trại tư nhõn chăn nuụi với 1095 con bũ. Chăn nuụi gia đỡnh cú khoảng 153.000 trõu bũ, 240.000 lợn, 129120 dờ, ngụa và 18.000.000 gà thịt. Nghề trồng dõu dệt vải được chỳ trọng. Năm 1947 thu hoạch 1845 tấn bụng, 145 tấn kộn, dệt được 6.160.000 thước vải khổ hẹp và 656 thước vải khổ rộng, 70000 thước lụa. Cỏc ngành khai thỏc, chế biến nụng sản cung cấp 17.800m3 gỗ trũn, 13.580 Ste củi, 10 tấn lỏ thuốc chữa bệnh, 2800 tấn muối, 1200 chiếc thuyền.

Cuộc vận động tự tỳc ăn mặc được Đảng bộ Nghệ An quỏn triệt và đưa vào thực hiện. Thỏng 11 năm 1948 Nghệ An khai hoang thờm 2.000ha, lập 20 trại sản xuất. Ngày 20 thỏng 07 năm 1948 uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Diễn Chõu tổ chức cuộc đấu sảo gia sỳc rỳt kinh nghiệm chăn nuụi. Nhiều chiến sỹ thi đua: Cụ Hoàng Hanh giỏo dõn ở Nam Đàn đựơc chớnh phủ phong anh hựng lao động nụng nghiệp đầu tiờn ở nước ta. Đầu 1949, Chớnh phủ ra sắc lệnh thủ tiờu tiền đồng và phỏt hành tiền giấy, nú đỏnh dấu bước tiến lớn trong thống nhất tiền tệ và nhõn dõn tin tưởng đối với Chớnh phủ.

Cuộc vận động tăng gia sản xuất với khẩu hiệu “ Vụ mựa chủ lực”, “ Vụ chiờm chiến thắng”, nhõn dõn Yờn Thành cấy 1000 ha lỳa vào vụ Thu. Vụ Mựa năm 1950 toàn tỉnh cấy 88.700ha, vượt năm 1949 là 2700 ha, cú 73 xưởng cụng nghệ. Cuộc vận động giảm tụ 25% trờn 95% diện tớch ruộng, tạm cấp 1750ha ruộng vắng chủ cho 4892 hộ nụng dõn. Vận động nhõn dõn bỏn thúc gạo cho Hồ Chủ Tịch khao cụng. Nhõn dõn 10 huyện bỏn 40.070kg thúc

và 16.067 kg gạo, bỏn lỳa định giỏ 2393 tấn, đúng thuế cụng lương 3398 tấn, mua cụng trỏi quốc gia 3840 đồng, mua cụng phiếu khỏng chiến là 13318 đ

Năm 1951, thuế nụng nghiệp được ban hành phự hợp với khả năng đúng gúp cảu nhõn dõn, thu thuế bằng thúc là chớnh, tiền là phụ nờn đảm bảo cuộc sống cho cỏn bộ và nhõn dõn. Cuối 1950 tỉnh trả lương bằng gạo cho cỏn bộ, cỏn bộ Đảng cú chế độ sinh hoạt phớ, cú phụ cấp cho vợ và con dưới 18 tuổi. Thỏng 7 năm 1951 ngành mậu dịch, ngõn hàng ở Nghệ An được thành lập, nhiều khu thương mại: Cầu Giỏp, Thỏi Hoà, Sa Nam mở rộng buụn bỏn. Thực hành tiết kiệm để tăng thu, giảm chi, trong năm 1951 tiến hành giảm biến chế 25%. Năm 1952, cuộc đại vận động sản xuất và tiết kiệm được đẩy mạnh, việc cải tiến kỹ thuật, sản lượng lương thực tăng cao. Diện tớch tăng 5000ha, sản lượng lương thực tăng 13%, năng suất trung bỡnh là 12 tạ/ha, chăn nuụi tăng 75% so với 1951. Xưởng dệt Minh Khai, xưởng giấy Đụng Nam tăng năng suất từ 20 đến 120%. Nhưng đến 1953 ta gặp nhiều khú khăn sau chiến dịch Hoà Bỡnh. Vụ chiờm năm 1954 tỉnh chủ trương đắp bờ giữ nước, khắc phục hạn hỏn nờn đại bộ phận đều cấy được. Thỏng 2 năm 1954, giỏ gạo ở Nghệ An là 120 đ/kg, giỏ thịt trung bỡnh là 1kg = 4 đến 6 cõn gạo. Chỳng ta cú một hõụ phương vững chắc tiếp tế về lương thực, chỳng ta cú thể đỏnh bại được đội quõn giỏi nhất và dũng cảm nhất.

Với nỗ lực cao nhất, quõn và dõn Nghệ An ra sức phấn đấu thi đua, đó đạt được cỏc chương trỡnh, kế hoạch sản xuất đề ra. Đi đụi với sản xuất, cuộc vận hành tiết kiệm, bảo đảm huy động sức người, sứuc của một cỏch hợp lý. Chỳng ta cú một đội ngũ cỏn bộ quản lý về kinh tế vững vàng. Đõy là vốn quý của tỉnh để cú cơ sở tiến lờn xõy dựng Chủ nghĩa xó hội. Xõy dựng hậu phương Nghệ An cú vai trũ hết sức quan trọng, bởi vỡ: “ Muốn cú một đội quõn kiờn cường và vững mạnh thỡ trước hết phải tổ chức vững chắc cụng tỏc tiếp tế” [44;18]

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 29 - 31)